1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu lựa chọn các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững cho các địa phương việt nam

109 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 715,69 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KÉT ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨƯLựA CHỌN CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIẢ PHÁT TRIỂN BÈN VỮNG CHO CÁC ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM Thủ Dầu Một, tháng năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỎNG KỂT ĐÈ TÀI NGHIÊN CỬU LựA CHỌN CÁC TIÊU CHÍ ĐẢNH GIẢ PHÁT TRIỂN BÈN VỮNG CHO CÁC ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội Người hướng dẫn: GV.Đoàn Ngọc Như Tâm Học vị: Thạc Sĩ Đon vị công tác: Khoa mơi trường Bộ mơn: Quản lý mơi trường Nhóm sinh viên thực hiện: 1) Nguyễn Minh Dương Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh Lớp: C11MT01 Khoa Môi Trường Năm thứ: số năm đào tạo: Ngành học: Khoa học kĩ thuật mơi trường 2) Nguyễn Hữu Trí Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh Lớp: Cl 1MT01 Khoa Mơi Trường Năm thứ: số năm đào tạo: Ngành học: Khoa học kĩ thuật mơi trường ƯBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THựC HIỆN ĐÈ TÀI I Sơ LƯỢC VÈ SINH VIÊN: Họ tên: NGUYỀN MINH DƯƠNG Sinh ngày: 17 tháng 03 năm 1992 Nơi sinh: Bình Dương Lớp: C11MT01 Khoa: Mơi Trường Địa liên hệ: Khóa: 2011-2014 Sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một Điện thoại: 01642151280 Email: nguyen.minhduong727@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Khoa học kĩ thuật môi trường Kết xếp loại học tập: trung bình Sơ lược thành tích: Khoa: Mơi Trường * Năm thứ 2: Ngành học: Khoa học kĩ thuật môi trường Kết xếp loại học tập: Sơ lược thành tích: Khoa: Mơi Trường Ngày Ư tháng nămƯ^Ư Xác nhận lãnh đạo khoa Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) ƯBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc VỀHIỆN SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆMTHƠNG CHÍNH TIN THựC ĐÈ TÀI I sơ Lược VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Sinh ngày: Nơi sinh: NGUYỄN HỮU TRÍ 13 tháng 08 Bình Phước năm 1993 Lóp: C11MT01 Khóa:2011-2014 Khoa: Mơi Trường Địa liên hệ: Sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một Điện thoại: 0976993272 Email: nguyenhuutril83@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Khoa học kĩ thuật môi trường Khoa: Môi Trường Kết xếp loại học tập: Trung Bình Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Khoa học kĩ thuật môi trường Khoa: Môi Trường Kết xếp loại học tập: Sơ lược thành tích: Xác nhận lãnh đạo khoa Ngày// tháng c năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (kỷ, họ tên) /x/quýer) IÁ/ ƯBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ƯBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN cứu CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu lựa chọn tiêu chí đánh giá phát triến bền vững cho địa phương Việt Nam - Nhóm sinh viên thực hiện: 1) Nguyễn Minh Dương Lớp:CllMT01 Khoa:Môi trường Năm thứ: số năm đào tạo: Khoa:Môi trường Năm thứ: số năm đào tạo: 2) Nguyễn Hữu Trí Lớp:CllMT01 - Người hướng dẫn: NCS.THS Đoàn Ngọc Như Tâm Mục tiêu đề tài: chọn tiêu chí đánh giá phát triển bền vững cho địa phương Việt Nam đảm bảo, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu đề tài có tính khả thi Tính sáng tạo: Hiện nay, chưa có nghiên cứu tiêu chí để đánh giá phát triển bền vững chặng đường qua địa phương, giúp địa phương phân tích nhận thấy chủ trương, sách địa phương ban hành đắn, cần tiếp tục trì phát triển; bên cạnh đó, chủ trương, sách chưa phù hợp, cần phải điều chỉnh Vì vậy, để thực mục tiêu phát triển cho Bình Dương, cần nghiên cứu phát triển bền vững phù họp với điều kiện thực te Bình Dương Kết đề tài Nghiên cứu lựa chọn tiêu chí đánh giá phát triển bền vững cho địa phương Việt Nam “Nghiên cứu tiêu đánh giả phát triển bền vững tiêu chí đảm bảo phát triên bền vững áp dụng Bĩnh Dương” góp phần định hướng ứng dụng, giúp cho lãnh đạo cấp công tác điều hành đạo tỉnh nhà Kết nghiên cứu: 1) Tìm hiểu phương pháp luận hay khung làm việc để hình thành nguyên tắc tiêu chí đánh giá PTBV 2) Phân tích nguyên tắc tiêu chí đánh giá PTBV thường áp dụng giới 3) Đề xúât nguyên tắc tiêu chí đánh giá phát triển bền vững áp dụng cho địa phương Việt Nam Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Sản phẩm: báo cáo tổng hợp, với nội dung: Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững Bình Dương Khả ứng dụng: Cung cấp tiêu chí cụ thể để đánh giá phát triển bền vững tiêu chí đảm bảo phát triển bền vững, tạo nên công cụ hữu ích, phục vụ nghiên cứu chuyên sâu phát triển bền vững Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tổ xuẩt có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có)- Ngày / tháng (' năm^ỡ/3 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (kỷ, họ tên) f/Ni p,z Nghiên cứu ỉựa chọn tiêu đánh giả phát triển bền vững cho địa phương Việt Nam Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): ' B /7/ / -o Zz z • - ‘Z rZZ Xj/Z f)ư fa' eíù™ ' tfp Mif) (fate n/itLu tí? OffM rMU f ' ' Mĩ* efaiq 'tỉxCc '/'ìLic ơ/t/đ/7 Vđ CiXitz*l'/(./ivy ! NxC rì™' fỹ) fayẨẤíó /ft e a Cite Itâư (Jwi Kfafartf I ■ ^T«rA«» / IUZ /V /* *-»X»-V> M Xác nhận lãnh đạo khoa t’/'i Ỉ ’? Người hướng dẫn (kỷ, họ tên) Jtyọc Mư ^ờm ĩhS.ỐW TS.^d n Xác nhận phản biện Xác nhận phản biện (ký, họ tên) (ký, họ tên) Nghiên cứu ỉựa chọn tiêu đánh giả phát triển bền vững cho địa phương Việt Nam DANH MỤC VIẾT TẮT Từ Viết Tắt Ý Nghĩa PTBV Phát Triển Bền Vững WCED ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới - WCED (nay ủy ban Brundtland) UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp quốc UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Họp Quốc WHO Tổ Chức Y Tế Thế Giới FAO Tổ Chức Lương Thực Và Nông nGhiệp Của Liên Hợp Quốc ICSU ICSU tổ chức phi phủ thành lập từ năm 1931 với mục tiêu hoạt động tăng cường trao đổi nghiên cứu chia sẻ thành công nghiên cứu khoa học quốc gia tổ chức khoa học quốc tế Thành viên ICSU quan khoa học quốc gia tổ chức nghiên cứu khoa học toàn giới FDI Vốn Đầu Tư Trực Tiếp IIED Viện Quốc tế Môi trường Phát triển think tanks MỘT tổ chức nhóm cá nhân hoạt động nghiên cứu đưa tư vấn sách, chiến lượctrong lĩnh vực, ban đầu quân sự, sau mở rộng sang lĩnh vực khác trị, kinh tế, giáo dục, khoa học kĩ thuật GDP Giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ khoảng thời gian định, thường năm Khi áp dụng cho phạm vi tồn quốc gia, cịn gọi tổng sản phẩm quốc nội FSSP ĐỐI TÁC HÕ TRỢ NGÀNH LÂM NGHIỆP NDMP Network Data Management Protocol Nghiên cứu lựa chọn tiêu đánh giá phát triển bền vững cho địa phương Việt Nam KTXH Kinh Tế Xã Hội AusAID Cơ quan Phát triển Quốc tê Australia SIDA Tổ chức hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế CIDA Canada IUW International University Week SD Sử Dụng WB Ngân hàng Thế giới KHCN Khoa Học Nghiên Cửu MT Môi Trường WWF Quỹ Quốc tế bảo vệ Thiên nhiên QG Quốc Gia PT Phát Triển HST Hệ Sinh Thái sx Sản Xuất TCMT Tiêu Chuẩn Môi Trường TC Tiêu Chí' ĐTM Báo Cáo Đánh Gía Tác Động Môi Trường PTMT Phất Triển Môi Trường Nghiên cứu lựa chọn tiêu đánh giá phát triển bền vững cho địa phương Việt Nam + Sử dụng thị cơng cụ để khuyến khích thuyết phục người định Nguyên tắc 8: Tham gia rộng rải: + Tìm cách trình bày rộng cội rễ , nhóm xã hội, kỹ thuật chuyên nghiệp, bao gồm giới trẻ, phụ nữ, dân tộc, nhằm bảo đảm nhận thức đa dạng thay đổi giá trị + Bảo đảm tham dự người định nhằm liên kết sách thích nghi hành động đề Nguyên tắc 9: Đánh giá hành + Xây dựng khả số đo lặp lại để xác định chiều hướng + Tương tác, thích nghi đáp ứng thay đổi không chắn hệ thống, phức tạp thay đổi thường xuyên Khuyến khích xây dựng học tập tập thể phản hồi việc định Nguyên tắc 10: Năng lực thể thế: + Phân công rõ ràng cung cấp hỗ trợ kịp thời tiến trình ra định Cung cấp khả tổ chức nhằm thu thập, bảo dưỡng lập tư liệu Hỗ trợ khả đánh giá chỗ 3.2.4 Bộ nguyên tắc tiêu chí đánh giá Tiệp Khắc Các nguyên tắc PTBV tiêu chí dùng đánh giá PTBV dựa vào nguyên tắc với tiêu chí tương ứng cho nguyên tắc: development Nguyên tắc A Trách nhiệm đối vói hệ tương lai (Responsibility toward future generations): gồm tiêu chí Tiêu chí A Đánh giá tác động lâu dài thúc đẩy tầm nhìn dài hạn Tiêu chí A.2 Hài hịa hệ vùng tỉnh Tiêu chí A.3 Cải thiện chất lượng mơi trường lợi ích hệ tương lai Tiêu chí A.4 Có áp dụng ngun tắc phịng ngừa Ngun tắc B Tích hợp mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường (Integration of economic, social and environmental targets): Tiêu chí B.l: Phát triển tiềm kinh tế xã hội tỉnh theo hướng thân thiện mơi trường Tiêu chí B.2: Thúc đẩy sách xã hội tích cực; 92 Tiêu chí B.3: Thúc đẩy bảo vệ môi trường bảo tồn tài nguyên Tiêu chí B.4: Thúc đẩy hợp tác vùng Nguyên tắc c Sự tham gia đồng thuận (Participation and consensus) Tiêu chí c.l Thu hút bên liên quan quan trọng xây dựng thực chiến lược Tiêu chí C.2 Bảo đảm tham gia cộng đồng định quyền địa phương Tiêu chí C.3 Minh bạch mục tiêu chiến lược phân cơng trách nhiệm rỏ ràng Tiêu chí C.4 Bảo đảm thông tin giao tiếp , khuyến khích huấn luyện liên quan đến PTBV Nguyên tắc D Bảo vệ môi trường bảo tồn tài nguyên (Environment protection and resource conservation): Tiêu chí D.l Giảm thiểu tác động tiêu cực lên môi trường sức khỏe cộng đồng Tiêu chí D.2 Khuyến khích tài nguyên tái tạo Tiêu chí D.3 Cải thiện sức khỏe cộng đồng; Tiêu chí D.4 Áp dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Nguyên tắc E Tổ chức quản lý (Organisation and management) Tiêu chí E.l Có áp dụng ngun tắc bù bổ sung,; Tiêu chí E.2 Có thiết lập hệ thống cấp kinh phí cho thực mục tiêu Tiêu chí E.3 Có xây dựng khả để thực mục tiêu; Tiêu chí E.4 Có thiết lập hệ thống mục tiêu đo được, quan trắc thị Dự kiến thang điểm đánh giá cho tiêu chí: A = tiêu chí thể đầy đủ áp dụng; B = tiêu chí thể đầy đủ áp dụng mức độ thỏa mãn, cần cải thiện c = tiêu chí thể đầy đủ áp dụng phần, cần cải thiện bổ sung D = tiêu chí áp dụng; N = Sự áp dụng tiêu chí khơng thể đánh giá định hướng khác chiến lược, tiêu chí khơng 93 phù họp với chủ đề chiến lược Kết đánh giá thể bảng đánh giá bản: Tiêu chí Điểm đánh giá Thuyết minh đánh giá giải pháp cải thiện PTBV A1 A2 A3 A4 Tổng hợp đánh giá theo nguyên tắc: Tổng hợp kết đánh giá tiêu chí cho nguyên tắc ABCDE, tính điểm đánh giá cho nguyên tắc theo quy tắc: + Nếu nguyên tắc có hầu hết điểm đánh giá A B nguyên tắc thỏa mãn thể + Nếu nguyên tắc có hầu hết điểm đánh giá c D ngun tắc cần cải thiện tính bền vững Kết đánh giá trình bày băng tồng hợp Nguyên tắc PTBV Điểm đánh giá theo nguyên tắc Đánh giá chung - Kết luận A B c D E Việc đánh giá thực theo hai hình thức: + Họp phát huy trí tuệ tập thể (hội thảo nhỏ) + Lấy ý kiến qua bảng hỏi trực tiếp để có rộng rải bên tham gia Nghiên cứu lựa chọn tiêu đảnh giá phát triển bền vững cho địa phương Việt Nam 3.3 NGUYÊN TẮC VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIẺN BẺN VỮNG Ở VIỆT NAM Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành Thông tư số 01/2005/TT-BKH hướng dẫn Bộ, ngành, địa phương triển khai Thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam Trong có số nội dung hước dẫn quan trọng sau: 3.3.1 NGUYÊN TẮC VÀ NHỮNG CĂN TRONG NGHIÊN cứu VÀ XÂY DỰNG KÉ HOẠCH PHÁT TRIÉN BÈN VỮNG nguyên tắc: Trong trình xây dựng chương trình Nghị 21 địa phương phải huy động tham gia rộng rãi tầng lớp nhân dân Tầm nhìn trung hạn, dài hạn; mục tiêu, tiêu phát triển bền vững giải pháp thực thảo luận, bàn bạc để có đồng thuận cộng đồng dân cư địa phương Coi nghiệp phát triển bền vững nghiệp toàn dân, dân dân Thực phương châm “dân biết, dân làm, dân kiểm tra” (ỉ) Nguyên tẳc phổi hợp Kế hoạch phát triển bền vững (Chương trình Nghị 21) ngành địa phương xây dựng sở phối hợp liên ngành liên vùng; kết hợp chặt chẽ kế hoạch phát triển bền vững ngành lãnh thổ; phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường; phù hợp với Chiến lược phát tiển bền vững nước (VA21) Việc lồng ghép yếu tố kinh tế, xã hội môi trường phải thể rõ ràng kế hoạch phát triển bền vững (2) Nguyên tắc cộng đồng Coi nghiệp phát triển bền vững nghiệp tồn dân, dân dân Thực phương châm “dân biết, dân làm, dân kiểm tra” Trong trình xây dựng Chiến lược phát triển bền vững (chương trình Nghị 21) ngành địa phương phải huy động tham gia rộng rãi tầng lớp nhân dân Tầm vững bền nhìn trung cáchạn, giảidài hạn; mục tiêu, tiêu phát triển Nghiên cứu lựa chọn tiêu chí đánh giá phát triển bền vững cho địa phương Việt Nam pháp thực thảo luận, bàn bạc để có đồng thuận cộng đồng dân cư địa phương Huy động rộng rãi tầng lớp nhân dân tham gia vào khâu: (1) Xây dựng kế hoạch hành động phối hợp thực kế hoạch đó; (2) giám sát việc thực tiêu đánh giá phát triển bền vững; (3) lồng ghép mục tiêu phát triển bền vững vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương (3) Nguyên tắc lồng ghép Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội việc lồng ghép mục tiêu phát triển bền vững cầu nốí cuối thể đầy đủ tư tưởng đạo, mục tiêu tiêu phát triển Định hướng Chiến lược phát triển bền vững nước (VA21) vào hệ thống kế hoạch chung nước nhằm phát triển bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững môi trường; thể thống mục tiêu tổng quát, nhiệm vụ cụ thể, cân đối nguồn lực, chương trình phát triển, dự án đầu tư giải pháp tổ chức thực Việc lồng ghép tiến hành cách toàn diện tất khâu, từ khâu tổ chức nghiên cứu xây dựng Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đến việc lồng ghép mục tiêu cụ thể, tiêu phát triển lĩnh vực, hệ thống chương trình dự án đầu tư, giải pháp, đến việc xây dựng chương trình hành động thực mục tiêu Quan điểm chủ đạo Chiến lược phát triển bền vững: Chiến lược Phát triển bền vững (VA21) đưa nguyên tắc cần phải quán triệt là: Thứ nhất, người trung tâm phát triển bền vững Đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân, xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh nguyên tắc quán giai đoạn phát triển Thứ hai, coi phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm giai đoạn phát triển tới, bảo đảm an ninh lương thực, thực phẩm lượng cho phát triển bền vững Kết hợp hài hồ với đảm bảo tiến cơng xã hội, sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên thiên nhiên giới hạn cho phép mặt sinh thái bảo vệ môi trường lâu bền Từng bước thực nguyên tắc "kinh tế, xã hội mơi trường có lợi" Thứ ba, bảo vệ cải thiện môi trường phải coi yếu tố khơng thể tách rời q trình phát triển Tích cực chủ động ngăn chặn, phịng ngừa tác động xấu môi trường hoạt động người gây cần áp dụng rộng rãi nguyên tắc "người gây thiệt hại tài ngun mơi trường phải bồi hồn" Thứ tư, trình phát triển phải bảo đảm đáp ứng cách công nhu cầu hệ không gây trở ngại tới sống hệ tương lai Tạo lập điều kiện để người cộng đồng xã hội có hội bình đẳng để phát triển, tiếp cận tới nguồn lực chung phân phối công lợi ích cơng cộng, tạo tảng vật chất, tri thức văn hoá tốt đẹp cho hệ mai sau, sử dụng tiết kiệm tài ngun khơng thể tái tạo lại được, gìn giữ cải thiện môi trường sống, phát triển hệ thống sản xuất thân thiện với môi trường; xây dựng lối sống lành mạnh, hài hoà, gần gũi yêu quý thiên nhiên Thứ năm, khoa học công nghệ tảng động lực cho công nghiệp hoá, đại hoá, phát triển nhanh, mạnh bền vững đất nước Công nghệ đại, thân thiện với môi trường cần ưu tiên sử dụng rộng rãi ngành sản xuất, trước mắt cần mạnh sử dụng ngành lĩnh vực sản xuất có tác dụng lan truyền mạnh, có khả thúc đẩy phát triển nhiều ngành lĩnh vực sản xuất khác Thứsự sáu, phát triển bền vững nghiệp cấp quyền, thể xã hội, bộ, ngành cộng địa đồng phương, dân cư người quan, dân doanh Phải nghiệp, huy động đoàn tối đa tham định gia phát triển người kinh có tế, liên xã quan hội bảo việc vệ môi lựa trường chọn địa phương cận thông tin quy nâng mô cao nước vai trò Bảo đảm cho tầng nhân lớp dân nhân có khả dân, đặc tiếp biệt góp phụ vào nữ, q trình niên, đồng định bào các dân dự tộc án đầu người tư phát triển việc lớn, đóng lâu dài Nghiên cứu lựa chọn tiêu chí đánh giá phát triển bền vững cho địa phương Việt Nam Thứ bảy, gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển quan hệ đa phương song phương, thực cam kết quốc tế khu vực; tiếp thu có chọn lọc tiến khoa học cơng nghệ, tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực phát triển bền vững Chú trọng phát huy lợi thế, nâng cao chất lượng, hiệu quả, lực cạnh tranh Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tác động xấu mơi trường q trình tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế gây Thứ tám, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ mơi trường với bảo đảm quốc phịng, an ninh trật tự an toàn xã hội Mục tiêu chiến lược phát triển bền vững: Mục tiêu tổng quát Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 Đại hội IX thông qua là: "Đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân; tạo tảng để đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành bản; vị đất nước trường quốc tế nâng cao" Mục tiêu tổng quát Chiến lược phát triển kinh tế xã hội cụ thể hoá mục tiêu phát triển bền vững: "Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường" Cần làm cho người nhận thức rằng: Phát triển bền vững phát triển hài hoà mặt: Kinh tế - Xã hội - Môi trường để đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần hệ không làm tổn hại, gây trở ngại đến khả cung cấp tài nguyên để phát triển kinh tế - xã hội cho mai sau, không làm giảm chất lượng sống hệ tương lai Theo đó, văn Chiến lược Định hướng Chiến lược phát triển bền vững xác định mục tiêu cần đạt hướng ưu tiên sau: Mục tiêu phát triển bền vững kinh tể: - Duy trì tăng trưởng kinh tế nhanh ổn định sở nâng cao khơng ngừng tính hiệu quả, hàm lượng khoa học - công nghệ sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên cải thiện mơi trường - Thay đổi mơ hình cơng nghệ sản xuất, mơ hình tiêu dùng theo hướng thân thiện với mơi trường Thực q trình "cơng nghiệp hố sạch" Nghiên cứu lựa chọn tiêu chí đánh giá phát triển bền vững cho địa phương Việt Nam - Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững - Phát triển bền vững vùng xây dựng cộng đồng địa phương phát triển bền vững Mục tiêu phát triển bền vững xã hội: - Tập trung nỗ lực để xố đói, giảm nghèo, tạo thêm việc làm - Tiếp tục hạ thấp tỷ lệ gia tăng dân số, giảm bớt sức ép gia tăng dân số tình trạng thiếu việc làm - Định hướng q trình thị hố di dân nhằm phân bố họp lý dân cư lực lượng lao động theo vùng, bảo vệ môi trường bền vững địa phương, trước hết đô thị - Nâng cao chất lượng giáo dục để nâng cao dân trí, trình độ nghề nghiệp thích hợp với yêu cầu nghiệp phát triển đất nước - Phát triển số lượng nâng cao chất lượng dịch vụ y tế chăm sóc sức khoẻ nhân dân, cải thiện điều kiện lao động vệ sinh môi trường sống Mục tiêu Phát triển bền vững lĩnh vực tài nguyên - môi trường - Sử dụng họp lý, bền vững chống thoái hoá tài nguyên đất - Sử dụng tiết kiệm, hiệu bền vững tài nguyên khoáng sản - Bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước - Bảo vệ môi trường tài nguyên biển, ven biển, hải đảo - Bảo vệ phát triển rừng - Giảm nhiễm khơng khí đô thị khu công nghiệp - Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại - Bảo tồn đa dạng sinh học - Giảm nhẹ biến đổi khí hậu hạn chế ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu, góp phần phịng, chống thiên tai Trên sở nhóm mục tiêu nêu trên; Bộ, ngành, tỉnh thành phố cụ thể hoá mục tiêu mục tiêu phát triển bền vững Bộ, ngành tỉnh thành phố Với định hướng chiến lược phát triển dài hạn, văn Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam thường xuyên xem xét, bổ sung điều chỉnh cho phù hợp với giai đoạn phát triển, cập nhật kiến thức nhận thức nhằm hoàn thiện đường phát triển bền vững Việt Nam Trên sở hệ thống kế hoạch hoá hành, văn Định hướng chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam tập trung vào 99 Nghiên cứu lựa chọn tiêu chí đánh giả phát triển bền vững cho địa phương Việt Nam hoạt động ưu tiên cần triển khai thực 10 năm trước mắt 3.3.2 MỘT SỐ NGUYÊN TẤC CÀN ĐƯỢC THỰC HIỆN KHI XÂY DỰNG KÉ HOẠCH PHÁT TRIỀN BÈN VỮNG VÀ CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN Ở CÁC NGÀNH VÀ LĨNH VỰC Nguyên tắc 1: Chương trình Nghị 21 ngành lĩnh vực xây dựng sở phối họp liên ngành liên vùng; kết hợp chặt chẽ kế hoạch phát triển bền vững ngành lãnh thổ; phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Nguyên tắc 2: Các yếu tố kinh tế, xã hội môi trường phải thể rõ ràng kế hoạch phát triển bền vững ngành lĩnh vực Điều có nghĩa là, nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển bền vững ngành kinh tế phải ý đến mục tiêu xã hội mục tiêu môi trường ngược lại ngành lĩnh vực khác phải gắn kết Mục tiêu phát triển bền vững ngành lĩnh vực phải xem xét giác độ tác động kinh tế - xã hội - môi trường; mô theo sơ đồ sau đây: Nguyên tắc 3: Coinghiên dân nghiệp Huykhoa phát độngtriển tham bềngia vững rộng sựhọc rãi nghiệp của doanh toànnghiệp, dân, docác dân sở tham cứu gia hoc, trường đại vàcác đoàn thể quần chúng Nghiên cứu lựa chọn tiêu đánh giá phát triển bền vững cho địa phương Việt Nam 10 Tầm nhìn trung hạn, dài hạn; mục tiêu, tiêu phát triển bền vững ngành lĩnh vực; giải pháp thực thảo luận, bàn bạc để có đồng thuận cộng đồng dân cư địa phương Huy động rộng rãi doanh nghiệp, sở nghiên cứu khoa hoc, trường đại học đoàn thể quần chúng tham gia vào khâu: (1) Xây dựng kế hoạch hành động phối hợp thực kế hoạch đó; (2) giám sát việc thực tiêu đánh giá phát triển bền vững; (3) lồng ghép mục tiêu phát triển bền vững ngành lĩnh vực vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nước vùng, lãnh thổ ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIẺN BÈN VỮNG CHO CẤP TỈNH TRONG ĐIỀU KIỆN BÌNH DƯƠNG Qua tổng quan nguyên tắc tiêu chí đánh giá PTBV, đưa nhận xét sau: Hướng dẫn Bộ Kế Hoạch đầu tư thông tư số 01/2005/TT-BKH sở pháp lý để áp dụng đánh giá PTBV Bình Dương Tuy nhiên, hướng dẫn có tính chất khung, chưa cụ thể Bộ nguyên tắc tiêu chí Hội nghị RIO q nhiều, 27 ngun tắc, khơng phù hợp với đánh giá phát triển bền vững địa phương Bộ nguyên tắc tiêu chí UNDP dựa chủ yếu vào hai thực thể: người hệ sinh thái Bộ nguyên tắc lồng ghép chiều đánh giá kinh tế , xã hội môi trường vào hai mặt, người môi trường Cách đánh giá thiên nhiều quan điểm mơi trường, khó nhà quản lý, lãnh đạo xã hội chấp nhận Bộ nguyên tắc Hồng Kơng tương đối tồn diện, xét nhiều chiều như: Giáo dục, kinh tế xã hội, thể chế, tình trạng nghèo Tuy nhiên cách vấn qua điện thoại không phù hợp với văn hóa quản lý Việt Nam, khó áp dụng Các nguyên tắc tiêu chí đánh giá Tiệp khắc đưa dựa đánh giá địa phương, phù hợp để áp dụng cho Bình dương Tuy nhiên để áp dụng, cần phân tích xây dựng nguyên tắc phù hợp Trêntư đầu cơvà sởcác phân ngun tíchBình trên, tắc vàcó tiêu thểchí kếtđánh hợp giá hướng địa dẫn phương Bộ KeTiệp Hoạch Khắc để áp dụng cho Dương Nghiên cứu lựa chọn tiêu đánh giá phát triển bền vững cho địa phương Việt Nam 10 KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Có nhiều phương pháp để hình thành nguyên tắc tiêu chí đánh giá phát triến bền vững Mỗi nguyên tắc tiêu chí áp ứng mục tiêu nghiên cứu PTBV khác (quy mơ tồn cầu, cách tiếp cận mơi trường) CầnBộ phải dựa vào mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu lựa chọn Việt Nam, tiêu có chí đánh hợp giá phát hướng triển dẫn bền khung vững cho Bộcó Kếsố địa hoạch phương Đầu tư nguyên nguyên tắc vàthể tắc tiêu chí tiêu đánh chí giá đánh PTBV, giá cụ thể Tiệp cho khắc tỉnh để Bình xây dựng Dương chiếu Trong đánh nhấn giá mạnh làkết đến quan nguyên trọng tắc / hay tiêu chí liệu để đối Nghiên cứu lựa chọn tiêu chí đánh giá phát triển bền vững cho địa phương Việt Nam 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Rio Agenda 21 (1992): http://www.un.org/esa/sustdev/documents/agenda21 /index.htm Aalborg Charter (1994): http://europa.eu.int/comm/environment/urban/pdf/aalborg charter.pdf World Summit on Sustainable Development, Johannesburg (2002) :http://www.un.org/events/wssd/index.html Aalborg Commitments (2004): http://www.aalborgpluslO.dk/ **Các ấn phẩm phủ liên bang vấn đề phát triển bền vững, tất số tải từ trang web Federal Office for Spatial Development (ARE) The Swiss Federal Council Sustainable Development Strategy 2002 (2002) http://www.are.admin.ch/imperia/md/content/are/nachhaltigeentwicklung/strategie/7.pd f État des lieux des demarches de développement durable dans les communes [Status report on sustainable development processes at municipal level] (2003) http://www.are.admin.ch/imperia/md/content/are/nachhaltigeentwicklung/la2 l/2.pdf Sustainable Development in Switzerland Indicators and Comments (2003) http://www.are.admin.ch/imperia/md/content/are/nachhaltigeentwicklung/indikatoren/3 pdf Ẻtat des lieux des demarches de développement durable dans les cantons 2003-2004 [Status report on sustainable development processes at cantonal level 2003-2004] (2004) http://www.are.admin.ch/imperia/md/content/are/nachhaltigeentwicklung/la21/8.pdf Guide des outils d'evaluation de projets selon le développement durable [Guide to tools for evaluating the sustainability of projects] (2004) http ://www are admin, ch/imperia/ md/content/are/nachhaltigeentwicklung/14 pdf 103 Nghiên cứu lựa chọn tiêu chí đánh giả phát triển bền vững cho địa phương Việt Nam Sustainable development in Switzerland: Methodological foundations (2004) http://www.are.admin.ch/imperia/md/content/are/nachhaltigeentwicklung/16.pdf Gemeinsame Erklărung zur Lokalen Agenda 21 in Osterreich - Beschluss der Landesumweltreferentenkonferenz am 9.10.2003 - Bundesministerium fur Landund Forstwirtschaft, Umwelt und Wasserwirtschaft, Vienna http://www.lebensministerium.at **Các hướng dẫn việc thực Chưong trình nghị 21 Le Guide pratique de rAgenda 21 communal [Practical Guide to the Municipal Agenda 21 of the canton of Geneva] (2002): http://www ge ch/agenda21/communes/welcome html Développement durable dans la commune - Vade-mecum [Sustainable Development in the Municipality handbook of the canton of Bern] (2004): http://www.bve.be.ch/site/fr/bve_kus_pdf_ne_vademecum_f_2004.pdf The Local Agenda 21 Handbook: your first travel guide through sustainable development (2000; available in French/German/Italian): http://www.agend.a21.ch/en/information/3_3_0_Bestellung.php **Các tài liệu tham khảo khác: Justin M Mog, 2004, Struggling with Sustainability—A Comparative Framework for Evaluating Sustainable Development Programs, University of Wisconsin-Madison, Madison, WI, USA Channy Shen & You—Zhi Tang, Developing Sustainability Criteria for Small and Medium Communities in China,http://c2p2online.com/documents/You-Zhi Tang.pdf Daniela Schroter, 2010, Sustainability Evaluation Checklist, Western Michigan University Mag Dr Sigrid Stagl, Ph.D 2004, Multi-Criteria Decision Aid As An Approach For Sustainable Development Analysis And Implementation, Sozial- und Wirtschaftswissenschaften an der Karl-Franzens Universităt Graz 104 Thomas N Gladwin, James J Kennedy and Tara-Shelomith Krause, 1995, Shifting Paradigms for Sustainable Development: Implications for Management Theory and Research, Academy of Management Ginevicius, Romualdas; Podvezko, Valentinas; 3/2009, Technological and Economic Development of Economy, Vilnius Gediminas Technical University Kenneth Arrow, Partha Dasgupta and Karl-Goran Maier, 2003, Evaluating Projects and Assessing Sustainable Development in Imperfect Economies Kristine L Kelly, 1997, A systems approach to identifying decisive information for sustainable development, Center for Technology in Government, The Rockefeller College of Public AD airs and Policy, University at Albany-PAC 264, 1400 Washington Avenue, Albany, NY 12222, USA Markus E Langer, Aloisia Schon, Michaela Egger-Steiner and Irmgard Hubauer, 01/2003, Implementing Evaluation in the context of Sustainable Development, Abteilung fur Wirtschafit und Umwelt (IUW) Institut fur Wirtschaftsgeografie, Regionalentwicklung und Umweltwirtschaft Wirtschaftsuniversitat Wien Liu, Kevin, of May 2007, Evaluating Decision-Making Environmental An Environmental Integration Management;May2007, Multiple-Criteria Vol 39 IssueSustainability: 5, and p721 Fuzzy Logic, Nghiên cứu lựa chọn tiêu đánh giá phát triển bền vững cho địa phương Việt Nam 10 ... ? ?Phát triển bền vững? ?? qua số nghiên cứu Việt Nam Thách thức nhiệm vụ phát triển bền vững Việt Nam hiểu khái niệm phát triển bền vững Việt Nam, kiểu Việt Nam Những định nghĩa phát triển bền vững. .. đoạn phát hệ triển sau cịn Khơng phát có triển óbảo khơng phát bền triển hôm què quặt, Nghiên cứu lựa chọn tiêu đánh giá phát triển bền vững cho địa phương Việt Nam vững Lấy ví dụ: lối phát triển. .. nguyên tắc tiêu chí đánh giá giúp thống nhận thức hành động Nghiên cứu lựa chọn tiêu đánh giá phát triển bền vững cho địa phương Việt Nam 2.2.3 Các tiêu chuẩn để đánh giá tính bền vững Cộng đồng

Ngày đăng: 22/08/2021, 17:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MUC HÌNH ẢNH • - Nghiên cứu lựa chọn các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững cho các địa phương việt nam
DANH MUC HÌNH ẢNH • (Trang 11)
Hình 1. Quy trình lôgic thực hiện đề tài - Nghiên cứu lựa chọn các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững cho các địa phương việt nam
Hình 1. Quy trình lôgic thực hiện đề tài (Trang 30)
Bảng 1. Một phần của Bộ chỉ tiêu PTBV phương án 1.1 - Nghiên cứu lựa chọn các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững cho các địa phương việt nam
Bảng 1. Một phần của Bộ chỉ tiêu PTBV phương án 1.1 (Trang 32)
Hình 2. Sơ đồ cách tiếp cận xây dựng bộ (danh sách các) chỉ tiêuC - Nghiên cứu lựa chọn các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững cho các địa phương việt nam
Hình 2. Sơ đồ cách tiếp cận xây dựng bộ (danh sách các) chỉ tiêuC (Trang 34)
Hình 4 Phương pháp luận đánh giá của UNDP - Nghiên cứu lựa chọn các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững cho các địa phương việt nam
Hình 4 Phương pháp luận đánh giá của UNDP (Trang 84)
Hình 5 Thước đo PTBV theo phương pháp luận UNDP - Nghiên cứu lựa chọn các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững cho các địa phương việt nam
Hình 5 Thước đo PTBV theo phương pháp luận UNDP (Trang 84)
Hình 6: Khung làm việc vê các nội hàm (dimension) đánh giá phát triền bên vững - Nghiên cứu lựa chọn các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững cho các địa phương việt nam
Hình 6 Khung làm việc vê các nội hàm (dimension) đánh giá phát triền bên vững (Trang 86)
Việc đánh giá sẽ được thực hiện theo hai hình thức: + Họp phát huy trí tuệ tập thể (hội thảo nhỏ) - Nghiên cứu lựa chọn các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững cho các địa phương việt nam
i ệc đánh giá sẽ được thực hiện theo hai hình thức: + Họp phát huy trí tuệ tập thể (hội thảo nhỏ) (Trang 97)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w