Bắc hành tựng ký là một trường thiờn bỳt ký xen dựng nhiều thể văn

Một phần của tài liệu So sánh nam ông mộng lục của hồ nguyên trừng và bắc hàng tùng ký của lê quýnh (Trang 90 - 98)

7. Cấu trỳc luận văn

3.4.2. Bắc hành tựng ký là một trường thiờn bỳt ký xen dựng nhiều thể văn

thể văn

Khỏc Nam ụng mộng lục, tỏc phẩm cú nhiều đoản thiờn thỡ Bắc hành tựng ký là một trường thiờn bỳt ký. Trong Bắc hành tựng ký cú xen vào cỏc thể văn bỏo cỏo, trần tỡnh, thư từ, thơ. Nhưng cỏc thể loại này được dẫn vào tỏc phẩm như là những yếu tố của tỡnh tiết cõu chuyện chung của toàn tỏc phẩm. Tỏc phẩm của Lờ Quýnh cú tớnh biờn niờn theo dũng thời gian, theo mạch cảm xỳc của người viết khụng phõn đoạn, khụng tỏch thiờn mà dũng thời gian của chuyện nối tiếp nhau kể lại cuộc đời tự ngục cựng nổi đau buồn uất hận của kẻ mất nước giữ vững khớ tiết, bền chớ kiờn gan trước õm mưu của nhà Thanh. Trong Bắc hành tựng ký tỏc giả kể lại cuộc đời tự ngục của mỡnh bị bắt, bị tra khảo, lừa dối, mua chuộc, dụ dỗ bằng những mỏnh khúe tinh vi nham hiểm. Là người cú trỡnh độ học vấn, khỏ khụn khộo, mưu trớ trong việc trả lời thẩm vấn của cỏc quan nhà Thanh. Trong những lần trả lời, Lờ Quýnh đó biết khộo lộo vận dụng cỏc thể văn như văn bỏo cỏo, văn trần tỡnh, thư từ vào trong những bài bẩm, những tờ trỡnh, tờ khải để tấu lờn cỏc quan Thanh, triều đỡnh nhà Thanh thời bấy giờ. Vỡ vậy mỗi lần trả lời được xem là một tỡnh tiết của sự việc hoặc tỡnh tiết của cõu chuyện được dẫn vào như là những yếu tố tỡnh tiết của thiờn truyện.

Đối sỏnh hai tỏc phẩm, qua những yếu tố của luận văn đó bàn đến, chỳng tụi nhận thấy Nam ụng mộng lụcBắc hành tựng ký là hai tỏc phẩm

cú nhiều giỏ trị. Sự cú mặt của hai tỏc phẩm làm phong phỳ diễn đàn văn học Việt Nam, gúp thờm tiếng núi của bộ phận văn học hải ngoại là sự khẳng định cho bước trưởng thành của nú trong tiếng núi chung của nền văn học nước nhà.

KẾT LUẬN

Những khảo sỏt của chỳng tụi trong luận văn là cơ sở để so sỏnh hai tỏc phẩm thuộc thể loại ký của bộ phận văn học hải ngoại trong văn xuụi tự sự Việt Nam thời trung đại. Kết lại vấn đề chỳng tụi xin được khẳng định một số giỏ trị của hai tỏc phẩm như sau:

1. So sỏnh hai tỏc phẩm Nam ụng mộng lụcBắc hành tựng ký cho ta một hỡnh dung sắc nột hơn về thể trong dũng văn học Việt Nam. Đặc biệt là thể trong văn xuụi tự sự Việt Nam thời trung đại. Sự gúp mặt của hai tỏc phẩm cho ta thấy văn xuụi tự sự Việt Nam thời trung đại cú những sắc màu khụng đơn điệu. Hai tỏc phẩm hải ngoại ớt nhiều cho người đọc hỡnh dung được bước đường phỏt triển của bộ phận ký núi riờng, văn xuụi hải ngoại núi chung. Nam ụng mộng lụcBắc hành tựng ký cú thể cho người đọc hỡnh dung một quỏ trỡnh hỡnh thành và thể nghiệm của từ chỗ: dựng để ghi chộp đơn thuần đó chuyển sang sự thể nghiệm của nghệ thuật. Qua tỏc phẩm, người đọc bắt gặp những suy tư trăn trở, bộc lộ tõm sự của chớnh người cầm bỳt. Từ chỗ thai nghộn là một tỏc phẩm mang đặc trưng của một văn bản thời trung đại cú tớnh nguyờn hợp, dung hợp, vươn mỡnh thể hiện rừ vai trũ và sứ mệnh của nú trở thành một thể loại lớn của văn xuụi trung đại - loại hỡnh nghệ thuật.

2. Cả hai tỏc phẩm đều gắn với những bối cảnh lịch sử đặc biệt, hoàn cảnh sỏng tỏc cũng như nội dung của hai tỏc phẩm là những bổ sung rất đỏng kể cho những ghi chộp của lịch sử đương thời. Lịch sử của nước nhà sẽ thiếu nhiều điều nếu khụng cú sự đúng gúp của hai tỏc phẩm: Nam ụng mộng lục và Bắc hành tựng ký. Những bổ sung ấy cú giỏ trị về lịch sử là phần thừa của cỏc triều đại nhà Hồ và triều Lờ mạt lưu vong trờn đất Bắc. Hoàn cảnh lịch sử,

cuộc đời của cỏc tỏc giả và nội dung của hai tỏc phẩm giỳp người đọc nhận ra và hiểu hơn vẻ đẹp tõm hồn, tư tưởng yờu nước trong con người đất Việt thật phong phỳ đa dạng dự ở bất cứ đõu, dự trong hoàn cảnh nào. Bờn cạnh đú, đúng gúp của hai tỏc phẩm giỳp người đọc bổ sung thờm một phần tri thức, nguồn tư liệu về những con người, nhõn vật của lịch sử, của văn học Việt Nam như chõn dung vua Trần Nghệ Tụng, trớ tuệ của Trần Nguyờn Đỏn trong lĩnh vực thiờn văn hay tập thơ của Trần Nhõn Tụng hoặc những giai thoại, thi thoại… như là những phỏt hiện mới. Đặc biệt việc đọc Bắc hành tựng ký trong thế đối khảo với tỏc phẩm Hoàng Lờ nhất thống chớ sẽ giỳp ớch nhiều cho độc giả một nhận thức toàn diện khỏch quan về thời đại lịch sử Lờ mạt, Nguyễn sơ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lại Nguyờn Ân (2003), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Lại Nguyờn Ân (2001), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Anh Chi, "Nhà kỹ nghệ, nhà văn Hồ Nguyờn Trừng", http://www nguoidaibieu.com.vn/Trangchu/VN/tabid/66/CatID/29/ContentID/1952 1/Default.aspx

4. Nguyễn Huệ Chi (2002), "Con đường giao tiếp văn học cổ trung đại Việt nam trong mối liờn hệ khu vực", Tạp chớ Văn học, (5).

5. Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hựng (2001), Cỏc triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niờn, Hà Nội

6. Nguyễn Văn Dõn (2000), Lý luận văn học so sỏnh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Trương Đăng Dung, nhiều tỏc giả (1990), Cỏc vấn đề của khoa học văn học, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.

8. Đặng Anh Đào (1994), Tài năng và người thưởng thức, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

9. Ưu Đàm, La Sơn, Nguyễn Đăng Na (1999), Nam ụng mộng lục,

Nxb Văn học, Hà Nội.

10. Lờ Bỏ Hỏn (chủ biờn), (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giỏo dục. 11. Dương Quảng Hàm (1993), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Tổng hợp

12. Lờ Văn Hảo, "Việt Nam văn hiến ngàn năm",

http://chimviet.free.fr/dantochoc/vnvanhien/lvhs081.htm 13. Tụ Hoài, Bỳt ký (2004), Nxb Hà Nội.

14. Đỗ Đức Hiểu (1999), Đổi mới đọc và bỡnh văn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

15. Hồ Nguyờn Trừng "ễng tổ của nghề đỳc sỳng thần cụng Việt Nam", http://www.vntruyen.com/tm.asp?m=7387&mpage=1&key=&#7387

16. Phạm Đỡnh Hổ (1998), Vũ trung tựy bỳt, Nxb Văn nghệ.

17. Phạm Đỡnh Hổ, Nguyễn Án (2001), Tang thương ngẫu lục, Nxb Văn học.

18. Trần Đỡnh Hượu, (Lại Nguyờn Ân soạn) (2002), Cỏc bài giảng về tư tưởng phương Đụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

19. Trần Đỡnh Hượu (1995), Nho giỏo và văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn húa - Thụng tin.

20. Đinh Gia Khỏnh (2000), Văn học Việt Nam (Thế kỷ X - Nửa đầu thế kỷ XVIII), Nxb Giỏo dục.

21. TrầnTrọng Kim (2002), Việt Nam sử lược, Nxb Văn húa - Thụng tin, Hà Nội.

22. Đặng Thanh Lờ (1995), "Tiếp cận một số vấn đề tiếp nhận ngụn ngữ và tư tưưởng triết học Trung Quốc thời kỳ trung đại", Tạp chớ Văn học, (2).

23. Nguyễn Lộc (2007), Văn học Việt Nam (Nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX), Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

24. Phương Lựu (2002), Gúp phần xỏc lập hệ thống quan niệm văn học Việt Nam trung đại, Nxb Văn húa - Thụng tin, Hà Nội.

25. Phương Lựu (2004), Lý luận văn học, Nxb Giỏo dục.

26. Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mó văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giỏo dục.

27. Nguyễn Đăng Na (2003), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại, những vấn đề văn xuụi tự sự, Nxb Giỏo dục.

28. Nguyễn Đăng Na, Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ giữa văn học Việt Nam và văn học Trung Quốc qua cỏi nhỡn so sỏnh, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

29. Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuụi tự sự Việt Nam thời trung đại, tập 1, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

30. Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuụi tự sự Việt Nam thời trung đại,

tập 2, Nxb Giỏo dục. 31. Nam ụng mộng lục

http://www.qdnd.vn/qdnd/baongay.vanhoa.vanhoc.27987.qdnd.

32. Hữu Ngọc, Nguyễn Đức Hiền (1998), La Sơn Yờn Hồ Hoàng Xuõn Hón, Nxb Giỏo dục.

33. Bựi Văn Nguyờn (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

34. Hải Thượng Lón ễng (1997), Ký sự lờn Kinh, Nxb Hà Nội.

35. Chu Cẩm Phong (1987), Rột thỏng giờng, tập truyện và ký, H. Tỏc phẩm mới

36. Nguyễn Hữu Sơn (1990), "Khảo sỏt cỏi nhỡn đạo lý trong văn học cổ điển dõn tộc", Tạp chớ Văn học, (6).

37. Trần Đỡnh Sử (1999), Mấy vấn đề thi phỏp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

38. Văn Tõn, nguyễn Văn Đạm (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xó hội

39 Bựi Duy Tõn (1992), "Mối quan hệ về thể loại giữa văn học Trung Quốc và văn học Việt Nam thời trung đại, tiếp nhận cỏch tõn và sỏng tạo", Tạp chớ Văn học, (1).

40. Hà văn Tấn, Ngụ Đức Thọ (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, 3 tập, Nxb, Khoa học xó hội.

41. Trần Nho Thỡn (2003), Văn học trung đại Việt Nam dưới gúc nhỡn văn húa, Nxb Giỏo dục.

42. Lờ Hữu Trỏc (1989), Thượng Kinh ký sự, Nxb Thụng tin. 43. Nguyễn Tuõn (1986), Ký, Nxb Văn học.

44. Thanh Tựng, lược khảo v ề "Thi thoại" Việt Nam.

http://nguvan.hnue.edu.vn/NghiencuuKhoahoc/VanhocVietNam/tabid/ 86/ArticleID/47/Default.aspx

45. Nguyễn Huy Tưởng (1996), Truyện ngắn, ký, tiểu thuyết, toàn tập tập 3, Nxb Văn học.

46. Nguyễn Đức Võn, Kiều Thu Hoạch (1998), Hoàng Lờ nhất thống chớ, tập 1, Nxb Văn học.

47. Nguyễn Đức Võn, Kiều Thu Hoạch (1987), Hoàng Lờ nhất thống chớ, tập 2, Nxb Văn học.

48. Nguyễn Đức Võn, Tuấn Nghi (1978), Thơ văn Lý - Trần, tập 3, Nxb Khoa học xó hội.

49. Viện nghiờn cứu Hỏn Nụm (1997), Đại Việt sử ký tiền biờn, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.

50 Trần Ngọc Vượng (1996), "một số vấn đề lý luận khi nghiờn cứu văn chương Nho giỏo Việt Nam", Tạp chớ Văn học, (10).

Một phần của tài liệu So sánh nam ông mộng lục của hồ nguyên trừng và bắc hàng tùng ký của lê quýnh (Trang 90 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w