Theo Nguyễn Đăng Na có ba xu hớng chính trong văn xuôi trung đại Việt Nam:
“- Su tầm, ghi chép, cải biên truyện dân gian, gọi tắt là xu hớng dân gian.
- Su tầm, ghi chép chuyện về nhân kiệt, địa linh đất Việt, bao gồm các nhân vật lịch sử( ngời, thần) và các sự kiện lịch sử , gọi tắt là xu hớng lịch sử".
- Viết về thế tục, gọi tắt là xu hớng thế tục. Đi sâu vào đặc trng của từng khuynh hớng cụ thể, nhà nghiên cứu nhận thấy: Xu hớng dân gian là những tia hồi quang của dân tộc thời xa xa và sau này đợc các nhà nho cải biên, san dịch theo hớng làm cho nó “quan hệ đến cơng thờng và phong hoá ”với mục đích “khuyến thiện, trừng ác, bỏ nguy theo chân”[35/34].
Xu hớng lịch sử nỗi bật với sự hớng tới thế giới của cái thiêng, “nhân vật
của tác phẩm vốn là những con ngời thờng nhật, nay mất đi những gì đời th- ờng nhất và trở thành “ cao cao tại thợng” cho mọi ngời cúng thờ và bái t- ởng”.Với những thuộc tính nh trên, theo chúng tôi, mặc dù khác nhau về nguồn
gốc phát sinh, về bút pháp nghệ thuật nhng giữa xu hớng dân gian và lịch sử có một điểm thống nhất trong đặc trng thẩm mỹ, đó là: sự hớng đến cái thiêng, cái
cao cả, cái đạo lý.
Xu hớng thế tục là sự đối trọng về mặt thẩm mỹ với hai khuynh hớng nói trên. Đặc trng thẩm mỹ của xu hớng thế tục là sự đề cập đến con ngời trong khuôn khổ của không gian đời thờng với những khao khát trần thế, tục luỵ.
Có một điểm cần lu ý là: mặc dù đã có mầm mống trong Lĩnh nam chích
quái lục, nhng phải đến thế kỷ XV và XVI thì thế tục mới thực sự trở thành một
khuynh hớng trong văn xuôi tự sự. Nh thế, khuynh hớng thế tục không chỉ là một khuynh hớng phát triển song song bên cạnh hai khuynh hớng dân gian và lịch sử. Sự xuất hiện của nó còn cho thấy sự phát triển mới của văn xuôi trung đại. Nó cho thấy một sự biến đổi của hệ chuẩn thẩm mỹ: từ những vấn đề của đạo lý, cộng đồng sang những vấn đề của cuộc sống đời thờng, của đời sống cá nhân, Tình yêu tự do, nhu cầu đợc thoã mãn thanh sắc cũng nh những dục vọng bản năng, những bất hạnh đầy éo le của cá nhân… là những đề tài mà xu hớng thế tục u thích. Chính vì thế, những đặc điểm và thành tựu của khuynh hớng thế tục trong văn xuôi gắn bó chặt chẽ với chủ nghĩa nhân văn trong văn học giai đoạn này. Mặt khác, sự quan tâm đến con ngời trong không gian của cuộc đời
thực sự còn là cánh của cho phép những vấn đề của đời sống hiện thực xuất hiện trong văn học.
Sự tồn tại của dòng văn học tự sự thế tục cũng không kéo dài về cơ bản nó chấm dứt. Những chủ đề và hứng thú thẩm mỹ của dòng văn học này đợc bàn giao cho thể loại truyện Nôm. Những thành tựu của truyện Nôm là hết sức to lớn. Tuy nhiên, vì đợc viết dới hình thức thơ nên những kỹ thuật tự sự khó có cơ hội đợc đào sâu, tìm tòi. Thực tế trên chính là xuất phát điểm, xét từ phía truyền thống cho những sáng tác văn xuôi của Tản Đà cũng nh của các nhà văn buổi giao thời.
2.2.Tính giao thời trong khuynh hớng thế tục qua những sáng tác tiểu thuyết của Tản Đà.
Những ràng buộc của truyền thống tự sự trung đại
Giai đoạn đầu thế kỷ XX với những biến động về văn hoá và xã hội đã làm xuất hiện những quan điểm mới mẻ về văn học. Trong đó nỗi lên khuynh hớng quan tâm đến thời hiện tại với những cảnh ngộ của con ngời trong cuộc đời thực, quan tâm đến những sự thật thông thờng ở đời( đã đợc đề cập ở Chơng I). Đây là cơ sở để làm xuất hiện trở lại trong văn xuôi tự sự khuynh hớng thế tục với những bớc phát triển mới. Phản ánh tính giao thời trong quan niệm về tiểu thuyết của Tản Đà, không phải mọi sáng tác của ông đều đi theo lộ trình đợc vạch ra từ những quan điểm mới mẻ trong tiểu thuyết thời kì này.
Thiên hớng đề cao lối văn vị đời đã khiến Tản Đà bị hấp dẫn với các vấn đề đạo lý, với lối viết nhằm vào mục đích giáo huấn. Có thể nhận thấy điều này qua một loạt truyện ngắn: Thần hổ, Trạng nguyên, Thành bọ hung ( chuyện
thế gian I, II)
[13]. ở những chuyện này, Tản Đà muốn đề cao thiên lơng, châm biếm những kẻ chỉ biết tôn thờ đồng tiền. Truyện Thần hổ ( mang đậm mầu sắc thần kỳ) kể chuyện một ngời tiều phu chứng kiến chuyện hổ vồ ngời. Không phải ai hổ cũng có thể giết đợc. Thần hổ giải thích cho ngời tiều phu rằng: “Hổ không
ăn ngời, chỉ ăn những giống vật. Hổ mà ăn ngời nào thời ngời ấy cũng chỉ là giống vật. Nguên ngời ta thời phải có thiên lơng, có thiên lơng thời trên đỉnh đầu thờng có khí sáng chiếu hẳn lên, gọi là “thần quang”;hổ trông thấy, phải lánh ngay. Thiên lơng đã mất thời thần quang phải tắt, hổ trông thấy không khác gì giống vật, cho nên mới giám bắt mà ăn”[13/8,9]. Chính vì thế, một tên
ăn cớp rất hung ác nhng đồ cớp đợc lại để cho ngời chị dâu goá để nuôi đứa chấu mồ côi cho nên hổ trông thấy phải lùi lại không dám vồ. Nhng ngời đàn bà đi sau vì bỏ chồng đi lấy chồng khác lại ăn ở cay nghiệt với con riêng của chồng nên bị hổ ăn thịt. Ngời tiều phu vì ở với mẹ ghẻ có hiếu, bớt cơm áo của vợ con để phụng dỡng nên đợc thần hổ giúp thêm cho tiền bạc.
Cũng với tinh thần tải đạo nh thế, trong truyện Trạng nguyên, Tản Đà qua lời của bà lão đã phê phán những kẻ dù có danh vọng “nhng không có một tý
đức độ, phong nhã nào chỉ lấy thế lợi để nhử nạt ngời”Trong Thành bọ hung,
Tản Đà lại xây dựng nhân vật Tuân Sinh với tính nết “ rất tham bỉ” và ông Hợi- Đồng , họ Tiền - chủ. Cả hai nhân vật này, khi gặp nhau đều nhận thấy ở nhau một mùi xú uế không thể chịu đợc. Tác giả có một lời bàn khá hóm hỉnh ở cuối câu truyện: “ Hai cái thối không tự biết là thôi mà cũng không a nhau. lạ cho
cái thối của thế gian, nghĩ cũng lám cách!” [13/ 57].
Cái mà ngời đọc tiếp nhận đợc trong các truyện ngắn nói trên, không gì khác, là những vấn đề đạo lý muôn thủa trong sách vở. T thế của ngời cầm bút là t thế của ngời phát ngôn cho những lời giáo huấn răn dạy.
Trong phần phân tích về những biến đổi trong quan niệm tiểu thuyết đầu thế kỷ của chơng I, chúng tôi đã chứng minh: quan tâm đến thời hiện tại là một đặc trng của tiểu thuyết thời kỳ này. Đây là một cách tân quan trọng cho phép ta khu biệt khuynh hớng thế tục trong văn học truyền thống.
Thế giới quan của văn học trung đại, đã chỉ ra đợc đặc trng bởi quan niệm cho rằng: “thế giới và những trật tự tồn tại trong nó là ổn định, không có năng
lực biến đổi”[67/37]. Đối với các xã hội phơng Đông, quan niệm trên có một
hậu thuẫn chắc chắn bởi trật tự phong kiến. Trong suốt hàng nghìn năm, những thay đổi diễn ra chậm chạp và không sao phá vở đợc các thiết chế xã hội đã trở nên già cỗi lạc hậu. Các thế hệ dờng nh tắm trên cùng một dòng sông. Những gì mà con ngời đang sống hôm nay cũng là những gì ngời xa và hậu thế đã và sẽ trải qua. Một mặt nhà văn là con ngời của một thời đại cụ thể. Những tác phẩm, vì thế, xét đến cùng là hồi quang từ thực tế đời sống mà anh ta đã chứng kiến, trải nghiệm. Song cái chi phối lớn nhất đối với con ngời cầm bút là ở chỗ: anh ta muốn nhìn thấy đằng sau hiện thực của tác phẩm một hiện thực khác, phổ biến và bất biến trong thời gian. Nói cách khác hiện thực trong tác phẩm là một hiện thực ít nhiều thoát ra khỏi giới hạn của mọt thời hiện tại cụ thể. Cái hấp dẫn các nhà văn truyền thống khi nhìn vào hiện thực đời sống là ở chỗ: họ cố gắng nhìn ra trong cái hiện thực nhất thời ấy những biểu hiện của các phạm trù bất biến: trung, nịnh, hiền, ngu, tài, mệnh… Hiện thực cụ thể chỉ là tài liệu để nhà văn nhận thức về những quy luật vĩnh cữu, hằng tồn. Đây là cách thức quen thuộc để đem đến sức mạnh khái quát cho các tác phẩm trong truyền thống. Chính điều này khiến cho bức tranh đời sống dù mang một niên đại nào đó vẫn ít nhiều có tính chất của thời đại đó. Chữ thuyết ở đây hàm nghĩa một cách suy t về những tính chất phổ quát của đời sống. Ngời viết tiểu thuyết cũng đồng thời đóng vai là nhà triết học đi tìm những quy luật vĩnh cửu trong đời sống. Một ví dụ tiêu biểu cho cách nhìn này trong văn học Việt Nam là Truyện Kiều của Nguyễn Du. Một mặt, Truyện Kiều là kết quả của “những điều trông thấy”của Nguyễn Du trong suốt cuộc đời chìm nổi của mình. Những điều trông thấy ở đây không gì khác chính là hiện thực cuộc sống. Nhng đúng nh GS Trần Đình Hợu phân tích: cái thực tế mà Nguyễn Du đề cập đến trong tác phẩm “không phải là thực tế thời Lê mạt - Nguyễn sơ mà cũng không phải là thời Gia Tĩnh triều Minh”. Đây là cái “thực tế trừu tợng” mà Nguyễn Du gọi là “cõi ngời ta”
[20/469]. Nói cách khác qua cuộc đời Kiều Nguyễn Du muốn chứng nghiệm,
chiêm nghiệm về mệnh- một phạm trù bất biến, phổ quát cho con ngời ở mọi thời đại.
Trong những tác phẩm đợc viết theo tinh thần giáo huấn của Tản Đà ở trên ta cũng đồng thời bắt gặp cái nhìn hớng tới một thế giới phổ quát nh thế. Khi đặt những sáng tác này của Tản Đà bên cạnh những sáng tác khác của các nhà văn cùng thời nh Nguyễn bá Học, Phạm Duy Tốn hay sau này là Nguyễn Công Hoan ta thấy chúng có một khác biệt nỗi bật không thể trộn lẫn đợc. Không chỉ bởi những yếu tố ít nhiều còn bị chi phối bởi phạm trù cái kỳ trong truyền
thống. Ta cũng đã nói đến lối viết giáo huấn, màu sắc đạo lý trong các tác phẩm này. Tuy nhiên, theo chúng tôi, đây vẫn phải là nguyên nhân cơ bản khiến cho màu sắc đời thờng, thế tục không xuất hiện một cách rõ nét trong các sáng tác nói trên của Tản Đà. Trờng hợp những sáng tác của Nguyễn Công Hoan sau này khiến ta phải tìm một cách lý giải khác thoả đáng hơn. Nguyễn Công Hoan cũng là cây bút đợc đặc trng bởi việc khám phá những thói h tật xấu, những suy đồi của đạo lý. những phê phán của Nguyễn Công Hoan đối với hiện thực, ít nhiều, đều có liên quan đến những vấn đề của đạo lý. Về điểm này, Tản Đà và Nguyễn Công Hoan rất gần gũi nhau. Cái khác biệt cơ bản giữa hai nhà văn này là ở chổ: các nhân vật của Nguyễn Công Hoan luôn hiện lên với t cách là những nhân vật của cuộc sống thực, của thời hiện kim. Các nhân vật trong các sáng tác nói trên của Tản Đà, trái lại, nh lơ lững trong môi trờng chân không, chúng không mang những dấu vết của không gian của xã hội đơng thời. Điều này bắt nguồn từ một quan niệm đã đợc Tản Đà nói rõ trong Lời dẫn cho tập Chuyện
thế gian:
“Quyển truyện này là “chuyện thế gian, không cứ cổ, kim đông,
tây;không cứ quỹ, thần, nhân, vât…đều in ra để ngời thế gian biết” [13/5]
Thế gian trong cách hiểu trên của Tản Đà là cỏi nhân sinh trờng tồn, bất biến, nằm ngoài mọi thời gian xã hội cụ thể chứ cha phải là thực tế đời sống đợc rút ra từ những điều sở kiến. Chính vì thế những truyện ngắn trên mang đậm màu sắc ngụ
ngôn, phúng dụ mà thiếu đi màu sắc và hơi thở của đời sống thực. Điều này khiến màu sắc thế tục trong các sáng tác nói trên của Tản Đà gần gũi với những tác phẩm tự sự trong truyền thống hơn là các sáng tác hiện đại.