0
Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Xõy dựng nhõn vật theo lý tưởng thẩm mỹ phong kiến chớnh thống

Một phần của tài liệu VĂN SỬ BẤT PHÂN TRONG VIỆT ĐIỆN U LINH TẬP VÀ NAM ÔNG MỘNG LỤC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (Trang 32 -39 )

b. Nguyờn nhõn phi văn học

2.2.2. Xõy dựng nhõn vật theo lý tưởng thẩm mỹ phong kiến chớnh thống

Tỡm hiểu đặc điểm văn học khụng thể khụng nhắc đến một luận điểm tưởng chừng như đó cũ, nhưng cực kỳ quan trọng: “Văn học là tấm gương phản chiếu trung thành của cuộc sống, là sản phẩm văn húa tinh thần của thời đại”. Văn học Lý – Trần, khụng nằm ngoài quy luật trờn. Sau một ngàn năm nụ lệ phong kiến phương Bắc đụ hộ (111TCN – 938 TCN) với ý chớ kiờn cường đấu tranh bền bỉ, ý thức tự lập tự cường dõn tộc, nhõn dõn ta đó vựng dậy đấu tranh dành lại độc lập cho dõn tộc. Đõy được xem là một thời kỳ vàng son trong lịch sử dõn tộc. Ca ngợi sự hưng thịnh của dõn tộc bấy giờ chớnh là ca ngợi chớnh quyền phong kiến đương thời. Do vậy, văn học thời kỳ này là nền văn học phục vụ đắc lực cho giai cấp thống trị, từ nội dung tư tưởng đến việc xõy dựng nhõn vật đều tuõn theo lý tưởng thẩm mỹ phong kiến chớnh thống.

Khi bàn về quan niệm chớnh thống, tỏc giả Mao Tụn Cương cho rằng: “Chớnh thống” là cỏi gỡ? Núi một cỏch đơn giản “chớnh thống” là kẻ thống trị muốn cũng cố địa vị thống trị của mỡnh, lừa bịp nhõn dõn, núi rằng chớnh quyền thống trị của họ là đặc quyền “do trời định”. Vỡ vậy, khụng ai được chống lại, thiờn hạ của ụng A chỉ cú thể là con chỏu của ụng A mới cú thể tiếp tục thống trị, ụng B là khụng được; cứ cha truyền con nối như vậy liờn tiếp một

hệ thống hợp phỏp. Mọi người đều phải ủng hộ chớnh quyền chớnh thống. Chỉ cú như vậy mà thụi”.

Bởi vỡ lẽ đú mà mẫu nhõn vật lý tưởng thời kỳ này là những mẫu hỡnh người quõn tử, đú là những vị “vua hiền tụi sỏng” những con người hết lũng vỡ sự nghiệp của quốc gia dõn tộc hay đú cũng chớnh là sự nghiệp của cỏc bậc đế vương.

Trong Việt điện u linh tập, Lý Tế Xuyờn đó nờu ra hàng loạt những hỡnh ảnh ụng vua anh minh trong lịch sử dõn tộc như: Sĩ Nhiếp (Sĩ Tiờn Vương), Phựng Hưng (Bố Cỏi đại vương), Triệu Quang Phục (Triệu Việt Vương)…. Mỗi truyện kể về họ tỏc giả đều gắn với những cụng lao đúng gúp của họ cho dõn tộc. Những vị vua này được xõy dựng theo đỳng mẫu hỡnh lý tưởng phong kiến từ nguồn gốc xuất thõn, đến tớnh cỏch…. Đơn cử truyện kể về vua Phựng Hưng: Vương họ Phựng tờn Hưng. Đời đời cha truyền con nối làm tự trưởng Biờn khố ở chõu Đường Lõm, gọi là Quan Lang; gia tư giầu cú, sức rất khỏe mạnh, cú thể bắt hổ vật trõu. Em là Hải, cũng cú sức khỏe, cú thể vỏc mười nghỡn cõn đỏ hoạc chiếc thuyền nhỏ nặng một nghỡn hộc đi hơn mười dặm. Những dõn Dị, Lạo đều sợ tiếng tăm [45; 15].

Hay khi giới thiệu về Lờ Phụng Hiểu, tỏc giả viết: Vương người cao lớn, tướng đẹp, rõu tốt, cú sức khỏe lạ thường. Lỳc cũn trẻ ở Lương Giang cú bọn cậy khỏe tranh ruộng, Vương lấy tay nhổ tre non cả gốc lẫn rễ xụng ra đỏnh, khụng ai đich nổi. Sỏch Việt sử bổ di chộp: “Vương lỳc trẻ rất hựng dũng. Cú hai làng Cổ Bi và Đàm Xỏ vỡ tranh địa giới, dàn quõn ra đối đỏp. Vương xắn tay ỏo bảo người Cổ bi rằng: “Chỉ một mỡnh ta đỏnh nổi vạn người!”. Phụ lóo trong làng nghe núi rất mừng, đem cơm rượu khoỏt đói. Vương ăn hết nồi “ba mươi” cơm, uống rượu cực nhiều, rồi một mỡnh ra khiờu chiến. Quõn làng Đam Xỏ xụng đến, Vương nhổ cõy đỏnh vung như trận giú tỏp, quõn làng Đam Xỏ bị thương rất nhiều, bỏ chạy tan tỏc. Làng ấy khiếp sợ phải chịu trả ruộng cho làng Cổ Bi [45; 30- 31].

Để dựng nờn cơ nghiệp ấy bờn cạnh những vị vua phải là sự phũ tỏ trung thành của bề tụi. Việt điện u linh tập cũng ca ngợi những gương bề tụi trung thành như: Lý Thường Kiệt, Phạm Cự Lượng, Lờ Phụng Hiểu, Lý Phục Man…. Họ là những người quõn tử hết lũng vỡ Vương tử. Sự nghiệp phũ tỏ vương quyền của họ khụng chỉ thể hiện khi họ đang sống, mà khi chết những vị tướng này vẫn hiển linh, bỏo mộng giỳp cho sự nghiệp chống giặc ngoại xõm. Truyện Lệ hải bà vương ký cho biết sau khi bà Triệu dũng cảm đỏnh giặc và tử trận, bà vẫn hiển linh một lũng phũ tỏ nhà vua.

Vào thời Lý Nam Đế, quõn Lõm Ấp cướp phỏ đất Nhật Nam, nhà vua đờm nằm mộng thấy một người đàn bà đội mũ trận, mặc ỏo giỏp, tự xưng họ tờn, xin theo quõn đi đỏnh giặc. Vua hỏi lý do. Người ấy núi:

- Vào đời Vĩnh An nhà Ngụ, thiếp đó nhiều lần trải qua chiến trận, chưa từng bị thua, khụng may bị kẻ địch đỏnh lừa. Sau khi chết, Thượng đế khen vỡ dũng cảm, cú quyết tõm, bốn sắc phong làm thần, sai chủ trỡ ụn dịch, trừ diệt ma quỷ, và tất cả mọi việc đuổi tà giỳp chớnh. Nay biết đại quõn ra đi, xin giỳp cho chỳt cụng lao bộ nhỏ [45; 51].

Cú thể thấy, bỳt phỏp xõy dựng nhõn vật theo lý tưởng thẩm mỹ phong kiến đó thể hiện rất rừ trong tỏc phẩm này. Khụng chỉ cú những nhõn vật là con người thực tuõn theo lý tưởng này mà ngay ở cỏc nhõn vật là thần linh cũng bị chi phối. Đú là thần Tụ Lịch trong truyện Bảo quốc trấn linh định bang, quốc đụ thành hoàng đại vương sau khi chết đó hiển linh giỳp Cao Biền xõy dựng thành Đại La, và phự hộ cho Lý Thỏi Tổ trong sự nghiệp xõy dựng cơ đồ. Hay vị thần Long Đỗ trong truyện Quóng Lợi Thỏnh Hựu ỳy tế phu ứng đại vương sau khi chết vẫn dựng sức mạnh thần linh của mỡnh để trừ diệt phộp thuật của Cao Biền một tờn tướng giặc buộc hắn phải quay về nước.

Khi xưa, Cao Biền xõy thành Đại La. Một buổi trưa, đi chơi vơ vẩn ra cửa đụng ngoại thành, bỗng thấy mõy mự nổi to, rồi cú khớ lành năm sắc rực rỡ lấp lúe như sao sỏng rực, lạnh rợn người. Trong năm sắc ấy thấy một người cưỡi rồng vàng, đầu đội mũ hoa đỏ, mỡnh mặc ỏo màu sỏng tớa, xiờm

thờu màu đỏ, đồng thời thấy mựi hương ngào ngạt, tiếng nhạc vang lừng một hồi lõu mới tan. Cao Biền kinh hói, cho là yờu ma tỏc quỏi, đũi hỏi xằng bậy được người đời cỳng bỏi, cũng chẳng cú gỡ là lạ cả. Đờm hụm ấy, Biền mộng thấy một ụng cụ hỡnh dạng ăn mặc như lỳc ban ngày, đến bảo Biền rằng:

- Ta là Long Đỗ vượng đới quõn, thấy ụng mở dựng đụ thành, nờn tụi lại chơi ụng đừng ngờ!

Biền tỉnh đậy, núi chuyện với mọi người rồi than rằng:

- Ta khụng biết làm chớnh trị, để quỷ thần trờu ta, điềm tốt hay điềm dở đõy?

Cú người bảo Biền lập đền, đắp tượng thờ, rồi lấy đồng sắt chụn xuống để trấn ỏp. Biền theo lời làm thế. Bỗng một cơn mưa bóo rất to, đổ cõy tung đất, bao nhiờu đồng sắt đó yểm đều tan ra thành tro bụi. Biền thấy vậy, than rằng:

- Ta sẽ phải về Bắc mất [45; 36].

Cú thể thấy trong Việt điện u linh tập, nhõn vật dự là những vị vua, tướng hay những vị thần linh thỡ đều là những mẫu hỡnh lý tưởng được xõy dựng theo lý tưởng thẩm mỹ phong kiến.

Ở tỏc phẩm Nam ễng mộng lục, Hồ Nguyờn Trừng cũng xõy dựng nhõn vật dựa trờn lý tưởng thẩm mỹ của giai cấp phong kiến. Nhõn vật được nhắc nhiều trong cỏc thiờn truyện cũng là những vị vua, tướng tài giỏi như: Trần Nhõn Tụng, Trần Minh Tụng, Trần Nghệ Tụng….Sử sỏch ghi chộp về những vị vua này, người đọc mới chỉ thấy được vẻ đẹp của họ ở tài năng thống trị đất nước, trong sự nghiệp chống giặc ngoại xõm, làm rạng danh lịch sử dõn tộc một thời bằng hào khớ Đụng A. Ở tỏc phẩm này, những con người này con được xõy dựng ở vẻ đẹp của tài, đức. Trong truyện Đức tất hữu vị, tỏc giả ca ngợi sự đức độ của vua Trần Minh Vương:

Minh Vương nối ngụi được ớt lõu, thỡ bà đớch sinh con trai. Đến ngày giỏp tuổi tụi Anh Vương đi tuần tra ngoài biờn giới, mọi việc ở nhà đều do tự vương quyết định. Khi người coi việc đến xin ý kiến về lễ giỏp tuổi, Minh

Vương bảo cứ tiến hành theo thể lệ một vị Thế tử. Người coi việc cho là đó cú vương rồi, nờn rất lấy làm khú xử. Vương bảo:

- Việc gỡ phải ngần ngại? Trước đõy vỡ đớch tự chưa sinh, nờn ta mới tạm ở ngụi này; nay đớch tự dó sinh rồi , chờ khi lớn lờn, ta sẽ trao lại ngụi vua, cú gỡ là khú!

Người kia núi:

- Việc này ở đời thường sinh ra lắm chuyện nguy hiểm, xin nghĩ lại cho thật kỹ!

Vua bảo:

- Cứ theo lẽ phải mà làm, hơi nào lo chuyện an nguy! [45; 74- 75].

Đú cũn vẻ đẹp của vua Trần Nghệ Tụng, luụn lấy đức làm trọng, thay trời hành đạo. ễng khụng chỉ cú tài trong lĩnh vực xõy dựng nước nhà, ụng cũn là vị vua cú tài năng văn chương kiệt xuất. Những vị vua này xứng đỏng là những mẫu người lý tưởng của thời đại.

Trong Việt điện u linh tập, Lý Tế Xuyờn mới chỉ dừng lại ở việc ca ngợi hỡnh ảnh của Hai Bà Trưng, Bà Triệu trong sự nghiệp chống giặc ngoại xõm, đến Nam ễng mộng lục, Hồ Nguyờn Trừng đó dựng thành cụng những mẫu người phụ nữ đại diện cho mẫu người phụ nữ phong kiến thời xưa. Đú là những Bà Phi, những Nàng cụng chỳa thật đẹp, sỏng ngời ở cỏi tõm, cỏi đức hạnh của người phụ nữ, chẳng hạn trong truyện Phụ đức trinh minh:

Người Chớnh phi họ Lờ của Trần Duệ Vương nguyờn là mẹ của Linh Đức. Trước kia, khi Duệ Vương xuất quõn khụng về , Phi bốn gọt túc làm ni. Gặp lỳc Nghệ Vương lấy Linh Đức nối ngụi, Phi đó cố từ chối thay cho Linh Đức, nhưng khụng được, mới ngồi khúc lúc núi với người thõn rằng:

- Con ta phỳc mỏng, khú đương nỗi ngụi to, chỉ cú mắc vạ thụi. Cố Chỳa lỡa đời kẻ chưa mất này chỉ muốn chết cho chúng khụng muốn thấy việc đời, huống chi nhỡn con ta sắp nguy khốn ư ?

Rồi dốc chớ tu hành, sớm chiều tụng niệm để bỏo đền ơn chỳa, chưa đầy năm sỏu năm mà chõn tay đốt trỏn, đó làm đủ mọi phộp, sau cựng đó thị tịch

trong khi nhập định. Về sau, khi Linh Đức bị phế, ai cũng phục Phi là người sỏng suốt, thấy trước sự việc. Vả lại, cảm sự chõn thành thờ vua, và tiết thỏo kiờn trinh của Phi, vừa vào cửa Phật thỡ đi nhanh vào chớnh giỏc, ai chẳng thương sút, ngợi khen? Tuy cỏc phi tần đời trước của nhà Tần cũng lắm người hiền đức, nhưng người phi này sinh sau mà gần như hơn hẳn những người phi trước, sao lớn lao đến thế? [45; 76-77].

Hay trong truyện Văn tang khớ tuyệt, tỏc giả ca ngợi tỡnh phụ tử giữa cụng chỳa Thiều Dương với vua Trần Thỏi Tụng. Đú thật sự là những giai thoại đẹp về hỡnh ảnh người phụ nữ Việt Nam trong xó hội phong kiến.

Yếu tố thần linh trong Nam ễng mộng lục dự ớt được núi đến, tuy nhiờn đú là lực lượng phự trợ đắc lực cho cỏc đế vương trong cụng cuộc xõy dựng đất nước. Vị đạo sĩ trong chuyện Áp lóng chõn nhõn đó giỳp vua nhà Lý nước An Nam đỏnh chiếm Chiờm Thành. Nhà sư Quỏn Viờn ở chựa Đụng Sơn đó giỳp vua chữa khỏi bệnh trong truyện Nhập mộng liệu bệnh:

Nhà sư chựa Đụng Sơn tờn là Quỏn Viờn, giới hạnh thanh bạch, mắt tuệ vẹn nhuần, mấy chục năm khụng xuống nỳi. Gặp khi Trần Anh Vương đau mắt đó hơn một thỏng, chữa thuốc khụng hiệu quả, ngày đờm nhúi nhức. Bỗng nằm mộng thấy một nhà sư lấy tay xoa mắt. Vua hỏi:

- Nhà sư từ đõu tới, tờn là gỡ? Đỏp:

- Tụi là Quỏn Viờn, đến cứu mắt vua.

Tỉnh mộng, mắt liền hết đau, qua vài ngày thỡ khỏi hẳn. Do hỏi trong giới nhà sư, quả nhiờn cú người tờn là Quỏn Viờn ở chựa Đụng Sơn. Sai người mời đến, y hệt nhà sư đó thấy trong mộng. Vua lấy làm lạ, phong cho làm Quốc sư, ban thưởng rất hậu, nhà sư đều đem phõn phỏt hết khụng để lại một đồng nào, cứ mặc ỏo tràng vỏ mà về nỳi, dường như chẳng quan tõm [45;90].

Một điều đỏng lưu ý là trong Việt điện u linh tập Nam ễng mộng lục, những vị thần linh đầy uy quyền lại luụn chịu sự ban phong của nhà vua. Sở dĩ cú điều này, một phần nhằm làm tăng uy quyền cho cỏc đế vương đương

thời, đề cao vương quyền trong cỏc cuộc chinh chiến. Phần khỏc, việc những vị thần được vua ban phong sau mỗi thắng lợi càng làm tăng niềm tiờn rằng: thắng lợi của nhà vua là do cú yếu tố thần linh trợ giỳp, một ụng vua luụn được thần linh giỳp đỡ hẳn phải là một ụng vua chớnh trực, một ụng vua của triều đại vua sỏng tụi hiền. Từ đú làm cho nhõn dõn càng quyết tõm dốc lũng phũ tỏ xõy dựng sự nghiệp của cỏc đế vương.

Chương 3

NHỮNG SỰ KHÁC BIỆT LỚN CỦA TÍNH CHẤT “VĂN SỬ BẤT PHÂN” TRONG HAI TÁC PHẨM

Một phần của tài liệu VĂN SỬ BẤT PHÂN TRONG VIỆT ĐIỆN U LINH TẬP VÀ NAM ÔNG MỘNG LỤC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (Trang 32 -39 )

×