Bắc hành tựng ký là tiết thỏo của một kẻ cụ trung đối cựu hoàng

Một phần của tài liệu So sánh nam ông mộng lục của hồ nguyên trừng và bắc hàng tùng ký của lê quýnh (Trang 59 - 75)

7. Cấu trỳc luận văn

2.2.2. Bắc hành tựng ký là tiết thỏo của một kẻ cụ trung đối cựu hoàng

chờ ngày trở lại quờ hương

Tỏc phẩm Nam ụng mộng lục là giấc mộng của ụng già nước Nam nơi xa xứ gửi hồn về quờ hương. Cũn Bắc hành tựng ký hồn quờ, tỡnh nước của Lờ Quýnh khụng gửi vào cừi mộng. Tỏc giả chứng minh lũng thành của chớnh mỡnh bằng cả quóng đời sống lưu vong trờn đất Bắc. Trung với vua, hiếu với nước như cõy tựng, cõy bỏch hứng chịu biết bao giú sương, giụng bóo. Chữ trung trong Lờ Quýnh vẫn trọn vẹn cốt cỏch một tấm lũng. Tiết nghĩa, bền chớ, kiờn gan sinh ra giữa thời loạn, chớ nam nhi Lờ Quýnh là tài cao phận thấp chớ khớ uất. Muốn xoay thời chuyển thế, nhưng việc nước như thế, làm sao xoay trở lại. "Bản chất bề tụi là thờ vua thỡ mỡnh phải rỏng hết sức trong sự đỏng làm thụi". Tõm trạng của Lờ Quýnh là tõm trạng của một số bề tụi thời Lờ mạt. Vỡ ảo tưởng cú thể dựa vào Thanh để mưu sinh thời cuộc, nhưng ụng và cỏc bề tụi khỏc của vua Lờ đó bị Thanh triều lật lọng. Với tư cỏch được mời sang để bàn chuyện cứu viện giỳp vua Lờ chống lại quõn đội nhà Tõy Sơn, nhưng cuối cựng lại bị bắt, bị giam cầm vỡ khụng muốn thay đổi trang phục và cắt túc nghe theo lời nhà Thanh.

Thỏng 5 năm 1789, được lệnh Phỳc Khang An mời sang. Thỏng 7 năm ấy Lờ Quýnh đi Nam Quan đợi mệnh. Thỏng 8 đến chõu Ninh Minh ụng mới bắt đầu hiểu tỡnh hỡnh thật bi đỏt. Tại đõy, những ảo vọng trong ụng nhường

chỗ cho một sự thật đau đớn. Vua với tựy thần đó cắt túc cải trang, một số tũng vong khỏc đó nhận chức vị của triều Thanh ban cho, trong đú cú Phan Khải Đức. Những nỗi niềm trong ụng được bộc lộ trong bài thơ Trung thu chõu Ninh Minh cảm tỏc cú ý: Tới đất người khúc xin giỳp, nước mắt đó cạn. Nhớ vua ngày dài đằng đẵng... ghột những bọn khụng nghĩ đến cương thường mà chỉ nghĩ đến thõn danh. Thỏng 9, ụng bị một viờn quan đạo tả giang bảo phải cắt túc, cải trang, và tạm ở an trớ. Lờ Quýnh đó núi rằng:

"Chỳng tụi đi chuyến này, chỉ để đỏp mệnh đũi quan lớn Phỳc. (...) Nay được ơn thượng ti thầm dung nạp. Ấy khụng phải lũng Quýnh muốn, vậy chưa dỏm nghe mệnh. Như nay, chỳng tụi nguyện trở về. Nếu cú làm "đầu tướng quõn Nghiờm, làm lưỡi nhan Thường Quõn " thỡ đỳng sự can tõm. Theo lời ngài cho về phục thự thỡ cạo đầu như quốc nhõn (người Thanh) cú sao đõu. Nếu chỉ đem đi an trớ thỡ quyết khụng theo" [32; 883 - 884]. Lời núi của ụng đó khẳng định một sự thật họ đó bị người Thanh lừa dối. Tại sao sang đất Bắc để bàn chớnh sự mà lại phải ở an trớ, phải cắt túc, thay đổi trang phục giống người Thanh. Dung nạp họ sống trờn đất Bắc, khụng phải là ý nguyện từ tấm lũng Quýnh muốn như vậy mà lũng thật của họ là muốn trở về đất nước. Vỡ thế, cắt túc, cải trang mà người Thanh cho về nước để phục thự cho chỳa cũ thỡ là chuyện dễ dàng cú thể làm theo lời họ. Nhưng cải trang, cắt túc để rồi đem đi an trớ thỡ quyết khụng làm. Sau đú ba lần nữa nhúm Lờ Quýnh bị ộp cắt túc gồm mười ba, mười bốn người trong đú cú cả con của Lờ Quýnh cũn nhỏ. Nhưng chỉ cú sỏu người phản khỏng thà chết chứ khụng chịu cắt túc. Vỡ thế họ bị đem đi giam tại phủ Khỏnh Viễn. Ngày 24 thỏng 9 họ bị giải đi Nam Ninh. Tớnh đến ngày 22 thỏng 10 năm 1789 hai người bạn đồng hành cựng Lờ Quýnh đó bị chết là Nguyễn Mậu Nễ, và Nguyễn Đồng. Nếu lần thứ nhất lời phản khỏng của họ là biểu hiện lũng thành của kẻ bề tụi trung với vua. Chữ trung ấy theo quan điểm của nhà nho là trung quõn. Thỡ ba lần sau

chữ trung của họ khụng giới hạn là trung thần liệt sĩ đơn thuần mà đú là một đức trung quõn cú tớnh dõn tộc và lý tưởng. Đầu cú thể cắt nhưng túc khụng thể cắt. Khụng thể cắt túc đồng nghĩa với việc Lờ Quýnh giữ gốc người Nam. Lờ Quýnh ý thức sõu sắc về văn húa dõn tộc, là thuần phong mỹ tục rất đỏng tự hào của nột văn húa đất Giao Nam rất riờng ấy: "Túc bỳi củ hành, buụng quần lỏ tọa".

Thỏng 11 họ bị giải từ Khỏnh Viễn đi Ngụ Chõu, vào yết kiến Phỳc Khang An. Nhúm Lờ Quýnh trỡnh bày sự việc cõu chuyện với Phỳc Khang An thỡ được hay tin Hoàng đế đại Thanh bảo rằng nhà Nguyễn đó hàng. Phỳc Khang An núi nhúm Lờ Quýnh chỉ lấy hai chữ cương thường xưa nay sỏng rạng để mong làm sự xảo trỏ, ý muốn thay đổi định cuộc ngoại giao của thiờn triều hay sao. Nhúm Lờ Quýnh trả lời:

"Theo kinh Lễ, khụng gỡ lớn hơn phận, phận khụng lớn hơn danh. Tõy Sơn mạnh thỡ đỏng được cỏi phận. (...) "Bọn Lờ Quýnh chỳng tụi dỏm đụng đến cỏi danh và phạm đến cỏi phận ấy sao? Nhưng sự hưng phế của nước xưa nay từng cú, cũn cương thường thỡ từ xưa đến nay cũng khụng thể đổi" [32; 885].

Cõu trả lời của Lờ Quýnh chứng tỏ trớ tuệ của ụng đứng trờn tầm của một tổng đốc để nhỡn nhận về đại cục, chớnh sự một cỏch khỏch quan. Hơn thế nữa, Lờ Quýnh cũng ngầm gửi tới Phỳc Khang An một thụng điệp, Lờ Quýnh núi đỳng hơn là người Giao Nam khụng phải là những kẻ u tối đến nổi bị lừa gạt khụng đủ nhận thức để phõn biệt đỳng sai, phải trỏi. Họ là những con người am hiểu tinh thụng về lịch sử, qui luật phỏt triển của thời đại, kinh thỏnh, đạo, đức, quan niệm duy tõm trong triết học. Cú thể trong tầm nhận thức của Phỳc Khang An điều cương thường được hiểu một cỏch nụng cạn và đơn giản nờn cú thể lấy cương thường làm điều xảo trỏ. Trỏi lại Lờ Quýnh lại hiểu rất sõu xa hai chữ cương thường. Cương thường khụng chỉ là nguyờn tắc

đạo đức của lễ giỏo phong kiến, mà nú là rường cột xó hội, hay núi chớnh xỏc hơn nú thuộc về luật phỏp của dõn tộc. Đú là thuần phong mỹ tục cú tớnh truyền thống làm nờn văn húa, văn hiến của dõn tộc Việt. í thức được điều đú - là người Việt, họ phải biết trõn trọng, giữ gỡn và khụng thay đổi trang phục cũng như cắt túc. Đú cũng là một cỏch Lờ Quýnh cho người phương Bắc thấy được lũng yờu nước của người phương Nam được biểu hiện từ trong những cỏi tưởng chừng nhỏ nhặt nhất. Khụng dừng lại ở đú Lờ Quýnh lại cũn núi tiếp.

"Trước đõy, chiếu thư đó núi rằng, đến thuộc quốc để nõng dỡu cương thường (...) Nhưng cỏi định cuộc khi trước chốc lỏt đó biến đổi thành định cuộc thụ hàng, đến nỗi làm lũng người dao động.(...) Bọn Quýnh tới đõy lần này vốn khụng cú mảy lũng xảo trỏ..." [32; 886]

Đõy là lối đỏnh đũn bẩy lấy gậy ụng đập lưng ụng. Phỳc Khang An bảo Lờ Quýnh xảo trỏ, nhưng Phỳc Khang An lại chớnh danh thỳ tội "lạy ụng tụi ở bụi này", khẳng định cỏi điều khụng thể chối cói được là triều Thanh đó lật lọng xảo trỏ. Chiờu bài thứ nhất khụng thể thực hiện được, Phỳc Khang An lại chuyển sang dụ dỗ, mua chuộc bảo họ khụng thể về nước được. Nếu họ nghe lời thỡ sẽ bổ dụng danh phận làm quan như Phan Khải Đức - (Chức đụ ty ở Liễu Chõu). Nhúm Lờ Quýnh lại trả lời:

"Trộm nghĩ Khải Đức vốn là người của Tõy Sơn, nguyờn khụng cú sự quốc thự gỡ cú thể bỏo. Một khi đó biết hướng thuận lập cụng, y được bao dung trọng hậu, vỡ đú y cú thể bằng lũng nhận việc. Cũn như bọn Quýnh là cụ thần nhà Lờ, khụng thể so sỏnh với Phan Khải Đức được.

Lưu lại nội địa, khụng phải nguyện chỳng tụi. Vỡ lưu lại đõy, thỡ bỏ việc nước khụng hỏi đến, ấy là bất trung. Bỏ cha mẹ khụng đoỏi đến, ấy là bất hiếu. Phụ những kẻ đồng tõm chết với nước, ấy là bất nghĩa. Lỡ lũng mong cứu khỏi đắm, chữa khỏi chỏy ấy là bất nhõn. Vỡ nước mà đổi thành bỏn nước,

ấy là bất trớ. Liều mỡnh mà trỏi lại giấu mỡnh, ấy là bất dũng. Mang đủ sỏu điều đú, sao xứng được làm người? Trung Quốc tuy rộng cũng khụng đất dung những đồ chú lợn ấy. (...) Thà chết ở đất cũ của họ Lờ để tỏ lũng trung cũn giữ, ấy là nguyện của bọn Quýnh. Nếu chết uổng ở nội địa, thỡ khụng phải chỗ muốn" [32; 886].

Cõu trả lời của Lờ Quýnh thật thấu lý đạt tỡnh, lời lẽ vừa mềm mỏng, vừa đanh thộp cứng cỏi. Những lời lẽ ấy, khụng chỉ chứng minh cho khớ tiết trung trinh của Lờ Quýnh, mà nú cũn mang một giỏ trị dạy cho Phỳc Khang An hiểu đỳng bài học về cương thường - cỏi người sinh ra trờn mảnh đất được gọi là trung tõm của vũ trụ.

Khụng dụ dỗ được, Phỳc Khang An tiếp tục lừa gạt nhúm Lờ Quýnh. Hóy đi Quế Lõm đợi mệnh, vỡ ụng ta đó chuyển tõu lờn triều Thanh rồi. Điều này làm cho nhúm Lờ Quýnh càng ảo vọng, tưởng rằng đi Quế Lõm họ sẽ được gặp vua Lờ. Họ cứ ngỡ rằng, cơ hội xoay thời chuyển thế lập lại cố đụ đó cú đến. Những ảo vọng này được bộc lộ trong cỏc bài thơ của Lờ Quýnh và Trịnh Hiến làm trờn hành trỡnh họ đi từ Khỏnh Viễn đến Ngụ Chõu.

Thỏng ba năm Canh Tất 1790, Càn Long thứ 55, nhúm Lờ Quýnh bị giải đến Duyễn Chõu. Trong một cuộc đụng tuần của vua Thanh, nhúm Lờ Quýnh bị giải về cung An Thỏi để bộ Hỡnh tra hỏi. Vua Càn Long đó khen nhúm Lờ Quýnh khụng vỡ sự thịnh suy mà tiến thoỏi, khỏ khen lũng thành giữ trung nghĩa, "trẫm khụng nỡ khộp tội". Thỏng năm họ lại tiếp tục bị dụ dỗ lần nữa:

"Nếu cắt túc cải trang thỡ sẽ cho nhập hiệu cờ. Chỳa cỏc anh được ban hàm tam phẩm. Rồi cũng sẽ cho cỏc anh hàm ngũ phẩm hoặc lục phẩm. Cỏc anh cú bằng lũng khụng?" [32; 890].

Theo triều Thanh cú tỏm cờ hiệu là thõn binh, trong khi đú nếu nhúm Lờ Quýnh nghe lời, họ sẽ được phong chức quan thứ năm hoặc sỏu. Điều này

cho thấy cuộc đọ sức và đấu tranh lỳc này diễn ra khỏ gay gắt và quyết liệt. Triều Thanh đó giở cỏc mỏnh khúe gian xảo hũng mua chuộc và khuất phục tinh thần của những người yờu nước Việt Nam như Lờ Quýnh rơi vào cạm bẫy của cỏm dỗ danh vọng, nhằm hạ thấp, đỏnh đổ nhõn cỏch, khớ tiết của họ. Thế nhưng triều Thanh đó lầm. Họ cú ngờ đõu rằng trong những vong thần của nhà Lờ, bờn cạnh những kẻ bạc nhược, hỏm danh lại cú những trung thần thật vẹn toàn ngay thẳng tấm lũng, cứng cỏi khớ tiết như nhúm Lờ Quýnh. Với những lớ lẽ chặt chẽ, ụng đó núi những lời núi giàu sức thuyết phục: "Vua và cha mẹ tuy khỏc, nhưng trung và hiếu khụng thể trọn vẹn cả hai. Lỳc cũn làm con, thỡ đổi hiếu làm trung phũ cỏi chớ lớn. Khi thế đó khụng làm gỡ được thỡ mất trung nhưng cũn hiếu. Ân cần trốo lờn nỳi Hộ, nỳi Dĩ mà ngúng trụng (cha mẹ). Tiến khụng thể làm vẹn trung, thỡ xin thoỏi mà lo sự hiếu. (...) Thiờn triều đó dạy lấy trung nghĩa để trị thiờn hạ. Nếu bọn Quýnh mà lưu lại đõy, thỡ trung hiếu đều hỏng, lũng tựa chim muụng. Thiờn triều sao lại dựng và cũn ban quan, cấp lộc. Hàm quan chỉ cho kẻ hiền, chức vị chỉ cho kẻ giỏi. Tước để đền cụng, lộc để khuyến trung. Lờ Quýnh đó khụng che chở nổi cho chủ trong cơn hoạn nạn, thỡ khụng những khụng hiền, khụng giỏi, mà cũn khụng cụng, khụng trung. Vậy tước lộc khụng dỏm mong, cũng khụng phải là sở nguyện"

[32; 890].

Bọn chỳng lại bảo rằng: "Chỳa cỏc anh ở đõy, mà cỏc anh khụng theo, thế thỡ trung được sao?" [32; 890].

Lờ Quýnh lại trả lời:

" Hóy xem chim sẻ con, nú cũn biết cẩn thận trong sự theo. Theo Tống Cao là trung chăng? Theo Huy, Khõm là trung chăng? (...) Xột chim kia là giống ở gũ mà biết nờn dừng đậu tại chỗ nào, thỡ kẻ làm tụi con phải dừng lại ở đạo trung hiếu" [32; 890].

Bằng cỏch núi lạt mềm buộc chặt, vừa đấm vừa xoa, lý lẽ sắc nhọn, tỏc giả Bắc hành tựng ký vừa phõn tớch, giảng giải, vừa lấy những điển tớch xưa của Trung Quốc làm luận chứng cho những luận cứ của mỡnh bủa võy làm cho đối phương rối như tơ vũ. Bị dồn vào thế bớ, dụ dỗ, mua chuộc, lừa gạt nhưng đều khụng được. Chỳng đành dựng thượng sỏch đỏnh đũn tõm lý rất thõm độc xảo quyệt. Đưa vua Lờ đến, bắt vua Lờ ra lệnh cho nhúm Lờ Quýnh phải cắt túc thay đổi trang phục. Bọn chỳng bảo: "Mệnh chỳa anh, anh cũng khụng theo. Ấy hỏ là đạo của kẻ làm tụi sao?

Lờ Quýnh khúc lạy vua Lờ: "Sống làm tụi nhà Lờ, chết làm ma nhà Lờ"

Rồi trả lời cỏc quan nhà Thanh:

"Bổn phận kẻ làm tụi thờ vua vốn phải theo mệnh. (...) "Cỏi mệnh bảo cắt túc, ở miệng thỡ là mệnh, nhưng trong tõm thỡ khụng phải là mệnh. Bọn Quýnh nguyện theo cỏi mệnh trong tõm chỳa mỡnh, kẻo chỳa cũng bất đắc dĩ mới làm sự cỏc ngài yờu cầu đú mà thụi" [32; 891].

Cuộc đối thoại giữa Lờ Quýnh và cỏc quan triều Thanh cho thấy đõy là cuộc đọ sức tinh thần của nhúm Lờ Quýnh. Thật là tõm phục, khẩu phục, khụng gỡ cú thể hơn được những lời núi chớ lớ, chớ tỡnh như thế. Điều này đó chứng minh: khuất phục tinh thần là khú, giết chết là dễ. Chữ trung trong con người Lờ Quýnh làm nờn tiết thỏo của một nhõn cỏch, vẻ đẹp tinh thần của một dõn tộc - Một đức trung quõn cú tớnh dõn tộc và lý tưởng.

Khụng làm được gỡ, bọn chỳng chuyển nhúm Lờ Quýnh giao cho ngục Bắc Sở thuộc bộ Hỡnh giam giữ một cỏch nghiờm ngặt hơn. Lỳc này cả nhúm chỉ cũn bốn người, bị chia hai nơi và cấm họ khụng được qua lại với nhau. Thỏng sỏu, chỳng lại đem Đinh Nhó Hành, Phạm Như Tựng, Nguyễn Quốc Đống đến trong ngục hỏi thăm. Đinh Nhó Hành núi với Lờ Quýnh chuyện cắt túc là do quan lớn bảo để thừa dịp thuận tiện mà thăm nhau. Họ chỉ nờn lấy lũng son để bảo nhau. Lờ Quýnh đó trả lời là giữa Lờ Quýnh và bọn Đinh Nhó

Hành mặc dự lũng thỡ đồng nhưng cỏch làm thỡ khỏc nhau về đường lối. ễng núi mỡnh chẳng giỳp được gỡ nhà vua trong cơn nghiờng ngửa, lại bị bệnh nặng phải về quờ nhà. So với họ thỡ Lờ Quýnh đó lỗi đạo làm tụi, vỡ thế bất đắc dĩ giữ túc để giữ tấm lũng tụi trung. Tuy khổ cho tiết đó khụng giữ được trinh, nhưng cam vỡ lũng khụng mang điều hối. Nếu ai cũng như tụi, thỡ ai kẻ hầu hạ vua? Nếu ai cũng như cỏc ụng, thỡ ai giữ tiết? Gặp mặt cỏc ụng, đó lấy làm thẹn, cho nờn phải vững cầm một tiết. Đỉnh dầu, vạc mỡ khụng thể làm sợ, nghiền thõy xộ xỏc khụng thể dời lũng, may gỡ tỏ được chớ mỡnh. Nờn gỡn giữ lũng xưa, chớ đổi lũng cung kớnh của kẻ đứng hầu bờn đống phõn, càng dố cỏi kế dựng bó rượu để nhử chú dữ.

Cuộc đấu trớ, đấu lớ dai dẳng kộo dài thậm chớ chỳng cũn ộp đến cả tỡnh thõn phụ tử. Thỏng 11 năm 1790 chỳng đem Lờ Doón Thuyờn con Lờ Quýnh đến và dọa: "Cạo đầu thỡ vua tụi, cha con đoàn tụ vui vẻ cựng nhau. Sao mà cứ một mực ngõy ngốc, khụng chịu theo gần nhõn tỡnh đến thế" [32; 894]. ễng chỉ căn dặn con phải hết lũng hầu hạ vua, nờn ụng bằng lũng cho con cạo đầu và khụng thấy hối hận. ễng bảo con đi về, đừng khúc nữa. Thay lời dụ dỗ, dọa nạt trong ý đồ của nhà Thanh, nhõn cuộc gặp gỡ cha con (tớnh từ khi Lờ Quýnh được mời sang và bị giam giữ tới thời điểm này) ụng đó chuyển đổi được mục đớch cuộc gặp. Người Thanh dựng cốt nhục của Lờ Quýnh hũng bẻ

Một phần của tài liệu So sánh nam ông mộng lục của hồ nguyên trừng và bắc hàng tùng ký của lê quýnh (Trang 59 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w