Nam ụng mộng lục viết chuyện xưa, chuyện của người khỏc

Một phần của tài liệu So sánh nam ông mộng lục của hồ nguyên trừng và bắc hàng tùng ký của lê quýnh (Trang 32 - 39)

7. Cấu trỳc luận văn

2.1.1. Nam ụng mộng lục viết chuyện xưa, chuyện của người khỏc

cũn nhớ lại

Tỏc phẩm Nam ụng mộng lục của Hồ Nguyờn Trừng trong tựng thư

Tập thành sơ biờn được xem là văn bản tốt nhất, được in sớm nhất - năm 1617. Tỏc phẩm gồm cú lời tựa của Lờ Trừng năm 1438, gồm 225 chữ và 31 thiờn truyện tổng cộng 5955 chữ. Đề tài cõu chuyện trong Nam ụng mộng lục

đều viết chuyện xưa, chuyện của người khỏc cũn nhớ lại, đú là những cõu chuyện cú thật của lịch sử nhưng giờ đõy đó trở thành dĩ vóng.

Trong Nam ụng mộng lục người đọc dễ nhận ra một đặc điểm, tỏc giả hầu hết viết về những chuyện xưa, chuyện của người khỏc nhưng những cõu chuyện đú lại là những cõu chuyện cú thật, những con người thật, sự việc cú thật cú trong lịch sử mà Hồ Nguyờn Trừng cũn nhớ được, kể cả những cõu chuyện được kể là chuyện cú tớnh cỏch là kỳ, dị, quỏi.

"Mỗi khi nghĩ tới việc này, tụi lại đi sưu tầm chuyện cũ, nhưng đó bị mất mỏt gần hết, cũn lại chỉ được một hai trong số trăm phần, tập hợp lại thành sỏch, đặt tờn là Nam ụng mộng lục để phũng khi xem đến; một mặt để nờu ra những việc thiện nhỏ của tiền nhõn, một mặt để cung cấp những chuyện dị văn cho người quõn tử" (...)

Cú người hỏi ta:

- Chuyện của Ngài đều kể về việc thiện, vậy bỡnh sinh Ngài chưa từng gặp kẻ bất thiện chăng?

Ta đỏp:

- Việc thiện tụi thớch nghe cho nờn nhớ được; chuyện bất thiện khụng phải khụng cú, nhưng tụi khụng nhớ...

- Nhõn vật trong sỏch xưa nhiều lắm lắm. Nhưng, thời thay, đời đổi, chỳt ớt dấu vết cũ khụng cũn. Riờng một mỡnh ta biết được mà kể lại, đú chẳng phải mộng là gỡ? Cỏc bậc đại nhõn quõn tử biết cho điều này chăng? Cũn Nam ụng là Trừng tụi tự gọi mỡnh như vậy. Ngày Trựng cửu, năm Mậu Ngọ, niờn hiệu chớnh thống thứ ba, Chỏnh nghị đại phu, Tư trị doón, Tả thị lang bộ Cụng là Lờ trừng, người Giao Nam, tự là Mạnh Nguyờn viết lời tự) [9; 43 - 44].

Tỏc phẩm Nam ụng mộng lục được sỏng tỏc trờn đất khỏch trong thời gian tỏc giả sống lưu vong ở nước ngoài tớnh từ năm 1407. Thế nhưng, những cõu chuyện được viết trong tỏc phẩm hầu hết là chuyện xưa, chuyện của người khỏc. Ca ngợi những ụng vua hiền đức đời Trần như vua Trần Nhõn Tụng làm vua những năm (1279 - 1293); Trần Minh Tụng làm vua những năm (1314 - 1329); Trần Nghệ Tụng làm vua những năm (1370 - 1372)... Những cõu chuyện thật cảm kớch như cõu chuyện: Chuyện về Nghệ vương kể về vua Nghệ vương hiệu là Cung Định. Tớnh ngài thuần hậu, hiếu thảo với mẹ cha, hũa hữu với bố bạn; cung kớnh, cần kiệm, quyết đoỏn sỏng suốt, học rộng kinh sử, khụng thớch xa hoa.

"Cung Định là người trung tớn, thành thực. Thờ vua và phụng sự cha mẹ cẩn thận từ chõn tơ kẻ túc, khụng ai cú thể chờ trỏch được. Giao thiệp với mọi người thỡ ngài khụng thõn mà cũng khụng sơ; giải quyết chớnh sự khụng cú gỡ đỏng chờ cũng khụng cú gỡ đỏng khen. Khi Minh vương qua đời. Trong ba năm để tang, mắt ngài khụng lỳc nào rỏo lệ. Sau ngày món tang, khụng mặc lụa màu, khụng chỳ trọng miếng ăn ngon. Cỏc loại quả la muối, cỏ heo là thứ ăn quớ ở phương Nam từ đú tuyệt khụng đụng đến và ngài thờ Dụ vương hơn mười năm... [9; 50].

Khi đó lờn ngụi, Nghệ vương thu hết con cỏi, chỏu chắt bị mồ cụi của cỏc anh chị em đem về cung nuụi dưỡng, coi như con chỏu mỡnh, khiến tụng tộc xa gần đều được ơn thương đến. Những người nghốo khú lam lũ sau cơn

tao loạn khụng thể lấy vợ lấy chồng được thỡ dựng vợ gả chồng cho, ai chết chưa kịp chụn cất thỡ chụn cất cho. Những họ hàng mà chưa biết mỡnh thuộc chi phỏi nào thỡ đều lượm lặt ghi chộp lại khiến họ được ở trong họ hàng như mựa xuõn đầm ấm. Người trong nước thỡ được ngài giỏo húa, phong tục dần dần trở nờn thuần hậu. Vương nước này là bậc vua hiền chăng?" [9; 54].

Cú thể nhận xột một cỏch sơ bộ rằng, trong sử sỏch của cỏc tiền nhõn ghi chộp để lại về cỏc đời vua nhà Trần, người đọc hầu như chỉ tiếp nhận vẻ đẹp của cỏc triều vua nhà Trần trờn phương diện lịch sử. Những chiến cụng lẫy lừng chống giặc ngoại xõm, những trận đỏnh vang đội oai hựng làm nờn hào khớ Đụng A của một thời lịch sử. Ngợi ca cỏc nhà vua đời Trần, cỏc tỏc phẩm văn học đang cũn dừng lại ở nhận xột chung về những ụng vua hiền, sỏng, đức, tài, cú tư tưởng tiến bộ, cú những cải cỏch chớnh trị vỡ dõn... Song cú lẽ, đến với Nam ụng mộng lục, người đọc mới thật sự chiờm ngưỡng, khỏm phỏ, phỏt hiện thờm những vẻ đẹp về chõn dung của một con người như vua Trần Nghệ Tụng. Lấy đức làm trọng, thay trời hành đạo ban phỏt cỏi đức cho trăm họ đến được với muụn dõn. Cựng với đức trọng, Nghệ vương cũn là một con người cú tài trờn lĩnh vực chớnh sự, văn chương xuất khẩu thành thơ, giỏi về ngoại giao. Cõu chuyện giản dị mà cú nhiều giỏ trị.

Những cõu chuyện như: Phụ đức trinh minh [9; 64], Văn tang khớ tuyệt

[9; 67], Phu thờ tử tiết [9; 80], là những cõu chuyện kể về cỏc bà phi, những nàng cụng chỳa thật đẹp, sỏng ở cỏi đức, cỏi tõm của người phụ nữ Việt Nam xưa. Chớnh phi của vua Trần Duệ vương là Gia Huệ hoàng hậu họ Lờ mẹ của Linh Đức con trưởng của Duệ Tụng. Bà đó từng xuống túc làm ni sư khi chồng là vua Duệ vương đem quõn đi đỏnh Chiờm Thành bị chết khụng trở về. Khi Nghệ vương đưa Linh Đức lờn nối ngụi, bà vỡ Linh Đức xin cho con thoỏi vị mà khụng được. Bà khúc lúc và núi: Con ta phỳc mỏng, khụng kham nổi ngụi, chỉ chuốc họa vào thõn. Bà tu hành khổ hạnh, sớm tối đọc kinh sỏm

hối để bỏo đền ơn chỳa. Chưa đầy năm sỏu năm đó đạt phỏp thuật tu luyện, qui cửa Phật và tạo được mụn phỏi riờng rồi bà nhập định thị tịch. Sau này người đời đều rất phục bà là người biết nhỡn người giỏi, biết tiờn đoỏn sự việc, lũng thành thờ vua thể hiện cỏi đức của người làm vợ. Về sau đỳng là Linh Đức làm vua được một năm, bị phế, rồi thắt cổ tự tử chết (niờn hiệu vua Phế Đế). Chuyện đời vua Thỏi Tụng Trần Cảnh (1226 - 1258) cú con gỏi Thiều Dương đang thời gian ở cữ thỡ vua cha đó ốm hơn mười thỏng. Bà đó nhiều lần sai người đến vấn an nhà vua, nhưng họ đều núi dối là vua đó bỡnh phục khụng sao cả. Đến khi vua mất, nghe tiếng chuụng đổ hồi, bà khúc thương gào đến đứt cả hơi rồi chết. Chuyện về đụi vợ chồng viờn Đầu mục Ngụ Miễn biết chết vỡ nghĩa là chết đỳng chỗ:

"Chết vỡ tiết nghĩa là việc đương nhiờn của bậc đại phu". "Những người đàn bà ngu muội ở đời vỡ bực tức mà nhảy xuống sụng tự tử thỡ nhiều lắm. Cũn như vỡ nghĩa quờn mỡnh người như Nguyễn Thị thỡ khụng dễ dàng cú đõu" [9; 81 - 82].

Họ hội tụ gặp nhau ở chữ hiếu, hạnh, ở chữ đức cao cả của con người. Đọc Nam ụng mộng lục ta cũn bắt gặp những vẻ đẹp của cỏi tài, cỏi đức, phộp thần thụng biến húa của cỏc nhà sư, đạo sĩ như: Sư Giỏc Hải và đạo sĩ Thụng Huyền diệt trừ yờu quỏi trong cung điện nhà vua đời Lý. Sự thị tịch của Trỳc Lõm, phộp thần thụng của nhà sư và đạo sĩ, sự thần dị của Minh Khụng, khỏi bệnh trong giấc mộng, đức hạnh của bậc ni sư... là những nhà sư và đạo sĩ để lại những việc làm hành động, lời núi, cử chỉ thật đỏng vị nể. Cú chuyện kể rằng, nhà vua sau khi truyền ngụi cho Thế tử bốn xuất gia tu hành, khắc khổ, tịnh tiến, tuệ giải siờu thoỏt, là sư tổ của một phương. Chị gỏi của ngài làm nhiều chuyện trỏi đạo nghĩa vợ chồng. Khi chị gỏi ốm nặng. Ngài xuống nỳi thăm và thị tịch cựng chị gỏi. Chuyện nhà sư Giỏc Hải và đạo sĩ Thụng Huyền cựng trấn yểm yờu quỏi trong cung điện nhà vua thời Lý. Chuyện đạo

sĩ Áp Lóng chõn nhõn giỳp vua Lý Thỏi Tụng (1028 - 1054) chế ngự súng to, giú lớn khi vua đem thủy quõn đi phạt Chiờm Thành. Nhưng đạo sĩ khụng nhận cụng, và khụng nhận ban thưởng. Ngợi ca phộp thần thụng biến húa của Khụng Lộ thiền sư. Sư Quỏn Viờn chữa bệnh đau mắt cho Trần Anh vương... Những thầy giỏo, thầy thuốc đỏng trõn trọng để tiếng vang trong đời là thầy giỏo Chu Văn An, thầy thuốc Phạm Cụng. Chu Văn An tớnh liờm khiết, cương trực, lấy việc đốc thỳc đọc sỏch để trị gia, học nghiệp tinh thần, danh vang khắp chốn. Đệ tử đầy nhà, nối nhau đỗ đạt và thường cú người làm quan trong chớnh phủ. Được vua Trần phong cho làm Quốc tử giỏm tư nghiệp, dạy Thế tử kinh sỏch. Sau ụng được thăng làm Tế tửu nhà Thỏi học. Minh vương mất, con ngài là Dụ vương ham chơi, lười việc chớnh sự. Bọn quyền thần lắm kẻ khụng theo phộp nước. Chu Văn An nhiều lần can giỏn nhưng Dụ vương khụng nghe. Ngài lại dõng sớ xin chộm bảy kẻ gian thần, chỳng đều là bọn quyền thế. Sớ dõng lờn mà khụng thấy trả lời. Người đời gọi là Thất trảm sớ. Chu văn An bốn treo mũ về nhà. Về sau Dụ vương mất, nước loạn, quần thần đún Nghệ vương về lập làm vua. Được tin Chu Văn An mừng lắm, chống gậy đến yết kiến; xong lại xin trở về làng và lấy cớ là đó già nua, bệnh tật. ễng từ chối khụng nhận tước phong. Nghệ vương bốn ban hiệu cho ngài là Văn Trinh tiờn sinh [ 9; 70- 71]. Chu Văn An khụng chỉ là một thầy giỏo tài đức mà là một nhõn cỏch sống cao đẹp, một khớ tiết trung trinh, ngay thẳng cứng cỏi. Một thầy thuốc như thầy thuốc ụng tổ ngoại Hồ Nguyờn Trừng là Phạm Cụng, gia thế làm nghề y, giữ chức Thỏi y lệnh để phụng sự Trần Anh vương. Thế nhưng đối với thần dõn ngài hết sức yờu thương:

"Ngài thường đem hết của cải trong nhà ra mua cỏc loại thuốc tốt và tớch trữ thúc gạo. Gặp kẻ bệnh tật cơ khổ, ngài cho ở nhà mỡnh, cấp cơm chỏo chữa trị. Tuy bệnh cú dầm dề mỏu mủ, ngài cũng khụng hề nộ trỏnh. Bệnh nhõn đến chữa, tới khi khỏe mạnh rồi đi. Cứ như vậy, trờn gường khụng lỳc

nào nào vắng người. Bỗng cú năm đúi kộm, dịch bệnh nổi lờn, ngài lại dựng thờm nhà cho những kẻ khốn cựng đúi khỏt và bệnh tật để ở, cứu sống hơn ngàn người. Ngài được người đời đương thời trọng vọng. Cú lần, cựng một lỳc cú người dõn đến gừ cửa, mời gấp: Nhà cú người đàn bà, bỗng nhiờn nguy kịch, mỏu chảy như xối, mặt mày xanh lột. Nghe vậy ngài theo người đú đi ngay. Nhưng ra tới cửa thỡ gặp sứ giả do vua sai tới, núi rằng: Trong cung cú bậc quớ nhõn bị sốt, vua triệu đến khỏm. ễng đó lựa chọn cứu bệnh cho người dõn nguy kịch trước, cứu chữa cho người trong cung chỉ bị cảm sốt sau. Sau ngài đến yết kiến. Vua quở trỏch. Ngài bỏ mũ ra tạ tội, bày tỏ lũng thành của mỡnh. Vua mừng rỡ núi: Ngài thật là bậc lương y chõn chớnh, đó giỏi về nghề nghiệp lại cú lũng nhõn đức, thương xút đỏm con đỏ của ta, thật xứng với lũng ta mong mỏi... [9; 75 - 76].

Cõu chuyện Phạm Cụng cho thấy ụng thật xứng với danh hiệu của nghề y: "Lương y như từ mẫu". Vừa giỏi về y thuật, vừa giỏi về tõm thuật. Một Lờ Phụng Hiểu lấy sức mạnh thần kỳ giết giặc cứu nước, cứu dõn, khụng màng chức tước, danh phận chỉ thớch làm một thảo dõn sống ở chốn ruộng vườn.

Nam ụng mộng lục cũn ghi chộp kể lại những con người thật đẹp như hai anh em họ Chỳc cú cụng lớn trong việc chỉnh đốn lại triều cương thật xứng với tài trai. Ngợi ca những tài thơ như Trần Nguyờn Đỏn ụng ngoại của Nguyễn Trói làm bài thơ dựng lời trung để can giỏn nhà vua. Mạc Ký một thi sĩ tài hoa quý khỏch, một Hồ Tụng Thốc người Diễn Chõu tuổi trẻ đó đỗ đạt, nổi tiếng là người cú tài. Trong một đờm, ụng làm được trăm bài thơ, uống trăm chộn rượu, khụng ai địch nổi, tờn ụng chấn động đụ thành.

Đề tài viết về chuyện xưa, chuyện người trong tỏc phẩm Nam ụng mộng lục mỗi người một vẻ. Hồ Huỳnh người Trung Quốc bạn đồng triều của Hồ Nguyờn Trừng viết trong lời tựa:

"ễi, sao trời tỏa sỏng, sắc mõy rỡ ràng, đú là vẻ đẹp của trời; sụng trụi nỳi dựng, hoa cỏ trỏi cõy, đú là vẻ đẹp của đất; phẩm vật điển chương, lễ nhạc giỏo húa, đú là vẻ đẹp của người" [9; 202 - 203].

Nội dung trong tỏc phẩm Nam ụng mộng lục phong phỳ, bao la trớ tuệ. Núi đạo quõn thần để làm sỏng tỏ cỏi đức đẹp của luõn thường, ghi lại lẽ hưng phế của dũng họ và quốc gia để ngợi ca tiết nghĩa, khớch lệ phong tục, di dưỡng tõm tớnh, hun đỳc phỳc lành. Những cõu chuyện ấy đi vào lũng người đọc như những bài học đạo đức để người đời học tập noi gương, tự hoàn thiện nhõn cỏch con người.

Giai đoạn văn học thế kỷ X - XIV, Hồ Nguyờn Trừng trở thành người khộp lại khuynh hướng nghệ thuật viết về truyện kỳ, quỏi dị và mở ra cỏnh cửa mới viết về người thật việc thật với mục đớch "ngợi ca những việc tốt đẹp nho nhỏ của tiền nhõn". Việc đú đó đưa Hồ Nguyờn Trừng đến gần cỏc tỏc gia cận - hiện đại .

Sau này vào những năm 60 của thế kỷ XX, khuynh hướng đú đó trở thành một trào lưu sỏng tỏc do Chủ tịch Hồ Chớ Minh phỏt động: viết về gương người tốt việc tốt. Hồ chủ tịch đó từng núi, mỗi người tốt việc tốt là một bụng hoa đẹp làm nờn màu sắc rực rỡ cho vườn hoa dõn tộc. Khỏi niệm dị văn mà Hồ Nguyờn Trừng dựng cũn hàm một nghĩa khỏc là: điều mới lạ.

"Những việc tốt đẹp nho nhỏ của tiền nhõn" đối với người đọc cú thể xem là một điều mới lạ. Bởi vỡ, trong hoàn cảnh thực tại khi tỏc giả viết tỏc phẩm, mọi sự kiện về đất nước, về dõn tộc, về họ hàng, bố bạn... mà tỏc giả viết ra đều đó trở thành "mộng". Vỡ thế cũng cú thể xem là một điều mới lạ. Nếu Trần Thế Phỏp viết Lĩnh Nam chớch quỏi lục nhằm mục đớch "khuyến thiện"

và "trừng ỏc"; thỡ tỏc giả Hồ Nguyờn Trừng viết Nam ụng mộng lục nhằm một mục đớch duy nhất là "khuyến thiện". Vỡ thế con người Việt Nam trong Nam

ụng mộng lục hiện ra như những hạt ngọc nhỏ xớu nhưng ngời lờn một ỏnh sỏng trong trẻo, đẹp đến lạ thường.

Bờn cạnh đú, viết về những cõu chuyện xưa, chuyện của người Hồ Nguyờn Trừng đó cú cụng rất lớn trong việc sưu tập cho kho tàng văn học nước nhà - thơ văn Lý - Trần một lượng cỏc bài thơ của cỏc tiền nhõn sỏng tỏc khoảng 20 bài. Trong khoảng hai mươi bài thơ ấy Hồ Nguyờn Trừng đó đớnh chớnh một số chỗ trong một số bài mà so với cỏc sỏch khỏc chộp chưa chớnh xỏc về từ và nghĩa, đó tạo điều kiện giỳp cho người đọc hiểu rừ nội dung ý nghĩa của một số bài thơ được chớnh xỏc, thấu đỏo hơn. Một số thiờn trong Nam ụng mộng lục cú tớnh cỏch như là những thi thoại. Căn cứ vào nội dung cỏc thiờn đú ta cú thể xem chỳng là những bài ký về hoàn cảnh sỏng tỏc, về tỏc giả của bài thơ, cõu thơ. Đằng sau mỗi bài thơ là một cõu chuyện, một mẩu chuyện nhẹ nhàng, lóng mạn như những tỡnh tiết của truyền kỳ. Đõy là một cụng hiến cho văn học trung đại của Hồ Nguyờn Trừng. Bởi vỡ như ta biết, trong văn học Việt Nam trung đại thi thoại khụng nhiều. Mói đến Vũ Trung tựy bỳt ta mới thấy sự trở lại của thể này.

Trong Bắc hành tựng ký cũng cú những đoạn về cỏc bài thơ của

Một phần của tài liệu So sánh nam ông mộng lục của hồ nguyên trừng và bắc hàng tùng ký của lê quýnh (Trang 32 - 39)