Những điểm khỏc biệt giữa hai tỏc giả và hai tỏc phẩm

Một phần của tài liệu So sánh nam ông mộng lục của hồ nguyên trừng và bắc hàng tùng ký của lê quýnh (Trang 28 - 32)

7. Cấu trỳc luận văn

1.2.4. Những điểm khỏc biệt giữa hai tỏc giả và hai tỏc phẩm

Mặc dầu Hồ Nguyờn trừng và Lờ Quýnh cú chung cảnh ngộ nhưng giữa họ lại khỏc nhau về thõn phận: Một người là quan lớn hiển đạt, một người là kẻ tự nhõn bị lưu đày. Hồ Nguyờn Trừng làm quan tới chức Thượng thư, cũn Lờ Quýnh phải sống cuộc đời gần mười lăm năm ngục tự đầy bất hạnh. Vỡ thế xột về hoàn cảnh riờng cụ thể giữa hai người ớt nhiều cú sự khỏc biệt nhau.

Nam ụng mộng lục sỏng tỏc trong bối cảnh tỏc giả Hồ Nguyờn Trừng bị giặc Minh bắt làm tự binh trong cuộc chiến tranh xõm lược Việt Nam phải sống lưu vong ở nước ngoài. Tỏc giả Nam ụng mộng lục lại là người thành đạt về cụng danh làm quan đến chức Thượng thư. Tuy sỏch viết bằng chữ Hỏn, được in và lưu hành bờn Tàu, nhưng độc giả khụng hề thấy ở Hồ Nguyờn Trừng một mặc cảm tự ti nào, một ý đồ đen tối nào, trỏi lại ụng muốn gửi gắm một ý tưởng xuyờn suốt tập ký: Nước Nam của tỏc giả cũng cú những con người tốt đẹp từ nhà vua tới nhà nho, nhà thơ, thầy tu, đạo sĩ, thầy thuốc, tướng sĩ... là những con người tiờu biểu cho nhõn phẩm, đạo đức và tài năng cú thể đem ra làm gương cho người phương Bắc cựng soi ngắm như: Chu Văn An, Lờ Phụng Hiểu, Khụng Lộ, Trần Nghệ Tụng, Trần Minh Tụng... Đú cũng là ý mà về sau nối tiếp triều Hồ, nhà Lờ khụi phục Nam quốc để Nguyễn Trói cú thể hựng hồn tuyờn cỏo - Như nước Đại Việt ta từ trước, vốn xưng nền văn hiến đó lõu ; Tuy mạnh yếu từng lỳc khỏc nhau, song hào kiệt đời nào cũng cú.

Liờn quan đến tỏc giả Hồ Nguyờn Trừng cũn cú một chứng thực của lịch sử. Trong một thời gian khỏ dài, khoảng 20 năm trời, nước ta rơi vào thảm họa của kẻ thự xõm lược nhà Minh. Với ý đồ hết sức thõm độc muốn đồng húa dõn tộc, muốn xúa hẳn nền văn húa nước Nam. Sỏch quý bị chỳng thu sạch, cướp sạch, đốt sạch. Chỳng muốn biến nước ta thành quận huyện của chỳng. Những năm thỏng ấy trong sự bưng bớt và xuyờn tạc của kẻ thự xõm lược, Hồ Nguyờn trừng cũng như cỏc tự binh người Việt bị bắt thời bấy

giờ khụng thể hỡnh dung được cỏc sự kiện long trời lở đất đang từng ngày diễn ra trờn mảnh đất quờ hương của mỡnh. Khụng những thế người Minh lại rất biệt đói ụng, hũng làm ụng quờn đi nguồn gốc của mỡnh. Nhưng từ nơi sõu thẳm nhất của cừi lũng, Hồ Nguyờn Trừng vẫn khắc khoải một nổi niềm hướng về nơi chụn rau cắt rốn, nơi ụng đó sinh ra và lớn lờn, nuụi dưỡng ụng suốt 33 năm trời từ thuở lọt lũng cho đến khi lớn lờn. Nam ụng mộng lục là nơi tỏc giả gửi gắm hồn mỡnh vào giấc mộng. Tỏc phẩm Nam ụng mộng lục ra đời ở Trung Hoa, do người Trung Hoa in ấn. Người Trung Hoa xưa cú một đặc điểm là họ chỉ cho rằng, chỉ mỡnh họ mới được làm thượng đế, làm thiờn tử; ngoại giả đều là Man, Di, đều là Nhung, Dịch... Họ là trung tõm của vũ trụ. Đó từng cú ý kiến cho rằng: Bộ sử nổi tiếng của Việt Nam thời Trần là

Đại Việt sử lược bị người Trung Quốc tước đi chữ Đại vỡ họ bảo chữ Đại

phạm thượng. Trong sỏch gọi vua Việt là Hoàng đế, thỡ được xem là tiếm lễ, mà chỉ được đặt ở hàng vương; thỏi tử chỉ được xem là thế tử. Từ đấy cú thể khẳng định rằng người Trung Hoa đó chỉnh sửa Nam ụng mộng lục như đó từng làm đối với Đại Việt sử lược. Ra đời và tồn tại trong một hoàn cảnh đặc biệt như vậy, Nam ụng mộng lục, khụng chỉ là nỗi thổn thức từ đỏy lũng của Hồ Nguyờn Trừng, mà cũn mang ý nghĩa như một tiếng vọng về Tổ quốc của trỏi tim người con đất Việt ở hải ngoại [26; 184 - 185].

Về cuốn Bắc hành tựng ký của Lờ Quýnh. Tỏc giả sỏng tỏc phẩm trong một hoàn cảnh khỏ đặc biệt - hoàn cảnh người tự, trớ trờu hơn lại là một người tự bất đắc dĩ. Là khỏch mời danh dự sang để bàn việc với triều Thanh, cuối cựng lại bị giam vào ngục chỉ vỡ khụng chịu cắt túc và thay đổi trang phục. Cuộc đời tự ngục của tỏc giả được ghi lại trong Bắc hành tựng ký. Song bờn cạnh đú, tỏc giả cũn cho ta biết trong lời tự tựa nguyờn nhõn của việc Bắc hành cũn cú một lý do khỏc. Do để bảo vệ cung quyến của vua Lờ, bị quõn Tõy Sơn đuổi bắt, võy lựng vỡ thế họ đành phải lỏnh nạn sang đất Bắc. Do triều Lờ bạc nhược, do ảo tưởng cú thể nương nhờ triều Thanh giỳp vua Lờ

cứu vón, khụi phục lại vương triều của mỡnh nờn nhà Lờ cầu cứu nhà Thanh cứu viện, nhưng họ bị lật lọng, bị lừa dối. Sỏng tỏc Bắc hành tựng ký, tỏc giả muốn gửi gắm những tõm tư tỡnh cảm, tư tưởng ý chớ của một người Việt Nam khụng chịu khuất phục trước những cạm bẫy, mưu đồ đen tối của Thanh triều. Tỏc phẩm cũn là lời chứng minh cho ý chớ và nghị lực của một con người vượt khú mọi hoàn cảnh. Nếu Hồ Nguyờn Trừng là người bị hoàn cảnh khuất phục (cú nhiều nguyờn nhõn chưa thật sỏng rừ: vỡ xin tha chết cho cha, hay bị bức ộp phải hiến kế làm sỳng cho nhà Minh?) thỡ Lờ Quýnh là người khụng bao giờ bị hoàn cảnh khuất phục. Nếu Hồ Nguyờn Trừng là một người kộm về khớ tiết, thỡ Lờ Quýnh là một người cú khớ tiết trung trinh, lẫm liệt - một đức trung quõn cú tớnh dõn tộc lý tưởng. Quóng thời gian ngục tự của tỏc giả là một minh chứng cho cuộc đọ sức, đấu tranh tư tưởng õm thầm, lặng lẽ, dai dẳng giữa bạo lực với nhõn cỏch đạo đức, khớ tiết của con người: khất phục tinh thần là khú, giết chết là dễ, tất cả đều được bộc lộ qua lời văn của tỏc phẩm.

Nếu Nam ụng mộng lục là tỏc phẩm đặt nền múng cho thể Việt Nam thời trung đại, vừa là đại diện cho những tỏc giả thể viết theo lối tự sự nhiều thiờn đầu tiờn thế kỷ XV - XXII, thỡ Bắc hành tựng ký là tỏc phẩm thể nghiệm cho loại hỡnh ký 3.nghệ thuật của văn học Việt Nam thời trung đại giai đoạn thế kỷ XVIII - XIX. Bản thõn hai tỏc phẩm tự chỳng cũng cú những đối sỏnh rất thỳ vị. Nam ụng mộng lục gồm cỏc thiờn đoản văn cú tớnh cỏch chớ nhõn, chớ dị, thi thoại, hồi tưởng lục. Bắc hành tựng ký là một trường thiờn ký sự nhiều chỗ tựa như ghi chộp lưu đày hoặc ngục trung nhật ký. Hai trường hợp, hai hoàn cảnh, hai bỳt phỏp tất cả những điều đú tạo nờn những nột tương đồng và dị biệt rất đỏng được chỳ ý giữa hai tỏc phẩm của hai tỏc giả.

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu So sánh nam ông mộng lục của hồ nguyên trừng và bắc hàng tùng ký của lê quýnh (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w