1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng nhiễm sán lá gan nhỏ và hiệu quả can thiệp tại một số xã ven biển tỉnh nam định năm 2007 2008

140 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 3,91 MB

Nội dung

GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH TRƯƠNG TIẾN LẬP THỰC TRẠNG NHIỄM SÁN LÁ GAN NHỎ VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP TẠI MỘT SỐ XÃ VEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2007-2008 • LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THÁI BÌNH-2010 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH ==========@========== TRƯƠNG TIẾN LẬP THỰC TRẠNG NHIỄM SÁN LÁ GAN NHỎ VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP TẠI MỘT SỐ XÃ VEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2007-2008 • LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Chuyên ngành Y tế công cộng Mã số: 62.72.76.01 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Đề PGS.TS Phạm Văn Trọng THÁI BÌNH-2010 MỤC LỤC Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐÊ Chương Tổng quan 1.1 THỰC TRẠNG NHIỄM SÁN LÁ GAN NHỎ 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu sán gan nhỏ 1.1.2 Vị trí phân loại sán gan nhỏ 1.1.3 Đặc điểm sinh học sinh bệnh học sán gan nhỏ 1.1.4 Một số đặc điểm dịch tễ học sán gan nhỏ 14 1.2 PHÒNG CHỐNG SÁN LÁ GAN NHỎ 24 1.2.1 Chẩn đốn sán gan nhỏ 24 1.2.2 Phòng chống sán gan nhỏ 24 Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu 31 2.1 Địa điểm nghiên cứu 31 2.2 Đối tượng nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.4 Các kỹ thuật sử dụng nghiên cứu 39 2.5 Các bước tiến hành 46 2.6 Phương pháp thu thập thông tin nghiên cứu 48 2.7 Các biến số dùng nghiên cứu 51 2.8 Sai số cách khắc phục 52 2.9 Xử lý số liệu 52 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 53 2.11 Thời gian nghiên cứu 53 Chương Kết nghiên cứu 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.2.1 3.2.2 54 Thực trạng nhiễm sán gan nhỏ số yếu tố liên quan Thực trạng nhiễm sán gan nhỏ điểm nghiên cứu Thực trạng nhiễm sán ruột truyền qua cá Thực trạng số yếu tố liên quan đến nhiễm SLGN Hiệu biện pháp can thiệp Hiệu làm thay đổi thực trạng nhiễm SLGN Hiệu thay đổi số yếu tố liên quan đến nhiễm SLGN 54 54 61 61 77 77 80 Chương Bàn luận 84 4.1 4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.1.4 4.1.5 4.2 4.2.1 4.2.2 84 84 84 93 95 104 105 105 109 Thực trạng nhiễm sán gan nhỏ yếu tố liên quan Một số thông tin liên quan đến nhiễm sán gan nhỏ Thực trạng nhiễm sán gan nhỏ Vấn đề sán truyền qua cá khác điểm nghiên cứu Một số yếu tố liên quan đến nhiễm SLGN Thành phần loài sán gan nhỏ Hiệu can thiệp Vấn đề giáo dục truyền thơng phòng chống SLGN Hiệu can thiệp Kết luận 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 Thực trạng nhiễm sán gan nhỏ số yếu tố liên quan Thực trạng nhiễm sán gan nhỏ Một số yếu tố liên quan nhiễm SLGN điểm nghiên cứu Thành phần loài sán gan nhỏ điểm nghiên cứu Hiệu can thiệp phòng chống bệnh sán gan nhỏ Hiệu điều trị thuốc praziquantel Hiệu làm thay đổi thực trạng nhiễm sán gan nhỏ 114 114 114 114 115 115 115 115 2.3 Hiệu làm thay đổi số yếu tố liên quan nhiễm SLGN Kiến nghị Những đóng góp luận án Ý nghĩa thực tiễn luận án Những cơng trình NC cơng bố có liên quan đến luận án Tài liệu tham khảo Phụ lục 115 116 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BN Từ đầy đủ Từ đầy đủ NXB Nhà xuất Cán công nhân viên viverrini Opisthorchis viverrini C.sinensis Clonorchis sinensis PV Preventive value CT Can thiệp RLTH Rốí loạn tiêu hóa ĐH Đại học SD Sử dụng EPG Eggs per gram: số trứng gam phân SLGN Sán gan nhỏ Ht Haplorchis taichui SLRN Sán ruột nhỏ Hp Haplorchis pumilio SL Số lượng KHV Kính hiển vi TB Trung bình HQCT Hiệu can thiệp THCS Trung học sở KST Ký sinh trùng THPT Trung học phổ thông Max Tối đa VK Vật kính Min Tối thiểu SR- KST- CT TƯ Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương n Số mẫu nghiên cứu SR-KST-CT QN Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn NC Nghiên cứu XN Xét nghiệm NN Ngẫu nhiên WHO World Health Organization CBCNV Bệnh nhân Từ viết tắt DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các chuỗi nucleotid dùng để so sánh giám định phân tử 51 Bảng 2.2 Các biến số nghiên cứu 58 Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm SLGN theo xã 61 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm SLGN theo huyện 62 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm SLGN theo giới tính 62 Bảng 3.4 Tỷ lệ nhiễm SLGN theo nhóm tuổi 63 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm SLGN theo nghề nghiệp 63 Bảng 3.6 Tỷ lệ nhiễm SLGN theo trình độ học vấn 64 Bảng 3.7 Cường độ nhiễm SLGN điểm nghiên cứu 65 Bảng 3.8 Phân loại cường độ nhiễm theo mức độ nặng nhẹ 65 Bảng 3.9 Cường độ nhiễm SLGN theo giới tính 66 Bảng 3.10 Cường độ nhiễm SLGN theo nhóm tuổi 66 Bảng 3.11 Cường độ nhiễm trung bình (EPG) SLGN theo học vấn 67 Bảng 3.12 Cường độ nhiễm trung bình SLGN theo nghề nghiệp 68 Bảng 3.13 Tỷ lệ nhiễm SLRN theo xã 69 Bảng 3.14 Tỷ lệ ăn gỏi cá cộng đồng nghiên cứu theo xã 69 Bảng 3.15 Tỷ lệ ăn gỏi cá cộng đồng nghiên cứu theo huyện 70 Bảng 3.16 Số lần ăn gỏi cá năm 71 Bảng 3.17 Lý ăn gỏi cá 71 Bàng 3.18 Loại cá dùng để ăn gỏi 72 Bảng 3.19 Nguồn gốc cá ăn gỏi 73 Bảng 3.20 Ăn cá chế biến chưa chín khác (lẩu, hấp, nướng chưa chín ) 74 Bảng 3.21 Mối liên quan nhiễm SLGN ăn gỏi cá 74 Bảng 3.22 Hiểu biết nguyên nhân nhiễm bệnh SLGN đối tượng 75 Bảng 3.23 Hiểu biết tác hại bệnh SLGN đối tượng 75 Bảng 3.24 Hiểu biết uống ruợu có diệt sán khơng 76 Bảng 3.25 Thực trạng hố xí hộ gia đình đối tượng 77 Bảng 3.26 Loại hố xí sử dụng hộ gia đình điều tra 78 Bảng 3.27 Thực trạng ao thả cá hộ gia đình đối tượng 78 Bảng 3.28 Tình trạng sử dụng phân người/chuồng nuôi cá 79 Bảng 3.29 Tỷ lệ gia đình ni chó điểm điều tra 80 Bảng 3.30 Tỷ lệ cá nhiễm nang trùng SLGN SLRN 80 Bảng 3.31 Kết xét nghiệm phân chó 81 Bảng 3.32 Kết thu thập phân loại sán 10 bệnh nhân điều trị 81 Bảng 3.33 Kết thực biện pháp truyền thông 86 Bảng 3.34 Hiệu điều trị thuốc Praziquantel (sau 21 ngày) 86 Bảng 3.35 Hiệu với tỷ lệ nhiễm sán gan nhỏ sau can thiệp 87 Bảng 3.36 Hiệu với tỷ lệ tái nhiễm sán gan nhỏ sau can thiệp 88 Bảng 3.37 Hiệu tỷ lệ nhiễm sán gan nhỏ cộng đồng 88 Bảng 3.38 Hiệu thay đổi cường độ nhiễm SLGN sau can thiệp 89 Bảng 3.39 Tỷ lệ (% ) hiểu biết đường lây truyền SLGN người dân trước sau can thiệp 90 Bảng 3.40 Tỷ lệ (%) số người hiểu biết tác hại SLGN người dân trước sau can thiệp 90 Bảng 3.41 Tỷ lệ % ăn gỏi cá người dân trước sau can thiệp 91 Bảng 3.42 Tỷ lệ (%) đối tượng ăn gỏi cá phân theo mức độ trước sau can thiệp 92 Bảng 3.43 Tỷ lệ hộ gia đình xử lý phân trước sử dụng trước sau can thiệp 92 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nhiễm SLGN theo xã 61 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ ăn gỏi cá xã nghiên cứu 70 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ lý ăn gỏi cá 71 Biểu đồ 3.4 Nhận thức phòng bệnh sán gan nhỏ đối tượng 76 Biểu đồ 3.5 Thái độ xử trí đối tượng mắc bệnh SLGN 77 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ ăn gỏi cá trước sau can thiệp 91 Ao, hồ nuôi cá nước phổ biến xã thuộc Nghĩa Hưng, Hải Hậu có xã tới 86,1% Hải Phong; 82,7% Hải Giang Tỉ lệ chung 56 7% xã, nguồn cung cấp cá cho việc ăn gỏi Có 9,4% hộ gia đình nói cho cá ăn phân người, phân chuồng, có 1,7% số hộ có hố xí đổ ao; 31% hộ dùng phân người để bón rau, lúa hoa màu, số có 27% dùng phân tươi, 19% dùng phân ủ chưa kỹ Rõ ràng yếu tố góp phần đưa phân người xuống ao, hồ, ruộng mưa xuống, cá ăn vào có trứng SLGN để phát triển thành ấu trùng tạo chu kỳ khép kín SLGN Nam Định tỉnh có diện tích ao/hồ ni cá lớn miền Bắc điều kiện thuận lợi để bệnh ký sinh trùng truyền qua cá lưu hành, có sán gan nhỏ 4.1.4.3 Yểu tố hiểu biết bệnh sán gan nhỏ đối tượng nghiên cứu Về vấn đề kiến thức hiểu biết cộng đồng, nguồn thông tin thu nhận từ nhiều kênh, có TV Radio Hầu hết gia đình có TV, tỉ lệ chung 96,2%, xem chương trình TV đài truyền hình Trung ương 93,8%, xem chương trình TV tỉnh bạn 80,5% xem chương trình TV tỉnh nhà lại thấp (trung bình 71,6%) Đây kênh thơng tin chủ yếu cho đối tượng nghiên cứu, có thơng tin sức khoẻ, mơi trường an tồn thực phẩm Trong lúc tỉ lệ có radio hộ gia đình nghiên cứu khơng cao, tỉ lệ chung có radio 45,6% Đối với hiểu biết người dân vùng nguyên nhân gây bệnh SLGN, có tới 74,9% trả lời nguyên nhân gây bệnh sán gan nhỏ người đối tượng ăn gỏi cá hay ăn cá nước nấu chưa chín (1208/1612 lượt người trả lời đúng) Tuy vậy, số người hỏi có nhận thức chưa nguyên nhân gây bệnh, trả lời sai cho di truyền, uống nước lã, ăn thịt bò tái, nem chạo ăn rau sống gây nên bệnh sán gan nhỏ Có 68,5% số người hỏi biết tác hại bệnh sán gan gây nên rối loạn tiêu hoá, suy nhược thể, viêm gan, xơ gan ung thư gan mật Chỉ có 8,3% số người hỏi cho uống rượu diệt sán gan nhỏ (tỉ lệ nam cao nữ khác khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05) Tuy vậy, uống rượu ăn gỏi cá thói quen Về hành vi có liên quan với nhiễm SLGN không ăn gỏi cá quản lý phân, có 80,9% 82,2% trả lời số 1.612 người dân tham gia trả lời câu hỏi Về thái độ thực hành đối tượng nghiên cứu mắc bệnh SLGN với thông tin tự mua thuốc sán để điều trị 15,5% đến Y tế khám bệnh với tỉ lệ 84,5% chứng tỏ phần lớn thái độ thực hành người dân bị bệnh SLGN đến quan y tế khám bệnh Tuy kết thu với hiểu biết cao bệnh SLGN thực tế, cộng đồng dân cư Nam Định chưa bỏ thói quen ăn gỏi cá Thậm chí có xã thực phòng chống SLGN từ năm 1976 đến 1996 (sau 20 năm) tỉ lệ nhiễm khơng giảm mà tăng đến 2008, theo thơng báo Đài truyền hình Việt Nam VTV2 thơn thuộc xã Nghĩa Phú 100% hộ gia đình ăn gỏi cá 4.1.5 Thành phần loài sán gan nhỏ Trong nghiên cứu này, ngồi xác định trứng phân, có 10 bệnh nhân thu thập sán trưởng thành để định loại Kết cho thấy tổng số sán thu 1.124 sán, có lồi SLGN Clonorchis sinensis, SLRN Haplorchis taichui Haplorchis pumilo Số lượng sán thu bệnh nhân cao 250 SLGN 14 SLRN, thấp so với kết Nguyễn Văn Đề, 2005 Ba Vì, Hà Tây với 1.270 sán gan nhỏ 29 sán ruột nhỏ bệnh nhân [23] Clonorchis sinensis nghiên cứu thẩm định loài sinh học phân tử, kết tương tự Nguyễn Văn Đề Lê Thanh Hoà, 2002, 2004, 2006 [26], [29], [79], [84] Sán truyền qua cá, ngồi SLGN có SLRN xác định hình thái học thẩm định lồi sinh học phân tử [61] Kết bước đầu SLRN tìm lồi Việt Nam, lúc giới thơng báo có tới 69 loài [126], Tại Phú Yên, tác giả Nguyễn Văn Chương thu thập SLGN người thu loài Opisthorchis viverrini [12] Theo tác giả Nguyễn Văn Đề, 10 tỉnh phía Bắc (từ Nghệ An trở ra), có Nam Định phát có loài SLGN Clonorchis sinensis; tỉnh miền Nam (từ Huế trở vào) phát loài Opisthorchis viverrini [24]; [26] 4.2 Hiệu can thiệp Nghiên cứu can thiệp tiến hành xã, xã Nghĩa Hải can thiệp phương pháp giáo dục truyền thông phối hợp điều trị đặc hiệu cho ngýời xét nghiệm dương tính Xã đối chứng xã Nghĩa Hồng điều trị đặc hiệu cho người xét nghiệm dương tính để đảm bảo y đức khơng thực giáo dục truyền thông 4.2.1 Vấn đề giáo dục truyền thơng phòng chống SLGN Can thiệp phòng chống sán gan nhỏ xã Nghĩa Hải xã hội hoá cách cụ thể đạt kết sau: - Đã thành lập Ban đạo phòng chống SLGN xã chủ tịch UBND làm trưởng ban, phó ban thường trực trạm trưởng y tế xã, thành viên Hội Phụ nữ, Văn hoá Thông tin xã Chuyên trách Dân số, ban ngành trực tiếp nắm hộ dân cư tun truyền cho đối tượng Nói chung cơng việc cộng đồng ủng hộ Cộng tác viên 16 xóm y tế xóm, hàng tháng giao ban trạm y tế ngồi cơng việc chung trạm nắm bắt cơng tác phòng bệnh sán gan nhỏ Tất đối tượng tập huấn kỹ lưỡng địa phương cán tỉnh huyện cấp tài liệu phòng chống sán gan nhỏ Hình thức truyền thơng, giáo dục phòng chống SLGN bao gồm: Đã cấp 250 tranh tuyên truyền phòng chống SLGN cho hộ gia đình, treo tranh bàn tin xóm, hàng ăn Các gia đình treo tranh nơi quy định Đã cấp 4000 tờ rơi cho giáo viên học sinh trường tiểu học, trung học sở xã, kênh truyền thông hiệu tác động trực tiếp lên bố mẹ cháu giúp cháu hiểu biết không ăn gỏi cá Phát đài truyền xã tháng 1/lần, riêng đợt xét nghiệm lại phát liên tục Đã thực tháng lần thơn họp lại, sơ kết thơn xóm có lồng ghép nội dung phòng chống sán gan nhỏ địa phương Xét nghiệm điều trị theo đợt để đánh giá tỉ lệ nhiễm, sau 1, 6, 12, 18 tháng Thông qua việc thu thập mẫu phân, cộng tác viên tuyên truyền vận động người khơng ăn gỏi cá, giữ gìn vệ sinh môi trường Điều trị bệnh nhân bang praziquantel theo phác đồ 75mg/kg cân nặng ngày So với nội dung Hội thảo Quốc gia phòng chống bệnh giun sán lần thứ năm 1989 Hà Nội khuyến cáo chương trình phòng chống bệnh giun sán nước bao gồm vấn đề điều trị đặc hiệu, vệ sinh môi trường giáo dục truyền thơng Trong đó, để phòng chống bệnh sán gan nhỏ cần kết hợp nhiều biện pháp sau: Tuyên truyên, giáo dục nhằm xoá bỏ phong tục tập quán ăn gỏi cá sống (trong gỏi cá chế biến thành phẩm dùng để ăn tỉ lệ ấu trùng sán sống tới 93 - 95% [19]), cá chưa nấu chín, cá nướng Phát điều trị cho đối tượng bị nhiễm bệnh sán gan nhỏ thuốc đặc hiệu Cải thiện vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường, xây dựng hố xí hợp vệ sinh, thích hợp cho vùng địa lý để quản lý phân Nhiều tác giả giới Việt Nam thống vai trò to lớn giáo dục truyền thông y tế cộng đồng hoạt động nhằm khuyến khích người đóng góp vai trò tích cực việc trì nâng cao sức khoẻ cho thân cho cộng đồng họ Giáo dục truyền thông tác động tới: Đối tượng trực tiếp: người có hành vi nguy cao, ví dụ người ăn thực phẩm chưa nấu chín gỏi cá, cá nấu chưa chín Đối tượng gián tiếp: người tác động tới đối tượng trực tiếp (ví dụ vợ /chồng/con /người thân) Các phương tiện Giáo dục truyền thơng bao gồm: Loa, đài: Có ưu điểm phổ biến nông thôn với số lượng thính giả đơng đảo, phát nhiều lần tiết kiệm Nhưng có nhược điểm người dân nghe hết tin khơng có hình ảnh minh hoạ Vơ tuyến truyền hình, báo chí có tính chất bổ sung cho loa, đài diện bao phủ, dễ vận động quần chúng thành thị, dễ thuyết phục quyền cấp ủng hộ Nhưng khó khăn chi phí cao, khơng bao phủ vùng sâu vùng xa Tờ rơi có ưu điểm len lỏi đến hộ gia đình, người dân đọc nhiều thời điểm, phương tiện hữu ích cho cách tuyên truyền người - người, tuyên truyên viên dễ sử dụng người dân sau xem lại đem trao đổi với người khác Người - Người hình thức giáo dục truyền thơng hữu hiệu cần có vốn kiến thức chung định, có kỹ giao tiếp / thuyết phục Phương pháp cần tn thủ ngun tắc: Cảm thơng với tình trạng nâng cao dần nhận thức [21] Nêu làm tốt cơng tác giáo dục truyền thơng kết phòng chống khơng đạt hiệu cao mà có tính bền vững cao Trong nghiên cứu này, chủ yếu nâng cao hiểu biết cho thành viên cộng đồng để từ thay đổi hành vi nguy cao nhiễm sán gan nhỏ ăn cá chưa nấu chín gỏi cá, lẩu cá, cá rán chưa kỹ Đồng thời phát động công tác vệ sinh môi trường, quản lý phân người, phân súc vật Chính quyền cán phụ trách văn xã, trưởng thơn/bản Hình thức GDTT thơng qua họp dân, loa, tin xã Trường học gồm giáo viên học sinh Hình thức GDTT thơng qua giảng ngoại khố học sinh tun truyền cho cha mẹ Hội phụ nữ: Tuyên truyền cho chồng (là đối tượng hay ăn gỏi cá, lẩu, cá nấu chưa kỹ ) Cán y tế: đóng vai trò nòng cốt việc điều phối hoạt động thành phần đóng vai trò cố vấn chun mơn Đã nêu tác hại sán gan nhỏ chiếm thức ăn làm giảm chất lượng mật mà gây xơ gan cổ trướng, dẫn đến ung thư đường mật gan Nguyên nhân bị nhiễm sán gan nhỏ ăn gỏi cá, cá chưa chín Cho cộng đồng biết muốn tránh tác hại bệnh sán gan nhỏ cần phải tránh bị nhiễm sán cách: - Khơng ăn gỏi cá cá chưa nấu chín - Nếu trót ăn gỏi cá, cá chưa chín phải khám bệnh chuyên khoa - Nếu bị nhiễm sán phải đến sở y tế (cơ sở Y tế xã, huyện, tỉnh, trung ương) khám điều trị - Vệ sinh mơi trường như: + Khơng bón phân tươi, không cho cá ăn phân + Không thải phân người xuống ao hồ nuôi cá, sông, kênh, mương, máng, suối + Quản lý phân tốt (luôn sử dụng nhà xí hợp vệ sinh) [21] Đồng thời phát ca bệnh để điều trị đặc hiệu Như vậy, nội dung nghiên cứu đạt tương tự nội dung 4.2.2 Hiệu can thiệp 4.2.2.1 Hiệu điều trị thuốc đặc hiệu Praziquantel Trong nghiên cứu, điều trị cho 108 bệnh nhân xã can thiệp (Nghĩa Hải) 140 bệnh nhân xã đối chứng (Nghĩa Hồng) với liều praziquantel 75 mg/kg chia lần/ngày x ngày có kết trứng cao (90,7 - 96,3%) giảm trứng đạt 98,5 - 99,5% I Tác dụng không mong muốn (tác dụng phụ) thoảng qua, khơng cần xử trí So với kết Mai Văn Sơn, 1991 sử dụng liều praziquantel 75 mg/kg chia lần/ngày x ngày có kết trứng 80 - 100% [40] Kết Nguyễn Văn Chương, 1999 sử dụng liều praziquantel 25 mg/kg chia lần/ngày x ngày có kết trứng 80% [12] Kết nghiên cứu Đặng Thị Cẩm Thạch, 2005 sử dụng liều praziquantel 75 mg/kg chia lần/ngày x ngày có kết trứng 91,3%, giảm trứng 99,9% [43] Kết Chansamon Mahavong, 2009 sử dụng liều praziquantel 25 mg/kg/ngày X ngày có kết trứng 71,56% liều praziquantel 75 mg/kg chia lần/ngày X ngày có kết trứng 95,37% [4] Kết Chen cs, 1984 sử dụng liều praziquantel 75 mg/kg chia lần/ngày x ngày có kết trứng 97% liều praziquantel 75 mg/kg chia lần/ngày x ngày có kết trứng 100% [54]; [71] 4.2.2.1 Hiệu thay đổi tỉ lệ nhiễm cường độ nhiễm SLGN sau can thiệp tháng, 12 tháng 18 tháng - Đánh giá theo nhóm nhiễm SLGN cho thấy: Tại xã can thiệp Nghĩa Hải: tỉ lệ nhiễm SLGN sau tháng 2,8% (sạch trứng 97,2%), khơng có tái nhiễm sau 12 tháng 18 tháng 0% (sạch trứng 100%) Trong lúc xã khơng can thiệp Nghĩa Hồng: tỉ lệ nhiễm SLGN sau tháng 16,4% (sạch trứng 83,6%), sau 12 tháng 7,1% (sạch trứng 92,9%) 18 tháng 18,6% (sạch trứng 81,4%) Như xã can thiệp khơng có tái nhiễm - Đánh giá nhiễm SLGN cộng đồng ta thấy: Tại xã can thiệp Nghĩa Hải: tỉ lệ nhiễm SLGN trước can thiệp 35,8%, sau tháng 1,0% (giảm 97,2%) khơng có tái nhiễm; sau 12 tháng 18 tháng 0% (giảm 100%) Trong lúc xã khơng can thiệp Nghĩa Hồng: tỉ lệ nhiễm SLGN trước can thiệp 43,2% sau tháng 7,5% (giảm 82,6%); sau 12 tháng 3,4% (giảm 92,1% so với trước can thiệp) sau 18 tháng 9,0% (giảm 79,2% so với trước can thiệp) Như vậy, xã có can thiệp, tỉ lệ nhiễm sán gan nhỏ giảm nhiều hơn, khơng có tái nhiễm đạt tỉ lệ trứng 100% sau 12 18 tháng Nghĩa xã can thiệp khơng có tái nhiễm xã chứng tái nhiễm Về cường độ nhiễm, xã can thiệp (Nghĩa Hải) cường độ nhiễm giảm từ 631 trứng/gam phân xuống sau 12 18 tháng, xã đối chứng (Nghĩa Hồng) sau 12 18 tháng cường độ nhiễm cao So với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Đề (năm 2002, 2003) với biện pháp giáo dục truyền thông cộng đồng phối hợp điều trị đặc hiệu (bang Praziquantel 25mg/kg/ngày x ngày) để phòng chống bệnh Kết sau năm, tỉ lệ nhiễm giảm 64,9% (từ 37,5% xuống 13,1%), cường độ nhiễm giảm 94,7% (từ 970 trứng/g phân xuống 42 trứng/ g phân) tỉ lệ ăn gỏi cá giảm 89,1% (từ 80,4% xuống 8,8%) [94] Tuy nhiên, có nơi xã Nghĩa Phú (Nam Định), sau 20 năm tỉ lệ nhiễm khơng giảm mà tăng (1976 tỉ lệ nhiễm 30%, 1996 tỉ lệ nhiễm 34%) Theo Nguyễn Văn Đề kết hợp điều trị đặc hiệu với biện pháp giáo dục truyền thông cộng đồng, đặc biệt bỏ tập quán ăn gỏi cá vệ sinh nuôi trồng thuỷ sản tỉ lệ nhiễm giảm 64,9% [94], Tác giả Nguyễn Văn Chương nghiên cứu can thiệp giáo dục truyền thơng với buổi nói chuyện trực tiếp, báo, qua đài phát thanh, truyền hình, họp dân kết hợp điều trị ca bệnh Kết cho thấy tỉ lệ nhiễm sán gan xã An Mỹ, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên trước can thiệp (năm 1992) 36,97%, sau can thiệp năm (năm 1994) 28,24%, sau năm (năm 1996) 27,69%, sau năm (năm 1998) 15,22% [12] Tại xã An Hoà trước can thiệp (năm 1994) 29,29%, sau can thiệp năm 27,62%, tỉ lệ giảm khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Tại xã An Chấn trước can thiệp (năm 1994) 12,11%, sau can thiệp năm (năm 1997) 3,24%, tỉ lệ giảm có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Cường độ nhiễm SLGN sau can thiệp giảm không đáng kể, cụ thể trước can thiệp (năm 1992) cường độ nhiễm 303 trứng/gam phân, sau năm (năm 1996) cường độ nhiễm 321 trứng/gam phân sau năm (năm 1998) cường độ nhiễm 285 trứng/gam phân [12] Hiểu biết nguyên nhân gây bệnh đối tượng can thiệp tăng lên sau can thiệp năm (tỉ lệ biết 2,85% năm 1992 so với 52,75% năm 1998); nhận thức phòng chống bệnh sán gan nhỏ tăng lên (tỉ lệ nhận thức 1,90% năm 1992 so với 50,45% năm 1998) [12] So sánh với kết phòng chống SLGN giới, Thái Lan điều trị hàng loạt praziquantel 40mg/kg kết hợp giáo dục truyền thông giảm tỉ lệ nhiễm từ 34,6% (1981) xuống 24,1% (1991) (Rim cộng sự, 1994) [119] Tại Lào, Chansamon Mahavong 200612009 điều trị nhiễm sán gan nhỏ cho học sinh cộng đồng chưa có hiệu quả: sau tháng tỉ lệ tái nhiễm tăng dần theo lứa tuổi (cấp 33,3%; cấp 48,7% cấp 55,1%) Tỉ lệ tái nhiễm chung 51,5% [5] 4.2.2.2 Hiệu thay đổi số yếu tố liên quan đến nhiễm SLGN - Thay đổi kiến thức cộng đồng nghiên cứu: + Thay đổi kiến thức hiểu biết đường lây truyền SLGN Sau can thiệp (Nghĩa Hải), có 99,5% số người hỏi có hiểu biết đường lây truyền SLGN, so với 93,7% trước can thiệp, khác có ý nghĩa với p < 0,05 Nhưng xã đối chứng (Nghĩa Hồng), số người hiểu biết đường lây truyền SLGN không thay đổi so với trước (96,4% so với 96% với p > 0,05) + Thay đổi kiến thức hiểu biết tác hại SLGN: Qua kết nghiên cứu cho thấy trước can thiệp, xã có hiểu biết tác hại SLGN (84,0% 80,2% với p > 0,05) Sau can thiệp, xã can thiệp (Nghĩa Hải) có 99,1% đối tượng hiểu tác hại bệnh SLGN so với 84,1% trước can thiệp; xã chứng (Nghĩa Hồng) thay đổi xã can thiệp khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (84,7% so với 80,2%) - Thay đổi hành vi/thực hành cộng đồng nghiên cứu: + Thay đổi hành vi/thực hành với tỉ lệ ăn gỏi cá: Qua kết nghiên cứu cho thấy sau can thiệp tỉ lệ ăn gỏi cá xã can thiệp (Nghĩa Hải) giảm rõ rệt, đạt 98,9%, trường hợp ăn gỏi cá biển (gỏi nhệch), so với trước can thiệp có p < 0,001 Trong lúc xã đối chứng (Nghĩa Hồng) tỉ lệ ăn gỏi cá cao (27,0%), giảm 64,9% Sự khác biệt tỉ lệ giảm xã có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 + Thay đổi hành vi/thực hành với mức độ ăn gỏi cá: Qua kết nghiên cứu cho thấy sau can thiệp tỉ lệ ăn gỏi cá xã can thiệp (Nghĩa Hải) giảm tốt xã đối chứng (Nghĩa Hồng), mà mức độ ăn gỏi năm giảm nhiều, có đối tượng ăn gỏi cá xã chứng với tần số 10 lần năm + Hiệu thay đổi hành vi/thực hành xử lý phân trước sử dụng: Tại xã trước can thiệp, tập quán sử dụng phân ủ tương đương với p > 0,05 Nhưng sau can thiệp 18 tháng xã can thiệp (Nghĩa Hải) tăng tỉ lệ ủ phân đủ thời gian trước sử dụng từ 43,9% lên 55,1%; xã chứng (Nghĩa Hồng) tăng hơn, từ 41,7% lên 50% So với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Chương tiến hành theo dõi tỉ lệ thay đổi kiến thức hiểu biết, hành vi thực hành sau can thiệp phòng chống sán gan cho thấy: hiểu biết nguyên nhân gây bệnh SLGN 2,85% năm 1992, năm 1998 tăng lên 52,75%; nhận thức phòng bệnh SLGN 1,90% năm 1992, năm 1998 tăng lên 50,45% [12] Như vậy, chiến lược nguyên tắc biện pháp phòng chống sán gan nhỏ, hai vấn đề đưa lên hàng đầu “điều trị đặc hiệu” “giáo dục truyền thông” cần phối hợp chặt chẽ với đạt hiệu phòng chống Thuốc thiết yếu điều trị đặc hiệu bệnh SLGN praziquantel, với liều điều trị 75mg/kg/ngày (chia lần) x ngày đạt kết tốt an toàn Giáo dục truyền thơng phòng chống bệnh sán gan nhỏ cần sử dụng nhiều kênh, nhiều phương pháp nhằm làm thay đổi hành vi, tập quán, thói quen ăn gỏi cá thức ăn cá chế biến chưa chín, thay đổi tập quán vệ sinh liên quan an toàn thực phẩm thủy sản Đồng thời cần có phối hợp đồng nhiều ngành liên quan nông nghiệp, thuỷ sản, thú y y tế, đặc biệt lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm Thuận lợi phương pháp truyền thông: Đây phương pháp đơn giản, tiện lợi, dễ thực hiện, tốn kém, áp dụng địa phương Nhưng khó khăn phải cấp quyền ủng hộ, người dân chấp nhận hạn chế tính bền vững công tác giáo dục truyền thông cần phải quan tâm KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu xã thuộc huyện ven biển tỉnh Nam Định, đưa kết luận sau: Thực trạng nhiễm sán gan nhỏ số yếu tố liên quan 1.1 Thực trạng nhiễm sán gan nhỏ - Tỉ lệ nhiễm SLGN chung xã 24,7%, tỉ lệ nhiễm SLGN Nghĩa Hồng 43,2%, Nghĩa Hải 35,8%, Hải Phong 29,1%, Hải Giang 26,1%, Hải An 21,8%, Giao Lâm 9% Giao Phong 6,9% - Theo giới tính, tỉ lệ nhiễm SLGN nam giới cao nữ giới (35,7% so với 15,6%) - Theo nhóm tuổi, tỉ lệ nhiễm SLGN cao nhóm tuổi từ 40 - 49 tuổi (chiếm 38%) - Theo nghề nghiệp, tỉ lệ nhiễm SLGN cao ngư dân (52,4%) - Theo học vấn, tỉ lệ nhiễm SLGN cao người có trình độ trung học sở 28% - Cường độ nhiễm SLGN trung bình 320 trứng/gam phân, mức độ nhiễm nhẹ (từ - 999 trứng /gam phân), có 5,6% số bệnh nhân nhiễm trung bình (từ 1000 - 4999 trứng/gam phân) 1.2 Một số yếu tố liên quan nhiễm SLGN điểm nghiên cứu - Tỉ lệ người ăn gỏi cá cộng đồng nghiên cứu 54,8% Có liên quan ăn gỏi cá nhiễm SLGN Tỉ lệ cá nhiễm nang trùng sán 30% - Sự hiểu biết nguyên nhân gây bệnh đối tượng nghiên cứu 74,9%, tác hại SLGN 68,5% hành vi thực hành phòng bệnh SLGN 80,9 - 82,2% - Thực trạng hố xí loại dội nước hợp vệ sinh chiếm 39,3%, dùng phân người ni cá (1,7%), phân chuồng ủ chưa kỹ nuôi cá (9 9%) Thực trạng nuôi chó phổ biến hộ gia đình (trung bình 81,9%) chó nhiễm sán 12,9% nguồn bệnh khó quản lý phòng chống 1.3 Thành phần lồi sán gan nhỏ điểm nghiên cứu Tại điểm nghiên cứu sán gan nhỏ thuộc loài Clonorchis sinensis Hiệu can thiệp phòng chống bệnh sán gan nhỏ 2.1 Hiệu điều trị thuốc praziquantel (sau 21 ngày) Liều praziquantel 75 mg/kg chia lần/ngày x ngày có kết trứng đạt 93,2% (90,7 — 96,3%) giảm trứng đạt 99,0% (98,5 — 99,5%) 2.2 Hiệu làm thay đổi thực trạng nhiễm sán gan nhỏ Tại xã can thiệp, tỉ lệ nhiễm SLGN sau tháng - 2,8% (không có nhiễm mới) sau 12 tháng 18 tháng 0% Cường độ nhiễm giảm từ 631 trứng/gam phân xuống sau 12 tháng 18 tháng Tại xã đối chứng, tỉ lệ nhiễm SLGN sau tháng 7,5 - 16,4%, sau 12 tháng 3,4 - 7,1% 18 tháng 9,0 - 18,6% Cường độ nhiễm sau 12 tháng 18 tháng cao 2.3 Hiệu làm thay đổi số yếu tố liên quan nhiễm SLGN - Nhận thức: Tại xã can thiệp, hiểu biết đường lây truyền sán gan nhỏ tăng lên sau can thiệp (99,5% so với 93,9%); hiểu biết tác hại bệnh sán gan nhỏ tăng lên (84% so với 99,0%) Trong lúc xã đối chứng hiểu biết đường lây truyền sán gan nhỏ không thay đổi (96,4% so với 96%) hiểu biết tác hại bệnh sán gan nhỏ tăng (80,2% so với 94,6%) Thực hành: Tại xã can thiệp, tỉ lệ ăn gỏi cá giảm 98,9%.Trong lúc xã đối chứng, tỉ lệ ăn gỏi cá cao (27,0%), giảm 64,9% Tại xã can thiệp, tỉ lệ sử dụng phân ủ kỹ thuật tăng lên từ 43,9% (trước can thiệp) lên 55,1% (sau can thiệp), khác biệt có ý nghĩa với p < 01 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, xin có số kiến nghị sau để nhằm giảm thiểu tác hại bệnh sán gan nhỏ cộng đồng - Tại xã nghiên cứu thuộc huyện có tỉ lệ nhiễm sán gan nhỏ, có xã tỉ lệ nhiễm cao, tới 43,2%, vậy, cần cảnh báo cho cộng đồng mức độ lưu hành đáng báo động để kịp thời phòng chống bệnh có hiệu - Nhận thức người dân bệnh SLGN chưa cao, đặc biệt cá ao chó nhiễm mầm bệnh SLGN nên cần tuyên ữuyền cho dân biết điều - Đẩy mạnh giáo dục truyền thông để người dân có ý thức phòng bệnh khám bệnh để điều trị SLGN sớm ... TRƯƠNG TIẾN LẬP THỰC TRẠNG NHIỄM SÁN LÁ GAN NHỎ VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP TẠI MỘT SỐ XÃ VEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2007- 2008 • LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Chuyên ngành Y tế công cộng Mã số: 62.72.76.01... ven biển tỉnh Nam Định năm 20072 008” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung: 1.1 Mô tả thực trạng nhiễm sán gan nhỏ số yếu tố liên quan xã ven biển tỉnh Nam Định năm 2007 1.2 Đánh giá hiệu can thiệp. .. TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH TRƯƠNG TIẾN LẬP THỰC TRẠNG NHIỄM SÁN LÁ GAN NHỎ VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP TẠI MỘT SỐ XÃ VEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2007- 2008 • LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THÁI BÌNH-2010 BỘ

Ngày đăng: 24/05/2020, 14:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w