II. các biện pháp vi mô để làm tốt công tác đo lờng trong các doanh nghiệp
2. Xây dựng tiêu chuẩn công ty và áp dụng tiêu chuẩn
Mong muốn mở rộng các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, thúc đẩy đầu t nớc ngoài trực tiếp và tham gia vào thị trờng toàn cầu đã đặt các doanh nghiệp ở các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam vào thế phải đối đầu với hàng loạt những thời cơ và thách thức. Trong số những đòi hỏi cấp thiết và nổi bật, phải kể đến sự hài hoà, phù hợp của tiêu chuẩn và quy định kỹ thuật quốc tế – một đòi hỏi đợc các bạn hàng và đối tác công nghiệp, các nhà đầu t có tiềm năng lớn ngày càng quan tâm. Cần phải thấy rõ tầm quan trọng của tiêu chuẩn và các quy định kỹ thuật, chúng rất cần cho hoạt động thơng mại đợc diễn ra thuận lợi, suôn sẻ. Bên cạnh đó đối với các doanh nghiệp Việt Nam thì sự liên kết hợp tác trong công tác đo lờng, kiểm tra, thử nghiệm và các thoả thuận thừa nhận tiêu chuẩn của nhau còn nhiều hạn chế. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải tự xây dựng, công bố tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm của mình để khẳng định lòng tin đối với khách hàng. Tiến hành chứng nhận sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn cho sản phẩm bắt buộc và tự nguyện, nghĩa là sản phẩm đợc sản xuất theo tiêu chuẩn quốc gia hay quốc tế hay của các nớc khác.
Để làm đợc điều đó các doanh nghiệp cần có tiêu chuẩn nội bộ cho các đối tợng tiêu chuẩn hoá của mình. Tiêu chuẩn nội bộ đó quy định các điều khoản cần áp dụng để sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp thoả mãn đợc nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung. ở từng thời điểm, doanh nghiệp cần xác định đợc đối tợng nào cần đợc xây dựng tiêu chuẩn, xây dựng loại tiêu chuẩn nào để có đủ tiêu chuẩn phục vụ cho sản xuất kinh doanh của mình.
Trong nhiều trờng hợp tồn tại những tiêu chuẩn bên ngoài cho chính đối tợng mà doanh nghiệp cần xây dựng tiêu chuẩn nội bộ, thì trớc hết doanh nghiệp cần cố gắng tập trung nỗ lực chấp nhận các tiêu chuẩn đó, đặc biệt là các tiêu chuẩn quốc tế. Khi áp dụng tiêu chuẩn bên ngoài vào trong nội bộ doanh nghiệp cần chú ý: Một là, khi tiêu chuẩn bên ngoài khó hiểu thì cần chuyển đổi sang tiêu chuẩn doanh nghiệp sao cho dễ hiểu và thích hợp với doanh nghiệp. Hai là, khi tiêu chuẩn bên ngoài không hàm chứa các yêu cầu cụ thể thì cần soạn thảo tiêu chuẩn doanh nghiệp với những yêu cầu cụ thể rõ ràng. Ba là, khi tiêu chuẩn bên ngoài bao hàm quá rộng hoặc bao gồm những ph- ơng án lựa chọn khác nhau thì cần soạn thảo tiêu chuẩn doanh nghiệp cụ thể hoá và chỉ rõ những phơng án sản phẩm của doanh nghiệp. Bốn là, khi tồn tại một số hoặc nhiều tiêu chuẩn bên ngoài cho cùng một đối tợng, thì tiêu chuẩn nào thấy cần áp dụng và áp dụng có hiệu quả, thì doanh nghiệp chấp nhận tiêu chuẩn đó thành tiêu chuẩn của mình. Khi không chấp nhận đợc thì tiêu chuẩn bên ngoài vẫn luôn phải là tài liệu tham khảo quan trọng nhất trong soạn thảo tiêu chuẩn doanh nghiệp.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có biện pháp áp dụng có hiệu quả các tiêu chuẩn có liên quan kể cả tiêu chuẩn nội bộ và tiêu chuẩn bên ngoài. Đối với tiêu chuẩn nội bộ, việc áp dụng phải là bắt buộc trong phạm vi toàn công ty. áp dụng tiêu chuẩn bên ngoài có thể dợc tiến hành theo hai cách: gián tiếp và trực tiếp, doanh nghiệp có thể sử dụng một tiêu chuẩn bên ngoài nào đó trực tiếp hoặc thông qua một tiêu chuẩn hay tài liệu nào khác của doanh nghiệp. Tiêu chuẩn có thể đợc áp dụng toàn bộ hoặc một phần, hoặc đợc bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với điều kiện cụ thể. Đối với tiêu chuẩn đợc các cơ quan có thẩm quyền công bố bắt buộc áp dụng thì doanh nghiệp phải tuân thủ nghiêm túc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Ngoài ra doanh nghiệp phải luôn theo dõi cập nhật các tiêu chuẩn bên ngoài có liên quan. Nhìn chung, để áp dụng một tiêu chuẩn nào đó, doanh nghiệp cần thiết lập phơng án áp dụng, rà xét sửa chữa các văn bản kỹ thuật có liên quan, khi cần thiết có thể tổ chức lại sản xuất, đổi mới trang thiết bị công nghệ, mua sắm thiết bị đo lờng thử nghiệm. Nh vậy, thông qua hoạt động tiêu chuẩn hoá mà các doanh nghiệp sẽ liên kết hợp tác với nhau
trong công đo lờng, thử nghiệm, kiểm tra, thừa nhận lẫn nhau về chất lợng sản phẩm, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thơng mại.