Tài liệu Tác Động Của Thâm Hụt Kép Lên Nợ Nước Ngoài Tại Việt Nam

64 13 0
Tài liệu Tác Động Của Thâm Hụt Kép Lên Nợ Nước Ngoài Tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tai lieu, luan van1 of 102 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU TRANG TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT KÉP LÊN NỢ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 khoa luan, tieu luan1 of 102 Tai lieu, luan van2 of 102 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU TRANG TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT KÉP LÊN NỢ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 khoa luan, tieu luan2 of 102 Tai lieu, luan van3 of 102 i MỤC LỤC …………………………………………………………………………………………………………………………… Trang GIỚI THIỆU CHUNG Lý chọn đề tài………………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………… 3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… Dữ liệu nghiên cứu……………………………………………………… Đóng góp luận văn…………………………………………………… Bố cục luận văn……………………………………………………… CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI, THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ THÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI Ở VIỆT NAM 1.1 Mối quan hệ thâm hụt ngân sách, thâm hụt tài khoản vãng lai nợ nước ngoài………………………………………………………… 1.2 Những nghiên cứu thực nghiệm…………………………………………… 13 1.2.1 Tóm lược quan điểm nhà kinh tế học giới tác động thâm hụt kép nợ nước ngoài…………………………… 13 1.2.2 Nhận xét chung quan điểm…………………………………… 17 CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG TÁC ĐỘNG THÂM HỤT KÉP ĐỐI VỚI NỢ NƯỚC NGỒI Ở VIỆT NAM 2.1 Mơ hình nghiên cứu………………………………………………………… 19 2.2 Dữ liệu nghiên cứu phương pháp thực nghiệm………………………… 20 2.3 Kết thực nghiệm……………………………………………………… 25 2.4 Kết luận……………………………………………………… 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………37 PHỤ LỤC 1, 2………………………………………………………………… 39 khoa luan, tieu luan3 of 102 Tai lieu, luan van4 of 102 ii DANH MỤC BẢNG BIỂU …………………………………………………………………………………………………………………………… Trang Bảng 2.1 Dữ liệu FD, GFCF, tính tốn CAI tác giả……………………… 21 Bảng 2.2 Dữ liệu thu, chi ngân sách tính tốn thâm hụt ngân sách tác giả……………………………………………………………………………… 22 Bảng 2.3 Dữ liệu đầu vào …………………………………………………… 23 Bảng 2.4 Kết kiểm định nghiệm đơn vị cho thấy biến FD dừng phương sai bậc 1…………… …………………………………………………………… 24 Bảng 2.5 Kết kiểm định nghiệm đơn vị cho thấy biến BD dừng phương sai bậc 1…………………………………………………………………………… 25 Bảng 2.6 Kết kiểm định nghiệm đơn vị cho thấy biến CAI dừng phương sai bậc 1………………………………………………………………………… 26 Bảng 2.7 Kết kiểm định nghiệm đơn vị cho thấy biến GFCF dừng phương sai bậc 3………………………………………………………………………… 27 Bảng 2.8: Kiểm định nghiệm đơn vị theo phương pháp ADF …………………28 Bảng 2.9: Kiểm định nghiệm đơn vị theo phương pháp Phillips-Perron……….28 Bảng 2.10: Kết kiểm định đồng liên kết……………….………………… 28 Bảng 2.11 Kết hệ số ước lượng…………………………………………… 29 Bảng 2.12 Kết phân tích phương sai biến…………………………… 49 DANH MỤC ĐỒ THỊ …………………………………………………………………………………………………………………………… Trang Hình 2.13 Biểu đồ biểu diến khả giải thích thay đổi phương sai FD yếu tố qua giai đoạn………………………………………………… 33 khoa luan, tieu luan4 of 102 Tai lieu, luan van5 of 102 GIỚI THIỆU CHUNG Lý chọn đề tài Sau 25 năm đổi mở cửa kinh tế, Việt Nam bước thoát khỏi khủng hoảng bước thiết lập cân kinh tế vĩ mô Việt Nam bước dịch chuyển từ nước có nơng nghiệp lạc hậu sang kinh tế với công nghiệp dịch vụ Công đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước địi hỏi phải huy động nhiều nguồn lực, Việt Nam nước phát triển khác có tỷ lệ tiết kiệm nước thấp nhu cầu đầu tư cao nên nguồn vốn nước khơng đủ để đất nước phát triển Vì vậy, hỗ trợ từ nguồn vốn bên ngồi vơ cần thiết Trong năm qua kinh tế Việt Nam tăng trưởng chủ yếu dựa vào nguồn vốn, nhiên hiệu sử dụng vốn chưa cao làm cho tăng trưởng chưa bền vững từ tiềm ẩn nhiều rủi ro Những biến động tiêu cực gần kinh tế giới làm bộc lộ nhiều bất ổn kinh tế vĩ mô nước tăng trưởng kinh tế liên tục suy giảm từ mức 8.2% giai đoạn 2004-2007, xuống xấp xỉ 6% giai đoạn 2008-2011 Trong đó, tỷ lệ lạm phát liên tục mức cao trung bình lên tới 14% vịng năm năm qua Thâm hụt thương mại trầm trọng, thâm hụt ngân sách tăng cao, nợ cơng nợ nước ngồi liên tục gia tăng Bức tranh tổng thể tài khóa cho thấy Việt Nam theo đuổi sách có định hướng thâm hụt nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Có thể nói tình trạng thâm hụt ngân sách kéo dài Việt Nam vấn đề đáng báo động thâm hụt ngân sách có tác động đến kinh tế vĩ mô nhiều phương diện khác kể trực tiếp gián tiếp Về tác động thâm hụt ngân sách số kinh tế vĩ mô phản ánh thơng qua hai kênh Kênh thứ thông qua cách thức sử dụng nguồn thâm hụt kênh thứ hai thơng qua hình thức bù đắp cho thâm hụt ngân sách Theo kênh thứ nhất, thâm hụt ngân sách tác động đến biến số như: tăng trưởng kinh tế, lạm phát, lãi suất, tỷ giá khoa luan, tieu luan5 of 102 Tai lieu, luan van6 of 102 thâm hụt thương mại Theo kênh thứ hai, thâm hụt ngân sách tác động đến vấn đề lãi suất thị trường tỷ giá, nợ công, có việc thâm hụt ngân sách kéo dài dẫn đến gia tăng nợ công Bên cạnh đó, Việt Nam phải đối mặt với thâm hụt cán cân thương mại Là quốc gia q trình cơng nghiệp hóa, việc cán cân thương mại trạng thái nhập siêu thời kỳ đầu xem cần thiết Tuy nhiên nhập siêu trở thành vấn đề đáng quan ngại kéo dài lâu liên tục tăng nhanh Cán cân thương mại thâm hụt ngày lớn cán cân thu nhập dịch vụ, chuyển giao ròng không đủ bù đắp tất yếu dẫn đến thâm hụt cán cân vãng lai Để đối phó với tình trạng thâm hụt kép kéo dài, nguồn lực nước không đủ bù đắp cho nhu cầu vốn đầu tư ngày gia tăng, việc huy động nguồn lực bên ngồi thơng qua việc vay nợ điều cần thiết Thời gian gần đây, nợ vay nước Việt Nam liên tục gia tăng vừa có ảnh hưởng tích cực : tăng tiềm lực tài chính, tăng nguồn thu ngoại tệ đáp ứng nhu cầu nhập hàng hóa, dịch vụ lại vừa tạo tác động tiêu cực tăng gánh nặng nợ nần, tăng nguy khủng hoảng, hoạt động quản lý kiểm soát luồng vốn luồng ngoại tệ ra-vào quốc gia phức tạp hơn, vấn đề hạn chế tình trạng la hóa trở nên khó khăn hơn, nguồn ODA mang đặc trưng yếu tố trị sâu sắc chứa đựng tính ưu đãi cho nước tiếp nhận lợi ích nước viện trợ…Mặc dù theo tiêu chí đánh giá tổ chức quốc tế Quỹ tiền tệ giới, Ngân hàng giới mức nợ Việt Nam chưa tới giới hạn nguy hiểm nhiên không sử dụng có hiệu quả, nợ nước ngồi có nguy đe dọa tính bền vững phát triển, để lại gánh nặng nợ nần cho hệ mai sau Thâm hụt ngân sách, thâm hụt tài khoản vãng lai, nợ nước ngồi, nợ cơng tăng nhanh, biến động lạm phát, tỷ giá lãi suất vấn đề kinh tế vĩ mô mà Việt Nam phải đối mặt Một số câu hỏi quan trọng đưa nguyên nhân gây tình trạng thâm hụt kép Việt Nam năm gần Ảnh hưởng tình trạng khoa luan, tieu luan6 of 102 Tai lieu, luan van7 of 102 thâm hụt kép gì? Liệu tình trạng thâm hụt kép thời gian qua có phải nguyên nhân làm gia tăng trình trạng nợ nước ngồi Việt Nam Để có câu trả lời cho giả thuyết nêu trên, viết tiến hành tìm hiểu tác động thâm hụt kép lên nợ nước Việt Nam sở số nghiên cứu tác giả giới để từ đưa số khuyến nghị thích hợp giảm bớt tình trạng thâm hụt kép, sử dụng có hiệu nguồn lực bên ngồi đặc biệt nợ vay nước ngồi góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo nguồn tiết kiệm dồi dào, thu hẹp chênh lệch đầu tư tiết kiệm, kết giảm bớt phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài, tăng khả tự chủ tài Việt Nam tương lai Đây lý tác giả mạnh dạn thực đề tài: “TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT KÉP ĐỐI VỚI NỢ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai nợ nước Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Thâm hụt ngân sách Việt Nam Thâm hụt tài khoản vãng lai Việt Nam Nợ nước Việt Nam giai đoạn 1990-2011 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin, tổng hợp phân tích số liệu từ Internet, báo, nghiên cứu nước Phương pháp phân tích kinh tế lượng: sử dụng kiểm định nghiệm đơn vị phương pháp ADF, Phillip-Perron để kiểm tra tính dừng biến, phân khoa luan, tieu luan7 of 102 Tai lieu, luan van8 of 102 tích đồng liên kết Johansen Co phân tích phương sai…để kiểm định mối quan hệ thâm hụt kép nợ nước Việt Nam giai đoạn 1990-2011 Đề tài nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu sau: Dựa vào nghiên cứu tác giả giới vấn đề tác động thâm hụt kép lên nợ nước ngoài, viết tiến hành thu thập liệu từ Ngân hàng giới (World bank), Quỹ tiền tệ giới (IMF), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Tổng cục thống kê Việt Nam… để tiến hành thống kê mô tả đơn giản, tìm thực tế tác động thâm hụt kép nợ nước Việt Nam Dựa mơ hình hồi quy tuyến tính nghiên cứu Majed Bader, Đại học Hashemite, Jordan (2006) “The effect of twin deficits on the foreign debt in Jordan” để tìm hiểu tác động thâm hụt kép lên nợ nước Việt Nam giai đoạn 1990-2011, khoảng thời gian Việt Nam trải qua thay đổi đáng kể mặt kinh tế lẫn xã hội, chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh hội nhập, tồn cầu hóa kinh tế Dữ liệu nghiên cứu Sử dụng số liệu thống kê trong:  “ Key Economic Indicators for Asia and the Pacific 2011” trang web Ngân hàng phát triển Châu Á: [Ngày truy cập: 30/05/2012]  Số liệu tham khảo từ ấn phẩm “Tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam 10 năm 1990-2000” Tổng cục thống kê nhà xuất thống kê xuất Hà Nội tháng 2/2001 Quyết toán ngân sách nhà nước giai đoạn 2001-2011 trang web Bộ Tài chính: [Ngày truy cập: 30/05/2012] khoa luan, tieu luan8 of 102 Tai lieu, luan van9 of 102 Đóng góp luận văn Luận văn đạt mục tiêu nghiên cứu đưa góc nhìn tổng qt có hệ thống thực trạng thâm hụt ngân sách, thâm hụt tài khoản vãng lai, nợ nước Đưa khuyến nghị để giảm bớt tình trạng thâm hụt kép, tăng cường hiệu sử dụng quản lý nợ vay nước bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam Các khuyến nghị luận văn không thực đồng tác động tích cực đến kinh tế vĩ mơ, nâng cao hệ số tín nhiệm, thay đối hình ảnh Việt Nam thị trường giới Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương: Chương I: Lý thuyết mối quan hệ thâm hụt ngân sách, thâm hụt tài khoản vãng lai, nợ nước Việt Nam Chương II: Phân tích định lượng tác động thâm hụt kép nợ nước Việt Nam giai đoạn 1990-2011 khoa luan, tieu luan9 of 102 Tai lieu, luan van10 of 102 CHƯƠNG I TỔNG QUAN MỐI QUAN HỆ THÂM HỤT NGÂN SÁCH, THÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI, NỢ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 1.1 Mối quan hệ thâm hụt ngân sách, thâm hụt tài khoản vãng lai, nợ nước Nền kinh tế giới phải đối mặt với nhiều biến động lớn điều làm ảnh hưởng đáng kể đến trình phát triển, mục tiêu ổn định hầu hết quốc gia Trong giai đoạn mà khủng hoảng nợ ví “bóng ma” ám ảnh kinh tế tồn cầu, ngun nhân gây tình trạng khủng hoảng nợ xem xét kỹ lưỡng Trong phạm vi luận văn này, tập trung phân tích thâm hụt ngân sách, thâm hụt tài khoản vãng lai có ảnh hưởng đến nợ nào? Dường tồn mối quan hệ thâm hụt ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai, thâm hụt ngân sách nợ nước ngoài, thâm hụt tài khoản vãng lai nợ nước cần kiểm chứng Các nhà kinh tế học không ngừng nghiên cứu chất thâm hụt họ tìm thấy mối quan hệ thâm hụt ngân sách thâm hụt thương mại (một phận tài khoản vãng lai) nhiều nước giới Cơ sở lý giải cho mối quan hệ giải thích thơng qua mơ hình MundellFleming cho kinh tế mở Dựa theo mơ hình gia tăng thâm hụt ngân sách dẫn đến thâm hụt thương mại tăng Thâm hụt ngân sách xảy chi tiêu Chính phủ vượt nguồn thu Việc chi tiêu phủ tay dẫn đến nguồn tiết kiệm quốc gia bị suy giảm tức nguồn cung ứng vốn cho đầu tư suy giảm Nhu cầu vốn không đổi dẫn đến lãi suất kinh tế tăng, tỷ giá hối đoái giảm Kết hạn chế xuất khuyến khích nhập nguyên nhân thâm hụt thương mại Tuy nhiên có số lý thuyết lại khơng ủng hộ quan điểm trên, theo trường phái Ricardo thâm hụt ngân sách khơng có tác động đến tiết kiệm đầu tư Khi thâm hụt ngân khoa luan, tieu luan10 of 102 Tai lieu, luan van50 of 102 46  Diễn biến thâm hụt ngân sách, thâm hụt tài khoản vãng lai, nợ nước giai đoạn 1990-1998: Năm 1990 tình trạng thiếu hụt Ngân sách nhà nước trầm trọng, năm nhà nước phát hành 1.200 tỷ đồng để bù đắp thâm hụt, số lại bù đắp khoản vay nợ viện trợ nước ngồi Từ năm 1991 trở tình hình ngân sách có cải thiện đáng kể, hạ tỷ lệ thu ngân sách GDP tăng mạnh tín dụng cho kinh tế để giảm chi ngân sách năm 1991 (thay thâm hụt ngân sách thâm hụt Ngân hàng trung ương) cho phép phục hồi tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao năm 1992 tỷ lệ lạm phát tăng vọt tới 67,5% hai năm 1990-1991 Tỷ lệ chi ngân sách tăng mạnh năm 1993 trì mức cao năm 1995-1997 (làm cho tỷ lệ thâm hụt ngân sách GDP tăng mạnh so với năm 1991-1992); nhân tố quan trọng tạo tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao Ngoại trừ năm 1994, năm đạt tốc độ tăng trưởng cao tỷ lệ thâm hụt ngân sách có xu hướng giảm tài trợ từ nguồn vốn ODA Năm 1998, Luật đầu tư nước ngồi thơng qua tương đối thơng thống khiến cho đầu tư nước ngồi vào Việt Nam tăng mạnh, nguồn vốn đầu tư cải thiện, tỷ lệ thâm hụt ngân sách giảm Đặc biệt, giai đoạn này, Việt nam không sử dụng phát hành tiền tệ để bù đắp thâm hụt ngân sách mà thay phát hành trái phiếu, tín phiếu nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân nên thâm hụt ngân sách không gây áp lực lên lạm phát Như vậy, kết luận sách tài khố giai đoạn có xu hướng thắt chặt nhằm kiểm sốt lạm phát ổn định môi trường kinh tế vĩ mô Tỷ lệ thâm hụt ngân sách giai đoạn trung bình mức 3.5%, mức thấp so với hai giai đoạn lại Đối với thâm hụt tài khoản vãng lai, kể từ năm 1990, kinh tế bắt đầu có chuyển đổi quan trọng, tình trạng thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai Việt Nam giảm nhanh Sau năm 1993, Việt Nam bắt đầu tìm kiếm nguồn tài trợ từ nhiều nước, vào cuối năm 1995,1996 nhập tăng trưởng khoa luan, tieu luan50 of 102 Tai lieu, luan van51 of 102 47 nhanh xuất nguyên nhân xuất phát từ nhu cầu đầu tư lớn kinh tế dẫn đến cán cân vãng lai bắt đầu thâm hụt trở lại với mức độ ngày lớn năm 1996, mức thâm hụt lên tới 9% so với GDP Mức thâm hụt giảm trở lại năm 1997-1998 đạt thặng dư năm 1999, nỗ lực phủ nhằm kiểm sốt nhập Trong giai đoạn này, tình trạng nợ vay Việt Nam nghiêm trọng, nợ nước tăng dần qua năm Năm 1990, tình hình vay nợ Việt Nam cao với tổng nợ nước 23.27 tỷ USD, tổng thu nhập quốc gia đạt 6.06 tỷ USD, tổng giá trị xuất 2.4 tỷ USD Việt Nam tổ chức kinh tế quốc tế liệt vào danh sách nước nghèo, nợ hạn 7.2 tỷ USD Năm 1997, Việt Nam đạt thoả thuận xử lý nợ qua Câu lạc Luân Đôn Nhờ đợt xử lý nợ năm 1997, nợ nước năm 1997 giảm 12.6% so với năm 1996 Tuy nhiên năm 1998, nợ nước lại biến động tăng 15% so với năm 1997 Theo dõi biến động thâm hụt ngân sách, thâm hụt tài khoản vãng lai, nợ nước giai đoạn 1990-1998 cho thấy thâm hụt tài khoản vãng lai có xu hướng biến động chiều với nợ nước  Diễn biến thâm hụt ngân sách, thâm hụt tài khoản vãng lai, nợ nước giai đoạn 1999-2006: Trong giai đoạn này, kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh đồng thời tăng thu đáng kể ngân sách: tăng trưởng nguồn thu (kể viện trợ khơng hồn lại) trung bình hàng năm 14%, tỷ trọng nguồn thu GDP tăng từ 20% năm 1999 lên 23% vào năm 2003 chủ yếu đến từ sản xuất dầu thô thuế tiêu thụ xăng dầu Tỷ trọng thu ngân sách từ dầu thô tổng thu ngân sách từ 20% năm 1999 lên 22.4% năm 2003 Do đó, ngân sách nhà nước trở nên nhạy cảm nhiều trước biến động giá dầu Cũng thời gian này, để củng cố nguồn thu khuyến khích đầu tư nước, nhà nước giảm thuế nhiều lĩnh vực: thuế thu nhập doanh nghiệp giảm từ 32% xuống 28% khoa luan, tieu luan51 of 102 Tai lieu, luan van52 of 102 48 Bên cạnh mức tăng thu ngân sách, chi ngân sách giai đoạn tăng đáng kể với mức tăng 16%, chi đầu tư phát triển tăng tốc độ gần 20%/năm Đặc biệt, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế giảm mạnh năm 1998 mức 5.76% chịu ảnh hưởng khủng hoảng Châu Á năm 1997, Chính phủ Việt Nam triển khai chương trình kích cầu tồn diện từ đầu q II/1999, khiến tỷ lệ thâm hụt ngân sách năm 1999-2002 mức cao giai đoạn Năm 2003, tỷ lệ thâm hụt mức thấp 3.3%, nhiên tỷ lệ thâm hụt ngân sách tiếp tục tăng trở lại giai đoạn 20042006 Kết tỷ lệ thâm hụt ngân sách giai đoạn mức trung bình 4.5% Do tỷ lệ bội chi ngân sách có xu hướng tăng giai đoạn nên Chính phủ đưa nhiều biện pháp để giảm bớt tình trạng thâm hụt ngân sách cụ thể năm 2005, lần Việt Nam phát hành thành cơng trái phiếu Chính phủ thị trường quốc tế với giá trị 750 triệu USD Điều thể uy tín Việt Nam nâng cao giới Chính phủ có thêm nguồn để bù đắp thâm hụt ngân sách Đối với thâm hụt tài khoản vãng lai, sau thời gian dài trạng thái cán cân tài khoản vãng lai tình trạng thâm hụt, năm 1999 lần cán cân trở trạng thái dư Năm 1999, xuất đạt mức kỷ lục 11.52 tỷ USD, tăng 23.1% so với năm 1998 kinh tế nước Đông Nam Á bước vào giai đoạn hồi phục, tốc độ tăng trưởng thương mại cao, giá xuất mặt hàng chủ lực gạo, đặc biệt dầu thô tăng mạnh dẫn tới kim ngạch xuất tăng Mặt khác nhiều biện pháp Chính phủ tác động có hiệu thúc đẩy hoạt động xuất nhập phát triển: cho phép doanh nghiệp thành phần kinh tế hoạt động xuất nhập trực tiếp, đơn giản hóa thủ tục giấy phép, thủ tục hải quan, hỗ trợ vốn, giảm lãi suất cho hoạt động xuất Những biện pháp mang lại hiệu năm tiếp theo: tài khoản vãng lai năm 2000-2001 cải thiện đáng kể Từ năm 2002-2006, cán cân tài khoản vãng lai lại trở trạng thái thâm hụt thâm hụt thương mại ngày có xu hướng tăng với mức thâm hụt bình quân khoa luan, tieu luan52 of 102 Tai lieu, luan van53 of 102 49 khoảng 5% GDP Trạng thái cán cân vãng lai Việt Nam chịu tác động chủ yếu từ trạng thái cán cân thương mại giao dịch hàng hóa chiếm tỷ trọng lớn tổng thu chi tài khoản vãng lai (chiếm khoảng 70-85%) Trong cán cân chuyển giao vốn vãng lai ròng (bao gồm viện trợ kiều hối) có tác động tích cực đến tài khoản vãng lai Nợ nước giai đoạn có suy giảm đáng kể nhờ vào q trình đàm phán, khoản nợ cũ lớn với Liên bang Nga giảm 85%, đưa mức nợ tồn đọng năm 1999 23,20 tỷ USD xuống 12,82 tỷ USD vào năm 2000 Tuy nhiên giai đoạn từ năm 2000-2006, nợ nước liên tục gia tăng Một điểm bật giai đoạn lần Việt Nam phát hành trái phiếu thị trường quốc tế vào năm 2005 qua mở xu hướng vay nợ nước doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên việc sử dụng không hiệu nguồn vốn tạo gánh nặng cho ngân sách nhà nước Đến hết năm 2006, tổng dư nợ nước Việt Nam 32.5%GDP  Diễn biến thâm hụt ngân sách, thâm hụt tài khoản vãng lai, nợ nước giai đoạn 2007-2011: Thâm hụt ngân sách ngày tăng nhiên giai đoạn 2001-2008 tỷ lệ thâm hụt Ngân sách nhà nước đạt mức 5% Năm 2009, 2010 tỷ lệ thâm hụt Ngân sách nhà nước mức 6% Do tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, năm 2009 Việt Nam thực gói kích thích kinh tế có quy mơ lớn gần 10%GDP để đối phó với tác động kinh tế toàn cầu Về chất khơng gói kích cầu nhiều nước khác gói kích thích kinh tế năm 2009 dựa nới lỏng mạnh đồng sách tiền tệ sách tài khóa, bao gồm nội dung thúc đẩy tăng tín dụng, giảm hỗ trợ lãi suất, tăng chi tiêu Ngân sách nhà nước, đặc biệt chi đầu tư miễn giảm thuế Thâm hụt ngân sách giai đoạn 2007-2011 trung bình mức 5.5% Từ năm 2011, nguyên tắc sử dụng số tăng thu ngân sách hàng năm để xử lý thâm hụt đưa vào nghị quốc hội khoa luan, tieu luan53 of 102 Tai lieu, luan van54 of 102 50 Mức thâm hụt ngân sách năm 2011 5% GDP Về bù đắp thâm hụt ngân sách Việt Nam chủ yếu từ hai nguồn: vay nước vay quốc tế Nguồn vay bù đắp thâm hụt có biến động với biến động mức thâm hụt ngân sách nhà nước Bình quân giai đoạn 2001-2010, vay nước chiếm khoảng 75% nguồn bù đắp Tuy nhiên đáng lưu ý tỷ lệ vay nước ngồi để bù đắp bội chi ngân sách có xu hướng gia tăng năm trở lại Đây giai đoạn mà việc huy động vốn nước gặp khó khăn tác động lạm phát Thâm hụt thương mại thập kỷ vừa qua trở thành cân đối vĩ mô nghiêm trọng, đặc biệt từ năm 2007 Việt Nam trở thành thành viên thức WTO Các năm sau đó, Việt Nam liên tục có mức thâm hụt thương mại tài khoản vãng lai mức cao, 10% GDP Năm 2009, kinh tế giới có dấu hiệu hồi phục làm tăng mạnh nhu cầu hàng tư liệu sản xuất, cấu sản xuất nước dẫn đến tăng mạnh nhập nguyên vật liệu Trong đó, giá trị xuất Việt Nam lại tăng không tương ứng, điều dẫn tới mức thâm hụt thương mại lên tới 10.6 tỷ USD Đến năm 2010 kim ngạch xuất đạt 72.19 tỷ USD song nhập tăng lên 84.81 tỷ USD, làm cho thâm hụt thương mại Việt Nam tăng lên tới 12.8 tỷ USD Thâm hụt thương mại năm 2011 khoảng 9% GDP Thâm hụt thương mại tăng cao xuất phát từ việc cắt giảm nhanh chóng hàng rào bảo hộ kể từ tham gia khu vực mậu dịch tự Asean đàm phán để trở thành thành viên WTO vào năm 2007 Việt Nam tiếp tục cân nhắc thỏa thuận thương mại song phương khác (BTA) thông qua Asean sở để nhập tăng lên, thêm vào cấu thương mại vấn đề đáng ý, lẽ có khác biệt lớn cấu thương mại xét thành phần kinh tế, cấu thị trường mặt hàng khoa luan, tieu luan54 of 102 Tai lieu, luan van55 of 102 51 Bảng : Thâm hụt thương mại Việt Nam giai đoạn 1995-2010 (Triệu USD) Khu vực kinh tế nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Năm XK NK Thâm hụt XK NK Thặng dư 1995 3975.8 6687.3 2711.5 1473.1 1468.1 1996 5100.9 9100.9 4000 2155 2042.7 112.3 1997 5972 8396.1 2424.1 3213 3196.2 16.8 1998 6145.3 8831.6 2686.3 3215 2668 547 1999 6859.4 8359.9 1500.5 4682 3382.2 1299.8 2000 7672.4 11284.5 3612.1 6810.3 4352 2458.3 2001 8230.9 11233 3002.1 6798.3 4985 1813.3 2002 8834.3 13042 4207.7 7871.8 6703.6 1168.2 2003 9988.1 16440.8 6452.7 10161.2 8815 1346.2 2004 11997.3 20882.2 8884.9 14487.7 11086.6 3401.1 2005 13893.4 9227.6 18553.7 13640.1 4913.6 2006 16764.9 28401.7 11636.8 23061.3 16489.4 6571.9 2007 20786.8 41052.3 20265.5 27774.6 21712.4 6062.2 2008 28162.3 52831.7 24669.4 34522.8 27882.1 6640.7 23121 2009 26730 43957 17227 29854 24873 4981 2010 32801 47526 14725 38828 36478 2350 Nguồn: Tổng cục thống kê (www.gso.gov.vn) Bảng cho thấy khu vực doanh nghiệp nước làm cho mức độ thâm hụt thương mại trầm trọng hơn, tình hình thâm hụt thương mại khu vực kéo dài suốt giai đoạn 1995-2010, khu vực FDI hướng đến xuất nhiều khu vực nước nên có gia tăng thặng dư thương mại giai đoạn 1995-2010 Sự đóng góp thặng dư thương mại khu vực khoa luan, tieu luan55 of 102 Tai lieu, luan van56 of 102 52 FDI có tác dụng làm giảm nhẹ mức độ thâm hụt thương mại chung kinh tế Tuy nhiên năm 2009 trở lại đây, thặng dư thương mại khu vực FDI có chiều hướng sụt giảm Điều phản ánh chuyển hướng FDI nước ta từ việc tập trung vào ngành sản xuất phục vụ xuất ngành dịch vụ đặc biệt dịch vụ tài du lịch sang đầu tư vào bất động sản, không tạo lực xuất tương lai Việc chuyển hướng mặt làm giảm thặng dư thương mại không hướng vào xuất gia tăng nhu cầu nhập khẩu, mặt khác việc đầu tư vào khu vực phi thương mại làm tăng sức ép tăng giá đồng Việt Nam, điều làm gia tăng thêm mức thâm hụt chung việc kích thích nhập suy giảm xuất Thâm hụt thương mại thâm hụt tài khoản vãng lai thường hiểu nhập nhiều xuất khẩu, tiêu dùng nước nhiều khả sản xuất Khi có thâm hụt thương mại thâm hụt tài khoản vãng lai để có tiền (ngoại tệ) trả cho khoản nhập thâm hụt này, cần có dịng vốn chảy vào (FDI, đầu tư gián tiếp, vay ngắn hạn, dài hạn, kiều hối, ODA), nên thông thường thâm hụt thương mại tài khoản vãng lai thường với thặng dư tài khoản vốn tạo cán cân toán cân Tuy nhiên, Việt Nam có tỷ lệ thu hút vốn cao chủ yếu nguồn vốn ngắn hạn, mang tính chất đầu cao số lĩnh vực bong bóng kinh tế (thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản) Nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam có chất lượng khơng cao khó kiểm sốt, nguồn vốn ODA FDI tốc độ giải ngân chậm Đây yếu tố làm giảm hiệu chất lượng vốn đầu tư vào Việt Nam Dự trữ ngoại hối Việt Nam tăng nhanh năm gần đây, song theo kinh nghiệm nước bị khủng hoảng phải phá giá đồng tiền, tỷ lệ dự trữ ngoại hối theo phần trăm kim ngạch xuất nhập Việt Nam thuộc hàng thấp Trong giai đoạn Việt Nam đảm bảo cân tài khoản vãng lai vấn đề đặt phải trì khả chịu đựng thâm hụt cán cân vãng lai tức khoa luan, tieu luan56 of 102 Tai lieu, luan van57 of 102 53 phải trì khả toán quốc gia Một yêu cầu đặt Việt Nam phải tạo thặng dư cán cân vãng lai tương lai đủ để hoàn trả khoản nợ Giai đoạn từ năm 2007-2011, quy mơ nợ nước ngồi tiếp tục gia tăng với mức độ lớn giai đoạn trước Theo đánh giá tổ chức tài quốc tế IMF, WB, Việt Nam nước có mức nợ nằm tầm kiểm sốt khơng nằm nhóm nước có gánh nặng nợ (HIPCs) Tuy nhiên so với quy mô kinh tế, mức dự trữ ngoại tệ chưa nhiều tổng nợ nước ngồi Việt Nam khơng phải nhỏ Hơn nợ nước ngồi tích tụ khối lượng đáng kể nợ đến hạn phải trả hàng năm Ngồi chi phí huy động vốn để bù đắp thâm hụt ngân sách có xu hướng tăng năm gần Đối với vay bù đắp thâm hụt từ vay nước Việt Nam chủ yếu thuộc diện vay ưu đãi lãi suất thời hạn vay Nhưng giai đoạn tới, Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình xu hướng khoản vay ưu đãi từ tổ chức quốc tế giảm xuống thay vào khoản vay thương mại có xu hướng tăng lên Việc huy động vốn nước giai đoạn gần khó khăn tác động lạm phát phí sử dụng vốn nước cao Bảng 2: Dịch vụ nợ giai đoạn 1995- 2010 Năm Nợ nước (triệu USD) Tổng nghĩa vụ trả nợ (bao gồm gốc + lãi) (triệu USD) Dự trữ ngoại hối (triệu USD) Tổng nghĩa vụ trả nợ/xuất 1995 25,427.802 363.853 1,320.41 n/a 1996 26,255.068 395.880 1,718.76 4.1 1997 21,776.508 913.907 1,973.11 7.7 1998 22,457.989 1,095.667 1,999.73 9.1 1999 23,209.049 1,412.376 3,324.69 10 2000 12,822.124 1,309.460 3,416.18 7.5 khoa luan, tieu luan57 of 102 Tai lieu, luan van58 of 102 54 2001 12,578.870 1,218.986 3,660.00 6.7 2002 13,303.697 1,212.769 4,121.00 6.1 2003 15,908.247 846.460 6,222.00 3.6 2004 17,939.882 813.135 7,041.00 2.7 2005 18,992.361 967.312 9,049.68 2.6 2006 18,576.853 961.277 13,382.50 2.1 2007 22,712.642 1,245.107 23,471.80 2.2 2008 24,954.240 1,321.077 23,882.00 1.9 2009 28,717.713 1,216.847 16,027.40 1.9 2010 35,139.359 1,372.060 12,446.59 1.7 Nguồn: : Key Economic Indicators for Asia and the Pacific ADB (2011) Dịch vụ nợ hàng năm (gồm trả vốn gốc, trả lãi dài hạn trả lãi ngắn hạn) không tương quan với tổng dư nợ Trong giai đoạn trước năm 1997, tổng dư nợ cao dịch vụ nợ lại thấp; nguyên nhân trình đàm phán lại nợ nước Phương Tây nước thuộc khối Liên xơ cũ, khơng trả nợ ạt Mặt khác, tiềm lực kinh tế nước ta lúc cịn yếu nên khả trả nợ cịn thấp Ngồi ra, phần lớn vốn vay nước ODA, thời gian ân hận kéo dài nên chưa đến giai đoạn phải trả nợ Tuy nhiên, tình hình khác kể từ năm 1997, tức năm năm sau Nhật Bản nối lại viện trợ cho Việt Nam Dịch vụ nợ năm 1997 đạt 913 triệu USD, gấp 2,3 lần so với năm 1996 Trong năm sau 1997, dịch vụ nợ liên tục tăng lên, đạt mức cao khoảng 1,41 tỷ USD vào năm 1999 đẩy mạnh trả nợ cho nước Nga Trong giai đoạn 2000-2007, tỷ trọng dịch vụ nợ/ xuất giảm qua năm giá trị xuất tăng nhanh, thu ngoại tệ nhiều làm cho dự trữ ngoại tệ tăng, việc giãn nợ Năm 2008, khủng hoảng kinh tế xuất làm cho dự trữ ngoại hối năm sụt giảm nghiêm trọng Dịch vụ nợ nước Việt Nam năm 2010 1,37 tỷ USD, cao từ năm 2000 Đặc biệt, theo khoa luan, tieu luan58 of 102 Tai lieu, luan van59 of 102 55 cảnh báo Bộ Tài chính, dự trữ ngoại hối Việt Nam năm 2010 tương đương 187% tổng dư nợ ngắn hạn, giảm mạnh so với số 290% 2.808% năm 2009 2008; mức khuyến nghị Ngân hàng giới WB 200% Có điểm trùng hợp giai đoạn thị trường ngoại hối xuất căng thẳng, hiệp định vay vốn nước ngồi thường thơng qua Năm 2010, dự trữ ngoại hối ghi nhận sụt giảm lớn, theo số ước tính lên đến tỷ USD, cịn năm 2009 trước ghi nhận mức thâm hụt tới 8,8 tỷ USD Mặc dù dịch vụ nợ có gia tăng đáng kể nhiên so với ngưỡng nợ nước theo tiêu chuẩn HIPCS đưa dịch vụ nợ/xuất  15% nợ nước ngồi Việt Nam qua năm mức an toàn Bảng 3: Các tiêu giám sát nợ nước giai đoạn 2004-2010 Việt Nam theo tiêu chí Bộ tài chính: Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 37.2 32.2 31.4 32.5 29.8 39 42.2 29.9 27.8 26.7 28.2 25.1 29.3 31.1 5.5 4.8 4.0 3.8 3.3 4.2 3.4 4.9 4.1 3.7 3.6 3.5 5.1 3.7 Tổng số dư nợ nước so với GDP (%) Nợ nước ngồi khu vực cơng so GDP (%) Nghĩa vụ trả nợ so với xuất hàng hóa dịch vụ (%) Nghĩa vụ trả nợ CP so với thu NSNN (%) khoa luan, tieu luan59 of 102 Tai lieu, luan van60 of 102 56 Dự trữ ngoại hối so tổng dư nợ ngắn hạn 1,943 4,075 6,380 10,17 2,808 290 187 5.2 4.5 4.6 4.7 4.3 5.8 (%) Nghĩa vụ nợ dự phòng CP so với thu ngân sách 5.3 nhà nước (%) Nguồn: Bản tin nợ nước ngồi số 7(Bộ tài chính) Theo đánh giá World Bank, nợ nước Việt Nam đánh giá mức ổn định, gánh nặng nợ nghĩa vụ trả nợ chưa ngưỡng nguy hiểm, song chủ quan mà đến lúc phải thận trọng với vay nợ nước Dù số dư nợ vay thêm hàng năm Việt Nam có giảm chủ nợ xóa giảm nợ, việc tự lực trả nợ quốc gia thấp, khoản nợ có kỳ hạn dài nên áp lực trả nợ tương lai lớn Nếu khơng có sách thích hợp để lại gánh nặng nợ lớn cho hệ mai sau Bảng 4: Dự kiến nghĩa vụ nợ hàng năm tương lai nợ nước ngồi Chính phủ (đvt: triệu USD) Năm Gốc Lãi phí Tổng 2007 424.55 285.51 710.06 2008 527.55 306.81 834.36 2009 576.52 314.87 891.39 2010 725.07 376.5 1101.57 2011 809.04 522.46 1331.50 2012 971.95 528.24 1500.19 2013 1,163.29 488.73 1652.02 2014 1,071.37 452.89 1524.26 khoa luan, tieu luan60 of 102 Tai lieu, luan van61 of 102 57 2015 1,056.52 423.72 1480.24 2016 1,844.76 380.50 2225.26 2017 1,146.84 333.75 1480.59 2018 1,100.42 316.42 1416.84 2019 1,096.65 299.12 1395.77 2020 2,134.62 245.71 2380.33 2021 1,114.87 193.31 1308.18 2022 1,150.16 173.16 1323.32 2023 976.42 154.95 1131.37 2024 1,007.91 139.77 1147.68 2025 924.3 124.5 1048.80 2026 865 110.23 975.23 Nguồn: Bản tin nước số (Bộ tài chính) Kết luận tình trạng thâm hụt ngân sách, thâm hụt tài khoản vãng lai nợ nước Việt Nam giai đoạn 1990-2011: Ngân sách nhà nước thâm hụt hoạt động đầu tư công Chính phủ mở rộng q trình cấu lại kinh tế, ngoại trừ năm 1994 năm 1995 thâm hụt ngân sách có xu hướng giảm tài trợ từ nguồn vốn ODA Đối với tài khoản vãng lai xu hướng thâm hụt tiếp tục tăng q trình hội nhập nến kinh tế tồn cầu, kim ngạch xuất nhập tăng đáng kể tốc độ tăng nhập lớn xuất Kết thâm hụt kép tồn suốt khoảng thời gian Đây giai đoạn tình hình vay nợ Việt Nam nghiêm trọng Vào cuối năm 1995, 1996 nhập tăng trưởng nhanh xuất nguyên nhân xuất phát từ nhu cầu đầu tư lớn kinh tế Thâm hụt tài khoản vãng lai mức 10%-12% GDP Thâm hụt ngân sách kiểm soát với mức thấp 2.5% có tăng dần theo thời gian cao 5% Trong giai đoạn nhiều quốc gia tổ chức quốc tế dành cho Việt Nam nguồn viện trợ khơng hồn lại Điều giảm gánh nặng cho ngân sách khoa luan, tieu luan61 of 102 Tai lieu, luan van62 of 102 58 nhà nước nguồn bù đắp cho thâm hụt tài khoản vãng lai Giai đoạn 1999-2001 tài khoản vãng lai cải thiện đáng kể, khỏi tình trạng thâm hụt nhờ vào biện pháp thúc đẩy sách xuất Chính phủ cán cân ngân sách có xu hướng xấu Dư nợ nước ngồi giai đoạn có sụt giảm đáng kể đạt thoả thuận xử lý nợ qua Câu lạc Luân Đôn nước Liên Xơ cũ xóa nợ Giải ngân ODA tiếp tục tăng giai đoạn nên thực tế nợ nước gia tăng giai đoạn Năm 1996-2000, ODA giải ngân đạt 6.1 triệu USD, năm 20012005: ODA giải ngân đạt 7.8 triệu USD Năm 2005, thâm hụt ngân sách chiếm 4.86% GDP, thâm hụt cán cân vãng lai chiếm tỷ lệ thấp 1.05% GDP năm có tốc độ tăng nhập hàng hóa thấp kể từ năm 2002 Năm 2006, thâm hụt thương mại giảm mạnh kéo theo thu hẹp thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai chiếm 0,26% Thâm hụt ngân sách năm mức 5% GDP Để khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách năm, Bộ tài huy động khoảng 36.000 tỷ đồng từ khoản vay nước, 12.500 tỷ đồng từ khoản tín dụng quốc tế Năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới (WTO) đánh dấu bước tiến lớn đất nước trình hội nhập kinh tế quốc tế kéo theo mức thâm hụt tài khoản vãng lai gia tăng chiếm 9.8% GDP Bên cạnh đó, thâm hụt ngân sách tới mức báo động chiếm 5% GDP Cũng từ năm 2007 trở đi, Việt Nam gia nhập sân chơi lớn quốc tế, kinh tế đất nước trở nên nhạy cảm với biến động kinh tế giới, kinh tế nước bộc lộ nhiều điểm yếu rủi ro vĩ mô Năm 2008, Việt Nam đạt mức tăng trưởng kinh tế cao, đầu tư tăng hội nhập sâu với giới Vì thế, kinh tế trở nóng, luồng vốn vào tăng cao Thâm hụt tài khoản vãng lai tiếp tục tăng chiếm 11.8% GDP chủ yếu thâm hụt thương mại tăng Lý khiến thâm hụt thương mại tăng khoa luan, tieu luan62 of 102 Tai lieu, luan van63 of 102 59 cao xuất phát từ việc cắt giảm nhanh chóng hàng rào bảo hộ kể từ tham gia khu vực mậu dịch tự Asean, WTO Một lý khác dẫn tới bất cập cán cân toán tài khoản vãng lai cân đối lớn tiết kiệm đầu tư Việt Nam Mặc dù mức đầu tư lớn dấu hiệu tích cực tập trung vào hoạt động sản xuất, điều kiện tiết kiệm quốc gia thấp đầu tư lớn đồng nghĩa với việc phải vay nước Thâm hụt ngân sách mức 5% Năm 2009, thâm hụt ngân sách mức đáng báo động theo tính tốn ADB, thâm hụt ngân sách mức 8.4% GDP, năm Việt Nam thực sách tiền tệ mở rộng nới lỏng sách tài khóa nhằm kích cầu nước nhằm vực dậy kinh tế tránh khủng hoảng Các sách kinh tế vĩ mô giúp đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế mức chấp nhận năm đổi lại Việt Nam phải chấp nhận mức thâm hụt ngân sách lớn đòi hỏi phải tăng mức nợ Từ đặt yêu cầu phải có thặng dư cán cân tài khoản vãng lai tương lai có nguồn tốn khoản nợ Tuy nhiên, mức thâm hụt thương mại năm mức 6.2% GDP Năm 2010, thâm hụt tài khoản vãng lai giảm mức cao chiếm 4% GDP, thâm hụt ngân sách giảm so với năm 2009 mức 6.2% GDP kết thu ngân sách cao dự kiến Năm 2011, bội chi ngân sách mức 4.9% GDP, thấp đáng kể so với kế hoạch đặt 5.3%, kết đáng ghi nhận bối cảnh kinh tế cịn nhiều khó khăn Đây năm ghi nhận việc cải thiện đáng kể cán cân thương mại mức thâm hụt thương mại thấp giai đoạn Tóm lại, suốt giai đoạn 1990-2011 tình trạng thâm hụt kép diễn liên tục, giải pháp để bù đắp thâm hụt vay bao gồm vay nước vay nước ngoài, nhiên phạm vi luận văn xem xét tác động thâm hụt kép lên nợ nước ngồi xét nhiều khía cạnh việc vay nợ nước ngồi mang tính chất rủi ro khoa luan, tieu luan63 of 102 Tai lieu, luan van64 of 102 60 dẫn đến nhiều bất ổn kinh tế vĩ mô khơng kiểm sốt sử dụng có hiệu Theo nhận định phủ nợ nước ngồi Việt Nam nằm mức an toàn nhiên khơng phải mà có xem nhẹ việc quản lý nợ nước ngoài, xin trích dẫn lời GS.TS Trần Ngọc Thơ phân tích viết “Thay đổi thật khơng nghiên cứu, dự báo đề phòng” (2008) lời kết sâu sắc cho chương 2: “Thâm hụt tất nhiên phải dẫn đến nợ nần Cái lý thuyết nợ nần không trở thành vấn đề gì, với nhiều mệnh đề… “nếu”, người Việt Nam cố tình quên hiểu chưa đầy đủ, để từ chúng phát triển thêm lên tầm cao mới, theo cách thức vô lạ lẫm Tiền thuế dân lại công khai đưa Quốc hội biểu khoản chi ngân sách cho tập đoàn? Đó chẳng qua nhiều ví dụ cho điều mà số báo chí nước ngồi nhận định Việt Nam đất nước điều kỳ diệu Những tính tốn hình thức tỷ lệ nợ nước ngoài, tỷ lệ thâm hụt ngân sách cịn ngưỡng an tồn – số mà tạm cho – đáng tiếc lại nhà làm sách ln lấy chúng để làm hình thức bên ngồi số mà ta tạm gọi riêng có chúng ta: “chỉ số trấn an” Nếu nhìn vào số vĩ mơ khơng thơi, hẳn khơng cho có ngày Mỹ lâm vào tình trạng Niềm tin hành động không đến từ số” “ Ở Việt Nam, lối tư theo nhiệm kỳ việc mở rộng q mức chi tiêu cơng tính cho nhiệm kỳ khiến qn hay cố tình qn điều Điều mà nhà làm sách có trách nhiệm phải ưu tiên đặt lên hàng đầu, số mỹ miều bên ngồi, để từ kết luận thâm hụt nợ nần cịn ngưỡng an tồn.” khoa luan, tieu luan64 of 102 ... sách, thâm hụt tài khoản vãng lai nợ nước ngồi, ta thấy điểm tương đồng quan điểm thâm hụt ngân sách, thâm hụt tài khoản vãng lai có tác động lên nợ nước nước Tuy nhiên tác động thâm hụt kép nợ nước. .. LƯỢNG TÁC ĐỘNG THÂM HỤT KÉP ĐỐI VỚI NỢ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 2.1 Mơ hình nghiên cứu Nhằm đo lường tác động thâm hụt kép nợ nước Việt Nam, tác giả thực mơ hình nghiên cứu với giả định nợ nước chịu... bên ngoài, tăng khả tự chủ tài Việt Nam tương lai Đây lý tác giả mạnh dạn thực đề tài: “TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT KÉP ĐỐI VỚI NỢ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM? ?? Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tác động thâm hụt

Ngày đăng: 18/08/2021, 10:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • GIỚI THIỆU CHUNG

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN MỐI QUAN HỆ THÂM HỤT NGÂN SÁCH, THÂM HỤTTÀI KHOẢN VÃNG LAI, NỢ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM

    • 1.1 Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách, thâm hụt tài khoản vãng lai, nợ nước ngoài

    • 1.2 Những nghiên cứu thực nghiệm

    • CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG TÁC ĐỘNG THÂM HỤT KÉP ĐỐI VỚINỢ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM

      • 2.1 Mô hình nghiên cứu

      • 2.2 Dữ liệu nghiên cứu và phương pháp thực nghiệm

      • 2.3 Kết quả thực nghiệm

      • 2.4 Kết luận

      • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

      • PHỤ LỤC SỐ 1DỮ LIỆU CÁC BIẾN Ở JORDAN (GIAI ĐOẠN 1977-2004)

      • KẾT LUẬN

      • PHỤ LỤC SỐ 2MỐI QUAN HỆ THÂM HỤT NGÂN SÁCH, THÂM HỤT TÀI KHOẢNVÃNG LAI, NỢ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan