là Ngời mộng. Cõi mộng là không gian đặc trng cho thế giới nghệ thuật của Tản Đànhng rõ nhất, trực tiếp nhất là tiểu thuyết. Tác phẩm tiểu thuyết đầu tiên của Tản Đà là Giấc mộng con, và Giấc mộng lớn là cuốn tiểu thuyết cuối cùng. Trong các tác phẩm khác của ông, mộng cũng là một khái niệm đợc trở đi, trở
lại nh một ám ảnh. Kết thúc truyện ngắn Xuân nh mộng hai lần Tẩn Đà nhắc đến mộng:
Đời ngời nh giấc chiêm bao Và: Mời lăm năm ấy xuân nh mộng
Bức th của ngời khách ở phần cuối tiểu thuyết Thề non nớc cũng là những lời bàn về mộng. Sự say mê với cõi mộng, nh thế, là một đặc điểm dễ nhận thấy ở Tản Đà. Từ năm 1939, khi viết về Tản Đà, Lê Thanh đã nhận ra đặc điểm này khi nhận xét: “Ông mộng…,ông chỉ sống vì mộng mà thôi”.Thế giới của mộng
vì vậy có một ý nghĩa đặc biệt dễ hiểu vì cái tôi ở Tản Đà.
Nhiều ngời khẳng định thế giới Mộng của Tản Đà có chịu ảnh hởng của Trang Tử, nhất là một câu chuyện về ông đã thành một điển tích quen thuộc với văn chơng nhà nho.
“Có lần Trang Chu nằm mộng thấy mình hoá bớm vui vẻ bay lợn, mà
không biết mình là Chu nữa. Rồi bổng tỉnh dậy, ngạc nhiên thấy mình là Chu nằm mộng thấy hoá bớm hay là bớm mộng thấy hoá Chu”[51/175]
Một ý nghĩa cơ bản của chuyện là: mộng và thật đều nh nhau- mộng là thật và thật cũng là mộng vậy.
Từ cách hiểu này (tuỳ theo cảnh ngộ cụ thể) mà ngời ta có thể lựa chọn cho mình một trong hai phơng thức ứng xử sau: Phơng thức thứ nhất giành cho những kẻ trắng tay trớc cuộc đời. Họ có thể mỉm cời, tự an ủi và triết lý: “cuộc
đời là giấc mộng lớn”- xem thành bại đợc mất đều nh nhau.
Phơng thức thứ hai: Lấy mộng để thay thế cho cuộc đời thực. Bằng phơng
thức này, ngời ta theo đuổi những giấc mộng của riêng mình, đối lập với thế tục để khẳng định bản tính tự nhiên, tự do và tự tại của mình. Cái tôi cá nhân trong văn học trung đại thể hiện rõ nhất và phổ biến nhất qua phơg thức này. Đây cũng chính là cơ sở triết học cho sự xuất hiện của mẫu hình nhà Nho tài tử trong lịch sử. Nhng nhân vật nh Vơng Miện, Đỗ Thiếu Khanh trong Nho
lâm ngoại sử chính là những chân dung tiêu biểu cho mẫu hình này. Cả hai đều
không làm quan, coi công danh nh bùn đất, khinh thờng thi cử, chống lại mọi lễ nghi, phép tắc của xã hội đơng thời.
Tản Đà là một nhà Nho tài tử, một cách tất yếu, quan niệm về mộng của ông có liên hệ trực tiếp với cách hiểu trong truyền thống nói trên.
Trong quan niệm của Tản Đà, con ngời sống trong hai thế giới. Thế giới thứ nhất là thế giới của những gì đã trải biết. Ông gọi đó là “ cảnh ngộ ở đời”. Nhng còn có một thế giới khác, thế giới của những cảnh ngộ: “thân thể cha
trải biết mà ý thức đã đi trớc”( Tựa GMCI - tr 12) tức là những trải nghiệm
thuần túy chỉ có trong tởng tợng. Đây chính là thế giới của mộng. Đợc gợi ý từ nhãn quan “tề vật luận” của Trang tử, Tản Đà gọi cảnh ngộ ở đời là “cái mộng
nhớn”, cảnh ngộ trong mộng là “cái mộng con”. Quan điểm về cõi mộng, một
lần khác, đợc thể hiện đầy đủ và hệ thống hơn qua lời của Chu Kiều Oanh (một nhân vật đợc h cấu, đóng vai trò là nguời tri kỷ, ngời phát ngôn cho những quan niệm của Tản Đà):
“Con ngời ta ở trong vũ trụ, hình thể có giới hạn mà tinh thần không có
giới han. Cho nên lấy hình thể mà nói thời ngoài các sự vật hiện tại ở trớc mắt, đều là không có; lấy tinh thần mà nói thời phàm cảm giác còn đi tới, tức không phải giả mà là chân”[9/150].
Mộng trong quan niệm của Tản Đà ở đây có hai điểm đặc biệt quan trọng.
Thứ nhất: những trải nghiệm trong cõi mộng cũng là một hiện thực nh chính
những trải nghiệm trong cuộc đời thực vậy. Nó là “chân” nh chính “các sự vật
hiện tại ở trớc mắt”. Thứ hai: mộng thuộc về cõi tinh thần, mà cõi tinh thần là
“không có giới hạn”. Vậy nên, thế giới của mộng cũng là không có giới hạn, không bị ớc thúc bởi những quy tắc của thế giới hiện thực. Quan niệm trên về mộng đã đợc hiện thực hoá ngay từ câu mở đầu Giấc mộng con: “Đêm hôm 28
tháng giêng năm Bính thìn là năm Duy Tân thứ 10, lịch tây 1916 Nguyễn Khắc Hiếu hiện thân ở cố lý mà tinh thần tri giác man mác tại tha h- ơng”[9/15]. Toàn bộ tác phẩm là sự triển khai của cõi tinh thần để tác giả của
nó thực hiện cuộc phiêu du qua những không gian, cảnh ngộ li kì kéo dài suốt quãng thời gian từ 1916 đến 1925.
Điều gì đã khiến Tản Đà quan tâm về cõi mộng đến độ phải tờng giải, thuyết minh về nó một cách trực tiếp và có hệ thống đến nh thế trong tác phẩm của mình?
Tản Đà là ngời có ý thức đặc biệt về vấn đề: ý nghĩa của cái Tôi trong cuộc đời . Không phải ngẫu nhiên mở đầu Giấc mộng con là cuộc đối thoại giữa Nguyễn Khắc Hiếu với Lệ Trùng, Thu Thuỷ. Cuộc đối thoại này đợc bắt đầu từ một đặc điểm của kiếp nguời: sự hữu hạn của nó trớc vũ trụ vô chung. Theo Tản Đà con ngời chẳng nên tranh thọ cùng giang sơn để đến nỗi nay sầu mai cảm. Con ngời sống ở đời chỉ nên quan tâm đến việc “nuôi cái tài sức,
theo cái ý thú, để làm xong cái phận sự mình”[9/17,18]. Nhân vật Nguyễn Khắc Hiếu nhận thấy: “Nếu không có riêng một ý thú, không định đợc một
đích hạn, thời nh đội chiếc thuyền nan ra đứng trông cửa bể”[9/18]. Cái ý thú,
cái đích hạn ấy, Tản Đà khao khát có đợc nó trong cuộc đời thực. Nhng trong khi cha đợc thoả nguyện, ông có thể tìm thấy nó, đợc sống với nó một cách thật thoả nguyện trong cõi mộng. Hai thuộc tính của cõi mộng nói trên: chân thực
và không có giới hạn giúp ông đợc sống với những gì mà mình ao ớc, với
những gì mà ông cảm thấy có ý nghĩa trong cuộc đời. Toàn bộ những cuộc phiêu lu trong Giấc mộng con I, II đợc dựng nên bởi khao khát đi tìm mình, đi tìm cái ý thú, cái lẽ sống của bản thân. Chân dung cái Tôi cá nhân ở Tản Đà do thế đợc bộc lộ rõ nhất trong thế giới của những giấc mộng.
Tóm lại, mộng với Tản Đà không gì khác là những thể nghiệm bằng tởng
tợng. Không bị ràng buộc bởi những giới hạn trong cuộc đời thực, mộng là môi trờng để cái Tôi cá nhân hiện diện với những dự phóng để chiếm lĩnh thế giới
lý tởng, qua đó mà nếm trải khám phá những kích thớc, những chân trời mới mẻ.
Trong Giấc mộng con I Tản Đà trực tiếp nói rõ về những “ý thú” trong cõi mộng của mình. Theo Tản Đà, cái mộng của ngời đời xa và đời nay là khác nhau. Tuy nhiên, có hai cảnh mộng của ngời xa mà ông vẫn thấy tơng đắc: “chén rợu trong màn ông Hạng vơng lúc Cai hạ và cung đàn trong hàng rợu
ông Tơng Nh ở Thành Đô. Lấy làm một cái trầm hùng, một cái thanh thú, là
khí anh hùng, điệu tài tử, đều có trong lúc quẫn bách mà lại đều đợc cái h-
ơng phách ngời mỹ nhân làm màu. Cho nên cách ngàn thu đến nay, còn nh có hơng rơi, tiếng thừa phảng phất ở nhân thế” [9/31/32].
Có thể tìm thấy ở đây hai “ý thú”- hai giấc mộng - mà Tản Đà đặc biệt tán thởng, theo đuổi:
+ Giấc mộng của ngời tài tử
+ Giấc mộng của khách anh hùng.
Mẫu ngời anh hùng ở Tản Đà có nội hàm xác định trong mối tơng quan với thánh hiền. Tản Đà đề cao cả hai mẫu ngời này nhng có sự phân biệt dựa trên tỷ lệ tài và đức, tu thân và tế thế: “thánh hiền đức hơn tài, hào kiệt tài
hơn đức; thánh hiền lấy tu thân làm trọng, hoà kiệt lấy tế thế làm hơn
”[17/200]. Anh hùng trong Tản Đà còn đợc gọi là hào kiệt. Theo Nguyễn Tuân, Tản Đà khi luận về thánh hiền và hào kiệt tỏ ra thích thú cuộc đời của ngời hào kiệt hơn: “làm hào kiệt vẫn sớng hơn. Cái cuộc đời ấy mới ồ ạt” (Chén rợu
vĩnh biệt). Vả chăng, một khi muốn làm khách tài tử thì đã không thể hợp với
khung của thánh hiền.
Kẻ tài tử sống cho mình, ngời hào kiệt ôm ấp sự nghiệp tế thế nhng cả hai mẫu ngời này đều mang rất rõ dấu ấn của cái Tôi cá nhân nơi Tản Đà: có chén
rợu, cung đàn để tô điểm.Và nhất là phải có đợc mỹ nhân làm màu. Tiêu chuẩn
mỹ nhân của Tản Đà đợc Chu Kiều Oanh nói rõ hơn với khái niệm giai
nhân.Nếu mỹ nhân chỉ là ngời con gái đẹp thì giai nhân còn có thêm tiêu chuẩn
là ngời tri kỷ, có hiền đức.
Những cuộc phiêu lu trong Giấc mộng con chính là sự phóng chiếu, ngoại hiên của những ý thú trên. Nói cách khác, ở thế giới của những tởng tợng, ảo
mộng Tản Đà đợc sống, đợc thể nghiệm cái Tôi của mình một cách trọn vẹn nhất, triệt để nhất.
3.2.1.2