quan trọng so với truyền thống. Một mặt ta vẫn nhận ra ở các tác phẩm này những dấu vết của khuynh hớng thế tục trong văn xuôi truyền thống. Nhng bên cạnh đó, ta cũng thấy những khác biệt đáng kể khi so sánh chúng với những sáng tác của Nguyễn Dữ hay Phạm Quý Thích. Sự khác biệt trớc tiên nằm ở hệ thống đề tài và nhân vật. Với không gian đô thị và cùng với nó là nhân vật đồng tiền, ngời kỹ nữ, ngời góa phụ hệ thống đề tài và nhân vật trong các sáng tác của Tản Đà và đã bắt đầu mang dấu ấn của hiện thực đời sống buổi giao thời.
Cảm quan về thời hiện tại cũng nh sự quan tâm đến cái đời thờng, thông tục
đã xuất hiện và , đến lợt mình, chúng đem lại những bức tranh đời sống những dáng vẻ mới. Dù còn mờ nhạt nhng những nhân tố mới này đã khiến hiện thực đời sống trong các sáng tác của Tản Đà có sự gần gũi trong chất liệu với những cảnh đời trong các tác phẩm của văn học giai đoạn 1930- 1945 sau này.
Nh một hệ quả tất yếu, sự quan tâm và phản ánh vào trong tác phẩm những chất liệu mới có cơ sở từ đời sống hiện thực của xã hội nh trên đã đóng vai trò
là cơ sở để đổi mới cái nhìn hiện thực nh là biểu hiện của những phạm trù vĩnh cửu, bất biến trong văn học truyền thống. Hiện thực đời sống trong tác phẩm có giá trị của Tản Đà đã bắt đầu hiện diện nh một hiện thực trực tiếp và duy nhấttrong tác phẩm. Chúng tôi không nghĩ rằng với phẩm chất này những tác phẩm tiểu thuyết của Tản Đà là hay hơn, hấp dẫn hơn so với các tác phẩm trong truyền thống. Trong nghệ thuật, đánh giá theo tiêu chuẩn cao/ thấp, hơn / kém thờng dẫn đến những ngộ nhận, khiên cỡng và cái mới cha hẳn đã đồng nghĩa với cái hay, với sự hấp dẫn. Tuy nhiên cái mới là xung lực đem đến sự vận động bằng cách đa dạng hóa hoạt động sáng tạo nghệ thuật. Nói cách khác cái mới trong các tiểu thuyết của Tản Đà cha có đợc sự thuyết phục về chất lợng nghệ thuật nhng những cái mới nh thế là sự mở đờng, là sự báo trớc cho một mặt bằng mới của t duy nghệ thuật.