II. các biện pháp vi mô để làm tốt công tác đo lờng trong các doanh nghiệp
5. Hợp tác với bên ngoài để xây dựng hệ thống đo lờng trong doanh
doanh nghiệp chỉ chú ý đến cải thiện điều kiện vật chất, kỹ thuật ít chú ý đến yếu tố con ngời, đào tạo con ngời, trong chiến lợc và chính sách phát triển doanh nghiệp thờng không có chiến lợc phát triển chất lợng. Đa phần các doanh nghiệp vừa yếu, vừa thiếu nhân viên đo lờng kiểm tra chất lợng sản phẩm, hơn nữa số nhân viên hiện có lâu nay cha đợc đào tạo lại để nâng cao trình độ phù hợp với tình hình mới. Để khắc phục đợc tình trạng đó các doanh nghiệp cần phối hợp với các cơ quan chức năng của nhà nớc tiến hành đào tạo đội ngũ kỹ s đo lờng thông qua các hình thức nh đào tạo tại doanh nghiệp hoặc tổ chức các lớp đào tạo tập chung tại các trờng lớp có đào tạo chuyên môn về đo lờng. Mặt khác đối với các nhân viên đo lờng hiện có doanh nghiệp cần tổ chức giáo dục đào tạo ngay tại doanh nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn về đo lờng cho các cán bộ công nhân viên chuyên trách công tác đo lờng. Đồng thời tích cực tuyên truyền giáo dục thông qua hình thức nhóm,tổ,đội để thay đổi nhận thức của nhân viên trong doanh nghiệp về tầm quan trọng của đo lờng trong hệ thống quản lý chât lợng. Đo l- ờng không chỉ kiểm tra chất lợng của sản phẩm mà còn đo lờng tính hiệu quả của cả quá trình, cả hệ thống. Đo lờng không chỉ dừng lại ở chất lợng sản phẩm mà còn vơn tới đo lờng sự thoả mãn của khách hàng.
5. Hợp tác với bên ngoài để xây dựng hệ thống đo lờng trong doanh nghiệp. nghiệp.
Trong 15 năm đổi mới, công tác quản lý đo lờng nói chung và công tác quản lý đo lờng trong các doanh nghiệp công nghiệp đã có nhiều tiến bộ quan trọng, song so với khu vực và thế giới trình độ quản lý đo lờng của ta còn đang ở trình độ thấp. Mặc dù với sự xuất hiện của hàng loạt các doanh nghiệp liên doanh, các doanh nghiệp nớc ngoài đã mang luồng khí mới tiến bộ trong quản lý đo lờng, khiến cho công tác quản lý đo lờng thêm đa dạng, song điều đó cũng cha tạo ra sự đột phá trong công tác quản lý đo lờng trong các doanh nghiệp công nghiệp.
Để khắc phục đợc tình trạng trên các doanh nghiệp phải tích cực học hỏi kinh nghiệm quản lý đo lờng của các nớc trên thế giới, đồng thời tranh thủ thời cơ để tiến hành hiện đại hoá năng lực đo lờng khi có thể. Doanh nghiệp cần tích cực tham gia vào các hoạt động đo lờng, tiêu chuẩn hoá các cấp, nh cấp quốc gia, cấp khu vực, cấp quốc tế… Đây thực sự là biện pháp hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi của chính doanh nghiệp. Khi tham gia vào quá trình xây dựng một hệ thống đo lờng, một tiêu chuẩn nào đó, ngoài việc nắm đợc nội dung hệ thống đo lờng, tiêu chuẩn đó, học hỏi kinh nghiệm của các bên liên quan, thì bản thân các quyền lợi chính đáng của doanh nghiệp cũng đợc quan tâm chú ý tới, điều đó làm cho doanh nghiệp dễ dàng áp dụng và áp dụng có hiệu quả hệ thống đo lờng, tiêu chuẩn đó hơn.
Các hình thức tham gia của doanh nghiệp vào các hoạt động đo lờng bên ngoài có thể là cử các chuyên gia đại diện của mình tham gia vào các ban chuyên ngành, ban kỹ thuật, hoặc góp ý, đề nghị các dự án xây dựng hệ thống đo lờng, đóng góp kinh phí và các điều kiện khác để xây dựng hệ thống đo lờng đó. Doanh nghiệp có thể cử đại diện dự các hội nghị, hội thảo trong và ngoài nớc trong lĩnh vực có liên quan để học hỏi kinh nghiệm và tham gia đóng góp vào sự nghiệp đo lờng nói chung.
Kết luận
Để quản lý một cách có hiệu quả và tốt nhất đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp không phân biệt doanh nghiệp đó thuộc thành phần, loại hình kinh tế, lĩnh vực hoạt động hay hình thức sở hữu nào đều phải sử dụng hàng loạt các công cụ quản lý khác nhau, trong đó không thể không nhắc tới tầm quan trọng của công tác đo lờng và quản lý đo lờng. Với phơng trâm chất lợng là trung tâm, đo lờng là cơ sở, ngày nay trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp có áp dụng hệ thống quản lý chất lợng đã rất quan tâm tới công tác đo lờng, đây là một tín hiệu đáng mừng cho công tác quản lý đo lờng của nhà n- ớc và cũng là tín hiệu đáng mừng cho ngời tiêu dùng vì từ nay họ sẽ đợc tiêu dùng những sản phẩm có chất lợng, có độ tin cậy. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số doanh nghiệp cha thực sự quan tâm tới công tác đo lờng, đo lờng ở những doanh nghiệp này vẫn còn yếu. Hy vọng rằng trớc sức ép cạnh tranh của thị trờng ngày càng cao trong quá trình toàn cầu hoá, các doanh nghiệp đó sẽ nhận ra đợc yếu kém của mình và có sự sửa đổi thích hợp để tồn tại và phát triển.
Dới sự hớng dẫn tận tình của giáo viên hớng dẫn, em đã hoàn thành đề tài này. Trong quá trình thực hiện đề tài này không thể không có những thiếu sót, em mong nhận đợc sự hớng dẫn, góp ý của giáo viên hớng dẫn để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn nữa. Em xin cảm ơn.
Tài liệu tham khảo
-Tạp chí Tiêu chuẩn Đo lờng Chất lợng số 1-5 năm 1999 ; số 2,3,5-12 năm 2000; số 1-8 năm 2001.
-Sách hỏi, đáp về đo lờng của trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lờng chất lợng. Do PTS Trần Bảo biên soạn.
-Tài liệu tham khảo ISO 9000:2000 Các thay đổi chính, của trung tâm năng suất Việt Nam.
-Sách quản lý chất lợng trong doanh nghiệp theo TCVN ISO 9000, nhà xuất bản thống kê- 1998.
-Sách quản lý chất lợng đồng bộ của John S. Oakland, nhà xuất bản thông kê-1994.
-Sách quản lý chất lợng của Đặng Minh Trang, nhà xuất bản giáo dục. -Luận án phó tiến sĩ của PTS Trần Bảo, phó giám đốc trung tâm đo l- ờng.
Mục lục
Trang
Lời mở đầu...1 Phần I: Những lý luận chung về đo lờng...3
i. lịch sử hình thành và phát triển của đo lờng...3 1. Sự hình thành và phát triển của đo lờng trong lịch sử phát triển của
nhân loại...3 2. Lịch sử hình thành và phát triển của đo lờng Việt nam...4 II- những khái niệm cơ bản thờng dùng của đo lờng trong hệ thống quản lý
chất lợng. ...5 1. Đo lờng là gì ?...5 2. Các thuật ngữ chung và cơ bản của đo lờng trong hệ thống quản lý
chất lợng...7 III. vai trò và sự cần thiết của đo lờng trong các hệ thống quản lý chất lợng.. 9 1. Vai trò và sự cần thiết của đo lờng trong các hệ thống quản lý chất l- ợng ở các doanh nghiệp công nghiệp. ...9 2. Nội dung quản lý nhà nớc về đo lờng ở Việt Nam hiện nay...10 3. Công tác quản lý đo lờng tại doanh nghiệp...12 4. Mối quan hệ giữa đo lờng và chất lợng với quản lý chất lợng trong
doanh nghiệp...13 6. Yêu cầu và vị trí của đo lờng trong hệ thống quản lý chất lợng toàn
diện TQM...17 IV. một vài kinh nghiệm về quản lý đo lờng ở các nớc phát triển trên thế giới. ...18
Phần II: Thực trạng đo lờng trong một số hệ thống quản lý chất lợng ở các doanh nghiệp công nghiệp việt nam...21
I. tình trạng đo lờng trong các doanh nghiệp công nghiệp việt nam nói chung. ...21 1. Đo lờng công nghiệp là gì?...21 2. Đo lờng công nghiệp trong pháp lệnh đo lờng 1999...21 3. Tình trạng đo lờng trong các doanh nghiệp công nghiệp Việt nam nói
chung...22 ii- đánh giá về công tác đo lờng trong các doanh nghiệp công nghiệp việt
nam có áp dụng hệ thống quản lý chất lợng...25 1. Tình hình đo lờng trong một số các doanh nghiệp Việt nam có áp
dụng hệ thống quản lý chất lợng...25 2. Đánh giá về công tác đo lờng trong các doanh nghiệp công nghiệp
Việt nam có áp dụng hệ thống quản lý chất lợng...26
Phần III: Một số giải pháp để làm tốt công tác đo lờng trong các doanh nghiệp có áp dụng hệ thống quản lý chất lợng...29
I. các giải pháp ở tầm vĩ mô của nhà nớc để thúc đẩy các doanh nghiệp công
nghiệp thực hiện tốt công tác đo lờng...29
II. các biện pháp vi mô để làm tốt công tác đo lờng trong các doanh nghiệp có áp dụng hệ thống quản lý chất lợng...31
1. Thực hiện tốt công tác đo lờng, kiểm tra, kiểm soát chất lợng. ...31
2. Xây dựng tiêu chuẩn công ty và áp dụng tiêu chuẩn...32
3. Đầu t, xây dựng cơ sở vật chất về đo lờng...34
4. Thực hiện công tác đào tạo trong lĩnh vực đo lờng...35
5. Hợp tác với bên ngoài để xây dựng hệ thống đo lờng trong doanh nghiệp...35
Kết luận...37