báo cáo thực tập sử dụng phương pháp graph trong dạy học phần sinh học tế bào thuộc chương trình sinh học 10 THPT

83 59 1
báo cáo thực tập sử dụng phương pháp graph trong dạy học phần sinh học tế bào thuộc chương trình sinh học 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian làm đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Sinh học- Trường Đại học Vinh động viên giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo tổ Sinh trường THPT Cẩm Xuyên tạo điều kiện thuận lợi hợp tác suốt thời gian nghiên cứu thực nghiệm đề tài Cảm ơn gia đình, bạn bè người thân ln động viên giúp đỡ tơi để hồn thành khóa luận MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỤNG VÀ SỬ DỤNG GRAPH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 THPT .5 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở khoa học việc chuyển hóa lý thuyết graph thành graph dạy học 1.1.1.1 Cơ sở toán học (lý thuyết graph) 1.1.1.2 Cơ sở triết học .9 1.1.1.3 Cơ sở tâm lý học 10 1.1.1.4 Cơ sở lý luận dạy học 11 1.1.2 Tình hình nghiên cứu graph việc vận dụng graph dạy học 12 1.1.2.1 Trên giới 12 1.1.2.2 Ở Việt Nam 13 1.1.3 Bản chất vai trò graph 15 1.1.3.1 Bản chất graph 15 1.1.3.2 Vai trò graph 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Thực trạng sử dụng graph dạy học 17 1.2.2 Phân tích cấu trúc nội dung phần Sinh học tế bào chương trình Sinh học 10 THPT 19 1.2.2.1 Về cấu trúc chương trình 19 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO SINH HỌC 10 THPT 24 2.1 Xây dựng graph dạy học phần Sinh học tế bào .24 2.1.1 Các nguyên tắc xây dựng graph dạy học 24 2.1.1.1 Nguyên tắc thống mục tiêu – nội dung – phương pháp dạy học 24 2.1.1.2 Nguyên tắc thống toàn thể phận 25 2.1.1.3 Nguyên tắc thống cụ thể trừu tượng 25 2.1.1.4 Nguyên tắc thống dạy học .26 2.1.2 Quy trình xây dựng graph dạy học Sinh học tế bào 26 2.1.2.1 Quy trình lập graph nội dung .26 2.1.2.2 Quy trình lập graph hoạt động 29 2.2 Sử dụng phương pháp dạy học phần Sinh học tế bào 32 2.2.1 Các loại graph dạy học phần Sinh học tế bào 32 2.2.1.1 Graph nội dung kiến thức thành phần hóa học tế bào 32 2.2.1.2 Graph nội dung kiến thức cấu trúc tế bào .33 2.2.1.3 Graph nội dung kiến thức chuyển hoá vật chất lượng tế bào 34 2.3.1.4 Graph nội dung kiến thức phân bào 34 2.2.1.5 Graph nội dung học sinh học tế bào 35 2.2.2 Sử dụng graph khâu trình dạy học 37 2.2.2.1 Sử dụng graph khâu nghiên cứu tài liệu 37 2.2.2.2 Sử dụng graph khâu hoàn thiện tri thức 41 2.2.3 Thiết kế số giảng theo hướng sử dụng phương pháp graph để thực hoạt động dạy học 41 CHƯƠNG 3.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 52 3.1 Mục đích thực nghiệm 52 3.2 Nội dung thực nghiệm .52 3.3 Phương pháp thực nghiệm .52 3.3.1 Chọn trường thực nghiệm .52 3.3.2 Chọn học sinh thực nghiệm 52 3.3.3 Chọn giáo viên thực nghiệm 52 3.4 Kết thực nghiệm 53 3.4.1 Phân tích kết định lượng 53 3.4.2 Phân tích kết định tính 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .56 KẾT LUẬN 56 ĐỀ NGHỊ .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤC LỤC 59 PHỤC LỤC 60 PHỤC LỤC 71 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC GV HS PPDH SGK SGV SHTB SL THCS THPT TN TL Đối chứng Giáo viên Học sinh Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Sách giáo viên Sinh học tế bào Số lượng Trung học sở Trung học phổ thông Thực nghiệm Tỉ lệ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra phương pháp giảng dạy giáo viên 17 Bảng 1.2 Thời lượng chương trình Sinh học 10 19 Bảng 1.3 Thời lượng phần sinh học tế bào - Sinh học 10 19 Bảng 1.4 Nội dung phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 20 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Graph cấu trúc tế bào nhân thực Hình 1.2 Cây mô tả cấu trúc tế bào nhân thực Hình 1.3 Ứng dụng nhị phân xác định loại giao tử Hình 2.1 Quy trình lập graph nội dung 27 Hình 2.2 Graph thành phần tế bào nhân sơ 29 Hình 2.3 Quy trình lập graph hoạt động 30 Hình 2.4 Graph hoạt động Cacbohidrat Lipit 32 Hình 2.5 Graph nguyên tố hóa học xây dựng nên tế bào 33 Hình 2.6 Graph cấu trúc chức ti thể 34 Hình 2.7 Graph kỳ trình giảm phân 35 Hình 2.8 Graph cấu tạo tế bào nhân sơ 37 Hình 2.9 Graph lưới nội chất 40 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ chủ trương Đảng, Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Nghị Trung ương 4, khóa VII rõ: “ Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học,… áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư duy, sáng tạo, lực giải vấn đề” Việc dạy học khơng cịn cơng việc đơn giản cung cấp kiến thức cho học sinh mà thông qua việc dạy kiến thức phải dạy cho người học cách học Nghị Trung ương khóa VIII lại tiếp tục khẳng định: “Đổi phương pháp giáo dục, đào tạo khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo cho người học” Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thách thức trước nguy tụt hậu chặng đường đua tranh trí tuệ tiến vào kỷ XXI địi hỏi đổi giáo dục, có đổi phương pháp dạy học Xuất phát từ vai trò Graph dạy học PPDH đường, cách thức vận động nội dung dạy học phù hợp với quy luật phát triển tâm lý, sinh lý trình độ nhận thức người học, biện pháp tổ chức hợp tác thầy trò nhằm giúp cho trò chiếm lĩnh nội dung dạy học cách chắn Đứng trước yêu cầu đổi PPDH, đòi hỏi người giáo viên (GV) phải trọng đến cách tiếp cận khác nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức HS Trong vài chục năm trở lại đây, giới có tác giả áp dụng tiếp cận chuyển hoá phương pháp khoa học, thành tựu kỹ thuật tiên tiến cơng nghệ thành PPDH đặc thù Trong đó, tiếp cận chuyển hoá lý thuyết graph toán học thành PPDH hướng có triển vọng Trong lý luận dạy học, graph trở thành cách tiếp cận thuộc lĩnh vực PPDH, cho phép GV quy hoạch trình dạy học tổng quát bước tiến hành thiết kế tối ưu hoạt động dạy học điều khiển hợp lý trình đáp ứng u cầu tích cực hố hoạt động nhận thức HS Xuất phát từ đặc điểm kiến thức môn Sinh học sinh học tế bào Sinh học môn khoa học tự nhiên nghiên cứu sống Đối tượng sinh học giới sống Nhiệm vụ sinh học tìm hiểu cấu trúc, chế, chất hoạt động, trình, quan hệ giới sống với môi trường, phát quy luật sinh giới, làm sở cho loài người nhận thức điều khiển phát triển sinh vật Ban đầu tri thức nhân loại sinh giới kiện mô tả tượng, đối tượng sống chủ yếu mức thể Từ kiện, nhận thức tiến tới hình thành khái niệm.Ngày Sinh học hình thành hệ thống khái niệm, quy luật mang tính đại cương, lý thuyết cao, cho phép sâu vào chất đối tượng sống cấp độ tổ chức Phần Sinh học tế bào (SHTB) - Sách giáo khoa (SGK) Sinh học 10 – sử dụng, bổ sung nhiều kiến thức đại Nội dung từ thành phần hoá học (chương I) đến cấu trúc tế bào (chương II), chuyển hoá vật chất lượng (chương III) cuối phân chia tế bào (chương IV) Khi dạy - học phần này, dùng graph để diễn đạt quan hệ cấu trúc với cấu trúc; cấu trúc với chức năng… Như HS thấy tế bào cấu tạo từ phân tử sao, phân tử tương tác với tạo nên bào quan nào, bào quan lại tương tác với tạo nên tế bào có khả thực chức quan trọng sinh vật trao đổi chất lượng sinh sản Có HS thực học “Sinh học tế bào” “Tế bào học” Với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng day học Sinh học trường phổ thông, chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp graph dạy học phần Sinh học tế bào thuộc chương trình Sinh học 10 THPT” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng graph để dạy học phần kiến thức sinh học tế bào, nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học phần sinh học tế bào sử dụng graph Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế graph thật khoa học sử dụng chúng cách hợp lý dạy học sinh học tế bào góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc sử dụng graph dạy học - Phân tích nội dung phần kiến thức sinh học tế bào, Sinh học10 - Thiết kế graph phần sinh học tế bào, Sinh học 10 THPT - Sử dụng graph thiết kế để dạy học phần sinh học tế bào, Sinh học 10 THPT - Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài: Lý luận dạy học Sinh học, SGK Sinh học 10 tài liệu hướng dẫn giảng dạy phương pháp graph, giáo trình Sinh học 10 nói chung phần Sinh học tế bào nói riêng; tài liệu nâng cao hiệu dạy học 6.2 Phương pháp điều tra Điều tra thực trạng dạy học SHTB trường THPT qua phiếu điều tra, trao đổi với GV trực tiếp giảng dạy Sinh học để thu thập thông tin Kết thu sở thực tiễn cho việc ứng dụng phương pháp graph dạy học phần kiến thức 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm dạy thông qua việc sử dụng phương pháp graph nhằm thực mục tiêu đề tài đặt 6.4 Phương pháp xử lý số liệu - Phân tích đánh giá định lượng - Phân tích đánh giá định tính Cấu trúc đề tài MỞ ĐẦU NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng graph dạy học sinh học 10 THPT Phục lục 2.9 Graph lưới nội chất Lưới nội chất Là hệ thống màng bên tế bào tạo nên hệ thống ống xoang dẹp thơng với Có màng kép, màng ăn sâu vào tế bào chất tạo nhiều nếpchất gấp trơn Lưới nội Lưới nội chất hạt Trên màng lưới có nhiều hạt riboxom đính vào Cấu trúc Trên màng khơng đính hạt riboxom Chứa eznzim xúc tác q trìnhchứa oxi nhiều loại enzim hóa hơ hấp Trong chất chứa phân tử AND dạng vòng riboxom Tổng hợp lipit, chuyển hóa đường, phân hủy chất độc hại Tổng hợp protein để đưa Tingoài thể tế bào protein cấu tạo màng Phân giải chất hữu thành chất vơ giải phóng lượng (ATP) cung cấp Phục lục 2.10 Graph cấu trúc chứccho ti thể hoạt động tế bào Chức 62 Có vai trị di truyền ngồi nhân Có màng kép bao bọc khắp bề mặt lục lạp Stroma: Chất Cấu trúc ADN Riboxom Grana: hệ thống túi dẹt (tilacoit) Chứa yếu tố diệp lục Lục lạp Hấp thụ ánh sáng để quang Phục lục 2.11 Graph cấu trúc chức củalượng lục lạp hợp tạo chất hữu từ chất vơ Chức Có vai trị di truyền nhân Màng sinh chất Cấu tạo Chức Lớp photpholipit kép Bảo vệ vận chuyển thụ động chất Protein xuyên màng Vận chuyển thụ động qua kênh Protein bám màng Vận chuyển tích cực Protein thụ thể Nhận thông tin cho tế bào Glicoprotein Colesterol Dùng để nhận biết tế bào lạ hay 63 quen Tăng tính ổn định màng Phục lục 2.12 Graph cấu trúc chức màng sinh chất Vận chuyển thụ động Không biến dạng màng Không tốn lượng Vận chuyển chủ động Vận chuyển chất qua màng Nhập bào Phục lục 2.13 Graph hình thức vận chuyển qua màng Biến dạng màng Xuất bào Tốn lượng Sinh tổng hợp chất Co Dẫn truyền xung thần kinh Vận chấtcác hoạt động sống tế bào Phục lục 2.14 Graph vai tròchuyển ATP (Hoạt tải) P~ P- Đường ribôzơ -Adenin: ADP + P vô ATP: Adenin - Đường ribôzơ - P~ P~ P Ti thể: nhà máy lượng tế bào 64 Chất hữu tế bào + O2 CO2 + O2 Phục lục 2.15 Graph chuyển hóa vật chất lượng Động Năng lượng ánh sáng Quang hợp Thực vật Thức ăn Động vật Năng lượng hợp chất hữu Năng lượng ATP, nhiệt, công học… 65 Thế Động Phục lục 2.16 Graph giai đoạn q trình hô hấp tế bào 66 Phục lục 2.17 Graph hình thức phân bào Các hình thức phân bào Phân bào trực tiếp (Trực phân) Phân bào gián tiếp (Gián phân) Nguyên phân (Phân bào nguyên nhiễm) Giảm phân (Phân bào giảm nhiễm) Phục lục 2.18 Graph giai đoạn chu kỳ tế bào Pha G1 Pha S Kỳ trung gian Pha G2 Chu kỳ tế bào Kỳ đầu Phân chia nhân Kỳ Quá trình nguyên phân Kỳ sau Phân chia tế bào chất 67 Kỳ cuối Phục lục 2.19 Graph kỳ giảm phân Kỳ trung gian I Kỳ đầu I Lần phân bào thứ Giảm phân I Kỳ I Kỳ sau I Giảm phân Kỳ cuối I Kỳ trung gian II Lần phân bào thứ hai Kỳ đầu II Giảm phân II Kỳ II Kỳ sau II Kỳ cuối II 68 PHỤC LỤC CÁC ĐỀ KIỂM TRA DÙNG TRONG THỰC NGHIỆM Phụ lục 3.1: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ Khoanh tròn vào phương án Loại đường tham gia vào cấu tạo vật chất di truyền? A Pentozơ B Glucozơ C Fructozơ D Cả loại Những đường thuộc đường đơn? A Fructozơ, Saccarozơ B Glucozơ, Fructozơ, Galactozơ C Glucozơ, Galactozơ, Saccarozơ D Fructozơ, Galactozơ, Saccarozơ Lipit gì? A Lipit chất béo cấu tạo từ Cacbon, Oxi, Hiđro Nitơ B Lipit hợp chất hữu cấu tạo từ Cacbon, Hiđro Oxi C Lipit hợp chất hữu tan nước D Cả B C Thuật ngữ bao gồm tất thuật ngữ lại? A Tinh bột B Đường đôi C Đường đa D Cacbohiđrat Những hợp chất sau có đơn phân glucozơ? A Tinh bột Saccarozơ B Glicogen Saccarozơ C Tinh bột Glicogen D Saccarozơ xenlulozơ Fructozơ loại A Axit béo B Đường hecxozơ C Đường pentozơ D Đisaccarit Vai trị lipit gì? A Dự trữ nhiên liệu (cho nhiều lượng) C Làm vật liệu xây dựng (photpholipit, colesteron xây dựng màng tế bào) B Điều hòa hoạt động (các hoocmon sinh dục) 69 D Cả A, B C Tìm từ ngữ phù hợp điền vào chỗ trống thay cho số 1, 2,… hồn chỉnh câu sau: Đường đơi có số loại như: Saccarozơ (do Glucozơ …(1)… kết hợp lại) có nhiều mía, Lactozơ cấu tạo từ Glucozơ …(2)… có nhiều sữa Đường Mantozơ phân tử đường đơn …(3)… tạo nên sản phẩm trung gian trình phân hủy tinh bột (Đáp án:1 – A; – B; –B; – D; –C; –D; 7- D; : (1) Fructozơ, (2) Galactozơ, (3) Glucozơ ) Phụ lục 3.2: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ Khoanh tròn vào phương án Tế bào nhân sơ gồm phận nào? A Thành tế bào, màng sinh chất, (lông roi số vi khuẩn) B Chất tế bào C.Vùng nhân D Cả A, B C Thành tế bào nhân sơ cấu tạo từ chất nào? A Peptiđôglican C Kitin B Xenlulozơ D Lipit Trong tế bào chất tế bào nhân sơ có bào quan nào? A Thể Golgi C Riboxom B Mạng lưới nội chất D Ti thể Xếp chức phận loại tế bào (cột B) phù hợp với phận (cột A) ghi kết vào cột C STT A Vỏ nhày B a, Nơi điều khiển hoạt động tế bào Thành tế bào Màng sinh chất Chất tế bào c, Tăng sức bảo vệ tế bào Nhân tế bào d, Quy định hình dạng tế bào bảo vệ tế bào b, Nơi thực phản ứng trao đổi chất tế bào e, Giúp điều hòa thành phần bên tế 70 C bào g, Vách ngăn bên bên tế bào h,Chứa thông tin di truyền (Đáp án: – D; – A; – C; 4: (1c - 2d - 3e,g - 4b - 5a,h) ) Phụ lục 3.3: ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) Khoanh tròn vào phương án Loại đường tham gia vào cấu tạo vật chất di truyền? A Pentozơ B Glucozơ C Fructozơ D Mantozơ Những đường thuộc đường đơn? A Fructozơ, Saccarozơ B Glucozơ, Fructozơ, Galactozơ C Glucozơ, Galactozơ, Saccarozơ D Fructozơ, Galactozơ, Saccarozơ Lipit gì? A Lipit chất béo cấu tạo từ Cacbon, Oxi, Hiđro Nitơ B Lipit hợp chất hữu cấu tạo từ Cacbon, Hiđro Oxi C Lipit hợp chất hữu tan nước D Cả B C Những hợp chất sau có đơn phân glucozơ? A Tinh bột Saccarozơ B Glicogen Saccarozơ C Tinh bột Glicogen D Saccarozơ xenlulozơ Fructozơ loại : A Axit béo B Đường hecxozơ C Đường pentozơ D Đisaccarit Vai trò lipit ? A Dự trữ nhiên liệu (cho nhiều lượng) C Làm vật liệu xây dựng (photpholipit, colester on xây dựng màng tế bào) B Điều hòa hoạt động (các hoocmon sinh dục) 71 D Cả A, B C Thuật ngữ bao gồm tất thuật ngữ lại? A Tinh bột B Đường đôi C Đường đa D Cacbohiđrat Chức ti thể? A Ti thể cung cấp lượng cho tế bào dạng ATP B Tạo nhiều sản phẩm trung gian có vai trị quan trọng q trình chuyển hóa vật chất C Tạo nên thoi vô sắc D Cả A B Các nguyên tố chủ yếu tế bào A Cacbon, Hiđro, Oxi, Nitơ B Cacbon, Hiđro, Oxi, Photpho C Cacbon, Hiđro, Oxi, Canxi D Cacbon, Oxi, Photpho, Canxi 10 Cấu trúc phân tử protein bị biến tí nh yếu tố nào? A Liên kết phân cực nhiều phân tử nước B Nhiệt độ C Sự có mặt khí O2 D Sự có mặt khí CO2 11 Chức lục lạp? A Lục lạp có chức quang hợp B Lục lạp có chức bảo vệ lớp ngồi C Lục lạp kết hợp với nước muối khoáng tạo thành cacbohiđrat D Cả A, B C 12 Một nhà sinh học nghiền nát mẫu mơ thực vật, sau đem li tâm để thu số bào quan Các bào quan hấp thu CO 2và giải phóng O2 Các bào quan có nhiều khả A Lục lạp B Riboxom C Nhân D Ti thể 13 ARN hình thành đâu tế bào? A Nhân B Tế bào c hất C Riboxom D Cả A, B C 72 14 Số lượng ti thể lục lạp tế bào gia tăng nào? A Nhờ di truyền B Sinh tổng hợp phân chia C Chỉ sinh tổng hợp D Chỉ cách phân chia 15 Tính đa dạng protein quy định A Nhóm amin axit amin B Nhóm R- axit amin C Liên kết peptit D Số lượng, thành phần trật tự axit amin phân tử protein 16 Trong tế bào chất tế bào nhân sơ có bào quan nào? A Thể Golgi B Mạng lưới nội chất C Riboxom D Ti thể 17 Thành tế bào nhân sơ cấu tạo từ chất nào? A Peptiđoglican B Xenlulozơ C Kitin D Lipit 18 Nhân cấu tạo gồm A Màng sinh chất, chất nguyên sinh nhân B Màng nhân, nhân chất nhiễm sắc C Chất nguyên sinh lizoxom D Lizoxom nhân 19 Liên kết theo nguyên tắc bổ sung loại ribonucleotit phân tử t.ARN r.ARN là: A A = T; G ≡ X B A = U; G ≡ X C G ≡ U; A = X D G = A; U ≡ X 20 Thành phần hóa học màng sinh chất gì? A Photpholipit protein B Axit nucleic protein C Protein cacbohiđrat D Cacbohiđrat lipit Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu Trình bày cấu trúc lục lạp phù hợp với chức (3 điểm) Câu Lipit gồm có loại nào? Giải thích động vật xứ lạnh thường tích lũy nhiều mỡ mùa đông? (2 điểm) 73 Đáp án: Phần I Trắc nghiệm (5 điểm) Mỗi câu chọn 0,25 điểm 1A; 2B; 3A; 4D; 5D; 6A; 7D; 8A; 9A; 10B; 11A; 12A; 13A; 14B; 15D; 16C; 17A; 18B; 19B; 20A Phần II Tự luận (5 điểm ) Câu (3 điểm) - Đặc điểm cấu trúc phù hợp với chức năng: + Chất chứa ADN riboxom + Trên màng tilacoit chứa nhiều chất diệp lục enzim quang hợp - Chức năng: + Quang hợp + Di truyền nhân Câu (2 điểm) - Lipit gồm loại: + Dầu mỡ + Phôtpholipit + Steroit, vitamin (A, D, E, K ) - Giải thích da động vật xứ lạnh mùa đông chứa nhiều mỡ: Lớp mỡ da giúp động vật thích nghi với nhiệt độ lạnh mơi trường 74 ... nội dung phần kiến thức sinh học tế bào, Sinh học1 0 - Thiết kế graph phần sinh học tế bào, Sinh học 10 THPT - Sử dụng graph thiết kế để dạy học phần sinh học tế bào, Sinh học 10 THPT - Thực nghiệm... đề tài: ? ?Sử dụng phương pháp graph dạy học phần Sinh học tế bào thuộc chương trình Sinh học 10 THPT? ?? Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng graph để dạy học phần kiến thức sinh học tế bào, nhằm... phần Sinh học tế bào chương trình Sinh học 10 THPT 19 1.2.2.1 Về cấu trúc chương trình 19 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG GRAPH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO SINH HỌC 10 THPT

Ngày đăng: 01/09/2021, 00:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Cấu trúc của đề tài

  • NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỤNG VÀ SỬ DỤNG GRAPH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 THPT

  • 1.1 Cơ sở lý luận

  • 1.1.1 Cơ sở khoa học của việc chuyển hóa lý thuyết graph thành graph dạy học

  • 1.1.1.1. Cơ sở toán học (lý thuyết graph)

  • Hình 1.1. Graph cấu trúc tế bào nhân thực

  • Hình 1.2. Cây mô tả cấu trúc tế bào nhân thực

  • Hình 1.3. Ứng dụng cây nhị phân xác định các loại giao tử

  • 1.1.1.2. Cơ sở triết học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan