7. Cấu trỳc luận văn
1.2.3. Những điểm tương đồng giữa hai tỏc giả và hai tỏc phẩm
hoàn cảnh sỏng tỏc
Hồ Nguyờn Trừng và Lờ Quýnh là hai tỏc giả cú chung một cảnh ngộ, họ là những vong thần sống lưu vong và sỏng tỏc cỏc tỏc phẩm trờn đất khỏch. Dự được trọng đói hay khụng được trọng đói, cả hai đều là những thần dõn của một vong quốc. Sỏng tỏc của họ là tõm sự, tấm lũng của người Việt Nam yờu nước ở hải ngoại luụn hướng về Tổ quốc. Hai tỏc giả cú cựng nỗi đau nước mất nhà tan, đều là di thần của những triều đại đó đi vào dĩ vóng trở thành búng ma của lịch sử. Tỏc phẩm của họ là những thành tựu lớn của văn học Việt Nam trung đại, được xem là hai trường hợp độc đỏo của bộ phận văn học trung đại Việt Nam sỏng tỏc ở nước ngoài trờn đất khỏch. Hai tỏc giả đều sỏng tỏc, tỏc phẩm thuộc thể ký trung đại, khỏc với thơ đi sứ hoặc du ký Trung Quốc.
Thơ đi sứ là những sỏng tỏc trong thời gian họ làm nhiệm vụ võng mệnh nhà vua đi giao thiệp với nước ngoài. Cũn du ký là "một thể loại thuộc
loại hỡnh ký mà cơ sở là sự ghi chộp của bản thõn người đi du lịch, ngoạn cảnh về những điều mắt thấy tai nghe của chớnh mỡnh tại xứ sở xa lạ hay những nơi ớt người cú dịp đi đến" [10 ; 75].
Trờn thực tế, tỏc phẩm Nam ụng mộng lục được sỏng tỏc bởi một người bị giặc Minh bắt làm tự binh trong cuộc chiến tranh xõm lược Việt Nam phải sống lưu vong ở nước ngoài. Xột trờn bỡnh diện này, cú thể coi Nam ụng mộng lục là tỏc phẩm văn xuụi tự sự hải ngoại đầu tiờn của Việt Nam, cũn
Bắc hành tựng ký lại là sỏng tỏc của một tự binh bị bắt và giam cầm ở hải ngoại trong suốt mười lăm năm trời. Nếu Ngụ Thỡ Chớ viết bảy hồi đầu sỏch
Hoàng Lờ nhất thống chớ cho ta biết nhiều việc về Lờ mạt đến ngày vua Cảnh Hưng mất. Sau đú Ngụ Thỡ Du, Ngụ Thỡ Thiến tục biờn, nhờ đú ngày nay chỳng ta biết rừ nhiều biến cố xảy ra trờn đất nước trong thời kỳ ấy. Song những vong thần theo vua Chiờu Thống chạy sang đất nhà Thanh sau khi quõn Tụn Sĩ Nghị bị đỏnh tan thỡ cũn thiếu nhiều điều mà lịch sử giai đoạn sau chỳng ta muốn biết mà chưa biết. Cuốn Bắc hành tựng ký của Lờ Quýnh vỡ vậy cú tớnh chất như là Hậu Hoàng Lờ nhất thống chớ. Cõu chuyện Lờ Quýnh là một dư õm hoặc núi vĩ thanh của cõu chuyện Hoàng Lờ nhất thống chớ, một phần bức tranh của mạt vận nhà Lờ. Cỏi quớ của tỏc phẩm là trực tiếp cho người đọc biết rừ ràng về tiết thỏo của một vong thần vốn lỡa nước để mong cầu viện nhưng lại bị giam giữ vỡ người Thanh sợ cú chiến tranh xảy ra với Việt Nam. Như vậy, giống như Nam ụng mộng lục của Hồ Nguyờn Trừng, Bắc hành tựng ký của Lờ Quýnh cũng là một phần của mạt vận nhà Hồ. Cả hai tỏc phẩm đều ghi lại cho ta phần thừa của một lịch sử triều đại. Đú là hai trường hợp độc đỏo của văn học trung đại sỏng tỏc bằng thể ký ở hải ngoại.