Những biểu hiện

Một phần của tài liệu Văn sử bất phân trong việt điện u linh tập và nam ông mộng lục luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 45 - 49)

b. Biểu hiện ở mặt hỡnh thức

3.2.1. Những biểu hiện

Nam ễng mộng lục được hoàn thành năm 1438, (ra đời muộn hơn gần một thế kỷ so với Việt điện u linh tập), trong thời gian Hồ Nguyờn Trừng đang sống lưu vong ở nước ngoài. Mặc dự vậy, khụng thể phủ nhận rằng tỏc phẩm này khụng ảnh hưởng những giả trị của văn học dõn gian Việt Nam. Cũng như Việt điện u linh tập, Nam ễng mộng lục được sỏng tỏc dựa trờn nhiều giỏ trị của văn học dõn gian, đú là những cõu chuyện trong truyền thuyết, thần thoại dõn gian. Bờn cạnh đú, trong nghệ thuật xõy dựng nhõn vật, nghệ thuật kể chuyện… Hồ Nguyờn Trừng cũng tiếp thu những giỏ trị của văn học dõn gian Việt Nam. Tuy nhiờn, so với Việt điện u linh tập thỡ ở Nam ễng mộng lục cỏc giỏ trị của văn học dõn gian ảnh hưởng cú phần mờ nhạt hơn, thay vào đú tớnh chất văn chương bỏc học thể hiện đặc sắc hơn ở cả nội dung và hỡnh thức.

a. Biểu hiện ở nội dung

Khi viết tỏc phẩm này, tỏc giả cũng bị chi phối bởi khuynh hướng thẩm mỹ của cỏc tỏc gia văn học trung đại bấy giờ đú là viết về những điều “dị văn”. Trong Nam ễng mộng lục, Hồ Nguyờn Trừng cũng hướng ngũi bỳt của

mỡnh vào kể những cõu chuyện kỡ, dị, quỏi như trong cỏc tỏc phẩm Bỏo cực truyện, Việt điện u linh tập , Lĩnh Nam chớch quỏi lục….ễng đó trỡnh bày rừ ý định sỏng tỏc của mỡnh, viết về Nam ễng mộng lục là nhằm “ cung cấp những điều “dị văn” cho người quõn tử”. Ở Nam ễng mộng lục , trong số 31 thiờn truyện, tỏc giả chỉ dành 6 truyện viết về những điều kỡ, dị, quỏi. Trong 6 thiờn truyện, tuy được xem là “ dị văn” nhưng đú đều là những cõu chuyện viết về “người thật việc thật”. Ở đõy cho thấy sự khỏc biệt trong việc đưa những yếu tố thần linh vào sỏng tỏc trong hai tỏc phẩm Việt điện u linh tập Nam ễng mộng lục. Nếu ở Việt điện u linh tập trong tỏc phẩm của mỡnh Lý Tế Xuyờn chỉ “ chộp lại sự thực” một cỏch khụng tự giỏc, chộp hoàn toàn dựa vào ý thức cộng đồng, ớt cú sự sỏng tạo nghệ thuật. Cũn ở Nam ễng mộng lục, Hồ Nguyờn Trừng đưa những điều quỏi dị vào trong truyện mang dụng ý nghệ thuật sõu sắc. ễng muốn chứng minh rằng “ giấc mộng” Nam ễng là thực. Do đú, những nhõn vật trong cỏc thiờn truyện đều xõy dựng với dụng ý đõy hoàn toàn là những nhõn vật cú thực trong lịch sử. Truyện Tấu chương minh nghiệm là một trong những thiờn truyện như vậy. Truyện viết: Ở cung Thỏi Thanh xứ Giao Chỉ cú một đạo sĩ tờn là Đạo Thõm, vào khoảng năm Chớ Nguyờn đời Nguyờn Thế Tổ làm kễ cầu tự cho Trần Thỏi Vương. Khi đọc sớ xong, Đạo Thõm tõu với vua rằng:

- Thượng đế đó chấp nhận sớ tấu, sẽ sai Chiờu Văn đồng tử giỏng xuống nơi cung vua, ở đõy bốn kỷ.

Rồi hậu cung cú mang, quả nhiờn sinh con trai, trờn cỏch tay cú chữ “Chiờu Văn đồng tử”, nột khỏ rừ ràng, nhõn đú lấy hiệu là “Chiờu Văn”. Khi tuổi đó lớn, nột chữ mới mất đi. Đến năm 48 tuổi, Chiờu văn bị ốm hơn một thỏng. Cỏc con của Chiờu Văn làm chay xin bớt tuổi thọ của mỡnh để kộo thờm tuổi cho cha. Đạo sĩ đọc sớ xong, đứng dậy núi:

- Thượng đế xem sớ, cười rằng: Sao cũn quyến luyến cừi tục, muốn ở lại lõu thế? Song vỡ con cỏi thật bụng hiếu thảo, cú thể ở thờm một kỷ nữa. Bệnh liền khỏi. Sau quả nhiờn thọ thờm mười hai năm nữa [45; 85- 86].

Hồ Nguyờn Trừng được xem là người khộp lại khuynh hướng sỏng viết về những điều kỡ, dị, quỏi của giai đoạn văn học từ thế kỷ X đến thể kỷ XIV, và đồng thời là người mở ra khuynh hướng viết về những “ người thật việc thõt”. Đõy được xem là đúng gúp lớn của Hồ Nguyờn Trừng.

Giỏ trị văn chương trong Nam ễng mộng lục được thể hiện rừ nhất ở những truyện kể về sự ra đời của những tỏc phẩm thơ văn xưa. Những tài năng thi ca Lý, Trần được Hồ Nguyờn Trừng giới thiệu trong Nam ễng mộng lục

thụng qua những tỏc phẩm của họ, và những lời bỡnh đặc sắc của tỏc giả. Với những thiờn truyện thơ này, Hồ Nguyờn Trừng được mệnh danh là “ Người đầu tiờn viết thể tài thi thoại ở Việt Nam”. Trong 31 thiờn truyện trong Nam ễng mộng lục ụng dành tới 13 thiờn (chiếm tỷ lệ 42%) viết theo thể loại này. Những thi thoại này mang tớnh chất tựy bỳt, đàm đạo về thơ, như trong cỏc thiờn truyện: Điệp tự thi cỏch (thơ điệp tự), Thi ý thanh tõn (ý thơ tươi mới), Thi dụng tiền nhõn cảnh cỳ (thơ dựng cõu hay của người xưa)… Đơn cử như trong cõu chuyện Thi dụng tiền nhõn cảnh cỳ đú là những cảm xỳc của nhà thơ Nguyễn Trung Ngạn về tỏc phẩm Sầm Lõu tập của Sầm Lõu một nhà thơ nổi tiếng thời xưa, cảm xỳc đú được thể hiện bằng những cõu thơ:

Bỡnh sinh hận bất thứ Sầm Lõu, Nhất độc dị biờn nhất điểm đầu. “Soa lạp Ngũ Hồ vinh bội ấn, Tăng ma sổ mẫu thăng phong hầu”

Thế gian thử ngữ thựy năng đạo, Vạn cổ tư văn khứ hĩ hưu.

Dục loại tao hồn hà xứ thị? Yờn ba vạn khoảnh sử nhõn sầu!

Nghĩa là:

Bỡnh sinh õn hận khụng được biết Sầm Lõu,

Nay mỗi lần đọc thơ cũn lưu lại là một lần gật đầu thỏn phục. “Tới nún Ngũ hồ” vinh hơn mang ấn tớn,

Dõu gai mấy mẫu thắng cả được phong hầu”. Lời ấy thế gian ai núi nổi,

Văn này muụn thuở qua rồi thụi!

Muốn rút chộn rượu tế hồn thơ, nhưng biết là đõu tỏ? Khúi súng muụn khoảnh làm cho người nhớ sầu! [45; 103]

Những thi thoại làm cho những tỏc phẩm này mang giỏ trị đặc biệt. Nú vừa bảo lưu được những giỏ trị thơ ca truyền thống. Mặt khỏc, thụng qua những lời bỡnh, những đỏnh giỏ tỏc giả bộc lộ những cảm quan nghệ thuật đặc sắc của mỡnh qua cõu chuyện. Như trong cõu chuyện Điệp tự thi cỏch khi giới thiệu về bài thơ của Lờ Thỏnh Tụng , tỏc giả đó cú những lời bỡnh đặc sắc:

Cảnh thanh u uất diệp thanh ,

Nhất nhập tiờu chõu thử nhất chõu. Bỏch bộ sờnh ca cầm bỏch thiệt, Thiờn hàng nụ bộc quất thiờn đầu. Nguyệt vụ sự chiếu nhõn vụ sự, Thủy hữu thu hàm thiờn hữu thu. Tứ hải dĩ thanh trần dĩ tĩnh, Kiờm niờn du thắng cựu niờn du.

Nghĩa là:

Cảnh thanh u, vật cũng thanh u, Một chục tiờn chõu, đõy một chõu. Trăm bộ sờnh ca, chim trăm giọng, Nghỡn hàng tụi tớ, quất nghỡn cõy. Trăng vụ sự chiếu người vụ sự, Nước đượm thu lồng rời đượm thu. Bốn biển đó trong, bụi đẫ sạch,

Cuộc đi chơi năm nay hơn cuộc đi chơi năm xưa [45; 94- 95].

Sau khi giới thiệu về bài thơ, Hồ Nguyờn Trừng đó cú những lời bỡnh rất tinh tế: Bài thơ cú cấu tứ thanh cao, nhiều chữ lỏy gõy nhiều õm hưởng,

khụng phải là người già dặn về thơ, làm sao cú thể đạt được như thế. Huống hồ bản tớnh thanh cao, vốn dũng phỳ quý, phong vị của quốc quõn với người thường vẫn là khỏc nhau [45; 95].

Trong 13 truyện đú, tỏc giả đó chộp lại 20 bài thơ và được tỏc giả viết theo thể cỏch luật như: thơ ngũ ngụn, thơ lục ngụn, thơ thất ngụn, thơ trường thiờn, thơ tứ tuyệt…đú là những thể thơ mang giỏ trị văn chương sõu sắc và gần gũi với cảm quan của người Việt.

Một phần của tài liệu Văn sử bất phân trong việt điện u linh tập và nam ông mộng lục luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w