Và đất nông nghiệp là đất được xác định chủ yếu để sử dụng vào sảnxuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản hoặc nghiêncứu thí nghiệm về nông nghiệp.. Đất nông nghi
Trang 1MỞ ĐẦU
Đất đai đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của mọisinh vật và loài người trên trái đất Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt độngkinh tế xã hội, đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế trongông nghiệp, là yếu tố quan trọng bậc nhất cấu thành lên bất động sản và thịtrường bất động sản Đất đai còn là một trong những bộ phận lãnh thổ củamỗi một quốc gia Chính vì vậy mà Điều 1, chương I, luật Đất đai có ghi
“Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý, Nhà nướcgiao đất cho các tổ kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan Nhà nước, tổchức chính trị xã hội (gọi chung là tổ chức) , hé gia đình và cá nhân sử dụng
Mục đích nghiên cứu để vạch ra những hướng quản lý, từ đó sẽ sửdụng đất đảm bảo hiệu quả, phù hợp với yêu cầu quản lý đất đai của Nhànước
Nhiệm vụ nghiên cứu để người đọc hiểu được rõ thực trạng về đấtnông nghiệp ở nước ta để cùng nhau bảo quản và sử dụng hợp lý quỹ đấtnông nghiệp
Đề tài được nghiên cứu với các phương pháp duy vật biện chứng vàphương pháp duy vật lịch sử
Phương pháp phân tích tổng hợp
Phạm vi nghiên cứu của đề tài trên phạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam.Với toàn bộ quỹ đất nông nghiệp, thực trạng sử dụng đất và những giải pháp
về sử dụng đất nông nghiệp
Trang 2CHUONG :I
1 Khái niệm đất nông nghiệp
Như Luật đất đai năm 1993 đã khẳng định: Đất đai là tài nguyên quóocgia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọnghàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựngcác cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh và quốc phòng
Và đất nông nghiệp là đất được xác định chủ yếu để sử dụng vào sảnxuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản hoặc nghiêncứu thí nghiệm về nông nghiệp Trong nông nghiệp, đất đai vừa là đối tượnglao động, vừa là tư liệu lao động Ở đây, đất đai không chỉ là chỗ đứng, chỗtựa của lao động mà còn cung cấp thức ăn cho cây trồng và thông qua sự pháttriển của trồng trọt tạo điều kiện cho ngành chăn nuôi phát triển Với ý nghĩa
đó, đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, là cơ sở tự nhiên sản sinh ra của cải vậtchất cho xã hội Ở nước ta với gần 80% dân số làm trong ngành nông nghiệpcho nên vấn đề phát triển nông nghiệp là mặt trận hàng đầu tạo cơ sở vữngchắc cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
2:Dac diem dat nn
Đất nông nghiệp là đất được sử dụng chủ yếu vào sản xuất của các ngànhnông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản hoặc sử dụng đểnghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp Ngoài tên gọi đất nông nghiệp, đất sửdụng vào sản xuất nông nghiệp còn được gọi là ruộng đất
Đất nông nghiệp là một loại đất chủ yếu trong vốn đất đai của Nhànước Tầm quan trọng đặc biệt của nó được xác định bởi phần lớn loại đấtnày đóng vai trò là tư liệu sản xuất chính tạo ra sản phẩm nông nghiệp màchủ yếu là lương thực, thực phẩm- yếu tố cơ bản để duy trì sự tồn tại và pháttriển của xã hội
Mét trong những nhiệm vụ cơ bản của việc phát triển kinh tế nôngnghiệp đến năm 2000 mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra tại Đại hội toànquốc lần thứ VII là: “Sản xuất nông nghiệp đi vào chuyên canh kết hợp vớikinh doanh tổng hợp nhằm đạt giá trị cao nhất trên một đơn vị diện tích
Trang 3Thâm canh tăng vụ là chính và mở thêm diện tích ở những nơi có điều kiện.Tăng sản lượng lương thực đủ nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu.
Đất nông nghiệp là người ta nghĩ ngay đến vấn đề sử dụng đất vào sảnxuất các ngành nông nghiệp, bởi vì trên thực tế có trường hợp đất đai được sửdụng vào những mục đích khác nhau của các ngành Trong trường hợp đó,đất đai được sử dụng chủ yếu cho mục đích hoạt động sản xuất nông nghiệpmới coi là đất nông nghiệp, nếu không sẽ là loại đất khác (tuỳ theo việc sửdụng vào mục đích nào là chính)
Tuy nhiên, để sử dụng đầy đủ, hợp lý ruộng đất trên thực tế người tacoi đất đai có thể tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp mà không cần
có đầu tư lớn nào là đất nông nghiệp cho dù nó đã đưa vaof sản xuất nôngnghiệp hay chưa Vì vậy, trong Luật Đất đai năm 1993, Điều 17 ghi rõ:
“Khoanh định các loại đất nông nghiệp điều chỉnh việc khoanh định chophù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế- xã hội trong phạm vi từng địaphương và cả nước Những diện tích đất đai phải qua cải tạo mới đưa vàohoạt động sản xuất nông nghiệp được coi là đất có khả năng nông nghiệp.Nhà nước xác định mục đích sử dụng chủ yếu của đất nông nghiệp là sử dụngvào sản xuất nông nghiệp Song, do đặc điểm tính chất từng loại đất này có sựkhác nhau, dẫn đến tác dụng sử dụng cụ thể cũng khác nhau, người ta chia đấtnông nghiệp thành 4 loại sau đây:
- Đất trồng cây hàng năm: là toàn bộ diện tích thực tế trồng các loại cây
mà thời gian sinh trưởng và tồn tại thường không quá 1 năm như đất trồnglúa, đất trồng màu, đất trồng chuyên rau,
- Đất trồng cây lâu năm: là toàn bộ diện tích thực tế đã trồng các loạicây mà thời gian sinh trưởng và tồn tại trên một năm như đất trồng cà phê,dừa, cam, chanh, xoài, kể cả đất làm vườn ươm, cây giống
- Đất trồng cây nông nghiệp lâu năm không bao gồm cây lâm nghiệp,cây công nghiệp lâu năm trồng xen, trồng kết hợp trên các loại đất khác nhưxen đường giao thông, xung quanh các vùng đất chuyên dùng khác
Trang 4- Đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi: bao gồm diện tích đồng cỏ tự nhiên;đồng cỏ trồng, bãi cỏ để thả gia sóc.
Đất có mặt nước dùng vào sản xuất nông nghiệp bao gồm các loại ao,
hồ, sông cụt, thực tế đã nuôi trồng các loại thuỷ sản như cá, tôm, cua, loại đất này không tính đến hồ, kênh, mương, máng thuỷ lợi
Đất nông nghiệp ở nước ta phâm bố không đồng đều giữa các vùngtrong cả nước Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long có tỷ trọng đất nông nghiệptrong tổng diện tích đất tự nhiên lớn nhất cả nước, có 2.654.066 ha đất nôngnghiệp, chiếm 67,1% diện tích toàn vùng và vùng đất nông nghiệp Ýt nhất làvùng Duyên hải miền Trung Đất nông nghiệp chịu ảnh hưởng mạnh mẽ củađất tại các vùng nên độ phì và độ màu mỡ của đất nông nghiệp giữa các vùngcũng khác nhau Đồng bằng Sông Hồng với Đồng bằng Sông Cửu Long đấtđai ở hai vùng này được bồi tụ phù sa thường xuyên nên rất màu mỡ, mỗinăm đất phù sa bồi tụ ở Đồng bằng Sông Cửu Long thêm 80m Vùng TâyNguyên và Đông Nam Bộ phần lớn là đất bazan
Tuy đất đai khác nhau nhưng trong tổng quỹ đất nông nghiệp vm là rất lớn,chiếm 19-22% diện tích đất tự nhiên Với quỹ đất như vậy sẽ đảm bảo chonguồn lương thực, thực phẩm tiêu dùng trong nước và xuất khẩu Do đặcđiểm tự nhiên, khí hậu cận nhiệt đới và thảm thực vật nhiệt đới đa dạng nênsản xuất nông nghiệp ở nước ta cũng đan dạng và phong phú, miền Bắc với 4mùa rõ rệt nên việc sản xuất nông nghiệp cũng mang tính thời vụ theo 4 mùa,còn ở miền Nam 2 mùa (mưa và khô) nên việc sản xuất lúa nước rất thuận lợicũng như trồng các loại cây công nghiệp có tính chiến lược cao như cao su,tiêu, cà phê, Để khai thác hợp lý đất nông nghiệp cần phải có biện phápkết hợp khoa học với truyền thống áp dụng đổi mới để việc sử dụng đất trongnông nghiệp đạt hiệu quả tốt nhất
3.vai tro
Đất nông nghiệp là loại đất phù hợp cho trồng cây lương thực, cây hoa màu
và chỉ trồng trên đất nông nghiệp thì mới đạt hiệu quả cao, đảm bảo cho sự
Trang 5tồn tại, duy trì và phát triển của các loại cây lương thực, hoa màu này Pháttriển kinh tế nông nghiệp chủ yếu do quỹ đất nông nghiệp và tính chất đất đó
là yếu tố cơ sở, nền tảng và làm tiền đề cho sự phát triển này
Đất đai nói chung và đất nông nghiệp nói riêng có vai trò quan trọng đối vớiviệc phát triển của nền kinh tế quốc dân Nông nghiệp có nhiệm vụ bảo đảmlương thực, thực phẩm cho toàn dân, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp,đẩy mạnh xuất khẩu, xây dựng cơ sở vật chất, tạo thêm việc làm, nâng caođời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, mở rộng thị trường, ổn định xã hội
và bảo vệ an ninh quốc gia, tạo cơ sở vững chắc cho sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước
Để đảm bảo được các vấn đề nêu trên thì đất nông nghiệp phải đảm bảotrú trọng hàng đầu Bởi vì quỹ đất đai tự nhiên là không thay đổi song do nhucầu phát triển của xã hội đã làm cho đất nông nghiệp bị thu hẹp lại, do đó cầnphải có các chính sách đảm bảo quỹ đất nông nghiệp luôn luôn đủ để đáp ứngcho quá trình sản xuất nông nghiệp đảm bảo lương thực, thực phẩm cho toàn
xã hội và kích thích các ngành nghề khác cùng phát triển
Nước ta gần 80% dân số là làm trong nông nghiệp, do đó nông nghiệp
là môi trường việc làm cho đa số đông dân số tăng thu nhập, nâng cao đờisống cho nhân dân, đây là điều kiện giữ vững sự ổn định trong nhân dân tạonền móng vững chắc về chính trị
Đất nông nghiệp nước ta đang ngày càng phát triển, ngoài trồng trọt ra,đất nông nghiệp còn sử dụng vào lĩnh vực chăn nuôi, đặc biệt là mặt nướcnuôi trồng thuỷ sản đang ngày càng phát triển, có chiến lược mạnh trong việcxuất khẩu như: tôm, cua, cá,
Đất nông nghiệp có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nôngnghiệp trong nông thôn nước ta, đời sống vật chất tinh thần đang ngày đượccải thiện đúng như mục tiêu mà Đảng và Nhà nước đã đề ra: Dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng và văn minh
II.Vai trò của việc sử dụng đất nông nghiểp trong sự phát triển kinh tế
Trang 6Xã hội Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, có trước lao động và cùngvới quá trình lịch sử phát triển kinh tế xã hội, đất đai là điều kiện chung củalao động.Đất đai đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của xãhội loài người và các sinh vật trên trái đất.
Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động của đời sống kinh tế xã hội.Đất đai là địa điểm, là cơ sở của các thành phố, làng mạc, các công trìnhcông nghiệp, giao thông
Đất đai và cùng với các điều kiện tự nhiên khác là một trong những cơ
sở quan trọng nhất để hình thành các vùng kinh tế của đất nước nhằm khaithác và sử dụng có hiệu quả các tiềm năng tự nhiên, kinh tế, xã hội ở mỗivùng của đất nước
Đất đai tham gia vào tất cả các ngành sản xuất vật chất của xã hộinhưng là một tư liệu sản xuất đặc biệt Tuy nhiên đối với mỗi ngành cụ thểtrong nền kinh tế quốc dân, đất đai cũng có những vị trí vai trò khác nhau.Trong ngành công nghiệp (trừ ngành khai khoáng) , đất đai làm nềntảng, làm cơ sở, làm địa điểm để tiến hành những thao tác, những hoạt độngsản xuất kinh doanh
Trong nông nghiệp, đất đai có vị trí đặc biệt quan trọng là yếu tố hàngđầu của ngành sản xuất này Đất đai không chỉ là chỗ tựa, chỗ đứng để laođộng mà còn là nguồn cung cấp thức ăn cho cây trồng, mọi tác động của conngười vào cây trồng đều dùa vào đất đai và thông qua đất đai Đất đai sửdụng trong nông nghiệp được gọi là ruộng đất Trong nông nghiệp, ruộngđất là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt không thể thay thế được, Ruộngđất vừa là đối tượng lao động, vừa là tư liệu lao động Con người lợi dụngmột cách có ý thức các tính chất tự nhiên của đất đai như lý học, hóa học,sinh vật và các tính chất khác để tác động lên cây trồng
Đất đai là một trong những bộ phận lãnh thổ của mỗi một quốc gia Nóiđến chủ quyền của mỗi quốc gia là phải nói đến những bộ phận lãnh thổ,trong đó có đất đai
Trang 7III.Những nhân tố ảnh hưởng tới việc quả lý và sử dụng đất nôngngiệp.
1 Cơ cấu dân số
Tỷ lệ dân số nông nghiệp và phi nông nghiệp có ảnh hưởng rất lớn tớiviệc quản lý đất đai bởi vì tỷ lệ đó phản ánh mức độ, nhu cầu sử dụng đấtđai cho hoạt động sản xuất và đời sống của dân cư Một đặc trưng khác nữatrong cơ cấu dân số là tỷ lệ dân số biến động cơ học Việc tỷ lệ dân số biếnđộng cơ học tăng cao thì nhu cầu tất yếu phải thu hẹp diện tích đất nôngnghiệp để xây dựng các công trình đô thị, dân cư nông nghiệp một bộ phậnchuyển đổi nghề nghiệp tại chỗ thành dân cư phi nông nghiệp, một bộ phậnphải di chuyển tới các đô thị khác hoặc các vùng nông nghiệp khác còn cókhả năng diện tích đất để sinh sống
2 Cơ cấu các ngành kinh tế
Phản ánh mức độ nhu cầu sử dụng đất đai làm cơ sở nền tảng, đốitượng lao động, tư liệu lao động trong quá trình bố trí hoạt động kinh doanhsản xuất Cụ thể là cơ cấu các ngành kinh tế (Công nghiệp, Nông nghiệp,Dịch vô - Du lịch - Thương mại, Giao thông vận tải)
3 Tác động của quá trình đô thị hóa
Do nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nên quá trình đô thị hóa dẫn tớiđất nông nghiệp bị thu hẹp khá lớn để phục vụ cho nhu cầu xây dựng nhà ở
đô thị của dân cư, của các đơn vị cơ quan Nhà nước và xây dựng các côngtrình hạ tầng kỹ thuật Do vậy gây ảnh hưởng rất lớn tới công tác quản lý đấtđai bởi các lý do chủ yếu là:
* Do tác động của quá trình đô thị hóa, dân cư biến động cơ học dẫnđến tăng nhu cầu về đất xây dựng, tình trạng mua bán đất trái phép, mua bánđất nông nghiệp để xây dựng nhà ở phát sinh rất phức tạp Hiện tượng viphạm pháp luật đất đai của các cá nhân, tổ chức kèm theo đó là tình trạng
vi phạm về công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị
* Quá trình đô thị hóa đòi hỏi phải sử dụng diện tích đất ngày càngnhiều để xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị và các công trình phục vụ đờisống văn hóa, phát triển sản xuất trong khi đó quỹ đất đai lại có hạn
Trang 8* Do tốc độ của đô thị hóa nhanh do vậy có ảnh hưởng rất lớn tới việcthiết lập các hồ sơ tài liệu địa chính bao gồm:
- Thống kê tổng hợp diện tích các loại đất theo loại đất và theo thànhphần quản lý sử dụng
- Lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ở các loại tỷ lệ
- Hoàn chỉnh hệ thống bản đồ địa chính, thiết lập sổ mục kê, sổ đăng
ký thống kê đất đai tới từng chủ sử dụng
* Quá trình lập quy hoạch kiến trúc chịu tác động mạnh mẽ của quátrình đô thị hóa
III QUỸ ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA.
Đất nước chúng ta trải dài từ Bắc đến Nam với việc phân thành 7 vùngkinh tế để tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế nói chung và nông nghiệpnói riêng
Quỹ ruộng đất là tổng thể về diện tích ruộng đất trên một vùng lãnh thổtheo mét ranh giới nhất định, nằm trong phạm vi một đơn vị sản xuất (hộ giađình, doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp ) của một địa phương như xã,huyện, tỉnh hay cả nước
Tổng quỹ đất nông nghiệp ở Việt Nam là: 7.637.710 ha, đối với mỗiđơn vị sản xuất, mỗi địa phương quỹ đất nông nghiệp là có giới hạn về mặtdiện tích Đặc trưng của các loại quỹ đất được quy định bởi đặc điểm của đ.Trong đó, đặc điểm có tính hữu hạn về số lượng đất đai và tính vô hạn về sựsinh lời của đất đai chi phối một cách rõ rệt nhất
Tuy nhiên, trong các quỹ đất, quỹ đất tự nhiên mang tính bao trùm vàđược phân thành các loại khác nhau Mỗi loại đất hình thành mỗi quỹ riêng(trong đó có quỹ đất nông nghiệp) Vì vậy, quỹ đất nông nghiệp và một sốquỹ đất chuyên dùng khác có sự biến động nhất định Sự biến động của quỹđất nông nghiệp sẽ diễn ra theo hai hướng
Hướng thứ nhất: Thu hẹp quỹ đất nông nghiệp do quá trình đô thị hoá,
do sự phát triển của hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn, do sự hình hành các
Trang 9trung tâm công nghiệp mới, chỉ tính riêng ở Thủ đô Hà Nội trong khoảng
4 năm từ 1994 đất nông nghiệp giảm 1.300 ha Việc hình thành nhiều khu chếxuất, khu công nghiệp đã làm giảm quỹ đất nông nghiệp Bởi vậy, việc bố tríquy hoạch để sử dụng đất đạt hiệu quả sử dụng cao và tránh tình trạng xâydựng, quy hoạch trên đất nông nghiệp
Hướng thứ hai: Tăng quỹ đất nông nghiệp bởi vì nhu cầu về lao động
và thu nhập, do nhu cầu về các sản phẩm nông nghiệp ngày càng tăng, dân sốngày càng Đông nên việc khai khẩn đất hoang hoá để đưa vào sản xuất nôngnghiệp tăng lên ĐâY là xu hướng vận động theo chiều rộng là vấn đề cầnđược khuyến khích và thực hiện theo những chính sách, tính toán của Nhànước, theo những định hướng, những mục tiêu đã đề ra
Quỹ đất nông nghiệp được cấu thành từ các loại đất khác nhau, tuỳtheo mục đích sử dụng của chúng Nói cách khác, quỹ đất nông nghiệp đượcphân thành các loại khác nhau Khi mục đích sử dụng đất nông nghiệp thayđổi làm cho số lượng loại đất này tăng lên, loại đất kia giảm đi Quỹ đất nôngnghiệp có sự biến động trong nội bộ của nó cùng với sự biến động các loạiquỹ đất trong tổng quỹ đất tự nhiên, ở từng loại quỹ đất cũng có sự biến đổi
Đối với quỹ đất nông nghiệp, sự biến động trong nội bộ của nó thươngtheo xu hướng: Giảm dấn diện tích trồng cây lương thực để chuyển sangtrồng các loại cây khác Xu hướng biến động này do trình độ sản xuất ngàycàng cao, nhờ thành tựu của cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng xanhnăng suất cây lương thực đã tăng lên đảm bảo an toàn lương thực, từ mộtnước thiếu ăn, nước ta đã trở thành nước xuất khẩu gạo Xuất khẩu gạo củađất nước ta chiếm ưu thế về số lượng nhưng chất lượng thì còn kém và thua
so với chất lượng gạo của các nước như Thái, Mỹ Đòi hỏi phải thay thế,chuyển đổi các loại cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất cũng nhưnâng cao hiệu quả kinh tế của cây trồng Mặt khác, do sự phát triển của hệthống kết cấu hạ tầng nông thôn, đặc biệt là của hệ thống giao thông đã mở ra
Trang 10khả năng giao lưu hàng hoá làm cho việc chuyển sang trồng các loại câytrồng khác mang tính thiết thực hơn như cây ăn quả và cây công nghiệp
Vấn đề giao thông phải thật sự cải thiện tốt, đảm bảo cho sự vậnchuyển thuận lợi nhanh chóng để đưa ccc sản phẩm ra thị trường trao đổi thìmới tránh được hình thức sản xuất tự cung - tự cấp tại mỗi địa phương
Trong quỹ đất trồng cây lương thực cũng như quỹ đất trồng các loạicây trồng khác đã dần dần thay thế những cây trồng có chất lượng thấp bằngcây có chất lượng và hiệu quả kinh tế cao theo hướng khai thác lợi thế củavùng Ví dụ: Ngay trong ngành trồng lúa xu thế thay các loại lúa có năng suấtcao nhưng chất lượng thấp bằng các loại lúa cổ truyền có chất lượng cao ngàycàng tăng
Trong quỹ đất đai của cả nước, quỹ đất nông nghiệp đứng thứ 3 về tỷtrọng và có xu hướng tăng trong thời kỳ 1980 trở lại đây Nguyên nhân chủyếu là do tác động của cơ chế quản lý và sử dụng đất đai đã tạo động lực đểngười nông dân tích cực khai hoang, tăng vụ mở rộng diện tích đưa đất đaivào hoạt động nông nghiệp Với những chính sách của Nhà nước đã từngbước cải tạo Đồng Tháp Mười, cải tạo đất ở Đồng bằng sông Cửu Long đãlàm tăng quỹ đất nông nghiệp
Quỹ đất nông nghiệp có sự biến động theo xu hướng tỷ trọng đất trồngcây hàng năm giảm dần từ 86,4% năm 1980 xuống còn 72,5% năm 1997; tỷtrọng đất trồng cây lâu năm tăng dần từ 7,9% năm 1980 lên 18,98% năm1997
Biến động quỹ đất nông nghiệp từ 1980-1997
6.942, 2
6.993,2 7.367,2 7.367,72
1 Đất trồng cây hàng năm 5.974,
2
5.615, 8
5.339,0 5.463,8 5.553,80
2 Đất trồng cây lâu năm 549,5 804,8 1.045,2 1.347,7 1.449,60
Trang 114 Đất có mặt nước dùng
vào sản xuất nông nghiệp.
Nguồn: Tổng cục Thống kê, Tổng cục Địa chính.
Tuy nhiên, so với quỹ đất chưa sử dụng, đất nông nghiệp chiếm tỷtrọng nhỏ hơn còn lượng lớn đất đai chưa được khai thác Việc đầu tư khaithác đất nông nghiệp một cách đầy đủ và hợp lý đã và đang được đặt ra mộtcách cấp thiết
2 Phân bố đất nông nghiệp
Đất đai vừa là sản phẩm của tự nhiên, vừa là sản phẩm của xã hội Vìvậy việc phân bổ quỹ đất đai đặc biệt là quỹ đất nông nghiệp bị chi phối củahai yếu tố đó rất mạnh Phân bố đất đai theo vùng bị chi phối bởi các điềukiện tự nhiên gắn với đất đai mạnh hơn, còn phân bố theo hai loại cây trồnglại bị chi phối bởi các yếu tố về mặt xã hội mạnh hơn
2.1 Phân bố đất nông nghiệp theo vùng kinh tế
Phân bố đất nông nghiệp theo vùng kinh tế trước hết được thể hiện theotính tự nhiên của đất đai Tức là trong quỹ đất nông nghiệp của cả nước, đấtnông nghiệp thuộc phân bố theo các vùng như thế nào phụ thuộc vào đặc tính
tự nhiên của đất đai Trong đó, các yếu tố địa hình, nông hoá, thổ nhưỡngđóng vai trò quyết định
Ở Việt Nam căn cứ vào các yếu tố tự nhiên của đất đai là chủ yếu,người ta phân quỹ đất đai thành 7 vùng lãnh thổ Đất Nhà nước phân theo 7vùng đó như sau:
* Vùng Trung du miền núi phía Bắc:
Đất nông nghiệp có 1.201.437 ha chiếm 11,67% so với tổng quỹ đất tựnhiên của vùng Đất nông nghiệp ở đây chủ yếu trồng cây hàng năm (lúa rẫy,sắn, đậu, đỗ ) Phần lớn đất nông nghiệp ở vùng này là cây công nghiệp dàingày (chè, cà fê, ) và cây ăn quả Nhờ thành tựu phát triển sản xuất lươngthực của cả nước, nhờ các cơ sở hạ tầng của vùng đang từng bước được củng
cố và xây dựng nên khả năng chuyển đổi cây trồng và khai thác nông nghiệpcủa vùng còn rất lớn
Trang 12* Vùng Đồng bằng sông Hồng:
Đất nông nghiệp có 664.638 ha, chiếm 56,56% so với tổng diện tíchtoàn vùng Đất trong vùng được hình thành và bồi tụ thường xuyên bởi phù sacủa hai hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình nên địa hình tương đối bằngphẳng, chất lượng đất tốt, rất phù hợp cho việc trồng lúa Vì vậy, vùng Đồngbằng sông Hồng được coi là vựa lúa ở các tỉnh phía Bắc Do quá trình đô thịhoá, dân số Đông nên đất nông nghiệp bị giảm mạnh
* Vùng Khu Bốn cũ:
Đất nông nghiệp 676.707 ha chiếm 13,1% diện tích toàn vùng Đất đai
ở đây chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của điều kiện khí hậu khắc nghiệt Bởi vậy,việc mở rộng quỹ đất nông nghiệp của vùng gắn với đầu tư xây dựng các cơ
sở hạ tầng, nhất là các cơ sở hồ, đập đã và đang trở thành cần thiết
* Vung duyên hải miền Trung:
Đất nông nghiệp chiếm 604.956 ha chiếm 12,05% so với quỹ đất tựnhiên của vùng Vùng này có sự biến động đất nông nghiệp tương đối lớntheo hướng giảm cây hàng năm, tăng các loại cây lâm nghiệp bảo vệ môitrường Từ năm 1980 đến 1994, đất nông nghiệp giảm 45.587 ha để chuyểnsang đất lâm nghiệp Đất trồng cây hàng năm giảm 93.495 ha, đất bồi tụ từcác con sông lớn đa số đất nông nghiệp là đất rẫy có độ dốc lớn, dễ bị rửa trôikhi gặp mưa kéo dài
* Vùng Tây Nguyên:
Đất nông nghiệp là 798.358 ha, chiếm 11,2% so với quỹ đất tự nhiêncủa vùng Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng đất của vùng Tây Nguyên là đất đỏbazan màu mỡ nên rất thích hợp với các loại cây công nghiệp dài ngày có giátrị kinh tế cao như: cà fê, cao su, hạt điều, Đất chưa sử dụng 1.580.342 ha,đất có khả năng nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Vì vậy, tiềm năng về nôngnghiệp ở vùng này rất lớn
* Vùng Đông Nam Bé:
Trang 13Diện tích đất nông nghiệp là 1.029.375 ha, chiếm hơn 41,22% quỹ đấtcủa vùng Vùng này chủ yếu là đất bazan màu mỡ thuận lợi cho phát triển cáccây công nghiệp dài ngày và các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao Vì vậy,đây là một trong những vùng kinh tế trù phú, là miền đất có sức hấp dẫn đốivới những người làm nông nghiệp Tuy nhiên, hiện tại trong vùng vẫn còn35.087 ha đất chưa sử dụng, trong đó đất có khả năng nông nghiệp chiếm tỷtrọng đáng kể ĐâY là nguồn lực quý giá cần được khai thác.
* Vùng Đồng bằng sông Cửu Long:
Đây là vùng đất nông nghiệp chiếm thành phần lớn đất nông nghiệp2.620.238 ha trong tổng số 3.955.550 ha, chiếm 73,77% diện tích đất nôngnghiệp Hệ thống đất đai của vùng này được hệ thống sông Cửu Long bồi tuphù sa thường xuyên nên rất màu mỡ Vì vậy, đấy được coi là vựa lúa của cảnước, vùng có sản lượng lương thực và sản lượng lương thực hàng hoá lớnnhất trong cả nước Bên cạnh đó tiềm năng về đất đai của vùng cũng còn rấtlớn Đất chưa sử dụng chủ yếu là đất nông nghiệp và được tập trung ở vùngĐồng Tháp Mười và khu Tứ Giác Long Xuyên Để khai thác tiềm năng nàycần đầu tư một cách đồng bộ cả về kinh tế và xã hội, từ khai hoang cải tạo đấtđến xây dựng được các kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật Giải quyết được cácvấn đề đó việc khai thác mở ra rất lớn, vùng sản xuất lúa hàng hoá sẽ được
mở rộng
2.2 Phân bố đất nông nghiệp theo cây trồng.
Trong tổng số 7.637.710 ha đất nông nghiệp của cả nước, đất trồng câyhàng năm có 5.553 889 ha, đất trồng cây lâu năm chiếm 1.449.607 ha Cònlại là đất đồng cỏ và đất mặt nước có sử dụng vào nông nghiệp
Trong đất trồng cây hàng năm, đất trồng lúa chiếm tỷ trọng lớn hơn cả.Tổng diện tích trồng lúa năm 1994 là 4.230.077 ha chiếm 54,42% diện tíchđất nông nghiệp Đất trồng lúa chủ yếu tập trung ở hai vựa lúa của cả nước làtrồng lúa ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long Đất trồnglúa của Đồng bằng sông Hồng là 581.460 ha, của Đồng bằng sông Cửu Long
Trang 14là 1.957.977 ha chiếm 60,03% diện tích trồng lúa cả nước Đây không chỉ làvùng có diện tích lớn nhất, mà còn là vùng có điều kiện đất đai thuận lợi chotrồng (đất phù sa màu mỡ, điều kiện tưới tiêu thuận lợi) Vì vậy, hai vùng này
có sản lượng lúa cao nhất trong cả nước
Đứng thứ hai trong diện tích cây hàng năm là đất trồng màu và câycông nghiệp hàng năm vào thời điểm 1994 diện tích màu và cây công nghiệphàng năm là 1.075.175 ha, chiếm 19,68% đất trồng cây hàng năm và 14,59%đất nông nghiệp Trong đất chuyên trồng màu, đất trồng ngô ngày càng tăng
và từng bước thay thế cho cây khoai lang và cây sắn Trong đất trồng câycông nghiệp hàng năm, đất trồng các loại đay, lạc, chiếm tỷ trọng đáng kể
và được phân bố chủ yếu ơr các bãi ven sông Hai vùng có diện tích cây màu
và cây công nghiệp hàng năm lớn nhất nước là vùng miền núi và trung duBắc Bộ (diện tích 2.770.807 ha chiếm 25,83% tổng diện tích cây màu và câycông nghiệp hàng năm cả nước và 27,19% diện tích đất nông nghiệp củavùng) và vùng Đông Nam Bộ (diện tích 215.352 ha, chiếm 20,03 diện tích đấtcùng loại của cả nước và 22,552% đất nông nghiệp của vùng)
Đất trồng cây công nghiệp lâu năm như cà phê, chè, cao su, chiếm
tỷ trọng lớn và tập trung ở các tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam
Bộ, vùng miền núi trung du Bắc Bé Ở các vùng này đã hình thành nên cácvùng cây ăn quả nổi tiếng như bưởi, xoài, chôm chôm, (Biên Hoà, Đồng Nai,Sông Bé, )
Trang 15CHƯƠNG IITHỰC TRẠNG VÊ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM
I THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRONG THỜIGIAN QUA
1 Đường lối đổi mới của Đảng về ruộng đất ở miền Bắc (1957) Đảng ta đãchủ trương tiến hành hợp tác hoá nông nghiệp với mục tiêu xây dựng nềnkinh tế xã hội chủ nghĩa gồm 2 hình thức sở hữu: toàn dân và tập thể
Theo mô hình kinh tế hợp tác là tập thể hoá ruộng đất cùng những tưliệu sản xuất khác đưa nông dân đi vào con đường làm ăn tập thể
Với các hợp tác xã dùa trên chế độ sở hữu tập thể về ruộng đất nênchúng ta đã làm nhanh và tốt hơn một số khâu thủy lợi, cải tạo và quy hoạchđồng ruộng, trên thực tế ruộng đất lại bị lãng phí trong quản lý và sử dụngchế độ sở hữu tập thể và mô hình hợp tác kiểu cũ đã làm cho nông dân khôngthiết tha với ruộng đất lắm, không tạo ra động lực vật chất để thúc đẩy họ tíchcực sản xuất Kiểu “Cha chung không ai khóc” dẫn đến kém hiệu quả, sảnxuất bị trì trệ do không nhận ra điểm bất hợp lý đó nên sau 1975 mô hình nàylại áp dụng vào miền Nam mà không tính đến sự khác nhau giữa nôngnghiệp và nông thôn miền Nam và miền Bắc Vì quyền sở hữu ruộng đất
Trang 16trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá chứ không phải nền kinh tế tự cung tựcấp như ở miền Bắc trước khi hợp tác hoá ruộng đất từ chỗ có chủ nhân cụthể, trực tiếp có kinh nghiệm sản xuất nay chuyển sang sở hữu tập thể dẫnđến phát triển nông nghiệp chậm chạp , trì trệ cả khi coi nông nghiệp là hàngđầu Từ thực tế Đảng ta đã dẫn thấy rằng cần phải khắc phục mô hình kiểu cũtìm tòi các bước đi và hình thức thích hợp , phấn đấu để thoát khỏi ràng buộccủa các quan niệm lỗi thời.
Năm 1979, Nghị quyết hội nghị Trung ương 6 đã cho phép xã viênmượn đất làm vụ đông, khuyến khích nông dân tận dụng đất hoang để sảnxuất, tạo thêm sản phẩm cho xã hội Năm 1981, Ban Bí thư TW Đảng ra chỉthị số 100 cho phép áp dụng rộng rãi chế độ khoán sản phẩm đến nhóm vàngười lao động thực chất là đến hộ gia đình xã viên Ruộng đất của tập thểsong hé gia đình được giao đảm bảo nhận nhiều khâu trong canh tác có thểđầu tư thêm công sức, vật tư, kỹ thuật để tăng sản lượng Năm 1986, Đại hội
VI đã đề ra đường lối đổi mới trong đó có đổi mới về quản lý, cơ chế khoán
Với Nghị quyết 10 Bộ chính trị (4-1988) về đổi mới quản lý kinh tếnông nghiệp Ruộng đất thuộc sở hữu toàn dân nhưng nông dân đã được giaokhoán ruộng đất ổn định dài hạn trong khoảng 10-15 năm Cùng với Nghịquyết 10 của Bộ chính trị thì tháng 3/1989, Hội nghị Trung ương VI đã tiếnthêm một bước quan trọng đó là việc xác định lại vị trí của kinh tế hộ giađình, vai trò quyền lợi của người lao động Hộ gia đình được coi là đơn vịkinh tế tự chủ Điều đó hoàn toàn phù hợp với đặc điểm sản xuất nông nghiệpcủa nước ta hiện nay
Để tiếp tục hoàn chỉnh đường lối đổi mới, Nghị quyết Hội nghị Trungương V và Luật đất đai 1993 Với Luật đất đai , Nhà nước đã chính thức giaoquyền sử dụng đất lâu dài cho hộ nông dân (cây ngắn ngày-20 năm; cây dàingày-2 chu kỳ sản xuất- 50 năm) Người nông dân không chỉ được quyền sửdụng mà còn được quyền thừa kế, thế chấp, chuyển nhượng, cho thuê đất đai
Trang 17Sự nới rộng các quyền hạn của nông dân đối với ruộng đất và việc thểchê hoá các quyền đó bằng luật pháp Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi vềkinh tế, pháp lý và tâm lý để phát huy tiềm năng to lớn của kinh tế hộ giađình Đồng thời thúc đẩy quá trình phân công lao động trong nông nghiệp,phát triển các ngành nghề nông thôn là động lực thúc đẩy nền nông nghiệpphát triển, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theohướng CNH-HĐH.
2 Thực trạng về quản lý, sử dụng ruộng đất hiện nay
Trong nội bộ từng vùng cũng có sự khác nhau về tình hình quản lý biếnđộng chủ sử dụng đất, nhìn chung ở vùng ven đô thị tình hình biến động phứctạp hơn vùng sâu, xa
* Về quản lý biến độn mục đích sử dụng đất nông nghiệp
Hiện nay nội dung này còn một số bất cập:
Thứ nhất: trong xu thế chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý củaNhà nước, một mặt chúng ta đang khuyến khích quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế nông nghiệp, nông thôn mà xu hướng chung là tăng tỷ trọng cây côngnghiệp, cây ăn quả, các loại thuỷ hải sản cao cấp , cho phù hợp với nhu cầucủa thị trường Song mặt khác, Luật đất đai còn hạn chế việc chuyển đất trồnglúa, trồng lương thực thành đất nuôi trồng các sản phẩm khác
Thứ hai: trên quan điểm bảo toàn lương thực quốc gia, pháp luật đãgiới hạn việc chuyển đất trồng cây lương thực chủ yếu là đất trồng lúa sang
Trang 18nuôi trồng các sản phẩm khác Song trên quan điểm đảm bảo tăng hiệu quảkinh tế thì ta lại khuyến khích nuôi trồng các loại sản phẩm có giá trị kinh tếcao, đang được thị trường chấp nhận chưa có cơ chế thích hợp để giải quyếtmâu thuẫn này.
Thứ ba: chóng ta muốn quy hoạch sử dụng đất để đảm bảo lợi Ýchquốc gia cao nhất nhưng lại chưa có cơ chế để buộc các chủ sử dụng đất tuântheo quy hoạch Trong quyền tự do kinh doanh theo cơ chế thị trường, cácchủ sử dụng đất nông nghiệp được giao 5 quyền: chuyển nhượng, chuyển đổi,thừa kế, thế chấp, cho thuê thì chính quy hoạch là một quá trình quản lý Nhànước đối với đất nông nghiệp Song thực tế Nhà nước quy hoạch một đườngthì nông dân làm một nẻo Điển hình là Tây Nguyên, Trung du và miền núi
Ở Tây Nguyên, để đảm bảo cân bằng sinh thái ta chủ trương không tiếptục phá rừng để trồng cà phê hoặc nếu phá rừng thì chỉ nên trồng cao su- vừa
có sản phẩm như cây công nghiệp, vừa có tác dụng lâu dài như rừng Theochủ trương đó đã có kế hoạch bảo vệ rừng để trồng cà phê chạy theo lợi Ýchtrước mắt, bất chấp quy hoạch và lời cảnh báo về môi trường
Còn vùng Trung du và miền núi thì diễn ra theo hai hướng:
- Hướng truyền thống lạc hậu phá rừng làm rẫy, chuyển đất lâm nghiệpthành đất nông nghiệp
- Hướng mới là chuyển đất trồng cây lương thực sang trồng cây ăn quảcao cấp Ví dụ: huyện Lục Ngạn- Bắc Giang hầu hết đất trồng khoai, sắntrước kia nay đã trồng vải, xét về công tác cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất nông nghiệp trong nông nghiệp công tác này diễn ra rất chậm ở ngaythời kỳ sau khi có Nghị định 64/CP ngày 27/09/1993 Nguyên nhân thì cónhiều nhưng chủ yếu là kinh phí không đủ có một vấn đề không tốn kémnhưng sẽ thúc đẩy nhanh và đỡ tốn kém cho quá trình cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất là đổi ruộng đất cho nhau, thúc đẩy quá trình tập trung hoáruộng đất Quá trình này vừa nằm trong luật pháp cho phép lại vừa phù hợpthực tiễn cuộc sống
Trang 19Làm tốt công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là tiền đề đưaviệc quản lý đất đi vào nền nếp Cho đến nay có thể cho rằng việc cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất không phải là nhân tố quan trọng mà là tạotâm lý vững chắc cho nông dân đâù tư thâm canh nâng cao năng suất ruộngđất.
Cho đến đầu năm 1998, nhiều tỉnh đã cơ bản hoàn thành thủ tục và cấpgiấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nông dân, nội dung này hiện nay
có thể nói đã được thực hiện tương đối tốt
Về việc giải quyết tranh chấp:
Đây là vấn đề quan trọng trong nội dung quản lý Nhà nước về đất đai
đã được quy định trong Luật đất đai năm 1993 Từ sau khi có Luật đất đainăm 1993 , Nghị quyết 10 của Bộ chính trị, tình hình tranh chấp ruộng đấtxảy ra khá nhiều ở hầu khắp các vùng, từ đó đến nay, nhất là khi có Luật đấtđai năm 1993 các Nghị định của Chính phủ về đất nông nghiệp, đất lâmnghiệp, đất ở, Đảng và Nhà nước các cấp đã nỗ lực giải quyết ở các nơi có
sự khác nhau, nhưng đều dùa trên nguyên tắc là có cơ sở pháp lý và bảo đảmthuận tình giữa các hộ nông dân
Cho đến nay có thể khẳng định công tác giải quyết tranh chấp đất đaitrong nông nghiệp, lâm nghiệp đã được thực hiện với kết quả tốt vừa tạo điềukiện tiền đề để sử dụng ruộng đất đạt hiệu quả cao vừa tôn trọng các thànhqủa của các giai đoạn cách mạng về ruộng đất trước đây vừa đảm bảo ổn địnhchính trị, xã hội trong nông thôn
3 Các chính sách về quản lý và sử dụng ruộng đất
Chính sách đổi mới của Đảng và Chính phủ đã tạo ra sự chuyển biến rõrệt trong nền nông nghiệp phân phối và tổ chức lại đất đai , tù do hoá việc raquyết định sản xuất nông nghiệp mở cửa thị trường đầu vào và đầu ra Thừanhận hộ nông dân là đơn vị cơ bản của sản xuất nông nghiệp Dưới tác độngcủa chính sách đổi mới Luật đất đai năm 1993 ra đời đặc biệt là Luật đất đai
Trang 20năm 1998 sửa đổi tuỳ theo mục tiêu cụ thể của chính sách được cụ thể hoádưới các dạng văn bản pháp lý được Chính phủ ban hành đến các địa phương.
Các chính sách sử dụng đất phải đảm bảo vừa phát triển về kinh tế, vừa
ổn định về xã hội Sử dụng đầy đủ và hợp lý ruộng đất tạo ra nhiều nông sản
có chất lượng cao, giá hạ, đáp ứng đầy đủ sản lượng ngày càng tăng của dân
cư, có sản phẩm tốt để xuất khẩu tác động đến các ngành kinh tế hữu quan,bảo vệ chất đất và ổn định môi trường
Từ các mục tiêu kể trên các chính sách sử dụng đất nông nghiệp và bảo
vệ đất nông nghiệp gồm các loại sau đây:
+ Các chính sách xác lập về quyền lợi gắn chặt với đất đai
- Chính sách bảo vệ người nông dân có đất sản xuất ổn định lâu dài
- Chính sách khuyến khích người trồng lúa, chính sách đền bù thoảđáng để có thể khai hoang, thâm canh tăng vụ để bù sản lượng do mất đấttrồng lúa
- Chính sách ưu tiên phát triển đất nông nghiệp
- Chính sách bảo vệ và phát triển đất trồng lúa
+ Các chính sách về nghĩa vụ của người sử dụng đất như:
- Chính sách đánh thức thích đáng khi chuyển đất nông nghiệp trồnglúa sang mục đích sử dụng khác
- Chính sách sử dụng đất nông nghiệp
- Chính sách sử dụng đất đúng mđ
- Chính sách thuế chuyển quyền sử dụng đất
II Các biện pháp sử dụng chủ yếu
1 Bố trí cơ cấu cây trồng
Việc bố trí cơ cấu cây trồng sao cho hợp lý là một vấn đề quan trọng vì
cơ cấu cây trồng phụ thuộc vào điều kiện của tự nhiên như khí hậu, địahình, như vậy, vấn đề đặt ra là sử dụng hợp lý cây trồng đúng mục đích,hiệu quả kinh tế cao phù hợp với từng điều kiện sinh thái của từng vùng