1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn thành phố Thái Nguyên

102 304 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THỊ KIM TUYẾN THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THỊ KIM TUYẾN THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN ĐIỀN THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực, kết nghiên cứu Các tài liệu, số liệu sử dụng Luận văn UBND Tỉnh, Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Thái Nguyên; UBND Thành phố, phòng Lao động Thương binh xã hội Thành phố, Trung tâm dạy nghề Thành phố, Chi cục Thống kê Thành phố số sở đào tạo nghề địa bàn Thành phố Thái Nguyên cung cấp cá nhân thu thập từ báo cáo UBND Tỉnh, Cục Thống kê Tỉnh, UBND Thành phố, báo, tạp chí số kết nghiên cứu liên quan đến đề tài cơng bố Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Đặng Thị Kim Tuyến ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Thực trạng số giải pháp nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề nhằm giải việc làm cho lao động nông thôn thành phố Thái Nguyên” nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, nhiều tập thể cá nhân để học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy trân trọng cảm ơn Phó Giáo sư - Tiến sỹ Trần Văn Điền, người bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Tôi xin chân trọng cảm ơn Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun, Phịng Đào tạo sở đào tạo Thạc sỹ Xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh Thái Nguyên, Sở Lao động TB&XH, UBND thành phố Thái Nguyên, phòng Lao động TB&XH Thành phố, Trung tâm Dạy nghề Thành phố, Chi cục thống kê thành phố Thái Nguyên quan, tổ chức, cá nhân giúp đỡ nguồn tư liệu phục vụ cho việc thực đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn đồng chí Thường trực quan Liên đoàn Lao động Thành phố, đồng nghiệp nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè động viên, ủng hộ giúp đỡ để tơi có thời gian tập trung nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Đặng Thị Kim Tuyến iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH M ỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lý luận đào tạo nghề giải việc làm 1.1.1 Đào tạo nghề 1.1.2 Việc làm tạo việc làm 17 1.1.3 Giải việc làm cho người lao động nông thôn 19 1.1.4 Các nhân tố tác động tới giải việc làm cho người lao động 19 1.1.5 Vai trò giải việc làm phát triển kinh tế - xã hội nông thôn 26 1.1.6 Mối quan hệ đào tạo nghề giải việc làm 27 1.3 Một số kết luận rút từ nghiên cứu lý luận thực tiễn 27 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 29 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 29 iv 2.2.3 Phương pháp phân tích thơng tin 30 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Khái quát TP Thái Nguyên 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên TP Thái Nguyên 33 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 35 3.2 Thực trạng đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn thành phố Thái Nguyên 43 3.2.1 Chủ trương, sách thành phố Thái Nguyên đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động nông thôn 43 3.2.2 Hệ thống sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thành phố Thái Nguyên 44 3.2.3 Tình hình đầu tư, trang bị sở vật chất phục vụ đào tạo nghề 46 3.2.4 Đội ngũ giáo viên, cán quản lý sở dạy nghề 47 3.2.5 Hoạt động phát triển chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề 49 3.2.6 Kinh phí dành cho đào tạo nghề 50 3.3 Hiệu đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động nông thôn thành phố Thái Nguyên 50 3.3.1 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2014 50 3.3.2 Kết giải việc làm cho lao động nông thôn 52 3.4 Đánh giá hoạt động đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động nông thôn thành phố Thái Nguyên qua phiếu điều tra 54 3.4.1 Đánh giá người lao động qua đào tạo 54 3.4.2 Đánh giá giáo viên, cán quản lý sở dạy nghề 58 3.4.3 Đánh giá Doanh nghiệp, quan tham gia đào tạo sử dụng LĐNT qua đào tạo nghề 60 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực, kết nghiên cứu Các tài liệu, số liệu sử dụng Luận văn UBND Tỉnh, Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Thái Nguyên; UBND Thành phố, phòng Lao động Thương binh xã hội Thành phố, Trung tâm dạy nghề Thành phố, Chi cục Thống kê Thành phố số sở đào tạo nghề địa bàn Thành phố Thái Nguyên cung cấp cá nhân thu thập từ báo cáo UBND Tỉnh, Cục Thống kê Tỉnh, UBND Thành phố, báo, tạp chí số kết nghiên cứu liên quan đến đề tài cơng bố Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Đặng Thị Kim Tuyến vi DANH M ỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CĐ, ĐH : Cao đẳng, Đại học CĐN : Cao đẳng nghề CN-TTCN : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp CNH, HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa DN : Doanh nghiệp KT-XH : Kinh tế - xã hội LĐNT : Lao động nông thôn LĐTB&XH : Lao động thương binh xã hội NLĐ : Người lao động TBXH : Thương binh xã hội TCN : Trung cấp nghề TDTT : Thể dục thể thao TP : Thành phố TT : Trung tâm TTDN : Trung tâm dạy nghề TTGD : Trung tâm giáo dục UBND : Ủy ban Nhân dân VH : Văn hóa vii DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng: Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Tình hình dân số lao động TP Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2014 36 Thực trạng dân số cấu lao động TP Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2014 36 Kết thực tiêu KT-XH chủ yếu TPTN giai đoạn 2012-2014 40 Tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế TPTN giai đoạn 2012 - 2014 42 Chỉ tiêu dạy nghề sở đào tạo nghề địa bàn thành phố Thái Nguyên tính đến 31/12/2014 45 Kết tham gia dạy nghề cho LĐNT sở dạy nghề địa bàn thành phố Thái Nguyên năm 2014 48 Kết tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2014 51 Kết dạy nghề cho lao động nông thôn Trung tâm dạy nghề thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2014 52 Kết tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2010 - 2014 sở dạy nghề địa bàn thành phố Thái Nguyên 53 Mục đích tham gia học nghề LĐNT 54 Năng lực phục vụ sở dạy nghề 55 Khả đáp ứng yêu cầu sở dạy nghề 56 Nhu cầu đào tạo người lao động tương lai 57 Ý kiến cần cải thiện để nâng cao hiệu đào tạo nghề 58 Chất lượng LĐNT qua đào tạo sở dạy nghề 59 Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu đào LĐNT sở dạy nghề thời gian qua 60 Chất lượng LĐNT qua đào tạo sở dạy nghề 61 Hoạt động tham gia dạy nghề cho LĐNT Doanh nghiệp, sở sản xuất 62 Hình: Hình 3.1 Bản đồ TP Thái Nguyên 34 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc làm có vị trí quan trọng trình tồn phát triển người, gia đình, việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước Giải việc làm vấn đề mang tính tồn cầu, thách thức cịn lâu dài với toàn thể nhân loại Đối với nước phát triển nước ta, nơi nguồn lao động dồi chủ yếu tập trung vùng nơng thơn tạo việc làm cho người lao động mối quan tâm hàng đầu quốc gia Trong năm qua chuyển dịch cấu lao động tỉnh Thái Nguyên chậm so với chuyển dịch cấu kinh tế Lao động nơng nghiệp có giảm qua năm chiếm tỷ trọng lớn, năm 2009 chiếm 67,5% tổng số lao động việc làm Lao động dịch vụ tăng nhanh giai đoạn 2004-2006, bình quân 8,7%/năm, gần 19% tổng số lao động việc làm Tỉnh [1] Lao động công nghiệp xây dựng tăng lên 8%/năm giai đoạn đến chiếm 13,5 tổng số lao động việc làm Lao động nông thôn chiếm tỷ lệ cao tổng số lao động việc làm Tỉnh Thời gian lao động nơng thơn có tăng năm gần chưa cao năm 2008 78% năm 2011 xấp xỉ 79% [1] Ở thành phố Thái Nguyên, số lao động độ tuổi 163 nghìn người, số lao động nơng thơn gần 24 nghìn người chiếm 16,4% tổng số lao động toàn Thành phố Hàng năm, khu vực bổ sung khoảng 1.000 - 1.200 lao động [2] Nông nghiệp mạnh sản xuất ngành mạng tính thời vụ nên nhiều lao động ngành có nhiều thời gian rảnh dỗi bên cạnh q trình q trình thị hóa Thành phố ngày phát triển mở rộng, nhiều khu công nghiệp, cụm công nghiệp, Nhà máy xây dựng… phần diện tích đất nông nghiệp phải chuyển đổi mục 79 Để phát triển công tác đào tạo nghề từ đến năm 2020, thành phố Thái Ngun cần có biện pháp tích cực nhằm phát triển đào tạo nghề phục vụ cho trình CNH, HĐH Sở Lao động - Thương binh xã hội Thái Nguyên cần kết hợp với Sở, Ban, Ngành, sở đào tạo với người dân địa phương nhằm xây dựng hoàn thiện chương trình, giáo trình đào tạo; quy hoạch tổng thể đào tạo nghề tỉnh thời gian tới phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo điều tra lao động - việc làm tỉnh Thái Nguyên (2014), Thực trạng lao động - việc làm tỉnh Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Ban đạo điều tra lao động - việc làm thành phố Thái Nguyên (2013), Thực trạng lao động - việc làm thành phố Thái Nguyên, phòng Lao động TBXH TP.Thái Nguyên Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Kinh tế trị, Quang Trung, Hà Nội Chi cục Thống kê thành phố Thái Nguyên, Niên giám thống kê năm 2010-2014 Đảng thành phố Thái Nguyên (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố Thái Nguyên lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2015 - 2020), Thông tin nội Vũ Hữu Ngoạn, Ngơ Văn Dụ (2011), Tìm hiểu số khái niệm văn kiện Đại hội IX Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2012), Bộ luật lao động luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động, NXB Tư pháp, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2006), Luật dạy nghề, Quốc hội khóa XI ban hành ngày 29/06/2006 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Thái Nguyên (2013), Báo cáo Sơ kết 03 năm thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Dự kiến kế hoạch đến năm 2020 10 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009, Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 11 UBND thành phố Thái Nguyên (2012), Báo cáo thực trạng giải việc làm thành phố Thái Nguyên, Phòng Nội vụ thành phố Thái Nguyên 81 12 UBND thành phố Thái Nguyên (2015), Báo cáo kết thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, Phòng Kinh tế thành phố Thái Nguyên 13 UBND thành phố Thái Nguyên (2015), Báo cáo thực trạng giải việc làm Thành phố Thái Nguyên, Phòng Lao động thành phố Thái Nguyên 14 UBND thành phố Thái Nguyên (2015), Báo cáo tổng kết năm thực Đề án giải việc làm thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2010 2015, Trung tâm dạy nghề Thành phố 15 UBND thành phố Thái Nguyên (2014), Quyết định việc ban hành đề án giải việc làm thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2015, UBND thành phố Thái Nguyên 16 Viện nghiên cứu kinh tế Trung ương (2003), Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam, NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội 17 Võ Xuân Thắng, Nguyễn Văn Thuấn (2008), tài liệu giảng “Phát triển chương trình đào tạo nghề”, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu Web: 18 http://blog.first-viec-lam.com 19 http://tcdn.gov.vn 20 http://www.search.ask.com 21 http://vnclp.gov.vn công tác đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu học nghề người lao động tương lai ngày tăng cần phải đầu tư kinh phí để xây dựng nâng cấp sở đào tạo nghề có, để tăng quy mơ đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo học viên có hội tiếp cận với trang thiết bị dạy học phù hợp với yêu cầu Kinh phí để sở dạy nghề hoạt động huy động tận dụng từ nhiều nguồn khác Trong nguồn quan trọng chiếm tỷ trọng lớn kinh phí ngân sách Nhà nước cấp phân bổ cho trường Ngồi cịn kể đến nguồn kinh phí Tổng Cơng ty, Bộ, Ngành (khi họ gửi tiêu đào tạo); kinh phí từ tổ chức, đoàn thể, cá nhân học viên đóng góp góp phần tăng nguồn vốn hoạt động cho sở đào tạo nghề Do mà chất lượng học viên trường phụ thuộc lớn vào nguồn kinh phí đào tạo Nếu kinh phí mà học viên phải đóng góp q cao, ảnh hưởng đến quy mơ tuyển sinh trường giảm sút c Đội ngũ giáo viên Giáo viên dạy nghề người giữ trọng trách truyền đạt kiến thức, kỹ kinh nghiệm sở trang thiết bị giảng dạy Vì vậy, lực giáo viên dạy nghề tác động trực tiếp tới chất lượng giảng dạy, đào tạo nghề Dạy nghề có nét khác biệt so với cấp học khác giáo dục quốc dân, ngành nghề đào tạo đa dạng, học sinh vào học nghề có nhiều trình độ cấp văn hố khác Cấp trình độ đào tạo nghề sở đào tạo nghề khác (bán lành nghề, lành nghề, bồi dưỡng nâng bậc thợ) Sự khác biệt làm cho đội ngũ giáo viên dạy nghề đa dạng với nhiều cấp trình độ khác Giáo viên tham gia đào tạo nghề phải đảm bảo yêu cầu giỏi lý thuyết thực hành Năng lực giáo viên dạy nghề tốt dạy học sinh tốt học sinh nắm lý thuyết, kỹ nhanh hay chậm phụ thuộc lớn vào lực giáo viên dạy nghề 83 Phụ lục 02 Biểu dự kiến số đối tượng lao động nông thôn thành phố Thái Nguyên đào tạo giai đoạn 2016 - 2020 STT Năm 2016 2017 2018 2019 2020 1200 1300 1400 1500 1500 800 800 800 800 800 160 160 160 160 160 Đối tượng cận nghèo (20%) 160 160 160 160 160 Hộ nông thôn (60%) 480 480 480 480 480 *Chỉ tiêu thành phố 400 500 600 700 700 80 100 120 140 140 Đối tượng cận nghèo (20%) 80 100 120 140 140 Hộ nông thôn (60%) 240 300 360 420 420 ĐT nghề Tổng số Trong *Chỉ tiêu trung ương +tỉnh Đối tượng sách + nghèo (20%) Đối tượng sách + nghèo (20%) Nguồn: UBND Thành phố Thái Nguyên 84 Phụ lục 03: Dự báo cấu lao động nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 Cơ cấu lao động giai đoan 2011 – 2015 STT Đơn vị 2011 2012 2013 2014 2015 Đến năm 2020 Quyết Thắng 53 50 47 45 43 35% Tân Cương 52 49 46 44 42 35% Phúc Trìu 66 64 60 55 50 45% Phúc Xuân 80 75 70 65 60 45% Thịnh Đức 73 70 67 64 61 45% Phúc Hà 70 65 60 55 50 40% Lương Sơn 77 74 71 68 65 45% Cao Ngạn 85 81 77 73 70 45% Đồng Bẩm 46 45 44 43 42 30% Nguồn: UBND Thành phố Thái Nguyên Phụ lục 04: Dự báo số lượng lao động chuyển dịch cấu lao động sang làm việc khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất xuất lao động ngành công nghiệp, xây dựng, thương mại du lịch STT Đơn vị 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng Xã Quyết Thắng 165 160 155 172 162 814 Xã Tân Cương 62 57 68 65 49 301 Xã Phúc Trìu 154 150 150 160 158 772 Xã Phúc Xuân 148 135 145 128 140 696 Xã Thịnh Đức 138 142 135 145 140 700 Xã Phúc Hà 107 85 90 85 102 469 Xã Lương Sơn 240 240 235 235 235 1185 Xã Cao Ngạn 101 95 90 85 78 449 Xã Đồng Bẩm 39 42 45 45 48 219 1154 1106 1113 1120 1112 5605 Tổng Nguồn: UBND Thành phố Thái Nguyên 85 Phụ lục 05: Dự báo lao động nông thôn làm việc nhóm nghề nhu cầu đào tạo đến năm 2020 Nhóm ngành Đào tạo trình độ LĐ Số lao STT Đơn vị động LĐ NT nông làm Nông thôn nghiệp LĐ NT làm phi Nông nghiệp chuyển sang làm Dạy nghề khu vực đô tháng thị, khu Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề CN… Xã Quyết Thắng 4650 2840 710 1100 770 330 Xã Tân Cương 1700 1035 258 407 280 127 Xã Phúc Trìu 2335 2146 536 653 450 203 Xã Phúc Xuân 2454 1403 350 701 490 201 Xã Thịnh Đức 3516 2258 564 694 480 214 Xã Phúc Hà 1560 867 216 477 280 197 Xã Lương Sơn 6400 4680 520 1200 900 300 Xã Cao Ngạn 3000 2124 236 640 420 220 Xã Đồng Bẩm 1844 1324 331 189 130 59 27459 18677 3721 6061 4200 1851 Tổng Nguồn: UBND Thành phố Thái Nguyên 86 Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho người lao động) Phiếu số …… Ngày điều tra:……… I Thông tin chung người lao động Họ tên người lao động: ……………………………………………………………… Xã…………………, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Năm sinh:………… Giới tính: …………(Nam, Nữ) II Các thơng tin cụ thể 1) Anh/chị có tham gia học lớp đào tạo nghề địa phương khơng? Có Khơng Nếu khơng anh/chị có nhu cầu tham gia học nghề địa phương khơng? Có Anh/chị muốn học ngành, nghề gì? Khơng: Bởi vì: + Đào tạo chưa gắn với giải việc làm + Do tâm lý muốn học chương trình cao + Do điều kiện kinh phí + Do chất lượng đào tạo nghề khơng đảm bảo 2) Anh/chị có cung cấp thơng tin cho việc chọn ngành, nghề công tác đào tạo nghề địa phương khơng? Có Khơng Nếu có nguồn thơng Anh/chị biết từ nguồn nào? Do phương tiện thông tin đại chúng (đài, báo, internet…) Do cán địa phương tuyên truyền, giới thiệu Khác 3) Theo anh (chị) biết, ngành nghề địa phương tổ chức mở lớp đào tạo: Nông nghiệp Tiểu thủ công nghiệp Công nghiệp Thương mại, dịch vụ Khác: d Nhận thức xã hội đào tạo nghề Nếu người xã hội đánh giá đắn tầm quan trọng việc học nghề trước hết lượng lao động tham gia đào tạo nghề chiếm tỉ lệ lớn so với toàn lao động thị trường có cấu trẻ hơn, đa dạng Hơn nữa, người nhận thức giỏi nghề phẩm chất quý giá người lao động, sở vững để có việc làm thu nhập ổn định cơng tác đào tạo nghề nhận thêm nhiều nguồn lực hỗ trợ cần thiết xã hội để phát triển mạnh Thực tế công tác đào tạo nghề chưa xã hội nhận thức đầy đủ đắn Việc làm chuyển biến nhận thức gia đình tồn xã hội có ý nghĩa quan trọng dạy nghề học nghề Nhận thức khơng vai trị đào tạo nghề phát triển kinh tế xã hội đất nước, dẫn đến việc tăng dần tiêu đào tạo CĐ, ĐH mà thiếu hụt quan tâm đến việc tăng tiêu đào tạo nghề cho tương xứng đáp ứng nhu cầu phát triển e Chương trình, giáo trình đào tạo Chương trình đào tạo u cầu khơng thể thiếu quản lí Nhà nước cấp, ngành hoạt động đào tạo sở đào tạo nói chung lĩnh vực dạy nghề nói riêng Chương trình đào tạo phù hợp cấp có thẩm quyền phê duyệt yếu tố quan trọng, định chất lượng đào tạo Về chất lượng chương trình, giáo trình đào tạo thiết kế dựa sở khoa học đổi để theo kịp tiến khoa học kĩ thuật đảm bảo đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng Trong lĩnh vực dạy nghề, loại nghề đòi hỏi có chương trình, giáo trình đào tạo riêng Nhưng thực tế nay, nhiều nghề khơng có chương trình, giáo trình nhiều nghề có lại chưa phê duyệt cấp có thẩm quyền, tức chưa đạt chất lượng cần thiết Đây 88 10) Sự phù hợp hình thức nội dung chương trình đào tạo nghề địa phương anh (chị) đánh nào? Đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Phù hợp với nhu cầu xu thể phát triển Chưa phù hợp cần bổ sung thêm 11) Theo anh chị tham gia vào lớp học nghề có tác dụng người học? Kiến thức tay nghề nâng lên Khả giải công việc tốt Thu nhập tăng lên Khả kiếm việc làm cao Ứng dụng vào lao động sản xuất 12) Xin Anh/chị cho biết sở vật chất phục vụ lớp đào tạo nghề nào? Tốt Khá Trung bình Kém 13) Xin Anh/chị cho biết, đội ngũ giáo viên khóa học nào? a) Thái độ giảng dạy Nhiệt tình: Thờ ơ: b) Trình độ chun mơn: Tốt Trung bình Thấp Trung bình Dễ hiểu c) Khả truyền đạt Khó hiểu 14) Anh/chị có ý kiến đề xuất khóa đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo? - Đối với sở đào tạo nghề: ………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Đối với với quyền cấp 89 - Một số đề xuất khác Người tham gia học nghề Người điều tra Đặng Thị Kim Tuyến 90 Phụ lục 2: Bảng hỏi chủ/ cán quản lý doanh nghiệp/ sở sản xuất, kinh doanh Phiếu số …… Ngày điều tra:……… I Thông tin chung doanh nghiệp Tên doanh nghiệp………………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Tên người tham gia bảng hỏi: ……………………………………………………… Chức vụ: …………………………………………………………………………… II Thơng tin thu thập 1) Hiện doanh nghiệp có thực công tác tập huấn/ đào tạo nâng cao tay nghề/ dạy nghề cho người lao động không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2) Hình thức dạy nghề cho lao động nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3) Thời gian dạy bao lâu? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 4) Doanh nghiệp có hỗ trợ kinh phí, phương tiện học nghề cho người lao động khơng? Cụ thể ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 5) Doanh nghiệp có hỗ trợ công tác đào tạo cho người lao động khơng? Nếu có từ đâu? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 6) Doanh nghiệp có liên kết/ đặt hàng đào tạo nghề với trung tâm hay sở dạy nghề không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 91 7) Nhận định chung chất lượng lao động doanh nghiệp sao? Tốt Trung bình: Lao động có tay nghề chưa cao Lao động chưa linh hoạt việc áp dụng kiến thức vào thực tế Ý thức kỷ luật, làm việc chưa cao Ngun nhân khác Kém Lao động khơng có tay nghề chuyên môn vững Lao động áp dụng kiến thức vào thực tế sx Không chấp hành ký luật sở Nguyên nhân khác 8) Kiến nghị doanh nghiệp với cấp công tác đào tạo nghề cho người lao động? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Người điều tra Đặng Thị Kim Tuyến 10 nguyên nhân lớn dẫn đến việc đào tạo nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Do đó, địi hỏi có quan tâm đầu tư để xây dựng, đổi chương trình, giáo trình đào tạo theo kịp tiến khoa học-cơng nghệ Vì việc nghiên cứu, xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo đào tạo hợp lý sát với nghề đào tạo để học viên nắm vững nghề sau trường vấn đề quan tâm sở dạy nghề nói riêng nước nói chung f Thị trường lao động Hiện tồn nhiều định nghĩa thị trường lao động từ nguồn tài liệu khác nhau: - Theo Adam Smith, thị trường lao động không gian trao đổi dịch vụ lao động (hàng hóa sức lao động) bên người mua sức lao động (chủ sử dụng lao động) người bán sức lao động (người lao động) Định nghĩa nhấn mạnh vào đối tượng trao đổi thị trường dịch vụ lao động, người lao động [20] - Theo Từ điển Kinh tế học Pengiun, thị trường lao động thị trường tiền công, tiền lương điều kiện lao động xác định bối cảnh quan hệ cung lao động cầu lao động (Định nghĩa nhấn mạnh kết quan hệ tương tác cung - cầu thị trường lao động tiền công, tiền lương điều kiện lao động) [20] - Theo Từ điển kinh tế MIT, thị trường lao động nơi cung cầu lao động tác động qua lại với Định nghĩa nhấn mạnh vào quan hệ thị trường lao động quan hệ cung - cầu thị trường khác - Theo Tìm hiểu số khái niệm văn kiện Đại hội IX Đảng, thị trường lao động là: "Thị trường mua bán dịch vụ người lao động, thực chất mua bán sức lao động, phạm vi định Ở nước ta, hàng hóa sức lao động sử dụng doanh nghiệp tư tư nhân, doanh nghiệp tư nhà nước, doanh nghiệp tiểu chủ, 10 nguyên nhân lớn dẫn đến việc đào tạo nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Do đó, địi hỏi có quan tâm đầu tư để xây dựng, đổi chương trình, giáo trình đào tạo theo kịp tiến khoa học-công nghệ Vì việc nghiên cứu, xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo đào tạo hợp lý sát với nghề đào tạo để học viên nắm vững nghề sau trường vấn đề quan tâm sở dạy nghề nói riêng nước nói chung f Thị trường lao động Hiện tồn nhiều định nghĩa thị trường lao động từ nguồn tài liệu khác nhau: - Theo Adam Smith, thị trường lao động không gian trao đổi dịch vụ lao động (hàng hóa sức lao động) bên người mua sức lao động (chủ sử dụng lao động) người bán sức lao động (người lao động) Định nghĩa nhấn mạnh vào đối tượng trao đổi thị trường dịch vụ lao động, người lao động [20] - Theo Từ điển Kinh tế học Pengiun, thị trường lao động thị trường tiền cơng, tiền lương điều kiện lao động xác định bối cảnh quan hệ cung lao động cầu lao động (Định nghĩa nhấn mạnh kết quan hệ tương tác cung - cầu thị trường lao động tiền công, tiền lương điều kiện lao động) [20] - Theo Từ điển kinh tế MIT, thị trường lao động nơi cung cầu lao động tác động qua lại với Định nghĩa nhấn mạnh vào quan hệ thị trường lao động quan hệ cung - cầu thị trường khác - Theo Tìm hiểu số khái niệm văn kiện Đại hội IX Đảng, thị trường lao động là: "Thị trường mua bán dịch vụ người lao động, thực chất mua bán sức lao động, phạm vi định Ở nước ta, hàng hóa sức lao động sử dụng doanh nghiệp tư tư nhân, doanh nghiệp tư nhà nước, doanh nghiệp tiểu chủ,

Ngày đăng: 13/06/2016, 09:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w