Nam ụng mộng lục là mộng hồn cố quốc của một người tha hương

Một phần của tài liệu So sánh nam ông mộng lục của hồ nguyên trừng và bắc hàng tùng ký của lê quýnh (Trang 49 - 59)

7. Cấu trỳc luận văn

2.2.1. Nam ụng mộng lục là mộng hồn cố quốc của một người tha hương

tựng ký là tiết thỏo của một kẻ cụ trung đối cựu hoàng chờ ngày trở lại quờ hương.

2.2. Chủ đề tư tưởng của hai tỏc phẩm

2.2.1. Nam ụng mộng lục là mộng hồn cố quốc của một người tha hương vĩnh viễn tha hương vĩnh viễn

Bàn về chủ đề tư tưởng trong tỏc phẩm Nam ụng mộng lục đó từng cú rất nhiều ý kiến, song cú hai ý kiến hoàn toàn trỏi ngược nhau khi đỏnh giỏ tỏc phẩm Nam ụng mộng lục. ý kiến thứ nhất của Trần Nghĩa, Nguyễn Đức Võn - Tuấn Nghi được Nguyễn Đăng Na giới thiệu trong cuốn Nam ụng mộng lục phần phụ lục đó phản đối khỏ gay gắt là: "Hồ Nguyờn Trừng khụng phải là một con người tốt", "mà là một đứa con hư của dõn tộc, chẳng qua cú chỳt tài liệu sử học ớt nhiều cú thể bổ khuyết cho Việt sử". Theo bài viết ụng Trần Nghĩa căn cứ vào cuộc đời cú phần khiếm khuyết của Hồ Nguyờn Trừng để luận tội: Dõn tộc sẽ khụng bao giờ tha thứ, một khi Hồ Nguyờn Trừng đó bước hẳn về phớa bờn kia, đem trớ tuệ và tài năng ra phục vụ cho triều Minh,

một tờn xõm lược ỏc nhất trong số những tờn xõm lược. Tỏc giả bài viết cũng suy xột nội dung tỏc phẩm Nam ụng mộng lục về chủ đề tư tưởng.

"Làm sống dậy một nền văn húa từ trong đống tro tàn của giặc, khụi phục lại uy tớn cựng danh dự cho nú bằng cỏch giới thiệu rộng rói với cụng chỳng triều Minh... ấy cũng là một điều hay! Nhưng khụng. Sẽ hoàn toàn bị đỏnh lừa nếu chỳng ta khoanh vấn đề lại trong một bài tựa" [9; 238 - 239].

"Hồ Nguyờn Trừng thực chất chỉ là phụ trương "cụng, đức" của dũng họ nhà Hồ, bờn ngoại cũng như bờn nội. Khụng phải ngẫu nhiờn mà chuyện Trần Nghệ Tụng được đặt lờn đầu sỏch và choỏn một khuụn khổ lớn nhất trong Nam ụng mộng lục. Cỏc ụng tổ của Hồ Nguyờn Trừng như Phạm Bõn, Nguyễn Thỏnh Huấn đều xuất hiện trong tỏc phẩm như những thần tượng, hiện thõn của lũng nhõn ỏi, những kẻ ươm trồng phỳc đức cho dũng họ nhà Hồ" [9; 239].

Đọc Nam ụng mộng lục ụng Trần Nghĩa cho rằng Hồ Nguyờn Trừng đó núi quỏ sự thực.

"Khi chộp lại chuyện này Hồ Nguyờn Trừng muốn kớn đỏo tỏ cho người Minh thấy cỏi "ta đõy" cũng là "con dũng chỏu dừi", cũng là "lỏ ngọc cành vàng" cú kộm chi ai?. Hồ Nguyờn Trừng rốt cục là một lối nịnh khiờm để lấy lũng bọn nhà Minh [9; 239 - 240].

Từ đú ụng Trần Nghĩa kết luận: Hồ Nguyờn Trừng khụng hề cú lũng quyến luyến quờ hương và tấm lũng khụng quờn Tổ quốc cũng khụng hề cú trong tỏc phẩm Nam ụng mộng lục.

Chưa xột đến ý kiến thứ hai của cỏc nhà nghiờn cứu, chỳng tụi nhận thấy là ngay trong ý kiến của ụng Trần Nghĩa cũng cú một đụi điều cần xem xột lại khi nhận xột về Hồ Nguyờn Trừng và tỏc phẩm Nam ụng mộng lục. Theo cỏc tài liệu sử học, nếu xột về nguyờn nhõn chủ quan, nước Việt khụng phải đến triều Hồ mới bộc lộ những lục đục, mõu thuẫn trong triều chớnh. Mà

dấu hiệu suy vong đó ngấm ngầm rạn nứt từ cỏc triều chớnh nhà Trần những năm 1376 về sau. Cũng thời gian này giặc Minh đó muốn nhằm lỳc sơ hở để xõm chiếm nước ta nhưng chưa cú cơ sở. Thời gian này nhà Minh đó bắt nước Việt cống nạp rất nặng nề. Cú thể núi trong khoảng thời gian này cho đến triều đại Hồ Quý Ly vấn đề khụng được lũng dõn đó được bộc lộ quỏ rừ. Khi giặc Minh xõm lược Tả tướng quốc Hồ Nguyờn Trừng đó phỏt biểu một cõu: "Thần khụng ngại đỏnh, chỉ sợ lũng dõn cú theo hay khụng thụi". Hồ Nguyờn Trừng đó vạch đỳng chỗ yếu cơ bản của tỡnh hỡnh đất nước lỳc này là khụng hợp lực được sức mạnh đoàn kết của toàn dõn. Vỡ thế khụng thể phỏt huy sức mạnh của "nhõn dõn bốn cừi một nhà" để chống giặc cứu nước. Trước tỡnh hỡnh như thế người đời chỉ nờn phỏn xột Hồ Nguyờn Trừng khụng thể hiện được tài năng xuất chỳng để đề xuất một phương hướng, một kế sỏch hay, hoặc một biện phỏp tớch cực đưa đất nước thoỏt khỏi bế tắc. Thế nhưng ụng Trần Nghĩa lại phờ Hồ Nguyờn Trừng đú khụng phải là nhận thức mới mẻ gỡ mà cứ lao đầu vào bựn bẩn thỡ cỏi tội để mất nước nặng lờn gấp đụi. Trong thực tế của lịch sử, triều Hồ cũng cú những tỏc nhõn gõy hại cho đất nước. Nhưng chớnh sự của triều Hồ chỉ là nhấn thờm một nốt nhạc, tạo cơ hội chớnh đỏng để giặc Minh xõm lược nước ta. Bờn cạnh đú, xột về nguyờn nhõn khỏch quan: Âm mưu xõm lược của nhà Minh là muốn đồng húa dõn tộc. Vỡ thế sang xõm lược Việt Nam chỳng dựng chớnh sỏch ba sạch: cướp sạch, đốt sạch, giết sạch. Với chớnh sỏch ấy dựng được chỳng cướp về để dựng, khụng dựng được chỳng đốt sạch hoặc giết sạch.

Theo nhà sử học Ngụ Thỡ Sĩ thỡ cha con Hồ Quý Ly bị Nguyễn Đại phản nhà Hồ hàng Minh dẫn đường cho quõn Minh bắt được họ ở Kỳ La thuộc huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh ngày nay. Sau khi nhà Minh thụn tớnh nước ta,

nỳi rừng cú tài, cú đức, thụng minh (...) tướng mạo khụi ngụ, tài lực dũng cảm (...) thu thập những người ấy lục tục đưa về Kim Lăng" [49; 528].

Sử nhà Minh chộp khỏc sử nước ta: "Trương Phụ nhà Minh chộp (...) Vua Minh ngự cửa Phụng Thiờn nhận Quý Ly và con là Thương cựng bọn Hồ Đỗ đều đưa vào ngục giết chết và tha cho con chỏu. Riờng cỏc con Quý Ly là Trừng dõng phộp làm sỳng thần, ban chiếu cho làm quan. (...) Ngoại sử chộp: "Hai cha con họ Hồ đến Kim Lăng, vua Minh cho Quý Ly họ tờn là Hồ Nhất Nguyờn, Hỏn Thương là Hồ Hợi, đưa đến trạm Bắc Nga thỡ giết đi, đắp hai mộ ấy để làm gương cho bọn giết vua, cướp ngụi". Toàn Việt thi chộp: "Quý Ly ở ngục tự, con là Trừng dõng cỏch làm sỳng thần được giao chức Lễ bộ thượng thư. Trừng xin ban ơn tha tội, Quý Ly được tha ra, cuối cựng được hưởng thọ rồi mất" [49; 528].

Như vậy sử nước ta chưa khẳng định một cỏch chắc chắn là Hồ Nguyờn Trừng tự nguyện dõng cỏch làm sỳng thần cơ - loại sỳng hơn hẳn cỏc loại sỳng đương thời cho giặc. Hồ Nguyờn Trừng cú thể bị ộp buộc dõng cỏch làm sỳng thần, nguyờn nhõn chưa thật sỏng tỏ trong ý đồ cực kỳ thõm độc của nhà Minh. Đến năm 1441, vua Minh sai Hồ Nguyờn Trừng làm giỏn điệp dũ la tin tức đất Việt qua sứ thần đời vua Trựng Quang. Cú ý kiến cho rằng ụng tỏ ra hững hờ với vận mệnh dõn tộc. Nhưng sống trờn đất Bắc trong sự quản lý của nhà Minh, trong sự bưng bớt và xuyờn tạc của kẻ thự, trong chớnh sỏch trọng dụng và dụ dỗ những người cú tài đầy xảo quyệt của nhà Minh, Hồ Nguyờn Trừng khụng dỏm chết vỡ nước, là chứng tỏ một khớ tiết kộm cỏi. Liờn hệ cuộc đời ụng khi cũn ở Việt Nam trong những sự kiện chớnh: Năm 1400 ụng tuõn lệnh vua cha mà khụng dỏm trỏi mệnh nhường ngụi cho em là Hỏn Thương qua việc vịnh bài thơ Cõy tựng. Quõn Minh xõm lược, Hồ Nguyờn Trừng cầm quõn đỏnh giặc nhưng khụng cú quyết sỏch. Như vậy cú thể kết luận Hồ Nguyờn Trừng khụng phải là người chủ động phản bội Tổ

quốc mà là kẻ chiến bại chịu khất phục trước hoàn cảnh. Vậy nờn, nhận định về Hồ Nguyờn Trừng khụng phải là một con người tốt, mà là một đứa con hư của dõn tộc như ụng Trần Nghĩa phờ cú lẽ là chưa thật thỏa đỏng.

Cũng trong bài viết đú ụng Trần Nghĩa cũng khẳng định bài tự tựa của Hồ Nguyờn Trừng đó phản ỏnh đỳng một sự thật đau xút chỉ vỡ binh hỏa gõy ra, sỏch vở thành tro tàn, khiến mất mỏt khụng cũn danh tiếng. Nam ụng mộng lục cú đúng gúp giỏ trị nhất là chộp những chuyện chưa thấy sỏch vở đương thời hoặc ớt lõu sau đú mới núi tới như: Đức tất hữu vị, Phụ đức trinh minh, Văn tang khớ tuyệt, Y thiện dụng tõm, Áp lóng chõn nhõn, Nhập mệnh liệu bệnh, Ni sư đức hạnh, trung trực thiện chung (...) Những chuyện thuộc loại này sẽ bổ sung cho văn học và sử học Lý - Trần trong một chừng mực nào đú [9; 237].

Một bài viết khỏc năm 1994 trong Tổng tập văn học Việt Nam, tập 3,

ụng Trần Nghĩa giới thiệu về tỏc phẩm Nam ụng mộng lục, tỏc giả bài viết lại khẳng định. Quõn Minh đó bắt được ụng vào năm 1407 cựng cha, em và chỏu. "Nam ụng mộng lục được viết xong vào năm Mậu Ngọ (1438)" (…) " Đối với chỳng ta ngày nay, Nam ụng mộng lục là nguồn tư liệu quớ để nghiờn cứu về văn học và sử học đời Lý - Trần, một giai đoạn mà sỏch vở cũn lại rất ớt" [9; 278 - 279].

Xột về tỏc phẩm Nam ụng mộng lục, ụng Trần Nghĩa cụng nhận tỏc phẩm được viết vào năm 1438 tức là vào những năm cuối đời của tỏc giả. Nghĩa là, Hồ nguyờn Trừng đó sống trờn đất Trung Hoa ba mốt năm. Trong khi đú giặc Minh xõm lược nước ta năm 1407, cũng năm ấy Hồ Nguyờn Trừng bị bắt làm tự binh nhà Minh và buộc dõng cỏch làm sỳng thần. Nếu ụng Trần Nghĩa phờ phỏn Hồ Nguyờn Trừng viết Nam ụng mộng lục là nhằm mục đớch để phụ trương cụng đức dũng họ nhà Hồ. Kớn đỏo tỏ cho người Minh thấy ụng là "con dũng chỏu dừi, lỏ ngọc cành vàng" cú kộm chi ai?, rốt

cục là một lối nịnh khiờm lấy lũng bọn nhà Minh. Lời phờ ấy thật chuẩn xỏc hay khụng khi mà danh dự, tiếng tăm của Hồ Nguyờn Trừng lừng vang trờn đất Bắc với danh hiệu làm Tổ sư của ngành chế tạo vũ khớ. Khi quõn đội nhà Minh làm lễ tế vũ khớ thỡ họ kiờm làm lễ tế Hồ Nguyờn Trừng. Chứng tỏ Hồ Nguyờn Trừng đó chứng minh được nhõn tài của nước Nam trờn đất Bắc - một nhà khoa học tài ba. Tài năng của ụng làm cho người phương Bắc tõm phục, khẩu phục - một điều khú cú thể lay chuyển được trong quan niệm của người phương Bắc đỏnh giỏ về người nước Nam. Đặc biệt hơn, khi qua đời ụng được an tỏng tại một thắng cảnh nổi tiếng của cố đụ Kinh Bắc - vựng Tõy Sơn với những trỏi nỳi diễm lệ. Đú là hai õn điển khụng phải cỏc danh nhõn Trung Hoa ai cũng được hưởng. Vậy thỡ cú cần phải sau ba mốt năm sống trờn đất Bắc ụng mới viết Nam ụng mộng lục để phụ trương cụng đức và nịnh khiờm lấy lũng bọn nhà Minh như ụng Trần Nghĩa đó nhận xột và kết tội họ Hồ khụng cú lũng yờu nước Nam?.

Trỏi ngược với ý kiến thứ nhất, ý kiến thứ hai được rất nhiều nhà nghiờn cứu, phờ bỡnh đỏnh giỏ đều cú chung một quan điểm là: Nam ụng mộng lục là mộng hồn cố quốc của một người tha hương vĩnh viễn. Tỏc phẩm

Nam ụng mộng lục của Hồ Nguyờn Trừng được xem là tỏc phẩm hải ngoại đầu tiờn của Việt Nam. Mặc dầu sống trờn đất Bắc làm quan đến chức thượng thư, chức quan cao nhất đứng đầu cỏc bộ, hơn nữa ụng lại là người được người Trung Quốc trọng đói chứ khụng như Lờ Quýnh sống cuộc đời tự ngục đầy đau khổ. Vậy mà về cuối đời ụng viết Nam ụng mộng lục, nờu gương những con người tốt, việc tốt, những đức tớnh đẹp từ lời núi, việc làm, cử chỉ, hành động đều là những việc thiện nho nhỏ của cỏc bậc tiền nhõn ở nước Việt. Điều quan trọng, trong tõm hồn và ý nguyện của người viết được bày tỏ trong bài tựa là:

Đỏp:

Nhõn vật trong sỏch xưa nhiều lắm lắm. Nhưng thời thay, đời đổi, chỳt ớt dấu vết cũ khụng cũn. Riờng một mỡnh ta biết mà kể lại, đú chẳng phải mộng là gỡ? Cỏc bậc đại nhõn quõn tử biết cho điều này chăng? Cũn Nam ụng là Trừng tụi tự gọi mỡnh như vậy [9; 44].

Như vậy viết Nam ụng mộng lục, Hồ Nguyờn Trừng luụn luụn cú một

nổi ưu tư về chỳt ớt dấu vết cũ khụng cũn. Riờng một mỡnh ụng biết cần viết ra và kể lại. Đú phải chăng là một nỗi hoài niệm về đất nước khụng nguụi từ nơi sõu thẳm nhất của cừi lũng. Cũng là một cỏch để tỏc giả hướng về quờ hương nơi chụn rau, cắt rốn của mỡnh. Là tiếng vọng về Tổ quốc trong trỏi tim người con từ hải ngoại.

Theo tỏc giả Hồ Huỳnh - quan đồng triều Thượng thư bộ lễ người Tỳ Lăng Trung Quốc nhận xột trong bài tựa của mỡnh là: "Qua lời tự thuật của Mạnh Nguyờn, phỳc lành hun đỳc (...) đủ biết tấm lũng của ụng, tụi cho đú là sự tớch lạ lựng của phương trời xa." [9; 203].

Như chỳng ta đó biết, để cú được lời khen của người phương Bắc khụng phải là một điều dễ. Hơn nữa, đõy là nhận xột đỏnh giỏ của một quan chức đương triều của nhà Minh với họ Hồ. í kiến của Tụn Dục Tu năm 1920 xem Nam ụng mộng lục là những chuyện vừa đỏng mừng, vừa đỏng đọc. Một chứng thực thứ hai là người bạn đồng hành của Hồ Nguyờn Trừng người Giao Nam tờn là Tống Chương nhận xột về tỏc phẩm của Nam ễng: "Đất tuy cú nơi xa nơi gần nhưng sự giống nhau là tấm lũng này; tuy cú lũng anh lũng tụi nhưng mang cỏi giống nhau là đạo lý này. Về sự rộng lớn của đất trời mà núi, đất Giao Nam nơi hẻo lỏnh xa xụi khụng dỏm đọ cựng Trung Quốc. Đến điều ghi chộp trong sỏch mà bàn, người Giao Nam tu thõn gỡn nết, giữ lũng tiết thỏo, lại khỏc gỡ cỏc sĩ quõn tử của Trung Quốc sao? Kinh thi núi: "dõn mà nắm được luõn thường, đú là đức lớn". Đú là núi về Giao Nam chăng? Tuy

nhiờn, dự cho những lời núi hay, những việc làm đẹp của tiền nhõn cú nhiều nhưng nếu ụng khụng thực lũng thớch điều thiện thỡ cũng khụng thớch nghe mà ghi nú trong tim trong phổi. Nay thời khụng chỉ thớch nghe mà ụng cũn ghi chộp nú vào sỏch, khiến cho những lời núi, việc làm cũn sút lại đang bị đắm chỡm của tiền nhõn một sớm được hiển thị ra ở trờn đời." [9; 207 - 208].

Khụng những ụng thớch nghe mà cũn ghi chộp nú thành sỏch, khiến cho những lời núi và việc làm của cỏc bậc tiền nhõn bị chụn vựi vào dĩ vóng trong đống tro tàn cũn sút lại sớm được hiện ra ở trờn đời. Đú là dụng tõm, cỏi đức của Hồ Nguyờn Trừng giỳp cho hậu thế hiểu biết về lịch sử thời đại nhà Trần cú những việc đặc sắc và việc truyền ngụi cho con. (theo lời của Lờ Quý Đụn) Đồng thời cũng là một cỏch làm cho người phương Bắc thấy được nước Nam cũng cú lắm nhõn tài.

Nhớ quờ cha đất tổ, tri õn về nơi chụn nhau cắt rốn, nơi ụng đó từng sống, trưởng thành luụn là nổi đau đỏu tận miền sõu thẳm của cừi lũng Nam ễng. Những việc thiện của cỏc bậc tiền nhõn ụng thớch nghe, ghi tạc vào tõm thức nờn nhớ được. Hay đú cũng là một phương diện của tấm lũng yờu nước õm trầm luụn canh cỏnh của người con xa xứ tha hương? Sự tiếc nuối, dằn vặt suy tư của Hồ Nguyờn Trừng về một nền văn húa dõn tộc đó thành đống tro tàn trong cơn binh lửa thật đỏng trõn trọng. Nếu Hồ Nguyờn Trừng thật lũng khụng cú tõm với nước Việt và con người Việt, khụng cũn chỳt gỡ vấn vương nơi chụn rau cắt rốn ở quờ cha đất tổ thỡ chắc sẽ khụng cú tỏc phẩm Nam ụng mộng lục là một điều hiển nhiờn. Và nếu thiếu Nam ụng mộng lục hậu thế sẽ khụng được tường tận một hai trong số trăm phần sự thật lịch sử, thơ văn bị mất mỏt cuốn vào binh lửa thời Lý - Trần.

Ngoài biệt hiệu Nam ễng mà ụng tự đặt cho mỡnh, nhan đề bài tựa,

Một phần của tài liệu So sánh nam ông mộng lục của hồ nguyên trừng và bắc hàng tùng ký của lê quýnh (Trang 49 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w