Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
337 KB
Nội dung
1 TrờngĐạihọc Vinh Khoa ngữ văn --------------------- VĂNSửBấT NHÂN TRONGVIệTĐIệNULINHTậPVàNAMÔNGMộNGLụC Khoá luậntốtnghiệpđạihọc Chuyên Ngành: VĂNHọCVIệTNAM Giáo viên hớng dẫn: TS. PhạM tuấn vũ Sinh viên thực hiện : Ngô thị sáu Vinh - 2011 LỜI CẢM ƠN “Văn sửbất phân” trongViệtđiệnulinhtậpvàNamÔngmộnglục là một đề tài có ý nghĩa khoa họcvà thực tiễn. Với tính chất là một đề tài rộng, tổng hợp tri thức, do đó đòi hỏi người thực hiện phải dày công sưu tầm và chuẩn bị. Để hoàn thành công trình nghiên cứu này, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Phạm Tuấn Vũ cùng các thầy cô giáo trong tổ Vănhọc trung đại, khoa Ngữ Văn nói chung đã tạo điều kiện thuận lợi và chỉ dạy tận tình cho tôi. Mặc dù đã cố gắng, song thời gian và năng lực có hạn, khoá luận này khó có thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo. Xin chân thành cảm ơn. Vinh, 04/ 2011 Sinh viên Ngô Thị Sáu 2 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU…………………………………………………………………. 1. Lý do chọn đề tài ……………….……………….…………………… 2. Lịch sửvấn đề ……………………………………………………… . 3. Mục đích nghiên cứu ……………….……………….………………. 4. Phương pháp nghiên cứu ……………….……………….………… Chương 1: Sơ lược về các tác giả tác phẩm. Minh định khái niệm “văn sửbất phân”. ………………. ……………….…………………………. 1.1. Lý Tế Xuyên vàViệtđiệnulinhtập ………………. …………………. 1.1.1. Lý Tế Xuyên ……………….………………. ………………………… a. Chức vụ ……………….……………….……………….…………… . b. Con người ……………….……………….……………….…………… 1.1.2. Tác phẩm Việtđiệnulinhtập ……………….………………. ……………… . a. Ý nghĩa Việtđiệnulinhtập ……………….………………. ……………… b. Nội dung ……………….……………….……………….…………… 1.2. Hồ Nguyên Trừng vàNamÔngmộnglục ………………. ………… . 1.2.1. Hồ Nguyên Trừng ……………….………………. …………………… a. Giai đoạn ở ViệtNam ……………….……………….……………… b. Giai đoạn ở Trung Quốc ……………….……………….…………… 1.2.2. Tác phẩm NamÔngmộnglục ……………….………………. 1 1 1 3 3 4 4 4 4 5 5 5 5 6 6 6 7 7 7 8 9 9 9 10 3 ………………… a. Hoàn cảnh ra đời …………….……………….……………….…… . b. Nội dung ……………….……………….…………………………… 1.3. Vấn đề “văn sửbất phân” ……………….………………. ……………… . 1.3.1. Nguyên nhân vănhọcvà phi vănhọc của “văn sửbất phân” trongvănhọc trung đại ……………….……………….……………… a. Nguyên nhân vănhọc ……………….……………….……………… . b. Nguyên nhân phi vănhọc ……………….……………….……………. 1.3.2. Những biểu hiện chủ yếu của “văn sửbất phân” ………………. ……………. Chương 2: Những sự tương đồng cơ bản của tính chất “văn sửbất phân” trong hai tác phẩm ……………….……………… 2.1. Những sự tương đồng ở bút pháp viếtsử ………………. ……………. 2.1.1. Chép sử biên niên ……………….………………. ……………………. 2.1.2. Chủ yếu viết về giai cấp thống trị ………………. ……………… . 2.2.3. Kết hợp chính sửvà dã sử ………………. ……………… . 2.2. Những sự tương đồng cơ bản ở xây dựng nhân vật vănhọc …………. 2.2.1. Kết hợp yếu tố thực và yếu tố siêu thực ………………. …………… 2.2.2. Xây dựng nhân vật theo lý tưởng thẩm mỹ phong kiến chính thống …. Chương 3: Những sự khác biệt cơ bản của tính chất “văn sửbất phân” trong hai tác phẩm ……………….………………. 10 12 12 12 14 17 22 22 27 34 34 34 34 37 39 40 40 41 44 46 48 50 4 ……………… . 3.1. TrongViệtđiệnulinhtập các giá trị của vănhọc dân gian đậm đà hơn 3.1.1. Những biểu hiện ……………….………………. …………………… . a. Biểu hiện ở nội dung ……………….……………….……………… b. Biểu hiện ở mặt hình thức ……………….……………….………… 3.1.2. Lý giải ……………….……………….………………. ………………. 3.2.Trong NamÔngmộnglục giầu giá trị văn chương hơn ……………… 3.2.1. Những biểu hiện ……………….………………. …………………… . a. Biểu hiện ở nội dung ……………….……………….……………… b. Biểu hiện ở hình thức ……………….……………….……………… . 3.2.2. Lý giải ……………….……………….………………. ………………. KẾT LUẬN ……………….……………….………………. ……………… . TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………….………………. ……………….…… 5 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Đặc điểm phổ quát của văn xuôi ViệtNam thời trung đại là trong những thế kỷ đầu có sự gắn bó chặt chẽ với truyền thống của dân gian vàsử ký. Ở phương Đông, từ lâu người ta đã nhận thấy hiện tượng “văn sửbất phân”. 1.2. ViệtđiệnulinhtậpvànamÔngmộnglục là những tác phẩm văn xuôi đầu xuất hiện sớm của vănhọcViệtNam trung đại, bởi vậy cũng có những sự hòa nhập giữa các giá trị sửhọcvàvăn chương. Ra đời trong những điều kiện chủ quan và khách quan khác nhau nên bên cạnh những điểm tương đồng lớn, hai tác phẩm cũng có những sự khác biệt đáng kể ở các phương diện, bởi vậy cần nghiên cứu để thấy được sự tương đồng và khác biệt đó. 1.3. ViệtđiệnulinhtậpvàNamÔngmộnglục ra đời sớm và có giá trị nên ảnh hưởng lớn đối với văn xuôi ViệtNam thời kỳ trung đại, bởi vậy nghiên cứu đề tài này cần góp phần nhận thức vai trò của hai tác phẩm này với nền văn xuôi ViệtNam trước đây. 2. Lịch sửvấn đề 2.1. Tài liệu Nghiên cứu về Việtđiệnulinhtập Đây là tác phẩm văn xuôi tự sự được xem là cổ nhất còn được lưu giữ lại cho đến ngày nay. Tác phẩm này thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa họctrong nhiều thế kỷ, tuy nhiên các nhà nghiên cứu mới chỉ quan tâm nhiều đến vấn đề về bản dịch, bổ sung thêm, điều chỉnh những thiếu sót, Chưa thật có nhiều công trình nghiên cứu sâu vào hai tác phẩm. Công trình nghiên cứu của Nguyễn Đăng Na nhan đề quan điểm phương pháp biên soạn Việtđiệnulinhtập của Lý Tế Xuyên, (Tạp chí Vănhọc số 1/1986), là công trình nhiều nghiên cứu sâu vào tác phẩm. Tác giả đã đưa ra những nghiên cứu xác đáng để chứng minh cho bản dịch có giá trị nhất về tác phẩm.Tác giả đưa ra quan điểm và phương pháp biên soạn mới về tác phẩm, để từ đó có hướng nghiên cứu đánh giá sát hơn đối với tác phẩm này. 6 Bài viết của Lê Hữu Mục được đăng trên trang web: HTTP:// www.lichsuvietnam.info đã đưa ra cách đánh giá các bản dịch vàphân tích nội dung và hình thức, từ đó giúp người đọc hiểu rõ hơn về tác phẩm. 2.2. Tài liệu nghiên cứu về NamÔngmộnglục Một trong những công trình nghiên cứu tập trung về NamÔngmộnglục là công trình của các nhà nghiên cứu, dịch giả Ưu Đàm- La Sơn (soạn, dịch, chú giải); Nguyễn Đăng Na (giới thiệu), Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội 1999. NamÔngmộnglục là tác phẩm được viết ở Trung Quốc. Các công trình nghiên cứu về tác phẩm này còn ít. Các nhà nghiên cứu chưa sưu tầm đủ 31 truyện vì thế không đầy đủ về cả hai mặt tác giả và tác phẩm. Công trình nghiên cứu của Ưu Đàm- La Sơn và nguyễn Đăng Na đã khắc phục được những thiếu sót nêu trên, các tác giả đã công phu tỉ mỉ sưu tầm, dịch thuật, biên soạn, chú giải…giúp cho đọc giả có một cái nhìn toàn diện, trung thực về tác giả, tác phẩm. Bên cạnh đó ở phần phụ lục các tác giả đã tập hợp giới thiệu các bài tựu, bạt, thuyết minh, các bài phê bình về tác giả, tác phẩm. Đây là những nguồn tài liệu bổ ích cho những người nghiên cứu về tác phẩm NamÔngmộnglục sau này. Công trình nghiên cứu của Nguyễn Hữu Sơn nhan đề Mối quan hệ văn- sửtrong tác phẩm NamÔngmộng lục, đăng trên trang Web đã đưa ra nhiều căn cứ để chứng minh tính chất “văn- sửbất phân” trong tác phẩm này. Để chứng minh cho mối quan hệ đó tác giả đã so sánh tác phẩm NamÔngmộnglục với bộ sử ký Đạiviệtsử ký toàn thư. Từ kết quả so sánh đó để chứng minh cho mối quan hệ văn, sửtrong hai tác phẩm. Đây là công trình nghiên cứu góp phần xác minh thêm giá trị sửhọc cho tác phẩm. 3. Khi nghiên cứu đề tài này chúng tôi cũng gặp một số khó khăn, đó là cả hai tác phẩm đều là những tác phẩm được sáng tác vào thời kỳ đầu của nền vănhọcviếtViệt Nam. Có nhiều khó khăn trong việc nghiên cứu qua bản dịch hai tác phẩm. Hy vọng công trình nghiên cứu này góp phần đánh giá 7 đúng về tác phẩm. Đó là nhìn nhận, đánh giá tác phẩm vănhọc dưới cái nhìn đối sánh giữa văn chương vàsử học. 3. Mục đích yêu cầu 3.1. Làm rõ điểm tương đồng và khác biệt của sự kết hợp sửvàvăntrong hai tác phẩm. 3.2. Lý giải những điểm trên. 4. Phương pháp nghiên cứu Khóa luậnsử dụng các phương pháp nghiên cứu văn học: Thống kê, phân loại, tổng hợp, phân tích, đối sánh. 8 Chương 1 SƠ LƯỢC VỀ CÁC TÁC GIẢ TÁC PHẨM MINH ĐỊNH KHÁI NIỆM VĂN- SỬBẤTPHÂN 1.1. Lý Tế Xuyên vàViệtĐiệnulinhtập 1.1.1. Lý Tế Xuyên Về thân thế vàsựnghiệp của Lý Tế Xuyên, hiện nay ta chưa có được tài liệu nào cho biết cụ thể, chi tiết. Lịch sử cũng như văn bản chính thức như Đăng khoa lục, không thấy nhắc đến tên ông. Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chương loại chí và Lê Qúy Đôn trongVăn nghệ chí chỉ nói về ông một cách sơ sài. Do vậy, khi tìm hiểu về Lý Tế Xuyên ta chi có thể căn cứ trên chức vụ và trên tác phẩm để tìm kiếm những nét chính về thân thế vàsựnghiệp của ông. a. Chức vụ Ông giữ chức thủ đại tạng, Thư hỏa Chánh chưởng, Trung phẩm Phụng ngự, An tiêm lộ Chuyển vậnsứ dưới triều nhà Trần. “Thủ đại tạng ” dường như là một chức trông coi kho tài liệu lưu trữ của Nhà nước, hoặc một kho kinh Phật. “ Thư hỏa ” chưa rõ phụ trách công việc cụ thể gì. ĐạiViệtsử ký toàn thư có chép vào nămĐại khánh 3 (1316), tháng 11, vua sai Nhân Huệ đại vương Khánh Dư đi Diễn Châu xét duyệt sổ línhvà sổ dân đinh, có lấy Nội thư hỏa chánh chưởng Nguyễn Bính làm phó [ 40; 101]. Cũng sách này, ở một chỗ khác còn chép: “ Năm Khai Thái 2 ( 1325) (…), mùa thu. Tháng 8, ban xuống các điều lệ mới quy định. Theo quy chế cũ, Hành khiển ty ở cung Quan triều và Thánh từ, gộp với Thư hỏa cục gọi chung là nội mật viện. Đến đây, đổi Hành khiển ty thành Môn hạ sảnh, còn Nội thư hỏa cục vẫn là Nội mật viện” [40; 110]. Vậy thì “Thư hỏa Chánh chưởng” có thể hiểu là người đứng đầu Nội thư hỏa cục sau đổi tên là Nội mật viện. “Trung phẩm Phụng ngự” có lẽ là một tước vị, hoặc một thứ phẩm hàm. Còn “Chuyển vận sứ” chủ yếu phụ trách công việc chuyên chở, xuất nhập tiền và thóc thuế của một tỉnh, đây là lộ An Tiêm. Qua các chức trách được giao như kể trên. Có thể biết Lý Tế Xuyên là một nhân vật khá quan trọngtrong triều đình nhà Trần. 9 b. Con người Xét qua nội dung của những tác phẩm của Lý Tế Xuyên để lại, ta thấy đây là nhà văn không những thấu hiểu sâu xa Phât giáo mà còn là nhà Nho say mê nghiên cứu. Ngay trong bài tựa ông đã trình bày phương pháp viết sách của ông: thận trọng, khiêm tốn, biết phân biệt kỹ càng, có óc thẩm mỹ, vừa thích cái tinh thần của nhà Nho lại vừa có cái huyền bí, thiêng liêng của quá khứ. Lý Tế Xuyên ở bất kỳ nơi đâu cũng bộc lộ sự chuẩn mực, giản dị, sự sáng sủa và cân đối. Chính vì vậy ông đã dành được sự hâm mộ của hậu thế. 1.1.2. Việtđiệnulinhtập a. Ý nghĩa ViệtđiệnulinhtậpViệtđiệnulinhtập là một bộ sưu tập về các truyện ulinh trên cõi đât Việt. “ U linh” ở đây không chỉ có linh hồn những anh hùng đã khuất mà còn bao gồm các thần hằng được dân tộc tôn thờ. Họ thường là những người “thông minh chính trực”. Non sông đất nước đã sản sinh ra họ, họ trở thành một trong những chỗ dựa quan trọng của dân tộc về mặt tinh thần, nhất là trước những thử thách gay go của lịch sử. Việtđiệnulinhtập tác giả chia các thần làm ba loại: Lịch đại nhân thần (vua các đời), lịch đại phụ thần ( bầy tôi các đời), và Hào khí anh linh (sự tích linh thiêng). b. Nội dung Theo Phan Huy Chú, Việtđiệnulinhtập của Lý Tế Xuyên có tất cả 28 truyện. Theo Lê Quý Đôn trong Kiến văn tiểu lục, Việtđiệnulinhtập gồm: 1 quyển, ghi lại chuyện thần dị ở đền miếu. Có 8 truyện về các vua, 12 truyện về bề tôi, và 8 truyện về sự tích thiêng liêng. 8 truyện về các đời vua gồm: 1. Sĩ Nhiếp (Sĩ tiên vương); 2. Phùng Hưng (Bố cái đại vương); 3. Triệu Quang Phục (Triệu Việt Vương); 4. Lý Phật Tử (Hậu Lý Nam Đế); 5. Hậu Tắc (Xã Tắc đế quân); 6 và 7. Hai Bà Trưng (Trưng nữ vương); Mỵ Ê (vợ vua Chiêm Thành). 10