1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn nghệ an

84 709 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

Lời cảm ơn Lời đầu tiên cho phép tôi đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hợi, ThS. Ngô Thị Bê đã tận tình hớng dẫn, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu xây dựng đề tài. Qua đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của Ban Giám hiệu Trờng Đại học Vinh, các thầy cô giáo cán bộ Khoa Đào tạo Sau Đại học, Khoa Sinh học, Bộ môn Động vật Sinh lý, Ban Giám hiệu tập thể giáo viên, học sinh các trờng THPT Nam Đàn I Nam Đàn II, Trung tâm Y tế huyện Nam Đàn, Th viện Quốc gia, Th viện Đại học Y Hà Nội, Th viện Đại học Vinh. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, anh em, bạn bè đã động viên cổ vũ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập hoàn thành luận văn này. Vì thời gian có hạn nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô các bạn học viên. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 01 năm 2006. Tác giả Lê Thị Việt Hà 1 Mục lục Trang Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 3. Nội dung nghiên cứu của đề tài 2 Chơng 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 1.1. Tình hình nghiên cứu bệnh học đờng trên thế giới 3 1.2. Tình hình nghiên cứu bệnh học đờng Việt Nam 5 1.3. Tình hình cận thị học đờng 7 1.3.1. Tình hình cận thị học đờng một số quốc gia trên thế giới 7 1.3.2. Tình hình cận thị học đờng Việt Nam 10 1.4. Tình hình cong vẹo cột sống 13 1.4.1. Tình hình cong vẹo cột sống một số quốc gia trên thế giới 13 1.4.2. Tình hình cong vẹo cột sống Việt Nam 15 Chơng 2. Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 18 2.1. lợc một số đặc điểm cơ bản của vùng nghiên cứu 18 2.2. Đối tợng nghiên cứu 18 2.3. Phơng pháp nghiên cứu 19 2.3.1. Phơng pháp chọn mẫu 19 2.3.2. Phơng pháp dịch tễ học 19 2.3.3. Phơng pháp khám phát hiện cận thị 20 2.3.4. Phơng pháp khám phát hiện cong vẹo cột sống 20 2.3.5. Phơng pháp nghiên cứu các chỉ tiêu thể lực 21 2.3.6. Phơng pháp đánh giá hoạt động hệ thần kinh cơ (năng lực thể chất) 23 2.3.7. Phơng pháp xác định các chỉ tiêu sinh lý 24 2.3.8. Phơng pháp xác định năng lực trí tuệ 25 2.3.9. Phơng pháp xử lý số liệu 26 2.3.10. Các phơng pháp nghiên cứu khác 26 Chơng 3. Kết quả nghiên cứu 27 3.1. Thực trạng cận thị cong vẹo cột sống địa điểm nghiên cứu 27 3.1.1. Thực trạng cận thị 27 3.1.2. Thực trạng cong vẹo cột sống 29 3.2. ảnh hởng của cận thị cong vẹo cột sống lên các chỉ tiêu hình thái thể lực học sinh 31 3.2.1. ảnh hởng của cận thị cong vẹo cột sống lên các chỉ tiêu hình thái 32 2 3.2.2. ảnh hởng của cận thị cong vẹo cột sống lên sự phát triển thể lực 40 3.3. ảnh hởng của cận thị cong vẹo cột sống lên hoạt động hệ thấn kinh cơ (năng lực thể chất) học sinh. 45 3.3.1. ảnh hởng của cận thị cong vẹo cột sống lên tố chất nhanh 45 3.3.2. ảnh hởng của cận thị cong vẹo cột sống lên tố chất mạnh 49 3.3.3. ảnh hởng của cận thị cong vẹo cột sống lên tố chất dẻo 51 3.4. ảnh hởng của cận thị cong vẹo cột sống lên các chỉ tiêu sinh học sinh 53 3.4.1. ảnh hởng của cận thị cong vẹo cột sống lên tần số hô hấp 53 3.4.2. ảnh hởng của cận thị cong vẹo cột sống lên thời gian nín thở tối đa 55 3.4.3. ảnh hởng của cận thị cong vẹo cột sống lên tần số mạch đập 57 3.5. ảnh hởng của cận thị cong vẹo cột sống lên sự phát triển năng lực trí tuệ học sinh 59 Kết luận kiến nghị 65 Các công trình đã công bố có liên quan đến nội dung của luận văn 67 Tài liệu tham khảo 68 3 Những chữ viết tắt trong luận văn cs : Cộng sự CT : Cận thị CTHĐ : Cận thị học đờng CVCS : Cong vẹo cột sống HS : Học sinh NĐ : Nam Đàn TB : Trung bình TH : Tiểu học THCS : Trung họcsở THPT : Trung học phổ thông 4 Danh mục các bảng Trang Bảng 1. Thực trạng cận thị học sinh THPT Nam Đàn 27 Bảng 2. So sánh tỷ lệ cận thị với các tác giả khác 29 Bảng 3. Thực trạng CVCS học sinh THPT Nam Đàn 29 Bảng 4. So sánh tỷ lệ CVCS với các tác giả khác 31 Bảng 5. ảnh hởng của cận thị CVCS lên cân nặng 32 Bảng 6. ảnh hởng của cận thị CVCS lên chiều cao đứng 35 Bảng 7. ảnh hởng của cận thị CVCS lên chiều cao ngồi 37 Bảng 8. ảnh hởng của cận thị CVCS lên vòng ngực 39 Bảng 9. Chỉ số Quetelet của HS theo các nhóm đối tợng 41 Bảng 10. Chỉ số Pignet của HS theo các nhóm đối tợng 42 Bảng 11. Hệ số cân đối của HS theo các nhóm đối tợng 44 Bảng 12. ảnh hởng của cận thị CVCS lên thành tích chạy 100m 46 Bảng 13. ảnh hởng của cận thị CVCS lên tần số vận động ngón tay 47 Bảng 14. ảnh hởng của cận thị CVCS lên tố chất mạnh 49 Bảng 15. ảnh hởng của cận thị CVCS lên tố chất dẻo 51 Bảng 16. ảnh hởng của cận thị CVCS lên tần số hô hấp 54 Bảng 17. ảnh hởng của cận thị CVCS lên thời gian nín thở tối đa 56 Bảng 18. ảnh hởng của cận thị CVCS lên tần số mạch đập 58 Bảng 19. Năng lực trí tuệ của HS theo các nhóm đối tợng 62 5 Danh mục các biểu đồ Trang Biểu đồ 1. Tỷ lệ học sinh cận thị 28 Biểu đồ 2. Tỷ lệ học sinh cong vẹo cột sống 30 Biểu đồ 3. ảnh hởng của cận thị CVCS lên cân nặng 33 Biểu đồ 4. ảnh hởng của cận thị CVCS lên chiều cao đứng 36 Biểu đồ 5. ảnh hởng của cận thị CVCS lên chiều cao ngồi 38 Biểu đồ 6. ảnh hởng của cận thị CVCS lên vòng ngực 40 Biểu đồ 7. Chỉ số Quetelet của HS theo các nhóm đối tợng 41 Biểu đồ 8. Chỉ số Pignet của HS theo các nhóm đối tợng 43 Biểu đồ 9. Hệ số cân đối của HS theo các nhóm đối tợng 44 Biểu đồ 10. ảnh hởng của cận thị CVCS lên thành tích chạy 100m 46 Biểu đồ 11. ảnh hởng của cận thị CVCS lên tần số vận động ngón tay 48 Biểu đồ 12. ảnh hởng của cận thị CVCS lên tố chất mạnh 50 Biểu đồ 13. ảnh hởng của cận thị CVCS lên tố chất dẻo 52 Biểu đồ 14. ảnh hởng của cận thị CVCS lên tần số hô hấp 55 Biểu đồ 15. ảnh hởng của cận thị CVCS lên thời gian nín thở tối đa 57 Biểu đồ 16. ảnh hởng của cận thị CVCS lên tần số mạch đập 59 Biểu đồ 17. Năng lực trí tuệ của HS theo các nhóm đối tợng 62 6 Mở đầu I. lý do chọn đề tài Đảng Nhà nớc ta luôn quan tâm đến sự nghiệp trồng ngời, bởi thế hệ trẻ hôm nay là tơng lai của dân tộc mai sau. Giáo dục đã trở thành quốc sách hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh tế của đất nớc cho đến năm 2020. Song song với việc nâng cao chất lợng đào tạo của ngành Giáo dục, việc chăm sóc sức khoẻ học sinh cũng giữ một vai trò hết sức quan trọng. Học sinh phải đảm bảo có đủ sức khoẻ để học tập tốt trở thành những công dântrí lực, đáp ứng yêu cầu phục vụ đất nớc. Cùng với sự phát triển của xã hội, yêu cầu về tri thức ngày càng cao, các phơng tiện phục vụ học tập vui chơi giải trí ngày càng nhiều, vì thế việc sử dụng các phơng tiện khai thác thông tin cũng nh áp lực học tập đối với các em ngày càng lớn làm cho các bệnh học đờng có xu hớng ngày càng gia tăng, trong đó phải kể đến hai bệnh chủ yếu nhất là cận thị học đờng cong vẹo cột sống. Điều này làm ảnh hởng không nhỏ đến sức khoẻ, thể chất chất lợng học tập của học sinh. Vấn đề đặt ra là: thực trạng bệnh học đờng hiện nay nh thế nào, bệnh học đờng ảnh hởng ra sao đến các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh năng lực trí tuệ học sinh, nhất là học sinh trung học phổ thông- lứa tuổi chuẩn bị bớc vào đời? Đã có nhiều tác giả trong ngoài nớc quan tâm nghiên cứu đến bệnh học đờng các góc độ khác nhau, song phần lớn các nghiên cứu chỉ dừng lại mức độ khảo sát tỷ lệ, tìm hiểu nguyên nhân đề ra cách phòng chống bệnh. Nam Đànmột huyện nằm phía Tây của tỉnh Nghệ An. Đây là một huyện nông nghiệp còn nhiều khó khăn về điều kiện kinh tế xã hội nhng có truyền thống hiếu học. Chăm sóc sức khoẻ học sinh là nhiệm vụ quan trọng đối với hai ngành Giáo dục Y tế Nam Đàn nói riêng cả nớc nói chung. Trong những năm qua, Nam Đàn đã bớc đầu thực hiện đa y tế vào trờng học 7 đã thu đợc những kết quả đáng khích lệ, tuy nhiên vấn đề bệnh học đờng đây vẫn còn là một mảng trống cha đợc quan tâm nghiên cứu. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài: " Thực trạng một số bệnh học đờng ảnh hởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh năng lực trí tuệ học sinh Trung học phổ thông huyện Nam Đàn- Nghệ An ". II. mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Đánh giá thực trạng cận thị cong vẹo cột sống học sinh THPT huyện Nam Đàn- Nghệ An. - Tìm hiểu ảnh hởng của cận thị cong vẹo cột sống lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh năng lực trí tuệ của học sinh THPT huyện Nam Đàn- Nghệ An. - Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đa ra những khuyến cáo, đề xuất với các cấp ngành có liên quan nhằm góp phần xây dựng chiến lợc giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ. III. nội dung nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu thực trạng cận thị cong vẹo cột sống học sinh thuộc hai trờng THPT Nam Đàn I THPT Nam Đàn II- huyện Nam Đàn- Nghệ An. - Nghiên cứu ảnh hởng của cận thị cong vẹo cột sống lên các chỉ tiêu thể lực của học sinh. - Nghiên cứu ảnh hởng của cận thị cong vẹo cột sống lên các chỉ tiêu thể chất của học sinh. - Nghiên cứu ảnh hởng của cận thị cong vẹo cột sống lên các chỉ tiêu sinhcủa học sinh. - Nghiên cứu ảnh hởng của cận thị cong vẹo cột sống lên năng lực trí tuệ của học sinh. chơng 1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 8 1.1 Tình hình nghiên cứu bệnh học đờng trên thế giới. Nói đến trờng học phải nghĩ ngay đến vấn đề vệ sinh học đờng. Vệ sinh học đờng là một môn khoa học. Từ thế kỷ XIX, nhiều nớc Châu Âu đã có những chủ trơng phơng pháp thực hiện y tế học đờng. Từ đây họ đã quan tâm đến sức khoẻ của trẻ em bắt đầu nghiên cứu tìm ra những qui luật, những đặc điểm sinhcủa trẻ [3, 36]. Những năm đầu của thế kỷ XIX đã có nhiều tác giả nh Beegon(1902), I. Thondihee(1903), Heman(1937) nghiên cứu về sự phát triển hình thái sự phát triển trí tuệ lứa tuổi thiếu niên nhi đồng [6, 7, 36]. Năm 1948, tổ chức y tế thế giới vì sức khỏe cộng đồng ra đời tổ chức này đã có công lớn trong việc chăm sóc đánh giá sự phát triển sức khoẻ trẻ em thông qua hai chỉ số chiều cao cân nặng [25]. Những năm 1960, ngời ta đã phát hiện ra hiện tợng gia tốc phát triển cơ thể trẻ em lứa tuổi học đờng nhận thấy chiều cao cân nặng trẻ em tăng so với các chỉ số đó cùng lứa tuổi các thập kỷ trớc. Tiếp đó, một loạt các tác giả đã có những giả thuyết giải thích hiện tợng gia tốc này: Thuyết Phát quang của Kock cho rằng do trẻ em tiếp xúc với ánh sáng thiên nhiên nhiều hơn; thuyết chọn lọc của Bennhold Thomson, thuyết Dinh dỡng của Len, thuyết về bức xạ của Treiber, thuyết Thành thị hoá của Ruddeer đã nghiên cứu sâu về sự chênh lệch chiều cao cân nặng giữa trẻ em thành thị nông thôn [36]. Nhiều công trình nghiên cứu về xây dựng trờng sở, chiếu sáng trang thiết bị đồ dùng học tập, giảng dạy. Từ kiểu bàn ghế Erisman, bàn đóng liền cho là có khả năng phòng chống cong vẹo cột sống, đã có những thay đổi trong những thập kỷ gần đây là kiểu bàn ghế hai chỗ ngồi, bàn ghế rời nhau chú trọng tới số hiệu số chiều cao của bàn ghế theo từng cỡ, số bàn ghế [36]. Những nghiên cứu về sự mệt mỏi của trẻ em trong học tập đã đợc trình bày trong Hội nghị quốc tế Tây Ban Nha sự thống nhất tổ chức y tế học đờng, vệ sinh học đờng cũng đợc đề cập tới [25, 36]. 9 Năm 1981, Verner Kneist - Viện vệ sinh xã hội Cộng hoà dân chủ Đức đã công bố mô hình xây dựng y tế trờng học với nhiệm vụ thầy thuốc học đờng mối liên quan của các tổ chức xã hội [6, 36]. Một nghiên cứu khác cũng đợc một số nớc Châu Âu quan tâm, đó là nghiên cứu của Edith Ockel từ năm 1973 (CHDC Đức) với sự cộng tác của một số nớc, nghiên cứu về gánh nặng của trẻ em trong học tập. Những nghiên cứu đã chỉ rõ rằng những em có thành tích học tập thấp có sự diễn biến về huyết áp tần số tim mạch khác với trẻ em trung bình với trẻ em có thành tích học tập cao, từ đó đề xuất cải tiến chế độ học tập nhằm nâng cao kết quả học tập [36]. Những nghiên cứu về trờng chuyên biệt cho trẻ em chậm phát triển tâm trí, lớp học tại bệnh viện cho trẻ em phải nằm điều trị lâu dài trong bệnh viện ngày càng đợc áp dụng rộng rãi. Một hệ thống hớng nghiệp cho học sinh theo tình trạng sức khoẻ, phát triển cơ thể cũng đã đợc thực hiện có hiệu quả[7, 36]. Cũng trong thế kỷ XX, bộ môn khoa học Ecgonomi nghiên cứu về sự thích hợp của công việc môi trờng mà đó diễn ra các hoạt động thể lực trí não với ngời thực hiện. Ecogonomi giáo dục ngay từ đầu những năm 20 của thế kỷ XX đã nghiên cứu điều tra t thế của các học sinh tiểu học trung học với các phơng tiện trong lớp học. Nghiên cứu này do Eastman, Bennett tiến hành trên 4000 học sinh trờng Des Moines Cleveland, Philadelphia Winnetke cho ra đời cuốn T thế ngồi trong trờng học - sổ tay cho giáo viên - giám đốc thể chất cán bộ trờng học[6, 36]. Năm 1992 Singapore đã hoàn chỉnh 6 nội dung điều tra thể chất học sinh. Nhật Bản đã xây dựng bài test kiểm tra thể chất học sinh [3]. Từ giữa thế kỷ XIX, nhiều nớc châu Âu đã có những nghiên cứu các biện pháp giúp cho việc nâng cao sức khoẻ học sinh; nghiên cứu bệnh cận thị học đ- ờng. Các tác giả nớc ngoài trong các nghiên cứu của mình đã nêu ra mối quan hệ giữa tỷ lệ cận thị trẻ em với quá trình học tập. Tỷ lệ này thay đổi theo từng quốc gia từng chủng tộc[6]. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo Lao động. Chuyên mục tiêu điểm cuối tuần. Số 354/ 2003, ngày 20/12/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên mục tiêu điểm cuối tuần
2. Vũ Quang Bích, 2001. Phòng và chữa các chứng bệnh đau lng. NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng và chữa các chứng bệnh đau lng
Nhà XB: NXB Yhọc
3. Bộ GD- ĐT, Vụ Giáo dục thể chất, 1998. Tuyển tập NCKH GDTT, sức khỏe trong trờng học các cấp. NXB TDTT , Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập NCKH GDTT, sứckhỏe trong trờng học các cấp
Nhà XB: NXB TDTT
4. Bộ môn Vệ sinh - Dịch tễ. Dịch tễ học đại cơng. Đại học Y khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học đại cơng
5. Bộ Y tế, 1975. Hằng số sinh học ngời Việt Nam. NXB Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hằng số sinh học ngời Việt Nam
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
6. Bộ Y tế, Vụ Y tế dự phòng, 1998. Hớng dẫn chăm sóc sức khỏe học sinh. NXB Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hớng dẫn chăm sóc sức khỏe họcsinh
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
7. Bộ Y tế, Vụ Y tế dự phòng,1999. Tài liệu tập huấn về công tác Y tế tr- ờng học. NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn về công tác Y tế tr-ờng học
Nhà XB: NXB Hà Nội
9. Phạm Năng Cờng, Phạm Tràng Giang, 1967. Vệ sinh học đờng. NXB Y học, 1967 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vệ sinh học đờng
Nhà XB: NXB Yhọc
10. Phạm Năng Cờng, 1986. Sổ tay vệ sinh học đờng. NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay vệ sinh học đờng
Nhà XB: NXB Hà Nội
11. Trần Văn Dần, 9- 1999. Một số nhận xét về tình hình sức khoẻ và bệnh tật của học sinh trong thập kỷ 90. Tài liệu tập huấn về công tác y tế tr- ờng học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về tình hình sức khoẻ và bệnhtật của học sinh trong thập kỷ 90
12. Trần Văn Dần, Nguyễn Võ Kỳ Anh, 1997. Vệ sinh trờng học. Vệ sinh môi trờng. Dịch tễ. Tập I - NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vệ sinh trờng học. Vệ sinhmôi trờng. Dịch tễ
Nhà XB: NXB Y học
13. Bùi Đại. T vấn sức khỏe học đờng . NXB Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: T vấn sức khỏe học đờng
Nhà XB: NXB Thanh Niên
14. Eremenko N.S., Kushinir, tháng 2- 1990. Tỷ lệ cận thị ở trẻ em trong những gia đình có cha, mẹ cận thị và cách đề phòng loại khúc xạ này . Tạp chí nhãn khoa. Tr. 99- 102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ cận thị ở trẻ em trongnhững gia đình có cha, mẹ cận thị và cách đề phòng loại khúc xạ này
15. Phạm Văn Hán, 1998. Đánh giá hiện trạng vệ sinh và các bệnh liên quan trong học đờng tại Thị trấn Minh Đức, Thuỷ Nguyên, Hải Phòng.Tạp chí Y học thực hành 5/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng vệ sinh và các bệnh liênquan trong học đờng tại Thị trấn Minh Đức, Thuỷ Nguyên, Hải Phòng
16. Ngô Nh Hoà, 1996. Tình hình cận thị của học sinh Việt Nam. Nhãn khoa sè 1, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình cận thị của học sinh Việt Nam
17. Nguyễn Văn Hoài, Phạm Năng Cờng, 1997. Sức khoẻ cho mọi ngời.NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức khoẻ cho mọi ngời
Nhà XB: NXB Y học
18. Ngô Công Hoàn, 1997. Những trắc nghiệm tâm lý. Tập I. NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những trắc nghiệm tâm lý
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc Gia
19. Hội đồng KHKT Trờng Đại học Y Bắc Thái và Bệnh viện đa khoa Thái Nguyên, 1990. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học. NXB Y học Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học
Nhà XB: NXB Y học HàNéi
20. Nông Thị Hồng và Cộng sự, 1998. Vệ sinh và Y học thể dục thể thao.NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vệ sinh và Y học thể dục thể thao
Nhà XB: NXB Giáo dục
21. Nguyễn Ngọc Hợi, 1995. Điều tra sự phát triển thể chất của học sinh.Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ( mã số 13- 93- 27- 19). Bộ Giáo dục vàĐào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra sự phát triển thể chất của học sinh

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.1. Thực trạng cận thị và cong vẹo cột sống ở điểm nghiên cứu 3.1.1. Thực trạng cận thị - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
3.1. Thực trạng cận thị và cong vẹo cột sống ở điểm nghiên cứu 3.1.1. Thực trạng cận thị (Trang 33)
Bảng 1.  Thực trạng cận thị ở học sinh THPT Nam Đàn. - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
Bảng 1. Thực trạng cận thị ở học sinh THPT Nam Đàn (Trang 33)
Bảng 2. So sánh tỷ lệ cận thị với các tác giả khác - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
Bảng 2. So sánh tỷ lệ cận thị với các tác giả khác (Trang 35)
Bảng 2. So sánh tỷ lệ cận thị với các tác giả khác - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
Bảng 2. So sánh tỷ lệ cận thị với các tác giả khác (Trang 35)
Từ bảng 3 và biểu đồ 2 cho thấy: - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
b ảng 3 và biểu đồ 2 cho thấy: (Trang 36)
Bảng 5. ảnh hởng của cận thị và CVCS lên cân nặng - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
Bảng 5. ảnh hởng của cận thị và CVCS lên cân nặng (Trang 38)
Bảng 5. ảnh hởng của cận thị và CVCS lên cân nặng - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
Bảng 5. ảnh hởng của cận thị và CVCS lên cân nặng (Trang 38)
Bảng 6. ảnh hởng của cận thị và CVCS lên chiều cao đứng. - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
Bảng 6. ảnh hởng của cận thị và CVCS lên chiều cao đứng (Trang 42)
Bảng 6. ảnh hởng của cận thị và CVCS lên chiều cao đứng. - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
Bảng 6. ảnh hởng của cận thị và CVCS lên chiều cao đứng (Trang 42)
Kết quả từ bảng 6 và biểu đồ 4 cho thấy: - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
t quả từ bảng 6 và biểu đồ 4 cho thấy: (Trang 43)
Bảng 7. ảnh hởng của cận thị và CVCS lên chiều cao ngồi - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
Bảng 7. ảnh hởng của cận thị và CVCS lên chiều cao ngồi (Trang 45)
Qua bảng 7 và biểu đồ 5 cho thấy: - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
ua bảng 7 và biểu đồ 5 cho thấy: (Trang 46)
Bảng 8. ảnh hởng của cận thị và CVCS lên vòng ngực - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
Bảng 8. ảnh hởng của cận thị và CVCS lên vòng ngực (Trang 47)
Bảng 8. ảnh hởng của cận thị và CVCS lên vòng ngực - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
Bảng 8. ảnh hởng của cận thị và CVCS lên vòng ngực (Trang 47)
Kết quả từ bảng 8 và biểu đồ 6 cho ta thấy: - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
t quả từ bảng 8 và biểu đồ 6 cho ta thấy: (Trang 48)
Bảng 9. Chỉ số Quetelet của học sinh theo theo các nhóm đối tợng. - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
Bảng 9. Chỉ số Quetelet của học sinh theo theo các nhóm đối tợng (Trang 49)
Bảng 9. Chỉ số Quetelet của học sinh theo theo các nhóm đối tợng. - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
Bảng 9. Chỉ số Quetelet của học sinh theo theo các nhóm đối tợng (Trang 49)
Kết quả từ bảng 9 và biểu đồ 7 cho thấy: - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
t quả từ bảng 9 và biểu đồ 7 cho thấy: (Trang 50)
Bảng 10.  Chỉ số Pignet của học sinh theo các nhóm đối tợng - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
Bảng 10. Chỉ số Pignet của học sinh theo các nhóm đối tợng (Trang 50)
Kết quả từ bảng 10 và biểu đồ 8 cho thấy: - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
t quả từ bảng 10 và biểu đồ 8 cho thấy: (Trang 51)
Bảng 11. Hệ số cân đối của học sinh theo các nhóm đối tợng - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
Bảng 11. Hệ số cân đối của học sinh theo các nhóm đối tợng (Trang 52)
Bảng 11. Hệ số cân đối của học sinh theo các nhóm đối tợng - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
Bảng 11. Hệ số cân đối của học sinh theo các nhóm đối tợng (Trang 52)
Bảng 12. ảnh hởng của cận thị và CVCS lên thành tích chạy 100m - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
Bảng 12. ảnh hởng của cận thị và CVCS lên thành tích chạy 100m (Trang 54)
Từ kết quả thu đợ cở bảng 12 và biểu đồ 10 cho thấy: - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
k ết quả thu đợ cở bảng 12 và biểu đồ 10 cho thấy: (Trang 54)
Bảng 12. ảnh hởng của cận thị và CVCS lên thành tích chạy 100 m (Đơn vị tính: giây) - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
Bảng 12. ảnh hởng của cận thị và CVCS lên thành tích chạy 100 m (Đơn vị tính: giây) (Trang 54)
Bảng 13. ảnh hởng của cận thị và CVCS lên tần số vận động ngón tay - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
Bảng 13. ảnh hởng của cận thị và CVCS lên tần số vận động ngón tay (Trang 55)
Bảng 13. ảnh hởng của cận thị và CVCS lên tần số vận động ngón tay (Đơn vị tính:lần/5giây). - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
Bảng 13. ảnh hởng của cận thị và CVCS lên tần số vận động ngón tay (Đơn vị tính:lần/5giây) (Trang 55)
Bảng 14. ảnh hởng của cận thị và CVCS lên tố chất mạnh - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
Bảng 14. ảnh hởng của cận thị và CVCS lên tố chất mạnh (Trang 57)
Bảng 14. ảnh hởng của cận thị và CVCS lên tố chất mạnh - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
Bảng 14. ảnh hởng của cận thị và CVCS lên tố chất mạnh (Trang 57)
Bảng 15. ảnh hởng của cận thị và CVCS lên tố chất dẻo - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
Bảng 15. ảnh hởng của cận thị và CVCS lên tố chất dẻo (Trang 59)
Bảng 15. ảnh hởng của cận thị và CVCS lên tố chất dẻo - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
Bảng 15. ảnh hởng của cận thị và CVCS lên tố chất dẻo (Trang 59)
Kết quả từ bảng 16 và biểu đồ 14 cho thấy: - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
t quả từ bảng 16 và biểu đồ 14 cho thấy: (Trang 63)
Kết quả khảo sát các nhóm học sinh đợc trình bày ở bảng 17. - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
t quả khảo sát các nhóm học sinh đợc trình bày ở bảng 17 (Trang 64)
Bảng 17. ảnh hởng của cận thị và CVCS lên thời gian nín thở tối đa (Đơn vị tính: giây) - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
Bảng 17. ảnh hởng của cận thị và CVCS lên thời gian nín thở tối đa (Đơn vị tính: giây) (Trang 64)
Kết quả từ bảng 17 và biểu đồ 15 cho thấy: - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
t quả từ bảng 17 và biểu đồ 15 cho thấy: (Trang 66)
Bảng 18. ảnh hởng của cận thị và CVCS lên tần số mạch đập - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
Bảng 18. ảnh hởng của cận thị và CVCS lên tần số mạch đập (Trang 67)
Bảng 19. Năng lực trí tuệ của học sinh theo các nhóm đối tợng - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
Bảng 19. Năng lực trí tuệ của học sinh theo các nhóm đối tợng (Trang 72)
Bảng 19. Năng lực trí tuệ của học sinh theo các nhóm đối tợng - Thực trạng mốt số bệnh học đường và ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lí và năng lực trí tuệ ở học sinh THPT huyện nam đàn   nghệ an
Bảng 19. Năng lực trí tuệ của học sinh theo các nhóm đối tợng (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w