1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng một số bệnh răng miệng và kết quả can thiệp phòng bệnh răng miệng ở trẻ 12 tuổi trƣờng THCS nguyễn du thành phố thái nguyên

96 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NÔNG TUẤN ANH THỰC TRẠNG MỘT SỐ BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ KẾT QUẢ CAN THIỆP PHÒNG BỆNH RĂNG MIỆNG Ở TRẺ 12 TUỔI TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Y học dự phòng Mã số: 60 72 01 63 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: TS Hồng Tiến Cơng THÁI NGUN – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài thực cách nghiêm túc, khách quan dựa số liệu có thật thu thập trường THCS Nguyễn Du – TP.Thái Ngun Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm số liệu kết luận văn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015 Nông Tuấn Anh LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo, Khoa y tế cơng cộng thầy cô môn trường Đại học Y- Dược Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, tiến hành nghiên cứu hoàn thành luận văn Để hoàn thành nghiên cứu này, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Hồng Tiến Cơng, người thầy tận tình hướng dẫn, dậy dỗ dìu dắt tơi bước đường nghiên cứu khoa học, nhiệt tình bảo tơi q trình học tập làm luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - UBND thành phố Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi suốt q trình học tập nghiên cứu - Ban Giám hiệu toàn thể thầy cô giáo trường THCS Nguyễn Du – TP.Thái Nguyên Đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp người thân ln động viên, khuyến khích, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015 Nông Tuấn Anh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BRM : Bệnh miệng CS : Cộng CSRM : Chăm sóc miệng CSSKRM : Chăm sóc sức khỏe miệng DFMT : Decayed Missing Filling Teeth (Sâu, mất, trám vĩnh viễn) dmft : Decayed Missing Filling Teeth (Sâu, mất, trám sữa) GDNK : Giáo dục nha khoa GI : Ginggival Index KAP : Knowledge, Attitudes, Practices (Kiến thức, Thái độ, Hành vi) NHĐ : Nha học đường PlI : Plaque Index SKRM : Sức khỏe miệng SMT : Sâu, mất, trám SR : Sâu VL : Viêm lợi THCS : Trung học sở WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Những hiểu biết bệnh sâu viêm lợi 1.2 Thực trạng số bệnh miệng giới Việt Nam 10 1.3 Một số yếu tố liên quan đến bệnh miệng 14 1.4 Can thiệp phòng chống bệnh miệng 17 1.5 Vài nét truờng THCS Nguyễn Du – thành phố Thái Nguyên 23 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Nội dung nghiên cứu: 26 2.4 Các biến số nghiên cứu 27 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.6 Các tiêu chí đánh giá 28 2.7 Nội dung can thiệp 33 2.8 Phương pháp xử lý số liệu 33 2.9 Hạn chế sai số nghiên cứu 33 2.10 Đạo đức nghiên cứu 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………… 33 3.1 Đặc điểm đối tuợng nghiên cứu 33 3.2 Thực trạng số bệnh miệng học sinh 34 3.3 Một số yếu tố liên quan đến bệnh miệng học sinh 38 3.4 Hiệu can thiệp 46 Chương BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 50 4.2 Thực trạng số bệnh miệng học sinh 50 4.3 Các yếu tố liên quan đến số bệnh miệng học sinh 55 4.4 Đánh giá mức độ cải thiện KAP tình trạng viêm lợi, mảng bám sau GDNK 56 4.5 Một số hạn chế nghiên cứu 62 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1.Tiêu chuẩn phát sâu thân nguyên phát theo ICDAS…9 Bảng 1.2 Chỉ số DFMT số nước phát triển giới 11 Bảng 1.3 Tình trạng viêm lợi trẻ em Việt Nam năm 2001 14 Bảng 2.1 Quy ước WHO ghi mã số SMT( DMFT) 28 Bảng 2.2 Phân loại số DFMT theo WHO 28 Bảng 3.2 Tỷ lệ học sinh mắc bệnh sâu theo giới 34 Bảng 3.3 Chỉ số SMT cấu S,M,T theo giới 34 Bảng 3.4 Chỉ số GI theo giới 35 Bảng 3.5 Tỷ lệ % học sinh có mã số GI cao theo giới 36 Bảng 3.6 Tỷ lệ học sinh có mã số PlI cao theo giới 37 Bảng 3.7 Thói quen chải ngày với bệnh sâu 38 Bảng 3.8 Thời điểm chải với bệnh sâu 39 Bảng 3.9 Thói quen chải ngày với bệnh viêm lợi 39 Bảng 3.10 Thời điểm chải với bệnh viêm lợi 40 Bảng 3.11 Kiến thức học sinh SKRM với bệnh sâu 40 Bảng 3.12 Thái độ học sinh SKRM với bệnh sâu 41 Bảng 3.13 Thực hành học sinh SKRM với bệnh sâu 41 Bảng 3.14 Kiến thức học sinh SKRM với bệnh viêm lợi 42 Bảng 3.15 Thái độ học sinh SKRM với bệnh viêm lợi 42 Bảng 3.16 Thực hành học sinh SKRM với bệnh viêm lợi 43 Bảng 3.17 Liên quan sâu với việc sử dụng kem đánh 43 Bảng 3.18 Liên quan sâu với việc sử dụng tơ nha khoa 44 Bảng 3.19 Liên quan viêm lợi với việc sử dụng kem đánh 44 Bảng 3.20 Liên quan viêm lợi với việc sử dụng tơ nha khoa 45 Bảng 3.21 Kiến thức học sinh trước sau can thiệp 46 Bảng 3.22 Sự thay đổi kiến thức chung học sinh sau can thiệp 47 Bảng 3.23 Thái độ học sinh CSRM sau can thiệp 47 Bảng 3.25 Thay đổi tỷ lệ viêm lợi sau can thiệp 48 Bảng 3.26 Thay đổi tỷ lệ MBR học sinh sau can thiệp 49 Bảng 4.1 So sánh với kết viêm lợi tác giả………………….54 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ Keys Hình 1.2 Sơ đồ WHITE .4 Hình 1.3 Sơ đồ nguyên nhân yếu tố liên quan đến sâu Hình 1.4 Phân loại sâu theo Pitts .8 Hình 2.1 Bộ dụng cụ khám 27 Hình 2.2 Minh họa cách chọn đại diện lấy số GI .29 Hình 2.3 Thuốc thị màu mảng bám GC Tri Plaque ID Gel .31 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biều 3.1 Phân bố học sinh nghiên cứu theo dân tộc 34 Biểu 3.2 Phân bố tỷ lệ % sâu theo 36 Biểu 3.3 Tỷ lệ mức độ viêm lợi theo vùng lục phân 37 Biểu 3.4 Tỷ lệ phạm vi mảng bám theo vùng 38 Biểu 3.5 Mức độ mảng bám theo giới 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe miệng phần quan trọng sức khỏe tồn thân, góp phần làm tăng chất lượng sống hạnh phúc người Tuy nhiên, sâu viêm lợi hai số bệnh miệng phổ biến Việt Nam nước khác giới Bệnh không điều trị, tiến triển gây biến chứng chỗ toàn thân, đặc biệt trẻ em ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe, học tập thẩm mỹ trẻ sau Theo báo cáo Hội Răng Hàm Mặt Việt Nam hội nghị Nha học đường Đông Nam Á lần thứ sáu tổ chức Hà nội tháng 11 năm 2011 Việt Nam nước có tỷ lệ mắc bệnh miệng thuộc hàng cao giới với 90% [56] Theo báo cáo này, bệnh miệng trẻ em Việt Nam có xu hướng gia tăng Sâu sữa trẻ 6-8 tuổi chiếm 84,9% với dmft 5,4 theo điều tra sức khoẻ miệng toàn quốc năm 2001 tăng lên 92,2% với số sâu trám sữa 5,7 năm 2008; Sâu vĩnh viễn trẻ 12 tuổi 56,5% với số sâu trám vĩnh viễn 2,1 năm 2001 [56] Cũng theo báo cáo này, phát triển kinh tế xã hội tiềm ẩn nhiều yếu tố nguy ảnh hưởng đến sức khoẻ miệng trẻ em Việt Nam tiêu thụ đường tăng lên 18kg/người/năm (2010) so với 6,5kg năm 1990; tình trạng thiếu Fluor nước chưa giải quyết, đặc biệt vùng núi vùng sâu [56] Chương trình Nha học đường (NHĐ) Việt Nam triển khai từ năm 1980, Thái Nguyên tỉnh tun bố phủ kín chương trình NHĐ từ năm 2000 Chăm sóc sức khỏe miệng ban đầu mà trọng tâm công tác nha học đường (NHĐ) với bốn nội dung giáo dục nha khoa nhằm nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc miệng học sinh Theo báo cáo Hội hàm mặt Việt Nam, trường làm tốt cơng tác Nha học đường sau năm, tỉ lệ bệnh giảm đáng kể, trẻ 12 tuổi tỉ lệ viêm lợi giảm từ 60% xuống 30%, số SMT giảm từ 2,1 xuống 1,0[56] Giáo dục nha khoa (GDNK) chứng 59 World Health Organization (2012), “Oral Health”, Word Health Organization, Geneva, http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs 60 Yao-Hui Huang,Yao-Chang Chiu (2011), "Degree of satisfaction with school- based fluoride mouth rinsing program from parents of primary school chidren in Taiwan", New challenges and new solutions, The 6th Asian Conference of Oral health Promotion for school children, November 2011, Ha Noi, Viet Nam, pp 249 61 Yoko Kawaguchi (2011), "New challenges for effective oral health promotion program at school in Japan", New challenges and new solutions, The 6th Asian Conference of Oral health Promotion for school children, November 2011, Ha Noi, Viet Nam, pp 107 62 WHO (1994) Mean DMFT of 12 years old in western pacific countries, Manilla, pp 21-22 th 63 WHO (1997) Oral health surveys basis methods , Edition, Geneva, pp 25-28 PHỤ LỤC PHIẾU KHÁM Mã số: …… TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU I Hành chính: Họ tên: ……………………………………………………………… Giới: Nam / Nữ Lớp: ……… Dân tộc: ………… II.Tình trạng vĩnh viễn 1 III Chỉ số lợi GI.( Khám đại diện vị trí: G-N, N, X-N, T Lấy giá trị điểm có số cao nhất) R 16(17) R 21(11) R 24(25) R 44(45) R 41(31) R 36(37) IV Chỉ số mảng bám (PLI) ( Hàm khám mặt ngoài, hàm khám mặt trong) R 16(17) R 21(11) R 24(25) R 44(45) R 41(31) R 36(37) 73 PHIẾU PHỎNG VẤN Mã số:… TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU A Hành chính: Họ tên: ………………………………………………………………….Giới: Nam / Nữ Dân tộc: ……………………… Hãy trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu “X” vào ý trả lời mà cháu cho đúng: B Kiến thức sức khỏe miệng B1 Cháu có biết ích lợi hàm khơng? □1 Ăn nhai □ Phát âm □3 Nụ cười đẹp □4 Răng tốt có sức khỏe tốt □5 Khơng biết B2 Theo cháu, chăm sóc miệng để làm gì? □ Phòng sâu □ Phòng viêm lợi □ Hơi thở thơm tho □ Nụ cười đẹp □5 Khơng biết B3 Cháu có nghe nói đến bệnh sâu khơng? □ Có □ Không B4 Theo cháu, sâu biểu □ Tạo thành lỗ □ Đau □ Hay mắc thức ăn □ Ê buốt ăn, uống □ Không biết B5 Cháu có biết ngun nhân gây sâu không? □1 Do sâu □ Do vi khuẩn □3 Do ăn nhiều đồ □ Do ăn, uống nóng lạnh □5 Hay ăn vặt □6 Khơngbiết B6 Theo cháu, sâu có phịng khơng □ Có □ Khơng biết □ Khơng 74 B7 Muốn phịng bệnh sâu răng, cháu phải làm gì? □1 Vệ sinh miệng tốt □3 Hạn chế ăn kem hay uống nước đá □2 Ăn đồ □4 Đi bắt sâ □5.Không biết B8 Cháu có biết biểu viêm lợi khơng? □1 Hơi miệng □2 Chảy máu lợi □3 Lợi sưng đỏ □4.Răng lung lay □5 Không biết B9 Cháu có biết ngun nhân gây nên viêm lợi không? □1 Do cao □2.Do vi khuẩn □3 Do không vệ sinh miệng □4 Không biết □5 Trả lời khác: B10 Theo cháu, vệ sinh miệng hàng ngày cách tốt? □1 Chải □3.Súc miệng □2 Xỉa □4 Không biết B11 Theo cháu, chải vào lúc tốt nhất? □1 Sau bữa ăn □2 Buổi tối trước ngủ □3 Sáng sau ngủ dậy □4 Không biết B12 Theo cháu chải ngày lần tốt? □1 lần □2 lần □3 lần □4 Trên lần □5 Không biết B13 Theo cháu, chải tốt? □1 Chải kỹ mặt □2 Chải kỹ nhóm □3 Chải lần 2- phút □4 Dùng kem đánh có Fluor □5 Khơng biết B14 Theo cháu cần khám miệng định kỳ lâu lần? □1 tháng □2 12 tháng □3 Không cần □4 Chỉ khám đau B15 Cháu có biết loại thức ăn tốt cho không? □1 Thịt, cá, trứng, sữa không đường □2 Rau, củ, tươi □3 Bánh, kẹo, đường, sữa có đường □4 Khác: …………… 75 C Thái độ bệnh miệng C1 Cháu có sợ bị sâu khơng? □ Có □ Khơng C2 Theo cháu, có cần thiết phải khám miệng thường xuyên không? □ Cần thiết □ Không cần thiết C3 Cháu làm biết bị sâu răng? □ Đi khám bác sĩ □ Đi khám bác sĩ bị đau □ Mua thuốc tự chữa □ Khơng làm C4 Theo cháu việc phịng bệnh miệng có quan tr ng khơng? □ Có □ Khơng C5 Việc đánh hàng ngày cháu □1.Tự nhớ đánh □2 Bố mẹ phải nhắc □3 Không đánh D.Thực hành vệ sinh miệng D1 Hàng ngày cháu chải lần? □1 lần □2 lần □3 lần □4 lần □5 Trên lần D2 Cháu thường chải vào lúc nào? □1 Không cố định □2 Ngay sau bữa ăn □3 Sau ăn sáng □4 Sau ngủ dậy buổi sáng D3 Cháu có bàn chải khơng? □1 Khơng □2 Có dùng chung □3 Có riêng D4 Cháu dùng kem đánh gì? □1 Khơng dùng □2 Dùng chung với bố mẹ □3 Loại dành riêng cho trẻ em D5 Cháu có súc miệng ngày khơng? □ Có □2 Không (chuyển câu D10) D6 Cháu thường dùng nước súc miệng loại gì? □1 Nước trắng □ Nước muối 76 □3 Nước súc miệng đóng chai:… D7 Hàng ngày cháu súc miệng lần? □1 lần □2 lần □3 lần □Trên lần D8 Cháu thường súc miệng □1 Không cố định □2 Sáng ngủ dậy □3 Sau bữa ăn □4 Sau bữa ăn phụ □5 Tối trước ngủ D9 Cháu có dùng tơ nha khoa để vệ sinh miệng không? □1 Chưa dùng □ Không thường xuyên □3 lần/ngày □ lần/ngày □ Hơn lần/ngày D10 Hàng ngày ngồi bữa ăn cháu có ăn thêm thứ khác? □1 Có □2 Khơng (chuyển câu D14) D11 Cháu thường ăn thêm vào lúc nào? □1 Rải rác ngày □2 Buổi tối trước ngủ □3 Không theo quy luật D12 Trong năm qua cháu có súc miệng nước có Flour trường khơng? □1.Có □2 Khơng (chuyển câu D17) D13 Nếu có súc miệng nào? □ 1.Hàng tuần □2 Thỉnh thoảng D14 Cháu có gặp khó khăn súc miệng nước có Flour khơng? □1 Có:… □2 Khơng D15 Cháu có hướng dẫn cách VSRM phịng bệnh sâu khơng? □1 Có □2 Khơng D16 Nếu có người hướng dẫn cháu? □1 Ông, bà, bố, mẹ, anh chị □2 Thầy cô giáo □3 Cán y tế □4 Bạn bè □5 Từ báo đài, tivi □6 Khác:… D17 Cháu khám miệng lần gần từ nào? □1 Chưa bao giời khám □2 Cách tháng □ 3.Cách 6-12 tháng □ Không nhớ 77 77 Bài PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG Mục tiêu - Về kiến thức: Cho học sinh thấy tác dụng chải Tác hại chải sai - Về thái độ: Học sinh biết chải theo hướng dẫn Đồ dùng Dạy – Học: Mẫu hàm nhựa, bàn chải Thời gian: 25 phút Các hoạt động dạy – học chủ yếu a Kiểm tra cũ: Tại phải chải răng? Khi chải răng? b Nội dung - Trong cũ cô cho em biết phải chải chải vào lúc rồi, nhà chải Vậy bạn lên chải cho cô bạn xem (chỉ học sinh), có bạn làm khác khơng Như lớp chải chải chưa đủ chưa đâu, chải chưa hết Hôm cô cho em chải cho để không sâu * Đây hàm giống cô làm to để lớp nhìn rõ bàn chải Khi chải phải chải tất mặt, cô giới thiệu cho em biết mặt - Mặt ngồi: Khi cười nhìn gương thấy, bạn nói chuyện thấy phần - Đây mặt trong: Khi há miệng nhìn thấy lấy lưỡi đẩy thấy - Còn mặt nhai: Mặt nhai để nhai cơm, thức ăn, có nhiều bạn gọi mặt ăn Mặt có nhiều rãnh nên thức ăn dễ mắc vào Vậy phải chải mặt? 78  Chúng ta chải mặt theo thứ tự từ mặt đến mặt cuối mặt nhai * Đầu tiên chải mặt ngoài: Hai hàm cắn chặt, tay phải cầm bàn chải, chải hàm đến cửa Hàm chải trước hàm chải sau Đặt bàn chải từ cùng, chải xoay tròn từ đến cửa chải từ cửa vào cùng, đếm lần Sau chải xong bên phải chuyển đằng trước sang bên trái làm Chải từ vào theo động tác xoay tròn Chúng ta chải xong mặt ngoài, bạn lên chải lại cho lớp xem - Chải mặt nhai: Đặt lông bàn chải trực diện mặt nhai, chải tới chải lui đảm bảo trình thao tác 10 lần kéo tương ứng với 10 giây chỗ Chúng ta chải xong mặt nhai, bạn lên chải lại cho lớp xem ( gọi học sinh) Yêu cầu học sinh nhắc lại toàn chải mặt - Mặt ngồi: Phải chải xoay trịn - Mặt trong: Hàm kéo xuống, hàm kéo lên - Mặt nhai: Chải từ từ vào Từ lớp chải cô dẫn không bạn chải ngang Nếu chải ngang thức ăn mắc vào khe không hết, bị mòn cổ, dễ sâu gẫy * Chải theo phương pháp Bass cải tiến (Hình 2.4): - Đối với mặt mặt răng: Bước 1: Lơng bàn chải nghiêng 45 độ phía túi lợi, chải với động tác rung nhẹ chỗ nhiều lần Bước 2: Xoay bàn chải để lông bàn chải chạy dọc theo chiều (chiều dưới) vùng chải đi, chải lại từ - 10 lần - Đối với mặt nhai răng: + Chải theo động tác di chuyển trước sau, chải đi, chải lại ngắn Hình 2.4 Kỹ thuật chải theo phương pháp Bass cải tiến * Lưu ý: - Nên chải theo thứ tự nhằm tránh bỏ sót mặt - Chải hàm trước hàm sau, hàm cần chải mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai - Chải cẩn thận lần - răng; cho tất - Không nên đánh q mạnh đánh mạnh khơng khơng làm mà làm bàn chải mau hỏng - Không đánh theo kiểu kéo ngang kéo đi, kéo lại kéo đàn, làm dễ bị mịn, hỏng lợi khơng - Thời gian đánh lần hai phút, không đánh nhanh Đánh cách theo phương pháp Bass cải tiến, tác dụng gần đạt đến 90% yêu cầu vệ sinh miệng Kết hợp với nước súc miệng giúp hoàn thiện việc chăm sóc miệng, hạn chế tối đa bệnh quanh Bài NGUYÊN NHÂN GÂY SÂU RĂNG Mục tiêu - Về kiến thức: Giúp học sinh biết nguyên nhân gây sâu - Về thái độ: Sau học xong học sinh thấy tác hại sâu biện pháp phòng ngừa Đồ dùng Dạy – Học: Bộ tranh tuyên truyền miệng Thời gian: 20 phút Các hoạt động Dạy – Học chủ yếu Nội dung: - Hỏi: Lớp ta có em bị đau chưa? - Các em có biết bị đau khơng? Răng bạn đau bị sâu Hơm nói cho lớp nghe em bị sâu nhé! Răng sâu sau ăn buổi tối trước ngủ em không chải răng; em hay ăn quà vặt, ăn đồ mà lười khơng đánh dễ bị sâu Các em có biết sau ăn không đánh hay không súc miệng, lại dễ bị sâu không? Sau ăn cơm xong, ăn đồ ngọt, lúc bẩn, vài phút sau miệng em thấy chua Đã có em thấy miệng chua sau ăn bánh kẹo, khoai lang chưa? - Miệng chua hơi, chất chua mà em thấy đó, chất chua ăn thủng trắng đẹp em, em bị đen tạo thành lỗ thủng Khi ăn thức ăn bám vào làm em bị ê buốt đau nhức - Các em ạ! Chỉ lười biếng, khơng chải răng miệng bẩn, hôi, đến nối hàm trắng đẹp thành đen, xấu đau nhức, nhiều em phải nghỉ học đau nhức q - Các em có thích bị sâu khơng? - Cả lớp chẳng thích bị đau nhức Vì đau sưng nên em không ăn cơm, không học đau làm mặt em sưng vù lên, đau ghê gớm ngủ được, ôm mặt mà khóc Làm bố mẹ phải thời gian đưa em đến phòng nha khoa để chữa Lúc Bác sỹ khơng tài chữa nữa, cách nhổ bỏ thơi Thế em bị khơng có để nhai, khn mặt em bị xấu khác đổ ngả nghiêng , thức ăn dắt vào kẽ Lúc sâu nhiều em - Cô vừa nói cho em biết sau ăn vào buổi tối trước ngủ không chải mà lại ăn bánh kẹo, bim bim bị sâu Vậy muốn không bị sâu phải làm gì? + Chải sau ăn tối trước ngủ + Ít ăn quà vặt, ăn xong phải súc miệng Bài KHÁM RĂNG ĐỊNH KỲ Mục tiêu - Về kiến thức: Giúp học sinh biết tầm quan trọng khám định kỳ - Về thái độ: Sau học xong học sinh có ý thức khám định kỳ Đồ dùng Dạy – Học: Bộ tranh tuyên truyền miệng Thời gian: 20 phút Các hoạt động Dạy – Học chủ yếu Nội dung: Trong lần trước nói với lớp khơng bị sâu khám lần? * tháng lần - Vậy tháng khám lần để có tác dụng nào? Chúng ta thích hàm đẹp không bị sâu, mọc trắng, Lớp có nhiều bạn đau khơng? Những bạn đau chưa biết giữ gìn vệ sinh miệng không đến khám thường xuyên Chúng ta muốn có hàm trắng đẹp chưa bị sâu, đến khám khám sớm mang lại cho nhiều lợi ích như: + Nếu em có sâu phát sớm, chữa kịp thời + Khám răng, chữa sâu sớm bị sâu, đỡ tốn thời gian, thuốc men, lại chữa dễ dàng Ngoài khám thường xuyên, nhiều bệnh khác vùng miệng phát kịp thời chữa sớm + Đi khám định kỳ, em nghe bác sĩ hướng dẫn cách giữ gìn vệ sinh miệng để có hàm đẹp - Ở tuổi em vừa có sữa vừa có vĩnh viễn, nên cần khám thường xuyên để giữ sữa đến tuổi thay lúc lung lay tự nhiên, vĩnh viễn chăm sóc miệng già Những bạn có sữa lung lay nhổ bỏ kịp thời vĩnh viễn mọc lên thật đẹp, khuôn mặt trở nên xinh xắn, tự tin đáng yêu + Như biết lợi ích việc khám định kỳ, em nhớ làm lời cô dặn để hàm đẹp Các em có trí khơng nào? Bài THỰC HÀNH CHẢI RĂNG Thực hành chải nhà trường Lồng ghép vào buổi giáo dục ngoại khóa: “ Bài – Phương pháp chải răng” hay buổi sinh hoạt ngoại khóa phịng chống bệnh miệng nhà trường tổ chức Thực hành chải gia đình - Để trì thực hành chải gia đình lần/ngày chải kỹ thuật vai trị bố mẹ quan trọng việc nhắc nhở, động viên cháu làm Do từ cháu, động lực nhà thực hành vệ sinh miệng tốt - Mỗi gia đình phải có kế hoạch hay cách riêng để trì hành vi chải cho trẻ nhà, kể ông bà phải làm tốt Đặc biệt phải lưu ý kỳ nghỉ hè, nghỉ Tết thứ bảy, chủ nhật em hay ngủ dậy muộn, nên dễ sinh lười quên chải Dio gia đình cần phải rèn cho cháu không nên thức khuya để khỏi dậy muộn, nhắc nhở, động viên hướng dẫn cháu chải Cấp phát, lựa chọn kem đánh răng, bàn chải - Cấp phát cho học sinh 01 kem đánh bàn chải vào đầu năm học chuẩn bị nghỉ hè - Chọn mua bàn chải, kem đánh răng: Kể đề tài cấp phát bàn chải, kem đánh gia đình tự mua, phải chọn loại bàn chải cho trẻ em loại lông mềm vừa phải, đầu nhỏ để vào góc hàm - Chọn kem đánh răng: Có nhiều hãng kem đánh thị trường, cho trẻ em cần ý điểm sau: + Hàm lượng Fluor: 200-450 ppm + Chú ý hạn dùng kem đánh răng, hết hạn, hiệu chống sâu Flour giảm >50% ... tài ? ?Thực trạng số bệnh miệng kết can thiệp phòng bệnh miệng trẻ 12 tuổi trường THCS Nguyễn Du- Thành phố Thái Nguyên? ?? với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ số bệnh miệng trẻ 12 tuổi trường THCS Nguyễn. .. Để mô tả thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi, tình trạng mảng bám răng, thực trạng KAP xác định số yếu tố liên quan đến bệnh miệng học sinh 12 tuổi trường THCS Nguyễn Du - Nghiên cứu can thiệp so... biết bệnh sâu viêm lợi 1.2 Thực trạng số bệnh miệng giới Việt Nam 10 1.3 Một số yếu tố liên quan đến bệnh miệng 14 1.4 Can thiệp phòng chống bệnh miệng 17 1.5 Vài nét truờng THCS

Ngày đăng: 23/11/2018, 09:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Thị Chuyền (2005), “ Nghiên cứu hiệu quả một số biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em học sinh tại tỉnh An Giang” Luận án tiến sỹ y học trường Đại học y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiệu quả một số biện pháp chămsóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em học sinh tại tỉnh An Giang”
Tác giả: Dương Thị Chuyền
Năm: 2005
2. Quách Huy Chức, Vũ Mạnh Tuấn, Quách Hữu Lộc (2014) “Thực trạng bênh sâu răng và kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc răng miệng ở học sinh trường trung học cơ sở Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội năm 2013”, Tạp chí Y học thực hành số 8/2014, tr (43-46) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạngbênh sâu răng và kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc răng miệng ở họcsinh trường trung học cơ sở Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội năm 2013”, "Tạpchí Y học thực hành
4. Đào Thị Dung (2007), “Đánh giá hiệu quả can thiệp chương trình Nha học đường tại một số trường tiểu học quận Đống Đa, Hà Nội”, Luận án tiến sỹ, trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả can thiệp chương trình Nha họcđường tại một số trường tiểu học quận Đống Đa, Hà Nội
Tác giả: Đào Thị Dung
Năm: 2007
5. Đào Thị Dung (2009), “ Xác định tỷ lệ bệnh răng miệng của học sinh phổ thông cơ sở tại Hà Nội” Tạp chí Y học Việt Nam số 2/2009, tr (19-23) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định tỷ lệ bệnh răng miệng của học sinhphổ thông cơ sở tại Hà Nội” "Tạp chí Y học Việt Nam
Tác giả: Đào Thị Dung
Năm: 2009
6. Đào Thị Dung (2001), “Hoạt động và ảnh hưởng của Nha học đường tới tình trạng bệnh răng miệng của học sinh tại các trường tiểu học một quận nội thành Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành số 11/2001, tr (40-44) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động và ảnh hưởng của Nha học đường tớitình trạng bệnh răng miệng của học sinh tại các trường tiểu học một quậnnội thành Hà Nội”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Đào Thị Dung
Năm: 2001
7. Đào Thị Dung (2002), “Phòng bệnh răng miêng và hoạt động Nha học đường”, Tạp chí Y học thực hành số 5/2002, tr (43-44) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng bệnh răng miêng và hoạt động Nha họcđường”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Đào Thị Dung
Năm: 2002
8. Đào Thị Dung (2011), “Thực trạng bệnh răng miệng của học sinh PTCS của Hà Nội sau khi sát nhập”, Tạp chí Y học dự phòng số 7, tr 119-124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng bệnh răng miệng của học sinh PTCScủa Hà Nội sau khi sát nhập”
Tác giả: Đào Thị Dung
Năm: 2011
10. Trương Mạnh Dũng (2009), “Thực trạng vệ sinh răng miệng của học sinh lứa tuổi 11-14 tại trường trung học cơ sở Hoàng Liệt, Quận Hoàng Mai, Hà Nội ”, Tạp chí thông tin Y dược số 12/2009, tr (22-25) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng vệ sinh răng miệng của học sinhlứa tuổi 11-14 tại trường trung học cơ sở Hoàng Liệt, Quận Hoàng Mai,Hà Nội ”, "Tạp chí thông tin Y dược số
Tác giả: Trương Mạnh Dũng
Năm: 2009
12. Tạ Quốc Đại (2012), “Đánh giá hiệu quả kiểm soát mảng bám răng trong dự phòng sâu răng, viêm lợi ở học sinh 12 tuổi tại một số trường ở ngoại thành Hà Nội”, Luận án tiến sỹ y học, Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả kiểm soát mảng bám răng trongdự phòng sâu răng, viêm lợi ở học sinh 12 tuổi tại một số trường ở ngoạithành Hà Nội”
Tác giả: Tạ Quốc Đại
Năm: 2012
14. Trịnh Đình Hải (2000), “Hiệu quả chăm sóc răng miệng trẻ em học đường trong dự phòng viêm lợi”, Tạp chí Y học thực hành số 6/2000, tr (2-4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả chăm sóc răng miệng trẻ em học đườngtrong dự phòng viêm lợi”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Trịnh Đình Hải
Năm: 2000
15. Trịnh Đình Hải (2000), “Hiệu quả chăm sóc răng miệng trẻ em học đường trong dự phòng sâu răng”, Tạp chí Y học thực hành số 5/2000, tr (2-4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả chăm sóc răng miệng trẻ em học đườngtrong dự phòng sâu răng”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Trịnh Đình Hải
Năm: 2000
16. Trịnh Đình Hải (2004),“ Giáo trình sâu răng và dự phòng sâu răng”, giáo trình sau đại học, NXB Y học, tr 7-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2004),“ "Giáo trình sâu răng và dự phòng sâu răng”
Tác giả: Trịnh Đình Hải
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
17. Trịnh Đình Hải (2000), “Hiệu quả chăm sóc răng miệng trẻ em học đường trong sâu răng và bệnh quanh răng tại Hải Dương”, Luận án tiến sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả chăm sóc răng miệng trẻ em học đườngtrong sâu răng và bệnh quanh răng tại Hải Dương”
Tác giả: Trịnh Đình Hải
Năm: 2000
20. Đào Thị Ngọc Lan (2003), “Nghiên cứu thực trạng bệnh răng miệng của học sinh tiểu học các dân tộc tỉnh Yên Bái và một số biện pháp can thiệp ở cộng đồng”, Luận án tiến sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng bệnh răng miệng củahọc sinh tiểu học các dân tộc tỉnh Yên Bái và một số biện pháp can thiệpở cộng đồng”
Tác giả: Đào Thị Ngọc Lan
Năm: 2003
21. Đỗ Tràng Long (2014), “Đánh giá hiệu quả kiểm soát mảng bám răng trên học sinh tiểu học bằng giáo dục nha khoa tại trường tiểu học Hùng Vương- Phúc Yên-Vĩnh Phúc”, Luận án bác sỹ chuyên khoa II, trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả kiểm soát mảng bám răng trênhọc sinh tiểu học bằng giáo dục nha khoa tại trường tiểu học HùngVương- Phúc Yên-Vĩnh Phúc”
Tác giả: Đỗ Tràng Long
Năm: 2014
22. Lê Bá Nghĩa (2010), “ Nghiên cứu mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, hành vi về chăm sóc răng miệng và sâu răng của học sinh trường THCS Tân Mai, Hà Nội, Tạp chí Y học thực hành số 9/2010, tr 78-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mối liên quan giữa kiến thức, thái độ,hành vi về chăm sóc răng miệng và sâu răng của học sinh trường THCSTân Mai, Hà Nội, "Tạp chí Y học thực hành số 9/2010
Tác giả: Lê Bá Nghĩa
Năm: 2010
23. Nguyễn Ngọc Nghĩa (2010), “Nghiên cứu thực trạng và kiến thức- thái độ- thực hành về răng miệng của học sinh tiểu học tại huyện Văn Chấn- tỉnh Yên Bái năm 2009”, Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng và kiến thức- tháiđộ- thực hành về răng miệng của học sinh tiểu học tại huyện Văn Chấn-tỉnh Yên Bái năm 2009”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nghĩa
Năm: 2010
24. Đào Ngọc Phong, Trịnh Đình Hải, Đào Thị Minh An (2008), “ Phương pháp nghiên cứu y học và những ứng dụng trong nghiên cứu bệnh răng miệng”, NXB Y học, tr. 38-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phươngpháp nghiên cứu y học và những ứng dụng trong nghiên cứu bệnh răngmiệng
Tác giả: Đào Ngọc Phong, Trịnh Đình Hải, Đào Thị Minh An
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2008
25. Lê Đức Thuận (2005), “Tình trạng sâu răng, sự hiểu biết và thực hành trong vệ sinh răng miệng của học sinh 12 tuổi tại một số trường THCS thành phố Hải Dương”,Tạp chí y học thực hành số 4/2005, tr 27-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2005), “"Tình trạng sâu răng, sự hiểu biết và thực hànhtrong vệ sinh răng miệng của học sinh 12 tuổi tại một số trường THCSthành phố Hải Dương
Tác giả: Lê Đức Thuận
Năm: 2005
27. Đào Lê Nam Trung, Đào Thị Dung (2010), “Tình trạng sức khỏe răng miệng ở học sinh tiểu học tại huyện Sóc Sơn, Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành số 2/2010, tr (54-59) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng sức khỏe răngmiệng ở học sinh tiểu học tại huyện Sóc Sơn, Hà Nội”, "Tạp chí Y học thựchành
Tác giả: Đào Lê Nam Trung, Đào Thị Dung
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w