1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân miền biển nghệ an

150 824 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ===== ===== trần nghị tín ngỡng, tôn giáo của c dân miền biển Nghệ An luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ===== ===== trần nghị tín ngỡng, tôn giáo của c dân miền biển Nghệ An Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: Ts. Nguyễn quang hồng Vinh - 2008 Lời cảm ơn Qua luận văn tốt nghiệp cho phép tôi đợc bày tỏ lòng biết ơn tới TS. Nguyễn Quang Hồng - ngời đã tận tình chỉ bảo hớng dẫn trong suốt quá trình làm luận văn. Đồng thời, tác giả cũng xin cảm ơn tới PGS Ninh Viết Giao cùng các thầy, cô giáo ở khoa lịch sử - Trờng Đại học Vinh đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình nghiên cứu. Và cũng qua đây, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Tôn giáo, Mặt trận Tổ quốc tỉnh Nghệ An. Phòng Nội vụ, phòng Văn hoá, phòng Thống kê, Mặt trận Tổ quốc, hội Nông dân các huyện Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Thị xã Cửa Lò, th viện tỉnh Nghệ An, th viện Đại học Vinh đã giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn. Cuối cùng tác giả gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã động viên, tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình làm luận văn. Vinh, tháng 12 năm 2008 Tác giả Trần Nghị 3 Mục lục Trang Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 1.1. Về mặt khoa học 1 1.2. Về mặt thực tiễn 2 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4 3.1. Đối tợng nghiên cứu 4 3.2. Phạm vi nghiên cứu 4 4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 5 4.1. Nguồn t liệu 5 4.2. Phơng pháp nghiên cứu 4 5 5. §ãng gãp cña luËn v¨n 5 6. Bè côc cña luËn v¨n 6 néi dung 7 Ch¬ng 1. Kh¸i qu¸t ®iÒu kiÖn tù nhiªn - d©n c - kinh tÕ cña c d©n miÒn biÓn NghÖ An 7 1.1. Kh¸i qu¸t ®iÒu kiÖn tù nhiªn 7 1.2. D©n c 13 1.3. Kinh tÕ 17 Ch¬ng 2. TÝn ngìng d©n gian cña c d©n miÒn biÓn NghÖ An 26 2.1. §«i nÐt vÒ tÝn ngìng 26 2.1.1. Kh¸i niÖm vÒ tÝn ngìng 5 26 2.1.2. Nguồn gốc tín ngỡng 26 2.2. Thờ phụng tổ tiên 28 2.3. Tín ngỡng Thành hoàng 32 2.4. Tín ngỡng thổ địa 50 2.5. Tín ngỡng trong tang ma 52 2.6. Tín ngỡng thờ cá voi 56 2.7. Tín ngỡng qua lễ hội 59 2.7.1. Lễ hội đền Nguyễn Xí (Xã Nghi Hợp - Nghi Lộc) 60 2.7.2. Lễ hội đền Vạn Lộc (phờng Nghi Tân, T.X Cửa Lò) 61 2.7.3. Lễ hội du lịch Cửa Lò (T.X Cửa Lò) 63 2.7.4. Lễ hội Cầu Ng (phờng Nghi Hải, T.X Cửa Lò) 6 64 2.7.5. Lễ hội đền Cuông (xã Diễn Trung, huyện Diễn Châu) 67 2.7.6. Lễ hội đền Cờn (xã Quỳnh Phơng, huyện Quỳnh Lu 69 Chơng 3. Phật giáo, Thiên chúa giáo trong đời sống của c dân miền biển Nghệ An 73 3.1. Phật giáo 73 3.1.1. Vài nét sơ lợc về Phật giáo 73 3.1.2. Quá trình du nhập của Phật giáo vào Việt Nam và miền biển Nghệ An 76 3.1.3. ảnh hởng của Phật giáo đối với c dân miền biển Nghệ An 79 3.1.3.1. ảnh hởng trên lĩnh vực Văn hoá tâm linh 79 3.1.3.2. ảnh hởng trên lĩnh vực chính trị 83 3.2. Thiên chúa giáo 85 3.2.1. Vài nét sơ lợc về Thiên chúa giáo 85 3.2.2. Quá trình du nhập của Thiên chúa giáo đối với c dân miền biển Nghệ An 87 3.2.3. ảnh hởng của Thiên chúa giáo đối với c dân miền biển Nghệ An 92 3.2.3.1. ảnh hởng trên lĩnh vực chính trị 92 3.2.3.2. ảnh hởng trên lĩnh vực kinh tế 97 3.2.3.3. ảnh hởng trên lĩnh vực văn hóa - xã hội 101 Kết luận 109 Tài liệu tham khảo 113 Phụ lục Mở đầu 7 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Về mặt khoa học Tín ngỡng, tôn giáo là một phần không thể thiếu trong đời sống của con ngời từ xa tới nay. Mỗi quốc gia, dân tộc đều có niềm tin tín ngỡng, tôn giáo, phong tục, tập quán, lối sống, riêng. Từ buổi đầu dựng nớc cho đến nay, cộng đồng c dân ngời Việt có đời sống tín ngỡng, tôn giáo khá phong phú đa dạng so với một số quốc gia dân tộc khác. Nớc ta có 54 dân tộc anh em - mỗi dân tộc có một đời sống tín ngõng, tôn giáo riêng. Hơn nữa, c dân c trú ở các vùng miền khác nhau cũng có đời sống tín ngỡng, tôn giáo, phong tục, tập quán,riêng. Từ trớc tới nay đã có một số nhà sử học trong và ngoài nớc dành nhiều thời gian để nghiên cứu về đời sống tín ngỡng, tôn giáo của cộng đồng c dân ngời Việt trong dòng chảy dựng nớc và giữ nớc của dân tộc. Nhng so với các mảng đề tài khác thì mảng đề tài này còn thực sự là một khoảng trống cần phải tiếp tục nghiên cứu. Nớc ta có trên 3000 km bờ biển, cùng một hệ thống đảo và quần đảo kéo dài từ Móng Cái đến tận Hà Tiên. Thờng xuyên phải đối mặt với biển cả, với sóng thần, triều dâng, . để khai thác nguồn lợi thuỷ hải sản, bảo vệ an ninh chủ quyền quốc gia trên vùng biển đảo; c dân vùng biển có đời sống tín ngỡng, tôn giáo rất đa dạng, phong phú. Nhng việc nghiên cứu về đời sống tín ngỡng tôn giáo của c dân vùng biển trên địa bàn cả nớc nói chung, Nghệ An nói riêng cha đợc quan tâm đúng mức. Đề tài hy vọng sẽ góp phần thiết thực vào việc nghiên cứu mảng đề tài đầy hấp dẫn liên quan trực tiếp đến đời sống tín ngỡng, tôn giáo của c dân miền biển Nghệ An. Từ khi nớc nhà thống nhất, đi lên Chủ nghĩa xã hội, Đảng, Chính phủ và Quốc hội nớc ta đã có nhiều chủ trơng, chính sách đúng đắn về tín ngỡng tôn giáo. Nhng để đa chủ trơng, chính sách của Đảng và nhà nớc đến từng vùng, miền cụ thể lại là một vấn đề cần nghiên cứu bàn bạc, trao đổi. Vì trên thực tế từ trớc tới nay, không phải bất cứ tỉnh, thành, huyện, phờng, xã nào cũng làm 8 tốt chính sách đó. Nghiên cứu về đời sống tín ngỡng, tôn giáo của c dân miền biển Nghệ An nhằm góp phần đánh giá quá trình thực hiện chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nớc ở một vùng đất cụ thể, tìm ra những tồn tại, khiếm khuyết, những mặt tích cực, từ góc độ đó đề tài vừa có ý nghĩa khoa học vừa mang ý nghĩa thực tiễn. Là một bộ phận trong cộng đồng c dân miền biển Việt Nam, c dân miền biển Nghệ An có đời sống tín ngỡng, tôn giáo khá phong phú đa dạng vừa mang đặc điểm chung nhng lại mang đặc điểm riêng đề tài hy vọng góp phần vào việc nghiên cứu về đời sống tôn giáo, tín ngỡng của c dân miền biển Nghệ An nói riêng và vùng biển hải đảo cả nớc nói chung trong quá trình xây dựng và phát triển trớc những thay đổi, biến động của tình hình trong nớc, khu vực và thế giới. 1.2. Về mặt thực tiễn. Nghiên cứu đời sống tín ngỡng, tôn giáo của c dân miền biển các huyện Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc, T.X Cửa Lò là mảng đề tài mới cha đợc quan tâm nghiên cứu do đó đề tài không chỉ có ý nghĩa khoa học mà còn mang tính thực tiễn. Qua nghiên cứu đa ra những ý kiến đề xuất để các cấp chính quyền ở địa phơng quan tâm hơn nữa đến đời sống tín ngơng, tôn giáo. Đề tài là tài liệu tham khảo về việc thực hiện chính sách tôn giáomiền biển Nghệ An, khắc phục hạn chế, thiếu sót, t tởng chủ quan duy ý chí của một số xã đối với vấn đề tôn giáo nh thời gian qua. Đề tài góp phần nghiên cứu về lịch sử địa phơng miền biển, do đó có thể làm tài liệu nghiên cứu, đối chiếu, so sánh 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Có thể nói việc đi sâu nghiên cứu mảng văn hoá và đặc biệt là vấn đề tín ngỡng, tôn giáo của c dân miền biển Nghệ An (Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi 9 Lộc, T.X Cửa Lò) cha thực sự đợc các nhà nghiên cứu chú trọng, có chăng nhiều hơn cả là đề tài truyền thống chống giặc ngoại xâm của nhân dân hay trên lĩnh vực kinh tế chính trị. Tuy nhiên, trong quá trình thu thập và su tầm cũng có một số tài liệu ít ỏi đề cập: Cuốn Nghệ An lịch sử và văn hoá nhà xuất bản Nghệ An năm 2005 do PGS Ninh Viết Giao (chủ biên) có đề cập tới tín ngỡng dân gian và tôn giáo song là sự khái quát tín ngỡng, tôn giáo trên toàn tỉnh. Trong cuốn Nghệ An di tích và danh thắng nhà xuất bản Nghệ An 2005, do sở Văn hoá - thông tin Nghệ An đề cập tới tín ngỡng qua các bài viết của Trơng Đắc Thành về đền Cờn ở Quỳnh Phơng - Quỳnh Lu. Nguyễn Nghĩa Nguyên với bài viết về đền Cuông, hay tác giả Đào Tam Tĩnh viết về đền Vạn Lộc ở Nghi Tân - Cửa Lò. Trong cuốn Địa chí văn hoá Quỳnh Lu nhà xuất bản Nghệ An năm 1998 của PGS. Ninh Viết Giao có đề cập tới tín ngỡng thông qua các hoạt động nh: Thờ cúng tổ tiên, thờ thành hoàng, hay tín ngỡng thổ địa, cũng trong cuốn này tác giả khái quát các tôn giáo ở huyện Quỳnh Lu. Trong cuốn Hớng dẫn du lịch Nghệ An do Sở du lịch Nghệ An phát hành năm 2002 cũng ít nhiều đề cập tới tín ngỡng, tôn giáo thông qua một số lễ hội: Đền Cờn, Đền Cuông hay lễ hội sông nớc Cửa Lò. Nhìn chung cho đến nay cha có một công trình nghiên cứu nào đề cập đến vấn đề tín ngỡng, tôn giáo của c dân miền biển Nghệ An một cách đầy đủ và có hệ thống. Đây là vấn đề phức tạp liên quan đến đời sống tâm linh của con ngời nên khi tìn hiểu vấn đề này gặp không ít khó khăn, đặc biệt là nguồn t liệu ít ỏi song các công trình nghiên cứu, bài viết trên dù ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp cũng là cơ sở vô cùng quan trọng cho chúng tôi tập hợp, tìm hiểu và hình thành đề tài nghiên cứu của mình 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. 3.1. Đối tợng nghiên cứu. 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1 Quỳnh Lu Quỳnh Bảng 2 1838 - Tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân miền biển nghệ an
1 Quỳnh Lu Quỳnh Bảng 2 1838 (Trang 23)
Bảng thống kê các thần sông, nớc đợc thờ ở Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc, T.X Cửa Lò. - Tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân miền biển nghệ an
Bảng th ống kê các thần sông, nớc đợc thờ ở Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc, T.X Cửa Lò (Trang 44)
Bảng thống kê thờ cá Voi ở Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc, T.XCửa Lò. - Tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân miền biển nghệ an
Bảng th ống kê thờ cá Voi ở Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc, T.XCửa Lò (Trang 44)
Bảng thống kê thờ cá Voi ở Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc, T.X Cửa Lò. - Tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân miền biển nghệ an
Bảng th ống kê thờ cá Voi ở Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc, T.X Cửa Lò (Trang 44)
Bảng thống kê các thần sông, nớc đợc thờ ở Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc, T.X Cửa Lò. - Tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân miền biển nghệ an
Bảng th ống kê các thần sông, nớc đợc thờ ở Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc, T.X Cửa Lò (Trang 44)
Bảng thống kê các Thổ thần đợc thờ ở Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc, T.X Cửa Lò. - Tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân miền biển nghệ an
Bảng th ống kê các Thổ thần đợc thờ ở Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc, T.X Cửa Lò (Trang 45)
Bảng thống kê các Nhân thần đợc thờ ở Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc, T.X Cửa Lò. - Tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân miền biển nghệ an
Bảng th ống kê các Nhân thần đợc thờ ở Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc, T.X Cửa Lò (Trang 45)
Bảng thống kê các Thổ thần đợc thờ ở Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc, T.X Cửa Lò. - Tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân miền biển nghệ an
Bảng th ống kê các Thổ thần đợc thờ ở Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc, T.X Cửa Lò (Trang 45)
46 Mai Bảng Mai Bảng Nghi Thuỷ T.XCửa Lò Lê Khôi - Tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân miền biển nghệ an
46 Mai Bảng Mai Bảng Nghi Thuỷ T.XCửa Lò Lê Khôi (Trang 48)
Cổng đền làng Quỳnh Bảng (Quỳnh Lu) - Tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân miền biển nghệ an
ng đền làng Quỳnh Bảng (Quỳnh Lu) (Trang 130)
Đền làng Quỳnh Bảng (Quỳnh Lu) - Tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân miền biển nghệ an
n làng Quỳnh Bảng (Quỳnh Lu) (Trang 131)
Bức Hoành phi trớc cổng đền làng Quỳnh Bảng (Quỳnh Lu) - Tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân miền biển nghệ an
c Hoành phi trớc cổng đền làng Quỳnh Bảng (Quỳnh Lu) (Trang 131)
Đền làng Quỳnh Bảng (Quỳnh Lu) - Tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân miền biển nghệ an
n làng Quỳnh Bảng (Quỳnh Lu) (Trang 132)
Mô hình chùa Lô Sơ n- Phờng Nghi Tân (Thị Xã Cửa Lò) - Tín ngưỡng, tôn giáo của cư dân miền biển nghệ an
h ình chùa Lô Sơ n- Phờng Nghi Tân (Thị Xã Cửa Lò) (Trang 147)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w