MỤC LỤC Trang A. PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.Lý do chọn đề tài 1 2.Mục đích nghiên cứu 2 3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 4.Giả thuyết khoa học 3 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu 3 7. Dàn ý chi tiết của đề tài 3 B. NỘI DUNG 4 Chương I: Cơ sở lý luận về phương pháp dạy học nêu vấn đề 4 1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 1.1. Trên thế giới 4 1.2. Ở Việt Nam 5 2. Cơ sở lí luận 5 2.1. Cơ sở triết học 5 2.2.Cơ sở tâm lí học 5 2.3.Cơ sở giáo dục học 6 3. Khái niệm, đặc điểm của phương pháp dạy học nêu vấn đề. 6 3.1. Khái niệm 6 3.2. Đặc điểm của dạy học nêu vấn đề 6 4. Cách thực hiện phương pháp dạy học nêu vấn đề 7 5. Ưu điểm và hạn chế của dạy học nêu vấn đề 13 Chương II: Thực trạng 17 1Đặc điểm nhà trường 17 1.1. Sơ lược lý lịch của trường: 17 1.2. Thành tích đã đạt được : 17 2. Thực trạng của vấn đề dạy học nêu vấn đề của giáo viên và học sinh lớp 10A1 năm học 20152016 ở Trường THPT Anh Sơn 1. 18 2.1. Đặc điểm tiếp nhận môn Toán của học sinh lớp 10A1. 18 2.2. Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học của giáo viên. 19 3.Nguyên nhân của thực trạng. 19 4. Xây dựng và sử dụng các tình huống có vấn đề trong “ Dạy học định lý Cô sin trong tam giác” 20 Chương III : Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học nêu vấn đề của giáo viên trường THPT Anh Sơn I. 22 C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23 1. Kết luận 23 2. Những kiến nghị 23 Tài liệu tham khảo 25
A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục có vai trị to lớn đời sống xã hội, tảng vững cho phát triển nhanh bền ững quốc gia Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt u cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi hương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách phương pháp dạy học nhà trường phổ thông Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Trong nhà trường phổ thơng, mơn Tốn có vai trị, vị trí ý nghĩa hết sực quan trọng Thứ nhất, mơn Tốn có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu chung giáo dục phổ thơng Mơn Tốn góp phần phát triển nhân cách Cùng với việc tạo điều kiện cho học sinh kiến tạo tri thức rèn luyện kỹ toán học cần thiết, mơn Tốn cịn có tác dụng góp phần phát triển lực trí tuệ chung phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái qt hóa,…, rèn luyện đức tính, phẩm chất người lao động tính cẩn thận, xác, tính kỹ luật, tính phê phán, tính sáng tạo, bồi dưỡng óc thẩm mĩ Thứ hai, mơn Tốn trung học phổ thơng tiếp nối chương trình trung học sở, cung cấp vốn văn hóa tốn học phổ thơng cách có hệ thống tương đối hoàn chỉnh bao gồm kiến thức, kỹ năng, phương pháp tư Thứ ba, mơn Tốn cịn cơng cụ cho việc dạy học mơn học khác Thứ tư, thời kì phát triển đất nước, mơn tốn có ý nghĩa quan trọng Mơn Tốn có tầm quan trọng vấn đề cao chất lượng dạy học mơn Tốn Trường THPT Anh Sơn chưa nghiên cứu đầy đủ hệ thống chưa quan tâm nhiều Là sinh viên ngành Toán em có nhiều trăn trở cố gắng tìm tịi phương pháp dạy phù hợp với lớp học mơn học Trong q trình đó, em nhận thấy phương pháp dạy học nên vấn đề phù hợp với mơn Tốn Phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu của việc đổi phương pháp dạy học Toán, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh tạo nhiều hứng thú cho người dạy Tuy nhiên, việc vận dụng nên mức độ nào, vận dụng cho đạt hiệu cao vấn đề mà khơng giáo viên trăn trở Từ lý trên, em định lựa chon đề tài: “Tìm hiểu thực trạng sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy học mơn Tốn lớp 10A1 năm học 2015-2016 trường THPT Anh Sơn 1” Mục đích nghiên cứu Em chọn đề tài vùa để trao đổi kinh nghiệm, vừa để có điều kiện nghiên cứu kỹ lưỡng sâu sắc phương pháp dạy học mà tâm đắc Đồng thời nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn trương THPT Anh Sơn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy - học tập mơn Tốn giáo viên Nguyễn Hữu Trường học sinh lớp 10A1 Trường THPT Anh Sơn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp dạy học nêu vấn đề giáo viên Nguyễn Hữu Trường_dạy mơn Tốn lớp 10A1 Trường THPT Anh Sơn Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề cách khoa học, hợp lý giảng lên lớp phát huy tính tính cực học sinh việc lĩnh hội kiến thức đồng thời hướng dẫn em phương pháp giải vấn đề nhận thức, cách thức diễn đạt lời nói, phát triển tư logic, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu -Tìm hểu sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu -Đề xuất biện pháp nâng cáo chất lượng dạy học mơn Tốn giáo viên học sinh trường THPT Anh Sơn -Đánh giá hiệu phương án đề xuất Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết -Phương pháp quan sát -Phương pháp điều tra Dàn ý chi tiết đề tài Phần A: Những vấn đề chung Phần B: Nội dung nghiên cứu Chương I: Cơ sở lý luận phương pháp dạy học nêu vấn đề Chương II: Thực trạng Chương III: Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học nêu vấn đề trường THPT Anh Sơn Phần C: Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo B NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận phương pháp dạy học nêu vấn đề 1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1 Trên giới Thuật ngữ “dạy học nêu vấn đề” xuất phát từ thuật ngữ “Orixtic” hay gọi phương pháp phát kiến, tìm tị Phương pháp cịn có tên gọi “ Dạy học phát giải vấn đề” Phương pháp nhiều nhà khoa học nghiên cứu A Ja Ghecdo, B.E Raicop,… vào năm 70 kỷ XIX Các nhà khoa học nêu lên phương án tìm tịi, phát kiến dạy học nhằm hình thành lực nhận thức học sinh cách đưa học sinh vào hoạt động tìm kiếm tri thức, học sinh chủ thể hoạt dộng học, người tạo hoạt động học Đây sở lý luận phương pháp dạy học phát giải vấn đề Vào năm 50 kỷ XX, xã hội bắt đầu phát triển mạnh, đôilúc xuất mâu thuẫn giáo dục mâu thuẫn yêu cầu giáo dục ngày cao, khả sáng tạo học sinh ngày tăng với tổ chức dạy học cịn lạc hậu vậy, phương pháp “dạy học nêu vấn đề” hay gọi “ Dạy học phát giải vấn đề” thức đời Phương pháp đặc biệt trọng Ba Lan V.Okon-nhà giáo dục học Ba Lan làm sáng tỏ phương pháp thực phương pháp dạy học tích cực, nhiên phương pháp nghiên cứu dừng lại việc ghi lại thực nghiệm thu từ việc sử dụng phương pháp chưa đưa đầy đủ sở lí luận cho phương pháp Những năm 70 kỷ XX, M I Mackmutov đưa đầy đủ sở lí luạn cho phương pháp dạy học giải vấn đề Trên giới có nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục nghiên cứu phương pháp Xcatlin, Machiuskin, 1.2 Ở Việt Nam Người đưa phương pháp vào Việt Nam dịch giả Phan Tất Đắc (1977) Về sau, nhiều nhà khoa học nghiên cứu phương pháp Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo, Nguyễn Bá Kim, Tuy nhiên nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu cho phổ thông đại học Phương pháp nêu vấn đề thật phương pháp tích cực Trong công đổi phương pháp dạy học, phương pháp phương pháp chủ đạo sử dung nhà trường nói chung Cơ sở lí luận 2.1 Cơ sở triết học Theo triết học vật biện chứng, mâu thuẫn động lực thúc đẩy trình phát triển Một vấn đề gợi cho học sinh học tập mâu thuẫn yêu cầu nhệm vụ nhận thức với tri thức kinh nghiệm sẵn có Tình phản ánh cách logic biện chứng quan hệ bên tri thức cũ, kĩ cũ kinh nghiệm cũ yêu cầu giải thích kiện đổi tình 2.2 Cơ sở tâm lí học Theo nhà tâm lí học, người bắt đầu tư tích cực nảy sinh nhu cầu tư duy, tức đứng trước khó khăn nhận thức cần phải khắc phục, tình gợi vấn đề “Tư sáng tạo lm ln bắt đâú tình gợi vấn đề” (Rubinstein 1960) Theo tâm lí học kiến tạo, học tập chủ yếu q trình người học xây dựng tri thức cho cách liên hệ cảm nghiệm với tri thức có Dạy học nêu vấn đề phù hợp với quan điểm 2.3 Cơ sở giáo dục học Dạy học nêu vấn đề phù hợp với nguyên tắc tính tự giác tích cực, khêu gợi hoạt động học tập mà chủ thể hướng đích, gợi động trình phát giải vấn đề Dạy học nêu vấn đề biểu thống kiến tạo tri thức, phát triển lực trí tuệ bồi dưỡng phẩm chất Những tri thức (đối với học sinh) kiến tạo nhờ trình phát giải vấn đề Tác dụng phát triển lực trí tuệ kiểu dạy học chỗ học sinh học cách khám phá, tức rèn luyện cho họ cách thức phát hiện, tiếp cận giải vấn đề cách khoa học Đồng thời, dạy học nêu vấn đề góp phần bồi dưỡng cho người học đức tính cần thiết người lao động sáng tạo tính chủ động, tích cực, tính kiên trì vượt khó, tính kế hoạch thối quen tự kiểm tra… Khái niệm, đặc điểm phương pháp dạy học nêu vấn đề 3.1 Khái niệm Phương pháp dạy học nêu vấn đề phương pháp dạy học giáo viên nghệ thuật sư phạm khéo léo đưa học sinh vào tình có vấn đề nhằm tìm tri thức 3.2 Đặc điểm dạy học nêu vấn đề Trong dạy học nêu vấn đề, thầy giáo tạo tình gợi vấn đề, điều khiển học sinh phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo để giải vấn đề, thơng qua mà kiến tạo tri thức, rèn luyện kỹ đạt mục tiêu học tập khác Phương pháp dạy học nêu vấn đề có đặc điểm: - Học sinh đặt vào tình gợi vấn đề khơng phải thơng báo tri thức dạng có sẵn: - Học sinh hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo huy động tri thức khả để phát giải vấn đề nghe thầy giảng cách thụ động - Mục tiêu dạy học làm cho học sinh lĩnh hội kết trình phát giải vấn đề, mà chỗ làm cho học phát triển khả tiến hành trình Cách thực phương pháp dạy học nêu vấn đề Bước 1: Xác định vấn đề nội dung dạy học Vấn đề dạy học toán nhận thức chứa đựng mâu thuẫn học sinh biết với học sinh chưa biết mà kết giải tìm tri thức Vấn đề khác với nhiệm vụ thông thường chỗ giải nhiệm vụ có sẵn trình tự cách thức giải quyết, kiến thức kỹ có đủ để giải nhiệm vụ Bước 2: Căn vào vấn đề để xây dựng tình có vấn đề Tình có vấn đề dạy học tình sư phạm chứa đựng vấn đề dạy học giáo viên sử dụng đề làm xuất vấn đề cho học sinh Bước 3: Làm xuất tình có vấn đề trước học sinh Phát vấn đề từ tình gợi vấn đề thường thầy tạo Có thể liên tưởng cách suy nghĩ tìm tịi, dự đốn, Bước 4: Tổ chức điều khiển học sinh tìm hiểu vấn đề để phát biểu toán nhận thức Tìm hiểu vấn đề khơng diễn cách đơn lẻ người học, mà có hợp tác người học với nhau, chẳng hạn hình thức học nhóm, học tổ, làm dự án… Thực theo sơ đồ: Bắt đầu Phân tích vấn đề Đề xuất thực hướng giải Hình thành giải pháp Giải thích sơ đồ: Giải pháp -Khi phân tích tốn nhận thức cần làm rõ mối liên hệ biết phải tìm Kết thúc Trong mơn Tốn, ta thường dựa vào tri thức toán học học, liên tưởng tới định nghĩa định lý thích hợp -Khi đề xuất thực hướng giải toán, với việc thu thập, tổ chức liệu, huy động tri thức, thường hay sử dụng phương pháp, kỹ thuật nhận thức, tìm đốn, suy luận hướng đích, quy lạ quen, đặc biệt hóa, chuyển qua trường hợp suy biến, tương tự hóa, khái quát hóa, xem xét mối liên hệ phụ thuộc, suy xuôi, suy ngược tiến, suy ngược lùi… -Phương hướng đề xuất bất biến, trái lại phải điều chỉnh, chí bác bỏ chuyển hướng cần thiết Khâu làm nhiều lần tìm hướng hợp lý -Kết việc đề xuất thực hướng giải tốn nhận thức hình thành giải pháp -Việc kiểm tra giải pháp xem có đắn hay khơng Nếu giải pháp kết thúc ngay, khơng lặp lại từ khâu phân tích vấn đề tìm giải pháp Sau tìm giải pháp, tiếp tục tìm thêm giải pháp khác (theo sơ đồ trên), so sánh chúng với để tìm giải pháp hợp lý Bước 5: Tổ chức điều khiển học sinh giải toán nhận thức Trong phương pháp dạy học nêu vấn đề, học trò làm việc khơng hồn tồn độc lập mà có gợi ý dẫn dắt thầy cần thiết Phương tiện để thực hình thức câu hỏi thầy và câu trả lời hành động đáp lại trị Như vậy, có đan kết, thay đổi hoạt động thầy trò hình thức vấn đáp Với hình thức này, ta thấy dạy học nêu vấn đề có phần giống với phương pháp vấn đáp Tuy nhiên, hai cách dạy học thật không đồng với Nét quan trọng dạy học nêuvấn đề alf câu hỏi mà tính gợi vấn đề Trong học đó, thầy giáo đặt nhiều câu hỏi, câu hỏi đòi hỏi tái tri thức học học khơng phải dạy học phát giải vấn đề Ngược lại, số trường hợp, việc phát giải vấn đề học sinh diễn chủ yếu nhờ tình gợi vấn đề khơng phải nhờ câu hỏi mà thầy đặt Bước 6: Tổ chức điều khiển học sinh phát biểu, tổng kết tri thức Khi giải tốn nhận thức đặt ra, người học trình bày lại toàn từ việc phát biểu vấn đề giải pháp Nếu toán nhận thức đề cho sẵn khơng cần phát biểu lại Bước 7: Đánh giá thông tin thu Tìm hiểu khả ứng dụng kết Đề xuất tốn nhận thức có liên quan nhờ xét tương tự, khái quát hóa, lật ngược vấn đề giải Những cách thơng dụng để tạo tình gợi vấn đề Để thực dạy học nêu vấn đề, điểm xuất phát tạo tình gợi vấn đề Một số giáo viên nghĩ dạy học nêu vấn đề hay hội thực khó tạo nhiều tình gợi vấn đề Xóa bỏ ấn tượng khơng đó, nêu lên số tình gợi vấn đề phổ biến, dễ gặp dễn thiết lập Chẳng hạn, tạo tình gợi vấn đề theo cách thơng dụng sau: (i) Dự đốn nhờ nhận xét trực quan thực nghiệm (tính tốn, đo đạc…0 Ví dụ Những kết biết sau đây: f ( x) = x ⇒ f '( x) = 2x f ( x) = x ⇒ f '( x) = 1 x ⇒ f '( x) = − f ( x) = (tức f ( x) = x −1 ⇒ f '( x) = − x −2 ) ⇒ f '( x) = f ( x) = x (tức f ( x) = x x2 ⇒ f '( x) = x 12 x ) Gợi vấn đề phải tính đạo hàm hàm số y = x n n ∈ Z , theo công thức (x n ) ' = nx n −1 , công thức với x ∈ R , n > với x ∈ R * , n ≤ , R * ký hiệu cho tập hợp số thực khác Ví dụ Từ định nghĩa hình bình hành, học sinh biết cạnh đối hình bình hành song song với Song nhìn nhiều hình vẽ hình bình hành mắt thường đo đạc kiểm chứng, họ cịn thấy cạnh đối hình bình hành Từ gợi vấn đề: Phải hình bình hành, cạnh đối ln nhau? (ii) lật ngược vấn đề; Ví dụ: Sau học sinh hcọd định lí Pitago: “Trong tam giác vng, bình phương cạnh huyền tổng bình phương hai cạnh góc vng”, lật ngược vấn đề: “nếu tam giác mà bình phường cạnh tổng bình phương hai cạnh kia” tam giác có phải tam giác vng hay khơng? (iii) Xem xét tương tự Ví dụ: từ điều biết “tổng góc tam giác 180 hay 2v” suy điều tổng góc tứ giác? Tổng góc tam giác ln số, tổng góc tứ giác (lồi) có phải số hay khơng? (iv) Khái qt hóa Ví dụ: Khái qt trường hợp tam giác tức giác, gợi vấnd đề “Tổng góc đa giác (lồi) có phải số hay không?” (v) Giải tập mà người học chưa biết thuật giải Người học đứng trước tình gợi vấn đề yêu cầu giải tập mà người chưa biết thuật giải để giải trực tiếp (vi) Tìm sai lầm lời giải Giáo viên đưa lời giải (có thật hay hư cấu) để học sinh phát sai lầm tạo tình gợi vấn đề (vii) Phát nguyên nhân sai lầm sửa chữa sai lầm Sau thấy sai lầm giải toán, học sinh đặt vào 10 thói quen đọc tài liệu, phương pháp tư khoa học, tranh luận khoa học, làm việc tập thể Đây kỹ quan trọng cho học sinh công việc say họ Học sinh sớm tiếp cận vấn đề thực tiễn Giáo dục đại học thường bị phê phán xa rời thực tiễn Phương pháp giúp học sinh tiếp cận sớm với vấn đề diễn thực tế có liên quan chặt chẽ với chuyên ngành học; đồng thời họ trang bị kiến thức, kỹ để giải vấn đề Bài học tiếp thu vừa rộng vừa sâu, lưu giữ lâu trí nhớ học sinh Do chủ động tìm kiếm kiến thức vận dụng kiến thức đẻ giải vấn đề, học sinh nắm bắt học cách sâu sác họ nhớ lâu so với trường hợp tiếp nhận thông tin cách thụ động thông qua nghe giảng túy Việc điều chỉnh vai trò giáo viên từ vị trí trung tâm sang hỗ trợ cho hoạt động học tập đòi hỏi nhiều nổ lực từ phía giáo viên Đồng thời theo phương pháp này, giáo viên cần tìm tịi, xây dựng vấn đề vừa lý thú vừa phù hợp với môn học thời gian cho phép; biết cách xử lý khéo léo tình diễn thảo luận Có thể nói phương pháp dạy học nêu vấn đề tạo môi trường giúp giáo viên khơng ngừng tự nâng cao trình độ kỹ sư phạm tích cực * Nhược điểm: - Khó vận dụng mơn học có tính trừu tượng cao Phương pháp cho kết đới với tất môn học, áp dụng cách rộng rãi Thực tế cho thấy môn học gắn bó cằng nhiều với thực tiễn dễ xây dựng vấn đề, khả ứng dụng phương pháp cao Khó vận dụng cho lớp đơng Lớp đơng có nhiều nhóm nhỏ việc tổ chức quản lý 13 phức tạp Một giáo viên khó theo dõi hướng dẫn thảo luận cho nhiều nhóm học sinh Trong trường hợp này, giáo viên nên kết hợp với thành viên tổ chuyên môn để hỗ trợ cho hoạt động dạy học Ví dụ: Tổng góc tứ giác Bước Xác định vấn đề Giáo viên giải thích trường phổ thông, học sinh xét tứ giác lồi Giáo viên nêu mục tiêu xét xem góc tứ giác có liên hệ với hay khơng, tổng số đo chúng có phải số trường hợp tam giác hay khơng Bước Tìm giải pháp Giáo viên gợi ý cho học sinh “quy lạ quen”, đưa việc xét tứ giác việc xét tam giác cách tạo nên tam giác hình vẽ tương ứng với đề Từ dẫn đến việc kẻ đường chéo AC tứ giác ABCD µ ,C µ ,D µ tứ giác ABC Giáo viên yêu cầu học sinh tính tổng góc µA, B hai tam giác ABC ACD với góc chúng xuất trực quan trước mắt học sinh Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu kết đạt Giáo viên điều chỉnh, hoàn thiện phát biểu học sinh cần thiết, nêu thành định lý tổng góc tứ giác Giáo viên gợi ý kiểm tra lại xem có phải tứ giác, đường chéo dều chia tứ giác thành hai tam giác hay khơng, tổng góc tứ giác tổng tất góc hai tam giác chia hay khơng (Điều trường phổ thơng học tứ giác lồi, nói đến tứ giác hiểu tứ giác lồi) A Bước Trình bày giải pháp D GT ABCD tứ giác µ +C µ +D µ = 4v KL µA + B B 14 C Hình 5.4 Chứng minh: Kẻ đường chéo AC, ta chia tứ giác ABCD thành hai tam giác ABC ACD (hình 5.4) Trong tam giác ABC ta có: µA1 + B µ +C µ = 2v Trong tam giác ACD ta cú: àA2 + C ả +D = 2v = àA1 + A ả +B +C +C ả +D = Vy àA + Bµ + Cµ + D 2 µ +C µ +C ¶ +D ¶ = 2v + 2v = 4v = µA1 + B 2 Bước Nghiên cứu sâu giải pháp Nghiên cứu trường hợp đặc biệt: tư giác có góc góc góc vng 15 Chương II: Thực trạng Đặc điểm nhà trường 1.1 Sơ lược lý lịch trường: Năm học 1965-1966 trường cấp Anh Sơn tách từ trường cấp Đô Lương với lớp, 13 giáo viên, cán gần 200 học sinh thuộc huyện Anh Sơn mới, Con Cuông, Tương Dương Là Nhà trường sinh giai đoạn chiến tranh phá hoại giặc mỹ miền Bắc, nên từ đến trường 10 lần làm trường di chuyển đến đóng địa phương khác nhau, địa phương trường đóng là: Xã Long Sơn (4 lần), Xã Vĩnh Sơn, xã Thạch Sơn (3 lần), xã Lĩnh Sơn Thị trấn Anh Sơn Hiện trường đóng tại: xã Thạch Sơn, Anh Sơn, Nghệ An 1.2 Thành tích đạt : Lúc thành lập trường có lớp với 190 học sinh 13 cán bộ, giáo viên Đến trường có 51 lớp với 2.411 học sinh 103 cán bộ, giáo viên Hơn bốn mươi năm qua, nhà trường kiên trì phấn đấu thực tốt việc giáo dục đào tạo đạt chất lượng cao phát triển toàn diện: Trường đào tạo 35.421 em tốt nghiệp đạt tỷ lệ 98% Thi vào đại học, cao đẳng đỗ từ năm đầu có 1.787 em Tỉ lệ đậu học sinh giỏi tỉnh hàng năm đạt từ 70-90%, đặc biệt có học sinh đạt giải Quốc gia môn Văn nhiều em đạt giải cấp Tỉnh Nhiều học sinh vào đại học tiếp tục phát huy lực học tập nghiên cứu tuyển chọn du học Nhật, Nga, Đức Không học tập tốt, học sinh trường cịn tích cực tham gia hoạt động xã hội, văn nghệ, TDTT địa phương sân chơi tuổi trẻ Tỉnh, Huyện tổ chức Trong kháng chiến chống Mỹ bảo vệ biên giới có 625 học sinh tình nguyện gia nhập qn đội, 46 em sỹ quan, trung cao cấp; Anh hùng LLVT, 106 liệt sỹ (trong có thầy giáo) nhiều thương, bệnh binh loại Nhà trường có đội ngũ thầy giáo, cán đồn kết, nhiệt tình, có trách nhiệm gương sáng cho học sinh noi theo Tính đế có chiến sỹ thi đua cấp tỉnh, 49 giáo viên giỏi cấp tỉnh, 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn 16 Cùng với việc cử giáo viên học, giáo viên tự chọn cho nghiên cứu đề tài, viết chuyên đề, tham gia sinh hoạt câu lạc hoạt động ngoại khoá có chất lượng Nhiều sáng kiến cấp khen thưởng Ngoài việc lao động xây dựng sở vật chất ngày khang trang phục vụ cho dạy học, trường cịn đóng góp hàng vạn ngày cơng làm thuỷ lợi, làm đường giao thông giúp địa phương chăm sóc Nghĩa trang Hữu nghị Việt - Lào Gắn việc trồng với trồng người, đến trường trồng 23 rừng phủ xanh đất trống đồi trọc có 3,8 rừng gỗ đến tuổi thu hoạch Thực trạng vấn đề dạy học nêu vấn đề giáo viên học sinh lớp 10A1 năm học 2015-2016 Trường THPT Anh Sơn 2.1 Đặc điểm tiếp nhận mơn Tốn học sinh lớp 10A1 Ngay từ bước vào trường thái độ học sinh mơn Tốn có lựa chọn Mơn Tốn mơn học giúp cho học sinh tăng thêm khả tư đề giải vấn đề sống Thái độ học tập mơn Tốn học sinh thúc đẩy động học tập có cấu trúc khác với tuổi trước Mơn Tốn mơn học áp dụng giải nhiều vấn đề môn học tạo nhiều hứng thú cho học sinh Bên cạnh thái độ học tập khơng học sinh có nhược điểm là, mặt tích cực, có hứng thú cao với mơn Tốn mặt khác lại tỏ thái độ chán nản với môn khác Một số học sinh chưa xác định môn quan trọng với mình, khơng có hứng thú học mơn học Nhìn chung học sinh coi trọng lý nhận thức có liên quan trực tiếp đến mơn Tốn Sự biểu hứng thú học tập mơn Tốn học sinh lớp 10A1 hành động tích cực, chủ động ngày học sinh Đại phận học sinh thực tốt trách nhiệm, nghĩa vụ học tập mình, với biểu chiếm ưu cao : Ghi chép đầy đủ chiếm 100% Đi học đầy đủ, chiếm 93% 17 Bước đầu có số học sinh ý đến cách thức học tập, cách vận dụng tri thức Toán học vào thực tế, thể mức độ hứng thú cao với phương pháp Ví dụ : Khi giải Tốn, học giáo viên sử dụng cách thức truyền đạt giảng theo truyền thống có số học sinh có tư phát nhanh vấn đề Tuy nhiên, số học sinh tiếp thu chậm tiếp thu cách máy móc áp dụng khơng linh hoạt, khơng có cách diễn đạt riêng 2.2 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học giáo viên Bảng 1: Kết điều tra tình hình sử dụng phương pháp dạy học Các giáo viên dạy Tốn trường THPT Anh Sơn 1.(có 14 GV dạy Tốn) Tên PP, hình thức tổ chức dạy học Diễn giảng Vấn đáp Nêu vấn đề Thảo luận nhóm PP sử dụng hình Sử dụng phương pháp Thường xuyên Không thường xuyên Không sử dụng 55% 65% 5% 75% 60% 45% 35% 70% 25 35% 0 25% 0% 5% ảnh trực quan Nếu giảng Toán giáo viên lựa chọn phương pháp dạy học nên vấn đề học sinh tiếp thu nhanh, có mục đích cụ thể phương pháp tích cực quan sát học hỏi, nhận xét tìm tri thức Nguyên nhân thực trạng Đối với mơn Tốn trường THPT Anh Sơn 1, phương pháp dạy học nêu vấn đề áp dụng dạy thao giảng Trong dạy đó, phát huy tính tích cực chủ động số học sinh Nguyên nhân giáo viên cịn chưa nhìn nhận thỏa đáng phương pháp dạy học nêu vấn đề Một số giáo viên cho phương pháp dạy học khó, địi hỏi giáo viên phải có khả phát tình có vấn đề, biết cách khơi 18 gợi vấn đề cho học sinh Một số giáo viên cho phương pháp không phù hợp với học sinh miền núi Xây dựng sử dụng tình có vấn đề “ Dạy học định lý Cô sin tam giác” (Chương2: Bài 3: Các hệ thức lượng tam giác giải tam giác) Thể qua hoạt động GV HS: GV: Cho học sinh nhắc lại định lý Pitago HS: ∆ABC vuông A, ta có: BC2 = AB2 + AC2 GV: “Bây nghiên cứu định lý Pitago Hãy mở rộng đinh lý này” Nghĩa tìm hệ thức tổng quát tam giác cho hệ thức Piago trường hợp đặc biệt HS: ??? GV: Có nhiều đường để mở rộng định lý, nghiên cứu cách chứng minh định lý đường mở rộng Hãy sử dụng công cụ vectơ để chứng minh hệ thức Pitago HS: ??? GV: Hệ thức Pitago (1) viết dạng vectơ nào? uuuur uuuu r uuuur HS: BC = AB + AC GV: …, biến đổi từ trái qua phải “Hãy nhìn vao đích để xác định cách biến đổi” uuuur uuur uuu r BC = AC − AB ( ) uuuur uuuu r uuur uuu r 2 = AC + AB − 214AC AB uuuur uuuu r = AC + AB ( AC ⊥ AB ) GV: …chứng minh hệ thức pitago công cụ vectơ nghiên cứu cách chứng minh tìm hệ thức mở rộng định lý Pitago HS: ??? 19 GV: Điều kiện tam giác vuông sử dụng chứng minh nào? uuu r uuur HS: ∆ABC vuông ⇒ AB AC = GV: ∆ABC ta có kết gì? uuur uuu r uuu r uuur uuu r uuur AC AB = AB AC c os AB , AC HS: ??? ( ) = b.c.cos A GV: Chúng ta mở rộng hệ thức Pitago Hãy phát biểu hệ thức mở rộng HS: a = b + c − 2bc.cos A GV: Định lý Côsin Nhận xét: Thầy tổ chức cho trò hoạt động hoạt động băng hoạt động hình thức thầy tạo tình hấp dẫn (mở rộng định lý Pitago biết) hướng dẫn trị tích cực suy nghĩ giải đáp vấn đề đặt Đó cách dạy học nêu vấn đề 20 Chương III : Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học nêu vấn đề giáo viên trường THPT Anh Sơn I Từ việc tìm hiểu thực trạng sử dụng PPDH nêu vấn đề mơn Tốn học sinh Trường THPT Anh Sơn I đưa số biện pháp sau : Muốn nấng cao chất lượng dạy học trước hết phải hình thành động học tập, giáo dục động học tập, nhu cầu học tập đắn Động học tập tốt khơng tự dưng mà có mà cần phải xây dựng hình thành trình học sinh sâu chiếm lĩnh kiến thức hướng dẫn giáo viên Phải khơi dậy học sinh nhu cầu chiếm lĩnh đối tượng Vì nhu cầu nơi khơi nguồn tính tự giác, tích cực học tập Hứng thú học tập học sinh tăng cường phần lớn chịu ảnh hưởng cán giảng dạy Do giáo viên cần không ngừng trau dồi kỹ phẩm chất đạo đức, nghề nghiệp, cải tiến phương pháp giảng dạy, đảm bảo việc truyền thụ tri thức ngày xác, hấp dẫn, có chất lượng Để học sinh hiểu hứng thú học tập nào? Hướng nghiệp cách tốt để người giáo viên giúp cho học sinh xác định tầm quan trọng việc học hứng thú học tập mơn Tốn Người giáo viên không dạy kiến thức sách mà phải tìm tài liệu để học sinh giải Ln có phương pháp dạy đổi để tạo hứng thú học học sinh Yêu cầu học sinh thường xuyên tìm đọc tài liệu tham khảo, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, áp dụng vào thực tế kiến thức học Giáo viên cần theo sát học sinh, thúc đẩy học sinh tích cực học tập, không lớp mà nhà, sử dụng công nghệ mạng, sách báo để tìm hiểu trao đổi thong tin Tốn, tạo hứng thú cho học sinh 21 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc thực đề tài : tìm hiểu trình dạy học nêu vấn đề mơn Tốn học giáo viên Trường THPT Anh Sơn I nắm bắt thực trạng dạy học mơn Tốn Đó sở để đề xuất biện pháp phù hợp để hình thành nâng cao chất lượng dạy học nhằm giúp thầy cô giáo có thêm kinh nghiệm giảng dạy học sinh đạt kết học tập tốt Thực tế điều tra cho thấy phần lớn học sinh Trường THPT Anh Sơn I nhận thức tầm quan trọng mơn Tốn Kinh nghiệm dạy học cho thấy học sinh có kết học tập cao có hứng thú thật với mơn học Việc tạo hứng thú học tập cho học sinh điều kiện tiên quyết, cách tốt giúp học sinh lĩnh hội tri thức đảm bảo cho thành công học sinh Điều đặt yêu cầu cấp thiết cho hoạt động giáo dục phải tổ chức dạy học nêu vấn đề cần quan tâm Những kết thu từ đề tài hi vọng cung cấp phần sở để thực nhiệm vụ vô phức tạp khó khăn Những kiến nghị Để phương pháp dạy học nêu vấn đề không phong trào, để khơng nhìn thấy bề mà nhân rộng nhà trường, lớp học, trở thành thói quen thầy giáo điều kiện cần thiết quan tâm, đạo, giúp đỡ thiết thực từ phía ban giám hiệu nhà trường cấp quản lý.Để đổi giáo dục đạt hiệu cao, qua nghiên cứu tơi có số đề xuất sau: -Tổ chức lớp học với số lượng vừa đủ để giáo viên dễ dàng tổ chức nhóm semina hỗ trợ cho việc dạy học -Cần có quan tâm đầu tư sở vật chất, nhà trường - Bên cạnh đó, cấp ngành, trường học cần quan tâm đến cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho giáo viên để giúp họ yên tâm phát huy lực, trau dồi lòng yêu nghề thực tốt yêu cầu nhiệm vụ dạy học 22 Chúng mong đợi thầy cô truyền cho cách tự phát vấn đề, chiếm lĩnh sử dụng tri thức cách tự nhiên nhất, giản đơn khó quên 23 Tài liệu tham khảo Giáo trình Giáo dục học_Thầy Chu Trọng Tuấn Giáo trình Tâm lý học_ Nguyễn Quang Uẩn Giáo trình Phương pháp dạy học mơn Tốn_Nguyễn Bá Kim 24 MỤC LỤC Trang 3.1 Khái niệm Phương pháp dạy học nêu vấn đề phương pháp dạy học giáo viên nghệ thuật sư phạm khéo léo đưa học sinh vào tình có vấn đề nhằm tìm tri thức Vấn đề dạy học tốn nhận thức chứa đựng mâu thuẫn học sinh biết với học sinh chưa biết mà kết giải tìm tri thức Vấn đề khác với nhiệm vụ thông thường chỗ giải nhiệm vụ có sẵn trình tự cách thức giải quyết, kiến thức kỹ có đủ để giải nhiệm vụ 25 ... giáo viên trăn trở Từ lý trên, em định lựa chon đề tài: ? ?Tìm hiểu thực trạng sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy học mơn Tốn lớp 10A1 năm học 2015- 2016 trường THPT Anh Sơn 1” Mục đích nghiên... thông đại học Phương pháp nêu vấn đề thật phương pháp tích cực Trong công đổi phương pháp dạy học, phương pháp phương pháp chủ đạo sử dung nhà trường nói chung Cơ sở lí luận 2.1 Cơ sở triết học Theo... niệm, đặc điểm phương pháp dạy học nêu vấn đề 3.1 Khái niệm Phương pháp dạy học nêu vấn đề phương pháp dạy học giáo viên nghệ thuật sư phạm khéo léo đưa học sinh vào tình có vấn đề nhằm tìm tri thức