Bắc hành tựng ký chộp chuyện nay, chuyện chớnh mỡnh

Một phần của tài liệu So sánh nam ông mộng lục của hồ nguyên trừng và bắc hàng tùng ký của lê quýnh (Trang 39 - 49)

7. Cấu trỳc luận văn

2.1.2. Bắc hành tựng ký chộp chuyện nay, chuyện chớnh mỡnh

Nếu Nam ụng mộng lục của Hồ Nguyờn Trừng viết những cõu chuyện chủ yếu về nhà Trần, nhà Lý cú trong sử sỏch gọi là chuyện xưa, thỡ Bắc hành tựng ký lại ghi chộp chuyện vừa mới xảy ra ngay trong thời kỳ Lờ Quýnh sống

lưu vong trờn đất Bắc được tớnh từ năm 1789 Hầu hết cỏc chuyện trong Bắc hành tựng ký được tỏc giả kể theo trỡnh tự thời gian lịch sử cuộc đời tự ngục của chớnh mỡnh. Ngay trong nhan đề bài tựa: "tự tựa mỡnh đề" nghĩa là lời tựa kể riờng về mỡnh, tự tựa cũng núi đến xuất xứ của tỏc phẩm. Trong Tự tựa tỏc giả Lờ Quýnh kể lại cỏc mốc lịch sử của cuộc đời mỡnh.

"Năm hai mốt tuổi được làm Văn quỏn nho sinh. Năm hai lăm tuổi, về để tang cha. Mựa hố năm ấy 1774 trong nước cú nhiều chuyện lụi thụi, ta bốn ở nhà hầu mẹ..." [32; 874].

Chộp chuyện của riờng mỡnh, vỡ thế, cú khi ngụi kể trong cõu chuyện tỏc giả dựng từ "ta" (dư, ngó) đại từ ngụi thứ nhất số ớt.

"Ta họ Lờ, tờn Quýnh, người xứ Giang Bắc, phủ Thuận An, huyện Siờu Loại, xó Đại Móo. Đời đời nhà học đạo nho" [32; 874].

Cú khi, Bắchành tựng ký kể lại lịch sử của đoàn tựy tựng hộ giỏ vua Lờ Chiờu Thống, thỏi hậu, nguyờn phi Nguyễn Thị Kim, nguyờn tử (con trai Nguyễn Thị Kim) và cỏc tũng vong... trong liờn hệ với bản thõn của chớnh tỏc giả. Cú thể núi, lần đầu tiờn cú một tỏc phẩm ký viết về tỡnh cảnh một người Việt Nam ở nhà tự Trung Quốc trong văn xuụi tự sự trung đại Việt Nam. Đõy cũng là nột độc đỏo của thể ký, văn xuụi tự sự thời trung đại Việt Nam. Như vậy, xột trờn quan điểm này thỡ Bắc hành tựng ký phần nào giống Nhật ký trong tự của Hồ Chớ Minh đều là những sỏng tỏc được viết trong hoàn cảnh lao tự tại nhà tự Trung Quốc. Cựng là thể ký, một bờn là ký sự, ký cảnh được viết bằng văn xuụi tự sự trung đại. Một bờn là ký thơ được sỏng tỏc chủ yếu bằng thơ cỏch luật khuynh hướng thơ ca Cỏch mạng. Tuy nhiờn Nhật ký trong tự của Hồ Chớ Minh và Bắc hành tựng ký của Lờ Quýnh cú nhiều điểm khỏc nhau. Khỏc nhau về thể loại tỏc phẩm. Khỏc nhau điểm xuất phỏt về hoàn cảnh cuộc đời của người tự. Người tự Hồ Chớ Minh trong lao ngục là người chiến sĩ Cỏch mạng trờn đường đi tỡm đường cứu nước, đem lại độc lập cho

quờ hương dõn tộc mà bị bắt giam. Cũn người tự Lờ Quýnh, lại là trung thần lẫm liệt phũ tỏ, phụng sự nhà Lờ sang đất phương Bắc cầu viện binh bằng tất cả chớ khớ hũng xoay chuyển thời thế để khụi phục vương triều. Nhưng trước sức mạnh của nhà Tõy Sơn, sự bạc nhược của triều đỡnh làm cho kẻ bề tụi trung tớn như Lờ Quýnh cũng đành phải bú tay. Vỡ ảo tưởng cú thể dựa vào sự cứu viện của người phương Bắc trờn đất Trung Quốc để khụi phục lại vương triều chỳa cũ. Vỡ thế mà ý đồ mộng tưởng của vua Lờ và những tũng vong như Lờ Quýnh lại bị người Thanh lật lọng, tan vỡ. Chạy loạn khỏi sự truy kớch của quõn Tõy Sơn họ sang đất Bắc nương nhờ chi viện; ngờ đõu, sự việc lại diễn ra theo chiều hướng khỏc. Bị bắt giam ngục tự, bị phõn tỏn mỗi người một ngả. Người bị giết, kẻ bị chết. Quóng đời mười lăm năm ngục tự của Lờ Quýnh là một minh chứng trong Bắc hành tựng ký. Toàn bộ tỏc phẩm Bắc hành tựng ký là một thiờn ký sự dài hơi, xoay quanh một sự kiện là bị bắt và bị dụ dỗ mua chuộc cắt túc và thay đổi trang phục theo người Trung Quốc nhưng nhúm Lờ Quýnh khụng nghe lời. Cõu chuyện bắt đầu từ lời tự thuật tỏc giả tự kể về mỡnh nguyờn nhõn vỡ sao phải sang đất Bắc.

"Thời ấy, thỏi hậu cựng nguyờn phi (Nguyễn Thị Kim), nguyờn tử (con trai Nguyễn Thị Kim) đều ở Thỏi Nguyờn. Vua lấy làm lo, bốn sai Quýnh và Nguyễn Quốc Đống (anh Nguyễn Thị Kim) đi làm tả hữu hộ vệ sứ cho Khổn nghi cung (tức là thỏi hậu, dựng cung ở trong thành nội mà gọi người ở). (Ta) từ Vị Hoàng đi lờn phớa Bắc mà trẩy Vũ Nhai thuộc Thỏi Nguyờn. Khi đến nơi thấy quõn thưa, tướng ớt, vả lại bị quõn Tõy Sơn tiến gần bốn mời thỏi hậu qua Cao Bằng.

Bốn cú chuyện Bắc hành" [32; 875].

Bắc hành tựng ký chia ra nhiều đoạn nhỏ kể lại những sự kiện, những cõu chuyện lịch sử kể về Lờ Quýnh hoặc cú liờn quan đến Lờ Quýnh như: "Hộ tống thỏi hậu".

"Thỏng giờng năm Mậu Thõn, niờn hiệu Càn Long thứ 53 (1788), vua Chiờu Thống trỳ ở Giang Bắc [32; 875]. Bấy giờ, thỏi hậu với nguyờn phi, nguyờn tử đều ở Thỏi Nguyờn. Quýnh võng mệnh đi lờn Bắc để hộ vệ thỏi hậu. Thỏng 4, đến Thỏi Nguyờn, thấy binh ớt, thế gấp, bốn đưa thỏi hậu đi trấn Mục Mó thuộc Cao Bằng [32; 875].

Ngày mồng 9, quõn Tõy Sơn đến đụng. Quýnh và ch Hiểu chia nhau hai ngả mà ngăn chống. Đốc đồng Nguyễn Huy Tỳc, phượng thể hầu Nguyễn Quốc Đống, trường thu lịnh Phạm Đỡnh Quyền cựng nhau đưa thỏi hậu qua sụng tới làng Đầu Áo mà vào đất Thanh. Chiều tối Quýnh và Ích Hiểu giữ gũ nhỏ ở giữa sụng Phất Mờ. Quõn Tõy Sơn lui tới hết đường, chỉ cũn cú thể đỏnh đến chết mà thụi. May tối đến, mưa giú to. Trong đờm tối, nhõn chớp sỏng mà lội qua sụng, tới làng Đầu Áo trong nỳi Đồ Sơn.

Người nhà cũn bảy đứa. Sỏng dậy thấy thỏi hậu với nguyờn phi, nguyờn tử, cựng cỏc tựng thần đều ở trong động nỳi. Lương hết. Tỡm được bao ngụ đem tiến, cũn hơn sỏu mươi người đều lấy rễ tươi bổ cốt chỉ đập nỏt và quả ở trong rừng mà ăn cho đỡ đúi. Người nhà tụi Nguyễn Chẩm bị bệnh lưỡi trắng, khụng ngờ sau khi ăn bổ cốt chỉ lập tức khỏi bệnh" [32; 876].

Theo phụ chỳ của ụng Hoàng Xuõn Hón quả thật cú một nhõn vật là Nguyễn Huy Tỳc, quờ xó Kim Lũ, huyện Thanh Trỡ là con tiến sĩ Cụng Án. Thời bấy giờ Nguyễn Huy Tỳc được cử làm đốc đồng ở Cao Bằng cú để lại một số bài thơ để cho hậu thế biết thờm một số điều vào thời gian thỏng giờng năm 1788. Trong tập thơ ký sự cú ba bài núi ý là: Nghe tin vua bỏ Kinh thành mà sợ. Xin theo người xưa giữ đất Bắc. Bốn chõu liền nhau đều đất hiểm. Cú thể dấy binh từ đất Bắc để lập lại cố đụ. Trung Quốc đồng lũng với ta thỡ ắt ta cũn. Đỏnh từ phớa Bắc đú là bổn phận tụi để bỏo đền ơn vua một phần nào. Trong một bài thơ khỏc "Thỏng 5 hộ Từ giỏ qua bến Phất Mờ" cú núi vắn tắt chuyện hộ giỏ thỏi hậu trong hoàn cảnh hết sức khổ cực. Trong chốc lỏt cờ

giặc đầy nỳi. Xỏch gươm theo kiệu ra đến bờ sụng. Một bố kết bằng năm cõy tre chở quốc quyến. Một dõy giăng qua sụng giỳp cỏc quan lội theo. Mưa lớn suốt đờm, rột thấu xương. Sỏng dậy nhỡn sụng nước chảy như bay. Một bài thơ khỏc: Tỳ bà phu nhõn tuẫn tiết hành (kể chuyện bà Nguyễn Thị Kim tự tử) : Năm Đinh Mựi giặc Tõy Sơn xương cuồng nổi. Cuốn đất tung bụi kinh khủng khụn lường. Bà ụm con theo xe vua ra khỏi Hoàng thành. Lớnh ngự lõm tan tỏc, chạy dài lờn Giang Bắc. Khiếp sợ, ngựa đi về Văn Phong. Bà riờng theo Từ Hiến (hiệu thỏi hậu) vào nỳi Vũ Nhai. Quần lụa, dộp là đau xút trốo lối hiểm. Chỳt liễu tư bồ khổ chịu rột. Vua ở nơi xa biệt õm tớn. Trong sõn vắng vẻ nước mắt tràn. Đến thỏng bảy năm ấy, hoàng đế đại Thanh cho Lờ Quýnh và Nguyễn Quốc Đống về nước để thỏm thớnh tỡnh hỡnh. Ngày hai bốn thỏng mười năm Mậu Thõn 1788, đại binh của tổng đốc Tụn Sĩ Nghị khởi đỏnh đất Giao Nam. Thỏng mười một, lấy thành Lạng Sơn, tổng đốc Phan Khải Đức - học trũ của Nguyễn Thiếp, tướng Tõy Sơn đầu hàng, và đem thổ binh đi dẫn đường.

"Quýnh và Lờ Duy Đản bàn với nhau rằng: "Từ khi ta ra cửa ải đến nay, quõn địch luụn thua. Chắc chỳng đặt nhiều quõn ở nỳi Thị Cầu, mong cú nước chặn để cự lại. Nhưng chỳng nú dựng nhiều binh chỉ biết nhỡn phớa trước, thường khụng ngoảnh về phớa sau. Nờn dựng kỳ binh chộp phớa sau, thỡ sẽ chắc thắng. Quõn ở doanh Thị Cầu đó bại, thỡ khụi phục cố đụ dễ như nhổ nước bọt vào bàn tay" [32; 880].

Cõu chuyện lịch sử cú liờn quan đến vai trũ, trỏch nhiệm của Lờ Quýnh, thế nhưng trong tỏc phẩm Hoàng Lờ nhất thống chớ cỏc tỏc giả đó lờ vai trũ Quýnh (theo cỏch núi của Hoàng Xuõn Hón). Đọc Bắc hành tựng ký và xõu chuỗi cỏc sự kiện trong mối quan hệ lẫn nhau, chỳng ta dễ dàng nhận ra một sự thật cú trong tỏc phẩm đú là đức trung quõn của một trung thần. Đức trung quõn của Lờ Quýnh vừa là nhõn cỏch, vừa là khớ tiết của con người Lờ

Quýnh. Là người lấy đức trọng luụn đặt chữ trung lờn trờn hết vỡ thế trong tỡnh thế nước sụi lửa bỏng, việc bảo vệ cung quyến là vấn đề quan trọng hàng đầu. Vỡ tụi trung ụng khụng chỉ bảo vệ cung quyến mà phải tỡm mưu kế xoay xở tỡnh thế đú là bổn phận tụi để bỏo đền ơn vua một phần nào. Hơn nữa, là người nước Nam, Lờ Quýnh đó từng biết đến một lịch sử của thiờn triều vua Lờ - chỳa Trịnh cỏch thời gian trước đú khụng lõu đó xảy ra những sự kiện long trời lở đất. Vỡ thế, cỏch ứng xử của một bậc tụi trung trong tỡnh cảnh ngặt nghốo để chống lại nhà Tõy Sơn của Lờ Quýnh mong khụi phục cố đụ là một điều tất yếu phải xảy ra. Từ đú, Lờ Quýnh đó khẳng định vai trũ của mỡnh là cú thật.

Tiếp đú Bắc hành tựng ký chộp một sự thật khỏc:

"Ngày 22 thỏng 11 năm Mậu Thõn 1788 đỏnh lấy lại kinh thành. Tin thắng trận tõu về. Thiờn triều ban sắc ấn xuống phong vua làm An Nam quốc vương. Vua sai Lờ Quýnh cầm việc binh lương để gấp kỳ tiến đỏnh. Vỡ sao quan lớn Tụn lại chủ mưu sự chiờu hàng gọi (giặc) tới, giục Quốc vương đũi trả lại ấn, và đổi trao cho chức bỡnh chương sự, lĩnh mọi việc bộ binh và hộ. Bấy giờ Quýnh bị bệnh sốt rột nổi to, khụng thể liệu được việc, bốn mang bệnh về quờ nhà (làng Đại Móo, huyện Siờu Loại, thuộc Bắc Ninh) để uống thuốc

[32; 880].

Trong hồi thứ 17 của Hoàng Lờ nhất thống chớ cỏc tỏc giả họ Ngụ chộp toàn những chuyện khụng tốt về danh dự của Lờ Quýnh. Theo quan điểm và nhận định của cỏc tỏc giả họ Ngụ Thỡ, trong Hoàng Lờ nhất thống chớ những việc làm của Lờ Quýnh trong thời điểm này đều bị phờ phỏn một cỏch thậm tệ. Hằng ngày Lờ Quýnh cưỡi ngựa theo vua tự đến doanh Tụn Sĩ Nghị giỳp đỡ việc quõn, suốt ngày say mờ tửu sắc. Lờ Quýnh ra sức bỏo õn, bỏo oỏn, ăn của đỳt lút, làm nhiều việc khụng ra gỡ. Bờn cạnh đú Hoàng Lờ nhất thống chớ lại chộp trong thời gian này Lờ Quýnh cựng chạy loạn với vua và thỏi hậu khi

nào cũng khụng rời. Đến cửa ải vua cũn sai Lờ Quýnh cựng Trịnh Hiến lẻn về trong nước chiờu dụ những người trung nghĩa.

Những sự việc trờn được kể trong Hoàng Lờ nhất thống chớ đem đối sỏnh với Bắc hành tựng ký của Lờ Quýnh thỡ thời gian này tỏc giả chộp là nằm ở quờ nhà để trị bệnh. Những sự việc trong thời gian này Hoàng Lờ nhất thống chớ chộp cú đỳng sự thật khụng? Vậy giữa hai tỏc phẩm thỡ tỏc giả nào chộp đỳng sự thật? Theo ụng Hoàng Xuõn Hón nếu xột về lớ thỡ Lờ Quýnh đỳng sự thật; vỡ đương thời nhiều người cũn biết chuyện của Lờ Quýnh rừ ràng. Như vậy cú thể trong Bắc hành tựng ký tỏc giả cú thể cố ý bỏ qua địa vị và cụng việc của mỡnh trong khoảng hơn một thỏng khi triều đỡnh được lập lại cú nhiều lý do chưa thật sỏng tỏ. Cú thể do ụng ốm, cú thể ụng thất chớ ? hoặc cú thể cú những hành động mà sau này Lờ Quýnh hối hận chăng?

Như trờn đó núi, xuyờn suốt Bắc hành tựng ký người đọc bắt gặp một chữ trung ở con người Lờ Quýnh, xột về nhõn cỏch và khớ tiết. Vỡ thế nếu theo nội dung của Hoàng Lờ nhất thống chớ thỡ trong Bắc hành tựng ký Lờ Quýnh đó bỏ qua một sự kiện quan trọng xứng danh với bậc tụi trung đú là: tỏc giả nghe lời vua Lờ trở về nước để chiờu dụ những người trung nghĩa sau khi Thăng Long mất. Đõy là điểm thứ nhất hai tỏc phẩm Hoàng Lờ nhất thống chớ

Bắc hành tựng ký chộp về một sự kiện khụng giống nhau. Nếu tỏc giả

Hoàng Lờ nhất thống chớ chộp việc Lờ Quýnh sang đất Bắc cựng một thời gian với vua Lờ, thỡ Bắc hành tựng ký lại chộp: Lờ Quýnh ở quờ nhà khỏi bệnh rồi mới đỏp lệnh Phỳc Khang An mời sang đất Bắc. Điểm thứ hai, nếu theo

Hoàng Lờ nhất thống chớ, thời gian này Lờ Quýnh đó làm những việc thậm tệ như đó núi ở trờn cũng đồng nghĩa với việc ụng là người cú nhõn cỏch xấu khụng tốt. Vậy tại sao trong suốt thời gian ngục tự Lờ Quýnh lại khụng chịu cắt túc, thay đổi trang phục như vua Lờ Chiờu Thống và cỏc tũng vong khỏc đó từng làm để được hưởng sung sướng và cú thể ngày ngày được nhỡn thấy

mặt rồng mà hầu hạ? Con người khi đó khụng cũn nhõn cỏch tốt đẹp, đó từng làm những việc xấu xa và thậm tệ thỡ tại sao lại phải chịu ngục tự suốt thời gian gần 15 năm trời đầy đau khổ như thế được chăng?

Hơn nữa, ở nhà trị bệnh, điều này được núi đến trong Bắc hành tựng khụng phải chỉ duy nhất một lần. Mà tỏc giả đó lặp đi, lặp lại trong tỏc phẩm Bắc hành tựng ký tới ba lần. Lần thứ nhất tỏc giả đề cập đú là ngày 22 thỏng 11 năm Mậu Thõn 1788:

"Bấy giờ Quýnh bị bệnh sốt rột nổi to, khụng thể liệu được việc, bốn mang bệnh về quờ nhà (Làng Đại Móo, huyện Siờu Loại, thuộc Bắc Ninh) để uống thuốc" [32; 880].

Lần thứ hai sự việc này được núi đến khi Lờ Quýnh đỏp lệnh Phỳc Khang An:

"Năm Kỷ Dậu (1789) Chiờu Thống thứ ba - Càn Long thứ 54 - bệnh Quýnh khỏ đỡ (...) Bấy giờ bệnh Quýnh đó khỏi" [32; 882]

Lần thứ ba tỏc giả núi mỡnh bị bệnh trong một tỡnh huống khỏ ấn tượng. Đú là năm Canh Tuất 1790, Lờ Quýnh bị giải đến bộ Hỡnh. Thỏng 6, khi người Thanh nhiều lần dụ Lờ Quýnh cắt túc và thay đổi trang phục mà khụng cú hiệu quả. Chỳng bốn đổi kế đem Đinh Nhó Hành, Phạm Như Tựng, Nguyễn Quốc Đống đến ngục thăm ụng. Đinh Nhó Hành dụ dỗ Lờ Quýnh cạo đầu. ễng đó trả lời:

"Cỏc ụng đều khụng lỗi đạo làm tụi. Cũn như tụi đõy, chịu mệnh (phũ vua) trong cơn nghiờng ngửa, lưu li, chưa hề bày tỏ một mưu kế gỡ; lại bị bệnh kịch liệt nờn phải về nhà (nghỉ). (...) Rồi đến lỳc tỉnh bệnh tuy cú xăn tay mà kờu gọi lớn, (nhưng) cũng khú hiệu triệu được lũng người đó tan..." [32; 892].

Cú thể xem đõy là lời chứng thực xỏc đỏng cú đầy đủ luận cứ và luận chứng, Lờ Quýnh bị bệnh nghỉ tại quờ nhà ớt nhất cũng cú tới ba người là Đinh Nhó Hành, Phạm Như Tựng, Nguyễn Quốc Đống cựng thời kiểm chứng. Như vậy, tỏc giả Lờ Quýnh đó khẳng định một sự thật hiển nhiờn cú trong tỏc phẩm. Về điểm này, thời kỳ viết Hoàng Lờ nhất thống chớ cỏc tỏc giả cú thể chưa biết đến một số sự thật của lịch sử. Vỡ thế, trong suy xột của những nhà viết sỏch hoặc theo quan điểm của cỏc tỏc giả, hoặc theo quan niệm của người đời đương thời đỏnh giỏ và nhỡn nhận những người như Hồ Nguyờn Trừng, Lờ Quýnh đều là những kẻ chạy theo giặc, trốn sang sống trờn đất giặc ở phương Bắc - kẻ thự khụng đội trời chung với người Việt Nam đều là những con người xấu xa? Cú thể vỡ thế mà Hồ Nguyờn Trừng và Lờ Quýnh cũng được nhỡn nhận như là những con người xấu trong cỏc tỏc phẩm của họ.

Một phần của tài liệu So sánh nam ông mộng lục của hồ nguyên trừng và bắc hàng tùng ký của lê quýnh (Trang 39 - 49)