1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh nam ông mộng lục của hồ nguyên trừng và bắc hàng tùng ký của lê quýnh

98 780 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 411 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Hồ thị hà So sánh nam ông mộng lục Hồ Nguyên trừng bắc hành tùng ký lê quýnh luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2008 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG .8 Chương Các tiền đề việc so sánh hai tác phẩm Nam ông mộng lục Bắc hành tùng ký 1.1 Khái quát chung thể loại ký văn chương Việt Nam trung đại 1.2 Tiền đề trực tiếp việc so sánh hai tác phẩm 13 1.2.1 Tác giả Hồ Nguyên Trừng hồn cảnh sáng tác Nam ơng mộng lục 13 1.2.2 Tác giả Lê Quýnh xuất xứ Bắc hành tùng ký .16 1.2.3 Những điểm tương đồng hai tác giả hai tác phẩm 24 1.2.4 Những điểm khác biệt hai tác giả hai tác phẩm 26 Chương So sánh hai tác phẩm phương diện nội dung .29 2.1 Đề tài nội dung câu chuyện hai tác phẩm 29 2.1.1 Nam ông mộng lục viết chuyện xưa, chuyện người khác nhớ lại 29 2.1.2 Bắc hành tùng ký chép chuyện nay, chuyện 37 2.2 Chủ đề tư tưởng hai tác phẩm .46 2.2.1 Nam ông mộng lục mộng hồn cố quốc người tha hương vĩnh viễn 46 2.2.2 Bắc hành tùng ký tiết tháo kẻ trung đối cựu hồng chờ ngày trở lại quê hương 56 Chương So sánh hai tác phẩm phương diện hình thức nghệ thuật 72 3.1 Tính chất thể loại tác phẩm 72 3.1.1 Tác phẩm Nam ơng mộng lục có tính cách tập tạp ký, ngẫu lục 72 3.1.2 Bắc hành tùng ký có tính cách bút ký, ký 76 3.2 Thời gian phản ánh hai tác phẩm 77 3.2.1 Nam ông mộng lục hồi tưởng thời gian khứ 77 3.2.2 Bắc hành tùng ký bám sát ngày tại, phản ánh chuỗi thời gian liên tục, chờ đợi ngày hồi hương cố quốc 79 3.3 Bút pháp hai tác phẩm 80 3.3.1 Nam ông mộng lục sử dụng bút pháp sử truyện 80 3.3.2 Bắc hành tùng ký sử dụng bút pháp thực lục, biên ký 82 3.4 Kết cấu hai tác phẩm 85 3.4.1 Nam ông mộng lục tập thiên văn xuôi đa thể loại, lỏng kết cấu chung 86 3.4.2 Bắc hành tùng ký trường thiên bút ký xen dùng nhiều thể văn 87 Kết luận 89 Tài liệu tham khảo 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tầm quan trọng thể loại ký văn chương trung đại Ký thể loại lớn văn xuôi trung đại Việt Nam Không giống văn học đại, văn xuôi Việt Nam trung đại ký thể loại bên cạnh thể loại khác Có thể nói, trừ tác phẩm đoản thiên truyện ngắn truyền kỳ trường thiên chương hồi văn luận cịn dường xếp vào ký 1.2 Trong số tác phẩm ký văn học trung đại Việt Nam Nam Ông mộng lục Bắc hành tùng ký xứng đáng có ý đặc biệt Cả hai tác phẩm có quy mơ, hồn chỉnh sáng tác hồn cảnh nói đặc biệt tác giả chúng lại điển hình cho hồn cảnh chung lịch sử triều đại Có thể gọi hai tác phẩm hải ngoại văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại Tác giả chúng vong thần vong triều, để lại phần lớn đời đất khách mà tác phẩm viết nỗi niềm cố quốc tha hương 1.3 Bản thân hai tác phẩm tự chúng chứa đựng đối sánh thú vị: Tác giả Nam Ông mộng lục Hồ Nguyên Trừng sau lưu vong Trung Quốc trở thành mệnh quan triều đình nhà Minh, sáng tác điều kiện quý nhân hiển đạt tác giả Bắc hành tùng ký Lê Quýnh lại sáng tác ngục triều nhà Thanh Nam ông mộng lục tập gồm thiên đoản văn có tính cách chí nhân, chí dị, thi thoại, hồi tưởng lục Trong lúc Bắc hành tùng ký trường thiên ký nhiều chỗ tựa ghi chép lưu đày giống hình thức nhật kí tù (Ngục trung nhật ký) Hai trường hợp hai hoàn cảnh hai bút pháp - tất điều tạo nên tương đồng dị biệt đáng ý hai tác phẩm Lịch sử vấn đề Trong khả bao quát chúng tơi, tư liệu có liên quan đến đề tài tìm thấy Việt Nam, chúng tơi nêu cụ thể phần tài liệu tham khảo Điểm không thuận lợi cho thực đề tài luận văn có cơng trình nghiên cứu khoa học nước đề cập đến hai tác phẩm, đặc biệt chưa có tài liệu đề cập tới việc so sánh hai tác phẩm Nam ông mộng lục Bắc hành tùng ký Hơn cơng trình nghiên cứu nước ngồi (văn học Trung Quốc) hai tác phẩm đưa vào Việt Nam lại Có thể nói tài liệu nghiên cứu tập trung Nam Ông mộng lục nhà nghiên cứu, dịch giả: Ưu Đàm - La Sơn soạn, dịch, giải, Nguyễn Đăng Na giới thiệu Tài liệu nghiên cứu tập trung Bắc hành tùng ký học giả Hoàng Xuân Hãn Ngoài suốt trường kỳ nghiên cứu giới thiệu tác phẩm trung đại nhà nghiên cứu, chuyên luận, tạp chí, báo giáo trình đại học hai tác phẩm thấy nhiều đề cập đến 2.1 Tư liệu tác phẩm Nam ông mộng lục Ở Việt Nam, nhà khoa học từ lâu ý đến tác phẩm Nam ông mộng lục Song khẳng định tài liệu nghiên cứu tập trung Nam ông mộng lục tài liệu nhà nghiên cứu, dịch giả: Ưu Đàm - La Sơn soạn, dịch, giải; Nguyễn Đăng Na giới thiệu, nhà xuất văn học, Hà Nội 1999 So sánh tài liệu Ưu Đàm - La Sơn Nguyễn Đăng Na với tài liệu tác giả khác soạn, dịch, giải, phê bình, chúng tơi nhận thấy rằng: Tài liệu nghiên cứu, soạn, dịch, giải tác giả khác cịn có số khiếm khuyết số phương diện tác giả, văn bản, dịch… Các tài liệu khác nghiên cứu Nam ơng mộng lục có chung điểm: Đây tư liệu nghiên cứu tác giả tác phẩm Nam ơng mộng lục cịn tản mạn, nhỏ lẻ Các nhà nghiên cứu chưa sưu tầm đủ 31 thiên truyện nghiên cứu họ nhiều cịn có sai sót đáng kể Thiếu sót, chắp vá thiên truyện Tư liệu không đầy đủ tác giả, tác phẩm Bản dịch không đầy đủ, dịch sót, dịch sai phiên âm sai, dẫn tới dịch sai Đây ngun nhân làm cho bạn đọc hiểu thiên lệch khơng đầy đủ tác giả, tác phẩm Nam ông mộng lục Khắc phục vấn đề nói trên, tài liệu nhà nghiên cứu, dịch giả Ưu Đàm - La Sơn nguyễn Đăng Na đặc sắc, có giá trị lớn bạn đọc - có nhu cầu quan tâm đến tác giả, tác phẩm Nam Ông Tài liệu tác giả xem tài liệu nghiên cứu tập trung tác giả, tác phẩm Nam ông mộng lục Chúng đánh giá cao giá trị nguồn tư liệu Sự đóng góp tác giả Ưu Đàm - La Sơn Nguyễn Đăng Na phương diện sưu tầm, dịch thuật, biên soạn, giải, nghiên cứu giới thiệu… thật công phu, tỉ mỉ, đầy đủ, có phát mẻ, sáng tạo giúp người đọc nghiên cứu tác giả, tác phẩm Nam ơng mộng lục có nhìn tồn diện, xác, khoa học Bên cạnh phần phụ lục tài liệu tác giả tập hợp giới thiệu tựa, bạt, thuyết minh, phê bình tác giả, tác phẩm Nam ơng mộng lục qua thời kỳ có giá trị hữu ích người đọc Đó kênh tham khảo tài liệu tiện lợi, nhanh, đầy đủ nhìn đồng đại lịch đại tác phẩm Nam ông mộng lục Hồ Nguyên Trừng Đóng góp tư liệu tác giả thật có ý nghĩa thiết thực, người tiếp nối tư tưởng Nam Ông quảng bá, giới thiệu người, tài nhân vật lịch sử, tư liệu sử học, văn học thời Lý - Trần đến với bạn đọc tốt Nam ông mộng lục đề cập đến nhiều mạng Internet Ý kiến chung khẳng định tập hồi kí chữ Hán Việt Nam Các nhà nghiên cứu đánh giá tập kí ghi chép sử thoại số chuyện nhân vật nước Nam thời Lý - Trần, gồm đủ loại: Nhà nho, thầy thuốc, đạo sĩ, nhà thơ, thầy tu, tướng sĩ, vua đời Trần, bà thân thích với tác giả Ý kiến cho Hồ Nguyên Trừng, kiện người tiêu biểu nước Nam Khẳng định kín đáo lí giải động sáng tác tác giả tập ký đồng thời gợi ý tính cách chí nhân, chép tác phẩm Tác giả Lê Văn Hảo loạt nhan đề Việt Nam Văn Hiến Ngàn Năm xem Hồ Nguyên Trừng danh nhân văn hóa triều Hồ Đặt Hồ Nguyên Trừng tác phẩm Nam ơng mộng lục bối cảnh văn hóa - lịch sử rộng lớn, tác giả đưa nhiều nhận xét, bình luận sắc sảo Chúng tơi cho chứng kiến kết hợp nhiều tài - khoa học kĩ thuật văn chương Hồ Nguyên Trừng mà tác giả Lê Văn Hảo đặt mục lớn Khoa học, kỹ thuật văn học thời Hồ Bài viết dài Lê Văn Hảo phác thảo bối cảnh lớn cần thiết cho việc tìm hiểu cụ thể Hồ Nguyên Trừng tác phẩm Nam ông mộng lục Điểm lớn nhất, bật lịch sử nghiên cứu Nam ơng mộng lục có lẽ phân tích chủ đề Nam ông mộng lục tư tưởng Hồ Nguyên Trừng sau lưu vong đất Bắc Bàn chủ đề tư tưởng tác phẩm Nam ông mộng lục có nhiều ý kiến, song có hai ý kiến hồn tồn trái ngược đánh giá tác phẩm Nam ông mộng lục Ý kiến thứ Trần Nghĩa Trần Nghĩa vào đời có phần khiếm khuyết Hồ Nguyên Trừng để luận tội: Dân tộc không tha thứ, Hồ Nguyên Trừng bước hẳn phía bên kia, đem trí tuệ tài phục vụ cho triều Minh, tên xâm lược ác số tên xâm lược Cụ thể ông cho "Hồ Nguyên Trừng người tốt", m " đứa hư dân tộc, chẳng qua có chút tài liệu sử học nhiều bổ khuyết cho Việt sử" Nguyễn Đức Vân - Tuấn Nghi có ý kiến phản đối Trần Nghĩa Song ý kiến khác Trần Văn Giáp, Đinh Gia Khánh, Nguyễn Huệ Chi… phản đối gay gắt lại kết luận Về điều Nguyễn Đăng Na giới thiệu Nam ông mộng lục phần phụ lục 2.2 Tư liệu tác phẩm Bắc hành tùng ký Tác phẩm Bắc hành tùng kí, chưa có tài liệu đáng kể ngồi cơng trình khảo cứu đặc biệt quan trọng học giả Hoàng Xn Hãn Những cơng trình nghiên cứu, khảo cứu ông để lại dấu ấn sâu đậm nhiều lĩnh vực văn hóa - khoa học - giáo dục Theo lời nhà xuất bản, cơng trình khảo cứu ơng văn hóa, lịch sử coi mẫu mực tính khoa học xác phong cách nghiên cứu Khảo cứu ông Bắc hành tùng kí người tác giả Lê Qnh cơng phu Qua khảo cứu ông người đọc hiểu rõ thêm vẻ đẹp vong thần chạy theo vua Lê Chiêu Thống sang đất nhà Thanh, sáng tác văn học họ để lại cho đời So với tư liệu khác "Đại Việt sử ký tiền biên, Đại Việt sử ký toàn thư, Hồng Lê thống chí", cơng trình ơng bộc lộ thái độ nghiên cứu khách quan, cơng bình Bình luận khen chê chừng mực, thấu tình đạt lí Đối khảo với tài liệu khác, nhiều có đánh giá sai chưa nhân cách người - vong thần Lê Quýnh, khảo cứu Hồng Xn Hãn qua tập ký giúp người đọc hiểu xác, chi tiết, tỉ mỉ tiết tháo vong thần Lê mạt có tinh thần dân tộc sâu sắc Lê Quýnh khơng chịu cắt tóc, khơng chịu thay đổi trang phục cam chịu ngồi tù gần mười lăm năm (kể giam lỏng) từ sang đất Bắc để bàn chuyện cầu viện binh triều Tây Sơn hết tha đem quan tài chúa cũ nước với trang phục, đầu tóc lúc Bên cạnh Hồng xn Hãn đối chiếu tài liệu để khảo cứu tiểu sử người Lê Qnh giúp người đọc góp nhặt, suy đốn cách khách quan chủ đề tư tưởng tác phẩm đọc văn bản, dịch Bắc hành tùng ký 2.3 Thực đề tài chúng tơi có gặp số khó khăn chưa có điều kiện bao quát cách đầy đủ tư liệu nước Điểm tài liệu nhắc đến mục tài liệu nhà nghiên cứu, chúng tơi khẳng định: Xét phương diện đề tài, đề tài không trùng với tên tài liệu nào, hay báo Hướng không trùng lặp đường mà người trước lựa chọn, kết nghiên cứu họ gợi ý cho q trình nghiên cứu luận văn chúng tơi Như khẳng định điều chưa thấy có cơng trình độc lập nghiên cứu hai tác phẩm đối sánh cụ thể.Vì chúng tơi chọn đề tài đặt cho nhiệm vụ so sánh trực tiếp hai tác phẩm Hy vọng qua tìm kiếm vài kết luận học thuật nho nhỏ Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung tìm hiểu khảo sát so sánh hai tác phẩm số phương diện đời, hoàn cảnh sáng tác, số phương diện nội dung nghệ thuật hai tác phẩm Các phương diện so sánh chúng tơi triển khai thành hệ thống định luận văn Nhiệm vụ luận văn Chúng tơi có nhiệm vụ khảo sát hai tác phẩm Nam ông mộng lục Bắc hành tùng ký nhằm đối sánh điểm giống điểm khác tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nội dung, nghệ thuật tác phẩm Từ đó, qua nghiên cứu luận văn giúp bạn đọc, đối tượng học sinh phổ thơng hình dung phần phát triển thể ký văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng lý luận so sánh sở sử dụng phương pháp so sánh, thống kê, phân tích, tổng hợp Luận văn vận dụng thành tựu 10 thi pháp học, phong cách học, ngơn ngữ học Trong đặc biệt trọng: Phương pháp so sánh phương pháp hệ thống Đóng góp luận văn Trên sở tiếp thu thành tựu nghiên cứu nhà nghiên cứu, học giả, đóng góp luận văn đối sánh nét giống khác hai tác phẩm: Nam ông mộng lục Bắc hành tùng ký Qua đó, giúp chúng tơi rút vài kết luận nhỏ thể ký - phận văn học hải ngoại văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm có ba chương Chương Các tiền đề việc so sánh hai tác phẩm Nam ông mộng lục Bắc hành tùng ký Chương So sánh hai tác phẩm phương diện nội dung Chương So sánh hai tác phẩm phương diện hình thức nghệ thuật ... phẩm Nam ông mộng lục Điểm lớn nhất, bật lịch sử nghiên cứu Nam ông mộng lục có lẽ phân tích chủ đề Nam ông mộng lục tư tưởng Hồ Nguyên Trừng sau lưu vong đất Bắc Bàn chủ đề tư tưởng tác phẩm Nam. .. 2.1 Tư liệu tác phẩm Nam ông mộng lục Ở Việt Nam, nhà khoa học từ lâu ý đến tác phẩm Nam ông mộng lục Song chúng tơi khẳng định tài liệu nghiên cứu tập trung Nam ông mộng lục tài liệu nhà nghiên... ký, ngẫu lục 72 3.1.2 Bắc hành tùng ký có tính cách bút ký, ký 76 3.2 Thời gian phản ánh hai tác phẩm 77 3.2.1 Nam ông mộng lục hồi tưởng thời gian khứ 77 3.2.2 Bắc hành tùng

Ngày đăng: 22/12/2013, 12:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (2003), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
2. Lại Nguyên Ân (2001), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
3. Anh Chi, "Nhà kỹ nghệ, nhà văn Hồ Nguyên Trừng", http://www nguoidaibieu.com.vn/Trangchu/VN/tabid/66/CatID/29/ContentID/19521/Default.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà kỹ nghệ, nhà văn Hồ Nguyên Trừng
4. Nguyễn Huệ Chi (2002), "Con đường giao tiếp văn học cổ trung đại Việt nam trong mối liên hệ khu vực", Tạp chí Văn học, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường giao tiếp văn học cổ trung đại Việt nam trong mối liên hệ khu vực
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Năm: 2002
5. Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2001), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các triều đại Việt Nam
Tác giả: Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2001
6. Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
7. Trương Đăng Dung, nhiều tác giả (1990), Các vấn đề của khoa học văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vấn đề của khoa học văn học
Tác giả: Trương Đăng Dung, nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1990
8. Đặng Anh Đào (1994), Tài năng và người thưởng thức, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài năng và người thưởng thức
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 1994
9. Ưu Đàm, La Sơn, Nguyễn Đăng Na (1999), Nam ông mộng lục, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam ông mộng lục
Tác giả: Ưu Đàm, La Sơn, Nguyễn Đăng Na
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1999
10. Lê Bá Hán (chủ biên), (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
11. Dương Quảng Hàm (1993), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Đồng Tháp
Năm: 1993
14. Đỗ Đức Hiểu (1999), Đổi mới đọc và bình văn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới đọc và bình văn
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 1999
17. Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án (2001), Tang thương ngẫu lục, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tang thương ngẫu lục
Tác giả: Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2001
18. Trần Đình Hượu, (Lại Nguyên Ân soạn) (2002), Các bài giảng về tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bài giảng về tư tưởng phương Đông
Tác giả: Trần Đình Hượu, (Lại Nguyên Ân soạn)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
19. Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại
Tác giả: Trần Đình Hượu
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 1995
20. Đinh Gia Khánh (2000), Văn học Việt Nam (Thế kỷ X - Nửa đầu thế kỷ XVIII), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam (Thế kỷ X - Nửa đầu thế kỷ XVIII
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
21. TrầnTrọng Kim (2002), Việt Nam sử lược, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam sử lược
Tác giả: TrầnTrọng Kim
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2002
22. Đặng Thanh Lê (1995), "Tiếp cận một số vấn đề tiếp nhận ngôn ngữ và tư tưưởng triết học Trung Quốc thời kỳ trung đại", Tạp chí Văn học, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận một số vấn đề tiếp nhận ngôn ngữ và tư tưưởng triết học Trung Quốc thời kỳ trung đại
Tác giả: Đặng Thanh Lê
Năm: 1995
23. Nguyễn Lộc (2007), Văn học Việt Nam (Nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam (Nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX)
Tác giả: Nguyễn Lộc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
24. Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học Việt Nam trung đại, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học Việt Nam trung đại
Tác giả: Phương Lựu
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w