1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng sử dụng đất nông nghiệp

55 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 4.1.2.3. Cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế

Nội dung

MỤC LỤC TRANG Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2 Mục đích 2 1.3 Yêu cầu 2 Phần 2 :TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 2.1 Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 3 2.1.1. Cơ sở lý luận 3 2.1.1.1. Khái niệm đất nông nghiệp 3 2.1.1.2. Phân loại đất nông nghiệp 3 2.1.2. Vai trò của sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân 4 2.1.2.1. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội 4 2.1.2.2 Nông nghiệp là một trong những nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy sản xuất công nghiệp và khu vực thành thị phát triển 4 2.1.2.3. Nông nghiệp là nguồn thu ngân sách quan trọng của Nhà nước 5 2.1.2.4. Nông nghiệp là hoạt động sinh kế chủ yếu của đại bộ phận dân nghèo nông thôn 5 2.1.3. Cơ sở thực tiễn 5 2.1.3.1. Thực trạng đất nông nghiệp Việt Nam 5 2.1.3.2. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp 6 2.2 Quan diểm về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 7 2.2.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 7 2.2.1.1 Khái quát về sử dụng đất bền vững 7 2.2.1.2 Những quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 8 2.2.2 Về hiệu quả sử dụng đất 9 2.2.2.1 Khái niệm về hiệu quả 9 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1. Đối tượng nghiên cứu 12 3.2. Phạm vi nghiên cứu 12 3.3. Nội dung nghiên cứu 12 3.4. Phương pháp nghiên cứu 12 3.4.1. Phương pháp nghiên cứu 12 3.4.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá 13 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 4.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 15 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 15 4.1.1.1 Vị trí địa lý 15 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo 15 4.1.1.3. Điều kiện khí hậu, thời tiết 15 4.1.1.4 Thủy văn 16 4.1.1.5 Tài nguyên đất 16 4.1.1.6 Tài nguyên rừng 16 4.1.1.7 Tài nguyên về khoáng sản 16 4.1.1.8 Cảnh quan môi trường 17 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 17 4.1.2.1 Dân số và lao động 17 4.1.2.2. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 17 4.1.2.3. Cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế 18 4.1.2.4. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 18 4.3.2. Hiệu quả sản xuất của đất 24 4.3.3. Hiệu quả sử dụng đất 25 4.3.3.1. Cơ cấu sử dụng đất 25 4.3.3.2. Tỷ lệ sử dụng đất: 26 4.3.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất về mặt kinh tế 26 4.3.2.1. Mức đầu tư của hộ nông dân trên một đơn vị diện tích. 27 4.3.2.2 . Diện tích, năng suất, của một số loại cây trồng chính 31 4.3.2.3 Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất chính 41 4.3.4. Thục trang sử dụng hiệu quả đất về mặt xã hội 45 4.3.5. thực trạng sử dụng hiệu quả đất về mặt môi trường 47 4.4. Đề xuất sử dụng các giải pháp sử dụng hiệu quả đất sản xuất nông nghiệp 48 4.5. ĐỀ XUẤT NHỮNG LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CÓ TRIỂN VỌNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG 50 4.5.1. Cơ sở đề xuất các loại hình có triển vọng tại địa phương 50 4.5.2. Đề xuất các loại hình có triển vọng của địa phương 50 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1. Kết luận 52 5.1.1. Về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 52 5.1.2. Về tình hình sản xuất nông nghiệp 53 5.2.Kiến nghị 54

Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực, thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Như đất đai, đặc biệt đất nơng nghiệp hạn diện tích lại có nguy suy thối ngày cao tác động thiên nhiên thiếu ý thức người q trình sử dụng Đó cịn chưa kể đến suy giảm diện tích đất nơng nghiệp q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai hoang đất lại hạn chế Do vậy, việc đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp từ lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính tồn cầu nhà khoa học giới quan tâm Đối với nước có nông nghiệp chủ yếu Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp trở nên cần thiết hết Tào Sơn xã nằm cửa ngõ phía đơng huyện Anh Sơn, nằm hai thị trấn Anh Sơn Đô Lương Cách hai thị trấn khoảng 12km phía Tây Đơng Là xã nơng điều kiện kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn Việc thu hẹp đất nhu cầu chuyển đổi mục đích: đất ở, đất chuyên dùng có tác động đáng kể nơng hộ Vì vậy, làm để sử dụng hiệu diện tích đất nơng nghiệp có địa bàn vấn đề cấp quyền quan tâm nghiên cứu để xây dựng sở cho việc đề phương án chuyển dịch cấu trồng cách hợp lý nhất, nhằm đem lại hiệu sử dụng đất cao Xuất phát từ thực tế trên, đươc đồng ý khoa Tài nguyên đất Môi trường nông nghiệp hướng dẫn cô giáo TS.Trần Thị Thu Hà tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trang sử dụng hiệu đất sản xuất nông nghiệp xã Tào Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An” 1.2 Mục đích - Thực trạng sử dụng hiệu đất nông nghiệp xã Tào Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An - Đề xuất giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất địa bàn nghiên cứu 1.3 Yêu cầu - Đánh giá đúng, khách quan, khoa học phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương - Phải thu thập số liệu cách xác tin cậy - Các giải pháp đề xuất phải khoa học có tính khả thi - Định hướng phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp Đất nông nghiệp tất diện tích sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, diện tích nghiên cứu thí nghiệm phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp Kể diện tích đất lâm nghiệp cơng trình xây dựng phục vụ cho sản xuất nông lâm nghiệp 2.1.1.2 Phân loại đất nông nghiệp - Theo Luật Đất Đai 2003, nhóm đất nơng nghiệp phân thành loại sau: + Đất trồng hàng năm (đất canh tác) loại đất dùng trồng loại ngắn ngày, có chu kỳ sinh trưởng khơng q năm Đất trồng hàng năm bao gồm: * Đất vụ đất gieo trồng thu hoạch vụ/năm với công thức vụ lúa, vụ lúa + vụ màu,… * Đất vụ có cơng thức luân canh lúa - lúa, lúa - màu, màu - màu, … * Đất vụ đất trồng vụ lúa hay vụ màu/năm Ngồi đất trồng hàng năm cịn phân theo tiêu thức khác chia thành nhóm đất chuyên trồng lúa, đất chuyên trồng màu,… + Đất trồng lâu năm gồm đất dùng để trồng loại có chu kỳ sinh trưởng kéo dài nhiều năm, phải trải qua thời kỳ kiến thiết đưa vào kinh doanh, trồng lần thu hoạch nhiều năm + Đất rừng sản xuất diện tích đất dùng để chuyên trồng loại rừng với mục đích sản xuất + Đất rừng phịng hộ: diện tích đất để trồng rừng với mục đích phịng hộ + Đất rừng đặc dụng: diện tích đất Nhà nước quy hoạch, đưa vào sử dụng với mục đích riêng + Đất ni trồng thuỷ sản diện tích đất dùng để nuôi trồng thuỷ sản tôm, cua, cá… + Đất làm muối diện tích đất dùng để phục vụ cho trình sản xuất muối 2.1.2 Vai trị sản xuất nơng nghiệp kinh tế quốc dân 2.1.2.1 Cung cấp lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội Lương thực, thực phẩm yếu tố có tính chất định tồn phát triển người phát triển kinh tế - xã hội đất nước Những hàng hố có chứa chất dinh dưỡng ni sống người có thơng qua hoạt động sống trồng vật ni, hay nói cách khác thơng qua q trình sản xuất nơng nghiệp 2.1.2.2 Nông nghiệp nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy sản xuất cơng nghiệp khu vực thành thị phát triển - Nông nghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến - Nông nghiệp đặc biệt nông nghiệp nước phát triển khu vực dự trữ cung cấp lao động cho phát triển công nghiệp, ngành kinh tế quốc dân khác đô thị - Nông thôn thị trường tiêu thụ rộng lớn cho hàng hố cơng nghiệp ngành kinh tế khác 2.1.2.3 Nông nghiệp nguồn thu ngân sách quan trọng Nhà nước Nông nghiệp ngành kinh tế sản xuất có quy mơ lớn nước ta Tỷ trọng giá trị tổng sản lượng thu nhập quốc dân khoảng 25% tông thu ngân sách nước Việc huy động phần thu nhập từ nơng nghiệp thực nhiều hình thức: thuế nông nghiệp, loại thuế kinh doanh khác…Hiện xu hướng chung tỷ trọng GDP nông nghiệp giảm dần trình tăng trưởng kinh tế 2.1.2.4 Nông nghiệp hoạt động sinh kế chủ yếu đại phận dân nghèo nông thôn Nước ta với 80% dân cư tập trung nông thôn họ sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, với hình thức sản xuất tự cấp tự túc đáp ứng nhu cầu cấp thiết hàng ngày người dân 2.1.3 Cơ sở thực tiễn 2.1.3.1 Thực trạng đất nông nghiệp Việt Nam Hiện Việt Nam có khoảng 9.345,3 nghìn đất nơng nghiệp chiếm 28,4 % diện tích tự nhiên Bình qn đất nơng nghiệp tính theo đầu người 1.224m2/ người Trong đó: + Đất trồng hàng năm: 6.129,5 nghìn chiếm 65,6 % diện tích đất nơng nghiệp + Đất trồng lâu năm: 2.181,9 nghìn chiếm 23,3 % diện tích đất nơng nghiệp + Đất vườn tạp: 628,5 nghìn chiếm 6,7 % diện tích đất nơng nghiệp + Đất mặt nước ni trồng thuỷ sản: 367,8 % diện tích đất nơng nghiệp Diện tích đất nơng nghiệp nước ta có xu hướng ngày tăng ( so với năm 1990 tăng 2.351,9 nghìn ) Trong đó, tỷ trọng diện tích trồng hàng năm giảm ( 76,3% diện tích đất nơng nghiệp năm 1990; 69,1 % diện tích đất nơng nghiệp năm 1997; 65,5 % diện tích đất nơng nghiệp năm 2000) tỷ trọng diện tích đất trồng lâu năm tăng ( 14,9% diện tích đất nơng nghiệp năm 1990; 19,2% diện tích đất nơng nghiệp năm 1997; 23,3 % diện tích đất nông nghiệp năm 2000) 2.1.3.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu xã hội Khác với cơng nghiệp, sản xuất nơng nghiệp có đặc điểm riêng chi phối điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Những đặc điểm là: * Đất đai đóng vai trị đặc biệt quan trọng sản xuất nông nghiệp - Trong nông nghiệp đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt thay - Đất đai sản phẩm tự nhiên có giới hạn định * Đối tượng sản xuất nông nghiệp sinh vật Trong nông nghiệp, đối tượng sản xuất sinh vật, bao gồm: loại trồng, vật nuôi loại sinh vật khác Chúng sinh trưởng phát triển theo quy luật sinh lý nội đồng thời chịu tác động nhều từ ngoại cảnh thời tiết, khí hậu, mơi trường Giữa sinh vật môi trường sống chúng khối thống nhất, biến đổi mơi trường sinh vật biến đổi để thích nghi giới hạn chịu đựng chúng bị chết Các quy luật sinh học điều kiện ngoại cảnh tồn độc lập với ý muốn chủ quan người * Sản xuất nông nghiệp tiến hành phạm vi khơng gian rộng lớn mang tính chất khu vực rõ rệt Các nhà máy, khu công nghiệp dù có lớn bị giới hạn mặt không gian nơng nghiệp khác hẳn: đâu có đất có sản xuất nơng nghiệp Phạm vi sản xuất nơng nghiệp rộng khắp đồng rộng lớn, khe suối, triền núi, đất nơng nghiệp phân tán kéo theo việc sản xuất nơng nghiệp mang tính phân tán, manh mún Sản xuất nông nghiệp tiến hành phạm vi khơng gian rộng lớn, vùng địa lý định lãnh thổ yếu tố sản xuất ( đất đai, khí hậu, nguồn nước, yếu tố xã hội) hoàn toàn khác Mỗi vùng đất có hệ thống kinh tế sinh thái riêng vùng có lợi so sánh riêng Việc lựa chọn vấn đề kinh tế nông nghiệp trước hết phải phù hợp với đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực Như việc lựa chọn giống trồng vật nuôi, bố trí trồng, quy trình kỹ thuật…là nhằm khai thác triệt để lợi vùng * Sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ Đó nét đặc thù điển hình sản xuất nơng nghiệp Tính thời vụ khơng thể nhu cầu đầu vào như: lao động, vật tư, phân bón khác thời kỳ trình sản xuất mà cịn thể khâu thu hoạch, chế biến, dự trữ tiêu thụ thị trường Nguồn [7] 2.2 Quan diểm hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 2.2.1.1 Khái quát sử dụng đất bền vững Sử dụng đất đai bền vững nhu cầu cấp bách nhà nước ta nhiều nước giới Những tượng sa mạc hố, lũ lụt, diện tích đất trống đồi núi trọc ngày gia tăng nguyên nhân việc sử dụng đất bền vững làm cho môi trường tự nhiên ngày bị suy thoái Khái niệm bền vững nhiều nhà khoa học giới nước nêu hướng vào yêu cầu sau: - Bền vững mặt kinh tế : trồng cho hiệu kinh tế cao, thị trường chấp nhận - Bền vững môi trường: loại sử dụng đất phải bảo vệ đất đai, ngăn chặn thoái hố đất, bảo vệ mơi trường tự nhiên - Bền vững xã hội: thu hút lao động, đảm bảo đời sống xã hội [4] 2.2.1.2 Những quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững Theo FAO, nông nghiệp bền vững bao gồm quản lý hiệu tài nguyên cho nông nghiệp ( đất đai, lao động ) để đáp ứng nhu cầu sống người đồng thời giữ gìn cải thiện tài nguyên thiên nhiên môi trường bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Hệ thống nông nghiệp bền vững hệ thống có hiệu kinh tế, đáp ứng cho nhu cầu xã hội an ninh lương thực, đồng thời giữ gìn cải thiện tài nguyên thiên nhiên chất lượng môi trường sống cho đời sau Một hệ thống nông nghiệp bền vững phải đáp ứng cho nhu cầu ngày cao ăn mặc thích hợp cho hiệu kinh tế, môi trường xã hội gắn với việc tăng phúc lợi đầu người Đáp ứng nhu cầu phần quan trọng , sản lượng nông nghiệp cần thiết phải tăng trưởng thập kỷ tới Phúc lợi cho người phúc lợi đa số dân giới cịn thấp Các quan điểm có nhiều cách biểu thị khác nhau, song nội dung thường bao gồm thành phần : - Bền vững an ninh lương thực thời gian dài sở hệ thống nông nghiệp phù hợp điều kiện sinh thái không tổn hại môi trường - Bền vững tổ chức quản lý, hệ thống nông nghiệp phù hợp mối quan hệ người cho đời sau - Bền vững thể tính cộng đồng hệ thống nơng nghiệp hợp lý Phát triển nông nghiệp bền vững chiếm vị trí quan trọng, nhiều có tính định phát triển chung xã hội Điều phát triển nông nghiệp bền vững cải thiện chất lượng sống tiếp cận đắn mơi trường để giữ gìn tài ngun đất đai cho hệ sau điều quan trọng phải biết sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai, giữ vững, cải thiện chất lượng môi trường, có hiệu kinh tế, suất cao ổn định, tăng trưởng chất lượng sống, bình đẳng hệ hạn chế rủi ro.[4] 2.2.2 Về hiệu sử dụng đất 2.2.2.1 Khái niệm hiệu Khái niệm hiệu sử dụng đời sống xã hội, nói đến hiệu người ta hiểu công việc đạt kết tốt Như hiệu kết mong muốn, sinh kết mà người mong đợi hướng tới Nó có nội dung khác lĩnh vực khác Trong sản xuất hiệu có nghĩa hiệu suất, suất Trong kinh doanh hiệu lãi suất, lợi nhuận, lao động hiệu suất lao động đánh giá số lượng thời gian hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm số lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian Trong xã hội, hiệu xã hội có tác dụng tích cực lĩnh vực xã hội - Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế phạm trù phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế Theo ngành thống kê định nghĩa hiệu kinh tế phạm trù kinh tế, biểu tập trung phát triển theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác nguồn lực chi phí nguồn lực trình sản xuất Nâng cao hiệu kinh tế tất yếu sản xuất xã hội, yêu cầu công tác quản lý kinh tế buộc phải nâng cao chất lượng hoạt động kinh tế làm xuất phạm trù hiệu kinh tế Nền kinh tế quốc gia phát triển theo hai chiều: chiều rộng chiều sâu, phát triển theo chiều rộng huy động nguồn lực vào sản xuất, tăng đầu tư chi phí vật chất, lao động, kỹ thuật, mở mang thêm nhiều ngành nghề, xây dựng thêm nhiều nhà máy, xí nghiệp… Phát triển theo chiều sâu đẩy mạnh việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất, tiến hành đại hóa, tăng cường chun mơn hóa hợp tác hóa, nâng cao trình độ sử dụng nguồn lực, trọng chất lượng sản phẩm dịch vụ Phát triển theo chiều sâu nhằm nâng cao hiệu kinh tế Hiệu kinh tế tiêu chuẩn cao lựa chọn kinh tế tổ chức kinh tế kinh tế thị trường có lựa chọn kinh tế kinh tế tổ chức kinh tế kinh tế kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Theo C.Mác quy luật kinh tế sở sản xuất tổng thể quy luật tiết kiệm thời gian phân phối cách có kế hoạch thời gian lao động theo ngành sản xuất khác Như vậy, hiệu kinh tế hiểu mối tương quan so sánh lượng kết đạt với lượng chi phí bỏ hoạt động sản xuất Kết đạt phần giá trị thu sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ phần giá trị nguồn lực đầu vào Mối tương quan cần xét phần so sánh tuyệt tương đối xem xét mối quan hệ chặt chẽ hai đại lượng Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế mà sản xuất đạt hiệu kinh tế hiệu phân bổ Điều có nghĩa hai yếu tố vật giá trị tính đến xem xét sử dụng nguồn lực nông nghiệp Nếu đạt yếu tố hiệu kỹ thuật phân bổ hiệu sản xuất đạt hiệu kinh tế Từ vấn đề kết luận chất hiệu kinh tế sử dụng đất là: Trên diện tích đất định sản xuất khối lượng cải vật chất nhiều nhất, với lượng đầu tư chi phí vật chất lao động thấp nhằm đáp ứng yêu cầu ngày tăng vật chất xã hội Xuất phát từ vấn đề mà trình đánh giá đất nơng nghiệp cần phải loại hình sử dụng đất hiệu kinh tế cao - Hiệu xã hội Hiệu xã hội mối tương quan so sánh kết xét mặt xã hội tổng chi phí bỏ Hiệu mặt xã hội sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu xác định khả tạo việc làm dơn vị diện tích đất nơng nghiệp 10 - Do nhóm – giàu có tiềm lực vốn nên họ đầu tư thời vụ thời kỳ sinh trưởng cây, có bệnh dịch họ chủ động việc phun thuốc, dập dịch…Cịn nhóm nghèo đầu tư có hơn, cần khơng bón đến lúc bón hấp thụ khơng tối đa, suất khơng nhóm cịn lại Vì đầu tư ban đầu tạm ứng từ hợp tác xã đến thời kỳ chăm sóc thường mua đại lý Đại lý thường không cho nợ nhóm nghèo gặp khó khăn làm việc bón phân, phun thuốc không thời điểm làm suất giảm đáng kể 4.3.2.3 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất a Giá trị sản xuất số loại hình sử dụng đất xã Trên địa bàn xã có nhiều loại hình sử dụng đất có loại hình ln canh phổ biến nên tiến hành đánh giá hiệu kinh tế loại hình là: Lúa đông xuân – lúa mùa, lúa hè thu – ngô đông, ngô đông xuân – ngô hè thu, lạc đông xuân – ngô hè thu chuyên canh sắn Bảng 4.11 Chi phí sản xuất loại hình sử dụng đất theo nhóm hộ ( Đơn vị tính: Triệu đồng/ha/năm ) Chi phí sản xuất Loại hình sử dụng đất Nhóm nghèo Lúa Đơng xn – lúa mùa Lúa hè thu– ngô đông Ngô đông xuân – ngô hè thu Lạc đông xuân– ngô hè thu Chuyên canh sắn 16,370 13,747 11,124 16,289 4,251 Nhóm trung bình Nhóm khá- giàu 17,328 18,286 14,707 15,416 12,086 12,582 17,164 17,664 4,367 4,637 ( Nguồn: Điều tra thu thập) 41 Số liệu bảng cho thấy: * Cùng loại hình sử dụng đất chi phí sản xuất có xu hướng tăng từ nhóm nghèo đến nhóm – giàu Do nhóm giàu có chủ động nguồn vốn * Cùng nhóm hộ chi phí sản xuất loại hình sử dụng đất khác khác Các nhóm hộ có mức đầu tư cao loại hình sử dụng đất lúa Đông xuân – lúa mùa, thấp loại hình sử dụng đất trồng sắn Vì lúa trồng chủ lực xã nên người dân tập trung đầu tư Bảng 4.12 Giá trị sản xuất loại hình sử dụng đất theo nhóm hộ ( Đơn vị tính: Triệu đồng/ha/năm ) Giá trị sản xuất Loại hình sử dụng đất Nhóm nghèo Lúa Đơng xuân – lúa mùa Lúa hè thu – ngô đông Ngô đông xuân – ngô hè thu Lạc đông xuân – ngô hè thu Chuyên canh sắn 29,744 32,499 33,376 37,877 15,792 Nhóm trung bình 30,768 33,893 34,709 40,659 17,250 Nhóm khá- giàu 32,904 35,843 36,905 43,705 18,138 ( Nguồn: Điều tra thu thập ) Số liệu bảng cho thấy: * Cùng loại hình sử dụng đất giá trị sản xuất có xu hướng tăng từ nhóm nghèo đến nhóm – giàu * Cùng nhóm hộ giá trị sản xuất loại hình sử dụng đất có khác Các nhóm hộ có giá trị sản xuất cao loại hình sử dụng đất lạc đông xuân – ngô hè thu, thấp loại hình sử dụng đất trồng sắn Do lạc có giá thành cao dễ tiêu thụ, ngơ luân canh với lạc cho suất cao nên giá trị sản xuất cao 42 Bảng 4.13 Giá trị gia tăng loại hình sử dụng đất theo nhóm hộ ( Đơn vị tính: Triệu đồng/ha/năm ) Giá trị gia tăng Loại hình sử dụng đất Lúa Đông xuân – lúa mùa Lúa hè thu – ngô đông Ngô đông xuân – ngô hè thu Lạc đông xuân – ngô hè thu Chuyên canh sắn Nhóm nghèo 13,374 18,752 21,353 21,588 11,541 Nhóm trung bình 13,440 19,186 22,623 23,495 12,613 Nhóm khá- giàu 14,618 20,427 24,323 25,799 13,343 ( Nguồn: Điều tra thu thập ) Số liệu bảng cho thấy: * Cùng loại hình sử dụng đất giá trị gia tăng có xu hướng tăng từ nhóm nghèo đến nhóm – giàu * Cùng nhóm hộ giá trị gia tăng loại hình sử dụng đất có khác cao loại hình sử dụng đất lạc đông xuân – ngô hè thu, thấp loại hình chuyên canh sắn Là loại hình cho giá trị sản xuất cao nên lạc đông xuân – ngô hè thu cho giá trị gia tăng cao nhất, có chi phí đầu tư thấp loại hình chuyên canh sắn không mang lại lợi nhuận cao giá thành thấp nên cho giá trị gia tăng thấp b Giá trị ngày công Qua điều tra tính tốn giá trị ngày cơng số trồng Tào Sơn thể qua bảng 4.13, 4.14, 4.15: 43 Bảng 4.14 Giá trị ngày công loại hình sử dụng đất theo nhóm hộ ( Đơn vị tính: 1000đ/ha) Giá trị ngày cơng Loại hình sử dụng đất Lúa Đơng xn – lúa mùa Lúa hè thu – ngô đông Ngô đông xuân – ngô hè thu Lạc đông xuân – ngô hè thu Chun canh sắn Nhóm nghèo Nhóm trung bình Nhóm khá- giàu 44,58 75,01 89,95 98,13 115,41 44,80 79,26 94,26 106,80 126,13 48,73 81,71 101,35 117,27 133,43 Từ số liệu bảng cho ta thấy: * Cùng loại hình sử dụng đất giá trị ngày cơng tăng từ nhóm nghèo đến trung bình cao nhóm – giàu * Cùng nhóm hộ giá trị ngày cơng loại hình sử dụng đất có khác cao loại hình sử dụng đất chuyên canh sắn, thấp loại hình lúa Đơng xn – lúa mùa - Giá trị ngày công sắn cao loại hình sử dung đất Sở dĩ cao mức đầu tư thấp khơng phải đầu tư giống có khơng đáng kể, suất lại cao Nên lợi nhuận cao mà cơng lao động lại Chủ yếu tốn cơng lúc gieo trồng thu hoạch thời gian sinh trưởng sắn – 11 tháng Tuy cho giá trị ngày công cao loại hình khơng người dân áp dụng nhiều giải lao động ít, quay vịng vốn chậm - Loại hình lúa Đơng xn – lúa hè thu loại hình sử dụng đất phổ biến xã lại cho giá trị ngày cơng thấp vì: + Do chi phí đầu tư cho lúa giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cao giá nơng sản khơng cao + Lúa trồng xa khu dân cư địa hình phức tạp nên khó khăn việc vận chuyển lúa sau thu hoạch 44 + Cơng chăm sóc nhiều ( 300 cơng) chi phí đầu tư cao mà giá trị sản xuất lại thấp 4.3.4 Thục trang sử dụng hiệu đất mặt xã hội Giải lao động dư thừa nông thôn vấn đề xã hội lớn, quan tâm nhà khoa học, nhà hoạch định sách Trong ngành công nghiệp dịch vụ chưa phát triển để thu hút toàn lao động dư thừa nơng thơn phát triển nơng nghiệp theo hướng đa dạng hoá sản phẩm sản xuất hàng hoá giải pháp quan trọng để tạo thêm việc làm, tăng thêm cải vật chất cho xã hội tăng thu nhập cho nông dân Xem xét loại hình sử dụng đất sở đánh giá hiệu mặt xã hội cho phép tìm ưu điểm bất cập việc giải việc làm cho lao động nông nghiệp để từ có hướng điều chỉnh nhân rộng loại hình sử dụng đất Góp phần củng cố an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, hạn chế tệ nạn xã hội thất nghiệp gây nên, vào việc giải mối quan hệ cung cầu đời sống nhân dân, làm thay đổi cách tập quán canh tác, tạo thói quen áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp Theo kết điều tra, nguồn lao động hộ nông nghiệp chủ yếu từ nguồn lao động gia đình Số lao động tham gia vào sản xuất nông nghiệp hộ vấn hầu hết thường từ đến người, đa số người Ở hộ nghèo thiếu lao động người Tuy nhiên, với hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp có diện tích lớn việc sử dụng lao động gia đình khơng thể đáp ứng thời điểm có nhu cầu lao động cao Đặc điểm rõ nét sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ cao nên cần lao động thời điểm gieo trồng thu hoạch Do thường vào mùa vụ số lượng lao động cần cho hoạt động sản xuất nông nghiệp lớn * Loại hình sử dụng đất trồng lúa đông xuân – lúa hè thu: Sản xuất lúa cho thu nhập hiệu sử dụng đồng vốn cao, quay vòng vốn nhanh Khả đáp ứng lao động 300 công/ha/năm( tập 45 trung vào số thời điểm làm đất, chăm bón thu hoạch), đạt mức Việc đầu tư công lao động loại hình sử dụng đất khơng thường xun, cịn mang tính thời vụ, tập trung chủ yếu vào số thời gian khâu làm đất, gieo sạ, làm cỏ thu hoạch, lại thời gian nhàn rỗi Mặt khác trồng truyền thống dân ta bao đời nên người dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất Trong thực tế, sản xuất lúa địa bàn xã với suất tương đối chưa mang tính hàng hoá, chủ yếu giải nhu cầu lao động đảm bảo vấn đề an ninh lương thực Có thể nói loại hình sử dụng đất có hiệu xã hội chưa cao * Loại hình sử dụng đất lúa – ngơ đơng: Đây loại hình đưa vào sản xuất năm gần Trên số chân đất trồng vụ lúa vào thời điểm vụ đơng đưa ngơ vào sản xuất Vừa tăng diện tích canh tác, vừa giải công lao động cho người dân Hơn nữa, cho giá trị sản xuất lại cao trồng lúa nên tăng thu nhập cho người dân * Loại hình sử dụng đất ngô đông xuân – ngô hè thu: Ngô loại trồng đứng sau lúa vùng bãi bồi ven sông Lam, trồng Là loại trồng có thời gian sinh trưởng ngắn, phù hợp với điều kiện đất đai thời tiết địa phương nên người dân trọng đầu tư Mặt khác, sản xuất ngô đem lại hiệu kinh tế cao giúp nâng cao đời sống người dân Loại hình sử dụng đất thu hút nguồn nhân lực chỗ mức ( 240 công/ha/năm) tập trung vào thời điểm chăm sóc, thu hoạch Cho thu nhập cao khơng u cầu cao lao động nên người dân đầu tư thời gian nhàn rỗi vào sản xuất ngành nghề khác Vì vậy, loại hình sử dụng đất có tính bền vững mặt xã hội * Loại hình sử dụng đất lạc - ngơ: Đây loại hình sử dụng đất sử dụng nhiều cơng lao động (220 cơng/ha/năm) Loại hình mang lại hiệu kinh tế cao cho nhân dân năm gần thu hút nhiều lao động dư thừa 46 nhân dân Thu nhập từ loại hình sử dụng đất lạc – ngơ năm qua góp phần cải thiện đời sống nhân dân xã hội * Loại hình sử dụng đất trồng Sắn: Sắn loại có thời gian sinh trưởng dài 9-11 tháng nên luân canh với loại trồng khác Do vậy, loại hình có u cầu lao động 100 công/ha/năm Chỉ chủ yếu tập trung vào thời gian gieo trồng thu hoạch Nên loại hình có tính bền vững xã hội thấp 4.3.5 thực trạng sử dụng hiệu đất mặt môi trường Trong q trình sử dụng đất nơng nghiệp làm ảnh hưởng lớn đến mơi trường q trình sản xuất bền vững ngồi vấn đề kinh tế - xã hội, phải xem xét đến vấn đề mơi trường Một loại hình sử dụng đất gọi bền vững mặt môi trường hoạt động loại hình sử dụng đất khơng có ảnh hưởng xấu đến mơi trường có khả cải thiện đất đai Đánh giá tính bền vững mặt mơi trường việc làm quan trọng, qua giúp cho ta biết phương thức canh tác hợp lý hay chưa, vấn đề sử dụng đất cịn bất cập hay khơng? Và từ ta hạn chế đến mức tối thiểu tiêu cực loại hình sử dụng đất gây cho mơi trường xung quanh * Hệ số sử dụng đất: Biểu đồ 4.14: Hệ số sử dụng đất giai đoạn 2010-2012 ( Đơn vị tính: lần) 47 Hệ số sử dụng đất hay gọi cách khác số vụ /năm, xã bán sơn địa dựa vào bảng cho ta biết hệ số sử dụng đất xã mức trung bình Nguyên nhân do: - Hầu hết diện tích đất trồng lúa trồng vụ lại diện tích trồng màu khác trồng vụ điều kiện thời tiết khắc nghiệt - Đất đai khơng đa dạng nên khó khăn việc bố trí trồng làm giảm diện tích gieo trồng - Địa hình thường bị ngập úng vào mùa mưa hạn hán vào mùa khô - Người dân thiếu vốn để đầu tư sản xuất - Người dân thiếu kiến thức khoa học kĩ thuật - Phần lớn diện tích đất đai đồi núi, nên diện tích đất canh tác Trong tương lai, dân số ngày tăng lên dẫn tới nhu cầu lương thực ngày lớn Do vấn đề nâng cao hệ số sử dụng đất điều cần thiết, thời gian tới cần có thay đổi trồng phù hợp để nâng số vụ gieo trồng năm, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật chọn lựa giống trồng có giá trị phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương nâng cao hệ số sử dụng đất 4.4 Đề xuất sử dụng giải pháp sử dụng hiệu đất sản xuất nơng nghiệp * Giải pháp sách - Về phía nhà nước: có sách ưu tiên cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng sản sách đào tạo nhân lực sản xuất nông nghiệp Đồng thời có sách bình ổn giá nơng sản, trợ giá vật tư cho nông dân - Về phía quyền xã: có sách đào tạo nguồn nhân lực hoàn thiện việc quy hoạch sử dụng đất * Giải pháp thị trường - Củng cố hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, bổ sung thêm chức cung cấp thông tin, giá thị trường hợp tác xã đến người sản xuất - Thành lập tổ thu mua, tiêu thụ sản phẩm nông sản xây dựng điểm thu mua thôn 48 - Tăng cường nâng cao chất lượng quảng bá sản phẩm nông sản thị trường huyện vùng khác tỉnh * Giải pháp tín dụng - Thành lập tổ tín dụng - Kết hợp với Ngân hàng địa bàn tỉnh, huyện mở lớp tập huấn sử dụng vốn vay - Ưu tiên phân bố cho hộ có khả đất lao động để khuyến khích mở rộng đầu tư phát triển sản xuất đặc biệt mơ hình sản xuất có hiệu - Hỗ trợ cho hộ nghèo việc tiếp cận vốn vay Ngân hàng sách xã hội có lãi suất hợp lý * Giải pháp kỹ thuật - Tổ chức lớp tập huấn sản xuất nông nghiệp chuyển giao công nghệ sản xuất thâm canh giống - Xây dựng mơ hình thâm canh sản xuất có hiệu nhân rộng mơ hình địa bàn xã - Tăng cường đầu tư thâm canh sản xuất hợp lý, đặc biệt giống có tiềm năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt - Hợp tác xã nên nghiên cứu kỹ giống trước đưa vào sản xuất tránh tượng giống bị bệnh làm ảnh hưởng đến suất giống lúa QƯu bị bệnh “ vàng lùn, lùn xoắn ” năm 2009 * Giải pháp sở hạ tầng - Hồn thiện hệ thống giao thơng nội đồng địa bàn xã Cụ thể cánh đồng Lôi Thần, Cây Trồng - Củng cố nâng cấp hệ thống kênh mương thuỷ lợi từ trạm bơm nước xứ đồng ( địa bàn xóm 12) xứ đồng Hương Điền, Trọt - Xây dựng phát triển sở chế biến nông sản địa bàn xã Cụ thể xóm 2, xóm 11 xóm 12 49 4.5 ĐỀ XUẤT NHỮNG LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CĨ TRIỂN VỌNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG 4.5.1 Cơ sở đề xuất loại hình có triển vọng địa phương - Những khó khăn việc sử dụng đất nông nghiệp nông hộ địa phương - Tình hình thực tế điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội xã - Hiệu sản xuất loại hình sử dụng đất - Phương hướng phát triển kinh tế xã hội, phương án quy hoạch chi tiết kế hoạch sử dụng đất chi tiết xã - Các quy định pháp luật đất đai chủ trương, sách huyện, xã - Dựa vào trình độ thực tế nơng hộ địa phương 4.5.2 Đề xuất loại hình có triển vọng địa phương Việc lựa chọn cấu trồng hợp lý giúp trồng sinh trưởng phát triển tốt mà hạn chế yếu tố bất lợi phát huy yếu tố thuận lợi để trồng sinh trưởng phát triển tốt mang lại suất sản lượng cao, giảm thiểu chi phí nâng cao thu nhập người dân, khai thác triệt để tiềm đất đai, trồng nguồn lực địa phương Qua thời gian tìm hiểu nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Tào Sơn, sở phân tích thuận lợi khó khăn, đồng thời vào phương hướng phát triển kinh tế xã hội, phương án quy hoạch sử dụng đất, hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp đem lại trình độ thâm canh người dân địa phương, chúng tơi xin đề xuất số loại hình sử dụng đất sau: - Loại hình sử dụng đất lúa Đơng xn – lúa mùa với giống lúa có suất cao, khả chống chịu tốt phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu đất đai vùng như: Giống lúa Khải Phong, Nhị Ưu 725, Nhị Ưu 986, diện tích đất chủ động tưới tiêu nhằm góp phần ổn định an ninh lương thực - Loại hình sử dụng đất lúa Hè thu – ngô đông vừa giải công ăn việc làm cho người dân, vừa tăng tỷ lệ sử dụng đất 50 - Loại hình sử dụng đất ngơ Đơng xn – ngô Hè thu với giống ngô cho suất cao như: LVN14, NK66…nhất diện tích bãi bồi ven sơng Lam - Loại hình sử dụng đất lạc Đông xuân – ngô Hè thu loại hình cho giá trị kinh tế cao nên cần phải trì vừa giải cơng ăn việc làm cho người dân vừa góp phần nâng cao đời sống cho người dân 51 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất xã Tào Sơn, huyện Anh Sơn, Tỉnh Nghệ An , rút số kết luận sau: 5.1.1 Về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội - Thuận lợi + Xã Tào Sơn có tuyến quốc lộ 7B chạy qua nên thuận lợi việc phát triển kinh tế + Có diện tích đất đai rộng điều kiện tốt để sản xuất nông nghiệp Đất đai tương đối màu mỡ nên thuận lợi cho phát triển đa dạng nơng lâm nghiệp, trồng nhiều loại khác + Có diện tích ao, hồ, sơng, suối lớn tạo cho vùng có nguồn nước sinh hoạt tưới tiêu tương đối đầy đủ + Nguồn lao động xã dồi dào, có kinh nghiêm, cần cù, chịu khó sản xuất Đồng thời có đội ngũ cán lãnh đạo xã nhiệt tình hết lịng giúp đỡ bà xã + Với lợi cửa ngõ huyện Anh Sơn giáp với huyện Đô Lương nên việc tiêu thụ sản phẩm làm dễ dàng rau loại thực phẩm Đây điều kiện – yếu tố để định hướng chuyển dịch cấu kinh tế - Khó khăn + Tào Sơn xã có diện tích đất đai chủ yếu rừng núi, địa hình không phẳng, bậc thang kết hợp với thời tiết ngày khắc nghiệt hạn hán, lũ lụt ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp người dân + Giao thơng lại cịn gặp nhiều khó khăn, giao thơng đường lối xóm chưa bê tơng hố nhiều Đặc biệt, giao thơng xóm 6, xóm xóm xã khó khăn + Ngành nghề dịch vụ có vươn song cịn ít, tỷ lệ lao động chưa có việc làm mức cao Lao động chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân, chưa có trình độ cịn chiểm tỷ lệ lớn 52 + Chưa có dịch vụ bao tiêu sản phẩm, giá mùa vụ biến động liên tục phụ thuộc vào tư thương Một số mặt hàng vật tư nơng nghiệp tăng giá, trì trệ chuyển đổi + Cơ sở phục vụ sản xuất nơng nghiệp cịn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp Sản phẩm nông nghiệp làm khơng có sở để chế biến, bảo quản mà dựa vào kỹ thuật thủ công 5.1.2 Về tình hình sản xuất nơng nghiệp - Các mặt đạt được: + Trong năm trở lại đây, với phát triển kinh tế, tình hình sản xuất nơng nghiệp xã nhà có tiến rõ rệt Nhiều giống trồng vật ni có suất cao phẩm chất tốt đưa vào gieo trồng, bên cạnh kết hợp với phương thức canh tác hợp lý nên mang lại hiệu cao + Biết kết hợp lợi điều kiện tự nhiên kinh tế nên việc chuyển đổi cấu trồng vật nuôi ngày hợp lý, tăng diện tích trồng địa phương + Tiềm đất đai khai thác bước có hiệu quả, hệ số sử dụng đất tăng lên qua năm + Chuyển đổi số diện tích trồng lúa sang trồng ngô đông cho suất cao + Đưa vào sản xuất số loại giống phù hợp với điều kiện xã cho thu nhập cao - Các mặt hạn chế + Cơ cấu trồng chưa phát triển đa dạng toàn xã mà phát triển theo vùng + Một số vùng đất bỏ hoang sản xuất hiệu chưa có kế hoạch chuyển đổi + Hệ thống thủy lợi giao thông nội đồng chưa đáp ứng hết nhu cầu tưới tiêu diện tích gieo trồng, nên tỷ lệ sử dụng đất thấp + Đất đai sản xuất cịn manh mún, nhỏ lẻ gây khơng khó khăn cho bà nơng dân q trình sản xuất 53 + Việc sản xuất nơng nghiệp cịn mang tính tự cung, tự cấp, tính hàng hố thấp Việc tiếp cận thị trường phát triển sản xuất hàng hố cịn lúng túng, bị động + Diện tích sản xuất hàng năm cịn thấp 5.2.Kiến nghị - Đối với cấp quyền: + Đẩy mạnh công tác quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, thực việc phân vùng sản xuất theo hướng tập trung + Tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia thực nghiêm túc chủ trương sách dồn điền đổi thửa, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá + Tranh thủ hỗ trợ chương trình, dự án phát triển nơng nghiệp nơng thôn, tăng cường công tác khuyến nông, khuyến ngư, tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật vào sản xuất + Nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật cho cán địa phương cán làm công tác khuyến nông hợp tác xã + Cần quan tâm đến việc đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng theo hướng bê tơng hố, đảm bảo đáp ứng đủ nước phục vụ sản xuất vụ hè thu, xúc tiến tìm đầu cho thị trường hàng nông sản - Đối với người nông dân: Để nâng cao hiệu sử dụng đất, trì bảo vệ môi trường sản xuất, người dân cần tích cực tham gia chương trình khuyến nơng, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất Mạnh dạn áp dụng loại giống vào sản xuất, chuyển đổi cấu trồng diện tích đất sản xuất hiệu Cần thay đổi nhận thức việc sản xuất từ sản xuất mang tính tự cung tự cấp sang sản xuất theo hướng hàng hoá, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người dân Tích cực tham gia ủng hộ chủ trương sách địa phương việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chuyển đổi cấu trồng, áp dụng mơ hình ln canh xen canh 54 MỤC LỤC TRANG 4.1.2.3 Cơ cấu kinh tế tăng trưởng kinh tế 18 55 ... trường Nguồn [7] 2.2 Quan diểm hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 2.2.1.1 Khái quát sử dụng đất bền vững Sử dụng đất đai bền vững nhu cầu cấp bách nhà... xuất Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất Đất trồng rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất nông nghiệp khác ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG Đất chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng Núi... 4.3.3 Hiệu sử dụng đất Hiệu sử dụng đất phản ánh khả khai thác sức sản xuât đất đai người dân địa phương thông qua số tiêu tỷ lệ sử dụng đất hệ số sử dụng đất 4.3.3.1 Cơ cấu sử dụng đất Biểu đồ

Ngày đăng: 23/02/2021, 15:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w