Biểu hiện ở hỡnh thức

Một phần của tài liệu Văn sử bất phân trong việt điện u linh tập và nam ông mộng lục luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 49 - 56)

Giỏ trị văn chương của Nam ễng mộng lục khụng chỉ được thể hiện ở nội dung, mà cũn thể hiện ở hỡnh thức của truyện.

Việt điện u linh tập, tỏc giả kể lại cõu chuyện theo lối kể biờn niờn, ghi chộp lại sự việc thao thời gian, làm cho tỏc phẩm mang nặng tớnh sử học ớt giỏ trị văn chương nghệ thuật. Ở tỏc phẩm Nam ễng mộng lục tỏc giả cú sự kết hợp giữa bỳt phỏp sử truyện với bỳt phỏp ngẫu lục làm cho cõu chuyện được kể lại khụng cũn chất khụ khan của sử học, thay vào đú nú mang những giỏ trị văn chương đặc sắc. Bỳt phỏp ngẫu lục với lối hành văn sỳc tớch, linh hoạt, tỏc giả đó miờu tả lại những sự kiện, nhõn vật một cỏch sinh động. Cõu chuyện Y thiện dụng tõm (Thầy thuốc cú lũng nhõn từ) là một minh chứng, ở đõy, tỏc giả khụng kể theo lối liệt kờ sự việc khi muốn ca ngợi lũng nhõn từ của Phạm Cụng, mà qua những lời thoại để người đọc nhận ra nhõn cỏch cao thượng của ụng:

Một hụm cú người đến gừ cửa khẩn thiết mời cụ rằng:

- Trong nhà cú người vợ bỗng dưng bị mỏu ra như xối, mặt mày nhợt nhạt.

Cụ nghe xong, vội vó đi ngay. Vừa ra khỏi cửa thỡ gặp người của nhà vua sai tới núi:

- Trong cung cú một vị quý nhõn đang lờn cơn sốt, rột, nhà vua cho mời cụ vào xem.

Cụ đỏp:

- Bệnh ấy khụng vội. Hiện đang cú người tớnh mạng chỉ cũn trong chốc lỏt, để tụi đi cứu đó, chốc nữa sẽ vào cung ngay.

Sứ giả tức giận núi:

- Phận làm bề tụi, sao được như vậy? ễng muốn cứa tớnh mệnh của người kia mà khụng muốn cứa tớnh mệnh của ụng ư?

Cụ đỏp:

- Tụi thật cú tội, nhưng cũng chẳng biết làm thế nào nữa; nếu khụng cứa người ta, thỡ họ sẽ chết trong chốc lỏt, cũn khụng mong vào đõu được. Tớnh mệnh của bề tụi này trụng chờ vào Chỳa Thượng, may ra khỏi chết, cũn cỏc tội khỏc đều xin cam chụi [45; 80- 81].

Trong Nam ễng mộng lục, đối thoại của nhà văn nhiều hơn so với Việt điện u linh tập.Với lối chộp này, Hồ Nguyờn Trừng đó tạo ra sự khỏc biệt lớn trong việc trỡnh bày sự kiện giữa Nam ễng mộng lụcViệt điện u linh tập.

Trong Việt điện u linh tập cỏc sự kiện được trỡnh bày theo thời gian tuyến tớnh, cũn ở tỏc phẩm này tỏc giả khụng sắp xếp thời gian theo chiều lịch đại, mà đú là thời gian chắp nối theo dũng hồi ức của tỏc giả. Như trong việc, tỏc giả sắp xếp cõu chuyện kể về vua Trần Nghệ Tụng lờn vị trớ thứ nhất mà chuyện về vua Trần Thỏi Tụng xuống vị trớ mười chớn. Do vậy, ta cú thể thấy rằng, thời gian trong Nam ễng mộng lục cũng là một phạm trự hỡnh thức nghệ thuật thể hiện sự độc đỏo của tỏc phẩm.

Hỡnh thức kết thỳc truyện trong Nam ễng mộng lục cũng thể hiện những nột độc đỏo riờng. Đú là lối kết thỳc kốm theo sự đỏnh giỏ, suy xột, nhận định của tỏc giả một cỏch trực diện vào những nhõn vật, sự kiện được nhắc đến trong truyện. Ở đú bọc lộ những cảm quan nghệ thuật đặc sắc của người cầm bỳt như trong cõu chuyện Phu thờ tử tiờt tỏc giả cú lời bỡnh luận khi kết thỳc rằng: Than ụi! Chết vỡ tiết nghĩa là lý đương nhiờn của kẻ đại phu, thế mà cú người cũn lấy làm khú. Xưa nay, ớt người cú vị quan nào được như vậy. Ngụ Miễn là đấng trượng phu chăng? Đến như Nguyễn thị, một

người đàn bà lõm nguy vẫn nhận ra tiết lớn, biết chồng chết đỏng chỗ khụng õn hận gỡ, lại cũn coi trọng điều nghĩa, xem nhẹ cỏi sống, nhỡn chết như về, cú thể gọi là bậc hiền phụ vậy. Trong đỏm đàn bà ngu dại trờn đời, những kẻ vỡ bực tức mà nhảy xuống nước chết nhiều lắm. Đến như vỡ nghĩa bỏ mỡnh, thỡ rất khụng dễ được! Hạnh như Nguyễn thị thật đỏng ca ngợi thay [45; 83- 84].

Lối ghi chộp sự kiện kốm theo những đỏnh giỏ, nhận xột là một trong những tiờu chuẩn sỏng tạo nờn thể ký trong văn học Việt Nam.

Nam ễng mộng lục với những đặc sắc trong nội dung và nhũng đổi mới trong hỡnh thức nghệ thuật, tỏc phẩm này được đỏnh giỏ là tỏc phẩm đặt nền múng cho thể ký trong Văn học thời trung đại, mang tớnh chất là tập tạp ký, ngẫu lục.

3.2.2. Lý giải

Nam ễng mộng lục của Hồ Nguyờn Trừng so với Việt điện u linh tập

Lĩnh Nam chớnh quỏi lục thỡ giỏ trị văn chương đậm nột hơn bởi một điều dễ nhận thấy rằng, tỏc phẩm này được viết trong hoàn cảnh khi Hồ Nguyờn Trừng đang sống lưu vong ở nước ngoài. Do đú, tỏc giả khụng cú nhiều vốn kiến thức từ văn học dõn gian để lại, hay núi cỏch khỏc tỏc giả khụng cú điều kiện để trực tiếp thu nhận những giỏ trị đú nờn cú điều kiện phỏt huy cao độ trớ tưởng tượng và hư cấu: chớnh điều này làm cho giỏ trị văn chương đậm đà hơn.

Bờn cạnh đú, trong khi cỏc tỏc gia văn học bấy giờ đều bị chi phối bởi ý thức hệ phong kiến chớnh thống một cỏch sõu sắc, thỡ Hồ Nguyờn Trừng cú thể tự do thể hiện những cảm quan nghệ thuật của mỡnh trong sỏng tỏc.

Một điều dễ nhận thấy khỏc, nếu so với cỏc tỏc phẩm Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chớnh quỏi lục thỡ tỏc phẩm này ra đời muộn hơn (gần một thế kỷ) lỳc này văn học đó cú những bước tiến bộ vượt bậc, cú những đổi thay mới trong tư duy cũng như trong hỡnh thức nghệ thuật. Hơn nữa, Nam ễng mộng lục là tỏc phẩm viết ở Trung Quốc, một quốc gia cú nền văn học thành văn phỏt triển sớm và đó đạt được những thành tựu văn học rực rỡ.

Chớnh vỡ những nguyờn nhõn đú, Hồ Nguyờn Trừng đó sỏng tỏc nờn tỏc phẩm Nam ễng mộng lục mang đậm giỏ trị văn học, gúp phần làm nờn nột đặc sắc của một thời kỳ văn học trong lịch sử văn học dõn tộc, đú là thời kỳ văn học trung đại.

KẾT LUẬN

Kết lại vấn đề đó nghiờn cứu, chỳng tụi xin đưa ra một số nhận xột, đỏnh giỏ sau:

1. Nghiờn cứu về đề tài này, chỳng tụi đó làm rừ được đặc điểm phổ quỏt trong văn học thời kỳ này đú là hiện tượng “văn sử bất phõn” trong hai tỏc phẩm, qua việc đưa ra những nguyờn nhõn hỡnh thành và biểu hiện của nú. Từ đú gúp phần đưa ra những nhận định đỳng đắn về tỡnh hỡnh văn học của thời trung đại, và thấy được những thành tựu, đúng gúp của văn học thời kỳ này trong tiến trỡnh phỏt triển của văn học dõn tộc.

2. Việt điện u linh tậpNam ễng mộng lục là hai tỏc phẩm được xem là những tỏc phẩm ra đời sớm nhất trong nền văn xuụi tự sự thời trung đại. Do vậy, xung quanh hai tỏc giả, tỏc phẩm này con cú nhiều nguồn tư liệu, nhiều cỏch đỏnh giỏ khỏc nhau về nú. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài này, chỳng tụi đó kết hợp được nguồn tư liệu của nhiều tỏc giả, sau đú đưa ra những nhận định, những kết luận đỳng đắn về hai tỏc giả, tỏc phẩm này.

3. Chỳng tụi lựa chọn hai tỏc phẩm Việt điện u linh tập Nam ễng mộng lục để chứng minh cho hiện tượng “văn sử bất phõn” trong văn học trung đại Việt Nam. Một phần để làm rừ cho một hiện tượng phổ biến trong văn học, bờn cạnh đú chỳng tụi cũng đưa ra những cỏch tiếp cận mới về hai tỏc phẩm, bằng cỏch đưa ra những điểm tương đồng và khỏc biệt trong việc thể hiện đặc điểm này ở cả nội dung và hỡnh thức thể hiện.Từ đú đọc giả thấy được tiến trỡnh phỏt triển của văn học Việt Nam trung đại.

4. Nghiờn cứa về Việt điện u linh tập Nam ễng mộng lục để từ đú thấy giỳp cho những người tiếp cận hai tỏc phẩm này thấy được vai trũ đúng gúp to lớn của hai tỏc phẩm này trờn cả lĩnh vực văn học và sử học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lại Nguyờn Ân (2003), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

2. Lại Nguyờn Ân (2001), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 3. Anh Chi, “Nhà kỹ nghệ, nhà văn Hồ Nguyờn Trừng”,

http://wwwnguoidaibieu.com.vn/trangchu/VN/tabid/66/CatID/ContentID/195 21/Defau1t.aspx

4. Nguyễn Huệ Chi (2002), “Con đường giao tiếp văn học cổ trung đại Việt Nam trong mối liờn hệ khu vực”, Tạp chớVăn học ,(5).

5. Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hựng (2001), Cỏc triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niờn, Hà Nội.

6. Nguyễn Văn Dõn (2000), Lý luận văn học so sỏnh, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

7. Đặng Anh Đào (1994), Tài năng và người thưởng thức, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

8. Lờ Bỏ Hỏn, Nguyễn Khắc Phi (chủ biờn), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giỏo dục.

9. Dương Quóng Hàm (1993), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Tổng hợp Đồng Thỏp. 10. Lờ Văn Hảo, “Việt Nam văn hiến ngàn năm”,

http://chimviet.free.fr/dantochoc/vnvanhien/lvhs081.htm

11. Đỗ Đức Hiểu (1999), Đổi mới đọc và bỡnh văn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 12. Hồ Nguyờn Trừng “ễng tổ của nghề đỳc sỳng thần cụng Việt Nam”, http://www.vntruyen.com/tm.ỏp?m=7387&mpage=1&key=&#7387 13. Phạm Đỡnh Hổ (1998), Vũ trung tựy bỳt, Nxb Văn nghệ.

14. Phạm Đỡnh Hổ, Nguyễn Án (2001), Tang thương ngẫu lục, Nxb Văn học. 15. Trần Đỡnh Hượu, (Lại Nguyờn Ân soạn) (2002), Cỏc bài giảng về tư tưởng phương Đụng, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

16. Trần Đỡnh Hượu (1995), Nho giỏo và văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn húa – Thụng tin.

17. Đinh Gia Khỏnh (2000), Văn học Việt Nam (Thế kỷ X – Nửa đầu thế kỷ XVIII), Nxb Giỏo dục.

19. Trần Trọng Kim (2002), Việt Nam sử lược, Nxb Văn húa – Thụng tin, Hà Nội. 20. Ngụ Sĩ Liờn (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, 3 tập, Nxb Khoa học xó hội 21. Đặng Thanh Lờ (1995), “Tiếp cận một số vấn đề tiếp nhận ngụn ngữ và tư tưởng triết học Trung Quốc thời kỳ trung đại”, Tạp chớVăn học, (2).

22. Nguyễn Lộc (2007), Văn học Việt Nam (Nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX),Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

23. Phương Lựu (2002), Gúp phần xỏc lập hệ thống quan niệm văn học Việt Nam trung đại, Nxb Văn húa – Thụng tin, Hà Nội.

24. Phương Lựu (2004), Lý luận văn học, Nxb Giỏo dục.

25. Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mó văn học trung đại Việt Nam,

Nxb Giỏo dục.

26. Nguyễn Đăng Na (2003), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại, những vấn đề văn xuụi tự sự, Nxb Giỏo dục.

27. Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuụi tự sự Việt Nam thời trung đại, tập 1, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

28. Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuụi tự sự Việt Nam thời trung đại, tập 2, Nxb giỏo dục.

29. Nguyễn Đăng Na, Phương phỏp biờn soạn “Việt điện u linh tập” của Lý Tế Xuyờn. Tạp chớVăn học số 1/1995.

30. Nguyễn Đăng Na, “Nam ễng mộng lục”, Vấn đề dịch bản, văn bản, tỏc gia và tỏc phẩm. Tạp chớVăn học số 7/1998.

31. Hữu Ngọc, Nguyễn Đức Hiền (1998), La Sơn Yờn Hồ Hoàng Xuõn Hón, Nxb Giỏo dục.

32. Bựi Văn Nguyờn (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giỏo dục, Hà Nội. 33. Hải Thượng Lón ễng (1997), Ký sự lờn kinh, Nxb Hà Nội.

34. Nguyễn Hữu Sơn (1990), “Khảo sỏt cỏi nhỡn đạo lý trong văn học cổ điển dõn tộc”, Tạp chớ Văn học, (6).

35. Trần Đỡnh Sử (1999), Mấy vấn đề thi phỏp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

36. Bựi Duy Tõn (1992), “Mối quan hệ về thể loại giữa văn học Trung Quốc và văn học Việt Nam thời trung đại, tiếp nhận cỏch tõn và sỏng tạo”, Tạp chớ Văn học, (1).

37. Trần Nho Thỡn (2003), Văn học trung đại Việt Nam dưới gúc nhỡn văn húa, Nxb Giỏo dục.

38. Thanh Tựng, lược khảo về “thi thoại” Việt nam.

http://nguvan.hnue.edu.vn/NgiencuaKhoahoc/vanhocVietNam/tabid/86/Articl eID/47/Default.aspx

39. Từ điển văn học (bộ mới) (2004), Nxb Thế giới.

40. Nguyễn Đức Võn, Kiều Thu Hoạch (1998), Hoàng Lờ nhất thống chớ, tập 1, Nxb Văn học.

41. Nguyễn Đức Võn, Kiều Thu Hoạch (1987), Hoàng Lờ nhất thống chớ, tập 2, Nxb Văn học.

42. Nguyễn Đức Võn, Tuấn Nghi chủ biờn (1978), Thơ văn Lý - Trần, tập 3, Nxb Khoa học xó hội.

43. Viện nghiờn cứu Hỏn Nụm (1996), Đại Việt sử ký tiền biờn, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.

44. Trần Ngọc Vượng (1996) “Một số vấn đề lý luận khi nghiờn cứu văn chương Nho giỏo Việt Nam”, Tạp chớ Văn học, (10).

45. Lý Tế Xuyờn, Việt điện u linh tập; Hồ Nguyờn Trừng, Nam ễng mộnglục; Nguyễn Dữ, Truyền kỳ mạn lục (2008), Nxb Văn học

Một phần của tài liệu Văn sử bất phân trong việt điện u linh tập và nam ông mộng lục luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 49 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w