Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
850,67 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
KHOÁ LUẬNTỐTNGHIỆP
Đề tài:
TÁC ĐỘNGCỦAHỘINHẬPQUỐCTẾ
ĐẾN NGÀNHNGÂNHÀNGVIỆT NAM
Giáo viên hướng dẫn : Phan Trần Trung
Dũng
Sinh viên thực hiện : Trần Thị Thu Hà
Lớp : Pháp 1 - K38E
HÀ NỘI - 2003
Tác độngcủahộinhậpquốctếđếnngànhngânhàngViệt Nam - Trần Thị Thu Hà
Khoa Kinh tế Ngoại Thương - 2 - Trưòng ĐH Ngoại Thương Hà Nội
MỤC LỤC
Lời nói đầu 5
Chương I: Tiến trình hộinhậpquốctếcủa kinh tếViệt nam và những
cơ hội, thách thức đối với lĩnh vực tài chính ngânhàng 8
1. Định hướng mục tiêu tiến trình hộinhập kinh tếcủa Đảng và Nhà nước 8
2. Tiến trình hộinhậpcủa nền kinh tếViệt nam trong thời gian qua 10
2.1. Vài nét về quá trình hộinhậpcủaViệt nam 10
2.2. Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, cam k
ết gia nhập WTO, cam kết
theo AFTA và những cam kết cụ thể củaViệt nam liên quan
đến lĩnh vực tài chính ngânhàng 12
1) 2
.2.1. Hiệp định thương mại Việt Mỹ 12
2) 2
.2.2. Các cam kết cơ bản khi gia nhập WTO 16
3) 2
.2.3. Các cam kết theo AFTA 18
3. Mục tiêu và phương châm của các ngânhàng trong quá trình hộinhập 18
3.1. Mục tiêu 18
3.2. Phương châm 19
4. Cơ hội và thách thức củangânhàng trong quá trình hộinhập 19
4.1. Cơ hội 19
4.2. Thách thức 22
4) 4
.2.1. Thị trường tài chính Việt Nam còn lạc hậu so với các nước
trong khu vực 22
5) 4
.2.2. Việt Nam vẫn còn tụt hậu về thể chế thị trường, hệ thống pháp luật
kém minh bạch và tính thực thi kém 23
6) 4
.2.3. Hệ thống ngânhàngViệt Nam còn nhiều yếu kém 25
Tác độngcủahộinhậpquốctếđếnngànhngânhàngViệt Nam - Trần Thị Thu Hà
Khoa Kinh tế Ngoại Thương - 3 - Trưòng ĐH Ngoại Thương Hà Nội
7) 4
.2.4. Hệ thống tài chính Việt Nam với các ngânhàng thương mại
quốc doanh là chủ đạo 28
Chương II: Thực trạng những tác độngcủahộinhập kinh tếquốctếđến
hệ thống ngânhàngViệt Nam trong thời gian qua 30
1. Vài nét về hệ thống ngânhàngViệt Nam và đánh giá chung về hoạt động
trong tiến trình hộinhậpquốctế 30
1.1. Ngânhàng Nhà nước 30
1.2. Ngânhàng thương mại 32
2. Đánh giá chung về hoạt độngcủa hệ thống ngânhàngViệt nam trong
tiến trình hộinhậpquốctế 33
3. Thực trạng những tác độngcủahộinhập kinh tếquốctếđếnngànhngânhàngViệt nam 40
3.1 Tác động tới hệ thống pháp luật có liên quan 40
8) 3
.1.1. Sửa đổi, bổ sung các văn bản không còn phù hợp 40
9) 3
.1.2. Xây dựng các văn bản luật chưa có 54
3.2. Tác độngđến môi trường kinh doanh 56
3.3. Tác độngđến tư duy kinh doanh và chiến lược kinh doanh 58
3.4. Tác động tới công nghệ ngânhàng 62
3.5. Tác động tới vấn đề qu
ản lý nhân sự củangânhàng 64
3.6. Tác động tới vấn đề cơ cấu lại NHTM 65
Chương III: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng những tác độngcủahộinhập kinh tếquốctếđến hệ thống ngânhàngViệt Nam 68
1. Giải pháp đối với ngânhàng Nhà nước 68
1.1. Xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ mới 68
1.2. Hiện đại hoá hệ thống thanh toán bù trừ 69
1.3. Cơ cấu lại hệ thống thanh tra, giám sát ngânhàng 69
1.4. Xây dựng và hoàn thiện mô hình tổ chức hệ thống NHNN 70
2. Giải pháp đối với các ngânhàng th
ương mại 71
2.1. Nhóm giải pháp thị trường 71
Tác độngcủahộinhậpquốctếđếnngànhngânhàngViệt Nam - Trần Thị Thu Hà
Khoa Kinh tế Ngoại Thương - 4 - Trưòng ĐH Ngoại Thương Hà Nội
10) 2
.1.1. Về sản phẩm ngânhàng 71
11) 2
.1.2. Giải pháp về giá cả và dịch vụ 75
12) 2
.1.3. Các giải pháp xúc tiến 76
13) 2
.1.4. Giải pháp cho hệ thống phân phối 76
2.2. Nhóm giải pháp về cơ cấu tổ chức và hoạt động kinh doanh 77
14) 2
.2.1. Xây dựng tôn chỉ hay quy ước chung của từng ngânhàng 77
15) 2
.2.2. Ban hành và áp dụng các phương thức tiên tiến phù hợp về
quản trị và điều hành 78
16)
17)
18) 2
.2.3. Thay đổi mô hình tổ chức củangânhàng cho phù hợp với
chức năng, nhiệm vụ trong thời kỳ mới 79
19) 2
.2.4. Xây dựng chỉ tiêu kinh doanh 80
2.3. Giải pháp chung về công nghệ 80
20) 2
.3.1. Các giải pháp 80
21) 2
.3.2. Công tác tổ chức thực hiện 83
2.4. Giải pháp chung về con người 84
2.5. Mở rộng và nâng cao hiệu quả quan hệ đối ngoại 85
2.6. Đổi mới hoạt động kiể
m soát, kiểm tra, kiểm toán nội bộ 86
Kết luận 88
Danh mục tàiliệu tham khảo 90
Tác độngcủahộinhậpquốctếđếnngànhngânhàngViệt Nam - Trần Thị Thu Hà
Khoa Kinh tế Ngoại Thương - 5 - Trưòng ĐH Ngoại Thương Hà Nội
LỜI NÓI ĐẦU
Toàn cầu hoá và hộinhập kinh tếquốctế đã và đang trở thành một xu
thế tất yếu của quan hệ kinh tếquốctế hiện đại. Những phát triển mạnh mẽ
về khoa học kỹ thuật công nghệ đã góp phần đẩy nhanh quá trình quốctế hóa
nền kinh tế thế giới. Với sự ra đời của các thể chế toàn cầu và khu vực như
WTO, EU, APEC, NAFTA, thế gi
ới ngày nay đang sống trong quá trình toàn
cầu hoá mạnh mẽ, quá trình này thể hiện không chỉ trong lĩnh vực thương
mại mà cả lĩnh vực sản xuất dịch vụ, tài chính đầu tư cũng như các lĩnh vực
văn hoá, xã hội, môi trường với các hình thức và mức độ đa dạng khác nhau.
Toàn cầu hoá tạo ra mối quan hệ gắn bó, sự tuỳ thuộc lẫn nhau và những
tác động qua lại hết s
ức nhanh nhạy giữa các nền kinh tế. Thông qua quá
Tác độngcủahộinhậpquốctếđếnngànhngânhàngViệt Nam - Trần Thị Thu Hà
Khoa Kinh tế Ngoại Thương - 6 - Trưòng ĐH Ngoại Thương Hà Nội
trình tự do hoá và thuận lợi hoá thương mại dịch vụ đầu tư, toàn cầu hóa tạo
ra những lợi thế mới thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, đẩy mạnh giao
lưu kinh tế giữa các nước, góp phần khai thác tối đa lợi thế so sánh của các
nước tham gia vào nền kinh tế toàn cầu.
Quá trình toàn cầu hoá đang thúc đẩy mạnh mẽ sự hộinhậpcủa các
nước vào nề
n kinh tế thế giới và khu vực. Có thể nói, hiện nay hầu như
không có một quốc gia nào đứng ngoài quá trình hộinhập nếu không muốn
tự cô lập và rơi vào nguy cơ tụt hậu.
Gắn liền với xu thế vậnđộng chung của thế giới, Việt Nam cũng đang
thực hiện chuyển đổi cơ chế chính sách và thực hiện mở rộng các mối quan
hệ kinh tế với thế
giới bên ngoài theo đường lối đổi mới và mở cửacủa Đảng
như đã nêu tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI. Tuy nhiên, quá trình hội
nhập kinh tếquốctếViệt Nam mới đang ở giai đoạn đầu nên không thể một
sớm một chiều thích nghi dễ dàng với những thách thức khi tiến hành hội
nhập quốc tế. Thực tiễn cho thấy, h
ội nhậpquốctế là một xu thế tất yếu, song
tiến trình tự do hoá đầu tư dịch vụ thương mại và đặc biệt là tài chính ngân
hàng phải được tiến hành với những bước đi phù hợp với trình độ phát triển
của nền kinh tế đất nước, phải tiến hành phát huy nội lực và nâng cao năng
lực quản lý, phải thực hiện nhiều quá trình tự cải cách hoàn thiện nâng cao
s
ức cạnh tranh của mọi ngành mọi lĩnh vực của nền kinh tế.
Quán triệt quan điểm hộinhập kinh tếquốctế do Đại hội Đảng đề ra,
đồng thời nhận thức rõ xu thế của thời đại, ngànhngânhàngViệt Nam đã
không ngừng tiến hành những cải cách cần thiết: đẩy nhanh tiến trình tái cơ
cấu lại tình hình tài chính, lành mạnh hoá hoạt động tín dụng, tạo sức m
ạnh
về vốn, đảm bảo nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển, mở rộng dịch vụ ngân
hàng trên nền tảng công nghệ hiện đại, đổi mới mô hình tổ chức, nâng cao
hiệu quả kiểm tra, kiểm soát, đảm bảo an toàn hệ thống tiến dần đến các
chuẩn mực quốc tế.
Tuy được đánh giá là một trong những ngành năng động nhất trong việc
chủ độ
ng hộinhập kinh tếquốc tế, nhưng ngànhngânhàng còn đứng trước
nhiều khó khăn và thách thức không nhỏ: Thực trạng tài chính yếu, vốn Nhà
Tác độngcủahộinhậpquốctếđếnngànhngânhàngViệt Nam - Trần Thị Thu Hà
Khoa Kinh tế Ngoại Thương - 7 - Trưòng ĐH Ngoại Thương Hà Nội
nước cấp nhỏ, mô hình tổ chức truyền thống chưa thực sự hướng tới khách
hàng
Đề tài: “TácđộngcủahộinhậpquốctếđếnngànhngânhàngViệtNam”
là một nghiên cứu nhỏ của riêng cá nhân tôi về mặt lý luận và thực tiễn với
hy vọng sẽ trở thành một đóng góp cho quá trình cải tổ và hoàn thiện hệ
thống ngânhàngViệt Nam trong tiến trình hộinhậpquốc tế.
Khoá luậ
n bao gồm 3 chương, chuơng 1 “Tiến trình hộinhậpquốctế
của nền kinh tếViệt Nam và những cơ hội thách thức đối với lĩnh vực tài
chính ngân hàng” giới thiệu khái quát về những hướng đi cụ thể trong tiến
trình hộinhậpcủa nền kinh tếViệt Nam nói chung và củangànhngânhàng
nói riêng, chương 2 đi sâu phân tích về những tác độngcủahộinhập tới
ngành ngân hàng, và chương 3 “Giải pháp nhằ
m nâng cao chất lượng những
tác độngcủahộinhập kinh tếquốctếđến hệ thống NgânhàngViệtNam” đề
xuất một số biện pháp cụ thể nhằm đưa ngânhàngViệt Nam tiến nhanh và
tiến kịp với hộinhậpquốc tế.
Khoá luận có sử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp phương
pháp so sánh, phân tích tổng hợp, đánh giá, bên cạnh đó, khoá luậ
n còn sử
dụng và trích dẫn một số quan điểm của Đảng và Nhà nước để khái quát, hệ
thống và khẳng định các kết quả nghiên cứu, các bảng biểu và số liệu để
minh hoạ.
Phạm vi nghiên cứu của khoá luận bao gồm các vấn đề liên quan đến lý
luận về xu hướng toàn cầu hoá, hệ thống ngânhàngViệt Nam, các lý thuyết
về tài chính tiền tệ Đây là một vấn đề l
ớn và phức tạp, nhưng do thời gian
nghiên cứu có hạn cũng như năng lực của bản thân còn hạn chế cho nên khoá
luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự
chỉ bảo, ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để hoàn thiện hơn đề tài
nghiên cứu của mình.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể các thầy
giáo, cô giáo trường đại họ
c Ngoại Thương, những người đã nâng đỡ, dìu dắt,
trang bị kiến thức cho tôi trong suốt những năm học qua, đặc biệt tôi xin chân
thành cảm ơn thầy giáo Phan Trần Trung Dũng, người đã nhiệt tình hướng
Tác độngcủahộinhậpquốctếđếnngànhngânhàngViệt Nam - Trần Thị Thu Hà
Khoa Kinh tế Ngoại Thương - 8 - Trưòng ĐH Ngoại Thương Hà Nội
dẫn tôi hoàn thành khoá luận, và cuối cùng xin gửi lời cảm ơn tới Ngânhàng
Ngoại thương Trung ương đã hỗ trợ tôi trong việc cung cấp tài liệu.
Hà nội, ngày 17 tháng 11 năm 2003
Sinh viên thực hiện
Trần thị Thu Hà
Chương I
TIẾN TRÌNH HỘINHẬPQUỐCTẾCỦA KINH TẾ
VIỆT NAM VÀ NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC
ĐỐI VỚI LĨNH VỰC TÀI CHÍNH NGÂNHÀNG
1. ĐỊNH HƯỚNG MỤC TIÊU TIẾN TRÌNH HỘINHẬP KINH TẾCỦA
ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC
Hội nhập kinh tếquốctế là một phạm trù hiện nay đã không còn lạ lẫm
nếu không muốn nói là đã trở thành quen thuộc với mọi người dân Việt Nam.
Tác độngcủahộinhậpquốctếđếnngànhngânhàngViệt Nam - Trần Thị Thu Hà
Khoa Kinh tế Ngoại Thương - 9 - Trưòng ĐH Ngoại Thương Hà Nội
Chủ trương hộinhập kinh tếquốctế được đề ra trong bối cảnh chúng ta
đang ở trong nền kinh tế thị trường với sự can thiệp của Nhà nước. Cách
mạng khoa học - kỹ thuật tiếp tục phát triển với tốc độ ngày càng cao, đặc
biệt là công nghệ thông tin. Cả thế giới và khu vực đang rộ lên những vấn đề
bức xúc và nóng bỏng như toàn cầu hoá và kinh tế
tri thức.
Các nước lớn nhỏ đều dành quyền ưu tiên cho phát triển kinh tế, theo
đuổi chính sách kinh tế mở, tìm kiếm lợi ích của mình bằng những chính sách
và giải pháp riêng biệt.
Hội nhập kinh tếquốctế hiện nay là quá trình cạnh tranh giữa các
nước có chế độ chính trị khác nhau, trình độ phát triển sản xuất khác
nhau, diễn ra trong khu vực và trên toàn thế giới, nhằm tranh giành thị
trường, phát triển lực lượng sản xu
ất, thúc đẩy quá trình chuyên môn hoá,
hiện đại hoá tạo ra sự năng động và tăng trưởng cho nền kinh tế thông
qua các quan hệ hợp tác, hiểu biết lẫn nhau và cùng có lợi. (Trích bài
thuyết trình của Tiến sỹ Nguyễn Trọng Điều, Phó trưởng ban tổ chức Chính
phủ tạihội thảo quán triệt nghị quyết TW 07 về hộinhập kinh tếquốctế
08/2002). Đây là một quá trình vừa hợp tác vừa đấ
u tranh, vừa hộinhập vừa
cạnh tranh vừa có nhiều cơ hội vừa không ít thách thức, muốn chủ độnghội
nhập một cách hiệu quả thì Việt Nam cần có sự chuẩn bị đầy đủ những điều
kiện cần thiết về kinh tế, thể chế và nhân lực
Vận hội thì lớn lao, nhưng trở lại với thực trạng của mình, chúng ta cũng
không thể không nhận thấy là nguy cơ, thách thức cũng không nhỏ bé. Lợi
ích củahộinhập kinh tếquốctế là rất lớn nếu chúng ta có cách thức quản lý
đúng. Đồng thời chúng ta cũng phải thừa nhận là hộinhập kinh tếquốctế là
gia tăng rủi ro. Thực tếcủa tất cả các nước, kể cả các nước đang phát triển
cho thấy: Trong lĩnh vực kinh tế, hộ
i nhập không phải chỉ toàn “được” mà
không có “thiệt”. Điều quan trọng là xét về tổng thể nền kinh tế thì cái
Tác độngcủahộinhậpquốctếđếnngànhngânhàngViệt Nam - Trần Thị Thu Hà
Khoa Kinh tế Ngoại Thương - 10 - Trưòng ĐH Ngoại Thương Hà Nội
“được” phải nhiều hơn cái “thua thiệt”. Đó chính là cái mà chúng ta phải bàn
phải tính và trong cái bàn, cái tính đó phải rất thực tế, không mơ hồ cũng
không quá lạc quan, song tình thế đã rõ ràng: chúng ta đã và sẽ là một chủ thể
trong cuộc chơi đó. Với AFTA chúng ta đã có cả một lộ trình giảm thuế từ
nay đến hết năm 2006; Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã ký;
chúng ta đang trong tiến trình gia nhậ
p WTO và hàng loạt vấn đề hộinhập
khác từ khu vực đến toàn cầu.
Xu thế khách quan của toàn cầu hoá kinh tế và chủ trương Việt Nam
hội nhập kinh tếquốctế đã được khẳng định rõ trong nhiều nghị quyết của
Đảng và đã được triển khai trên thực tế.
Gần đây nhất Đại hội IX của Đảng đã xác định Đường lối phát triển
kinh tế
trong thời kỳ mới là: “phát huy cao độ nội lực đồng thời tranh thủ
nguồn lực bên ngoài và chủ độnghộinhập kinh tếquốctế để phát triển
nhanh, hiệu quả, bền vững’’. Nghị quyết 07 - NQ/TW được Bộ chính trị
thông qua chính là sự kế thừa, cụ thể hoá và triển khai các đường lối của
Đảng ta đề ra từ trước đến nay, đáp ứng kịp thời những yêu cầ
u khách quan
của tiến trình hộinhập kinh tếquốctếcủaViệt Nam. Theo đó, mục tiêu của
hội nhập kinh tếquốctế là nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn,
công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo
hướng XHCN, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh. Trước mắt là thực hiện nhữ
ng nhiệm vụ nêu ra trong chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội năm 2001-2010 và kế hoạch 5 năm 2001-2005.
Hộinhập kinh tế là sự nghiệpcủa toàn dân, trong qúa trình hộinhập
cần phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tếcủa toàn
xã hội trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Bên cạnh đó, Thủ
tướng chính phủ cũng đã ký Quyết định số 37/2002/TTg ngày 14 tháng 3
năm 2002 v
ề Chương trình hành độngcủa Chính phủ thực hiện hiệp định
[...]... Table 20 Khoa Kinh tế Ngoại Thương - 31 - Trưòng ĐH Ngoại Thương Hà Nội Tác độngcủahộinhậpquốctếđếnngànhngânhàngViệt Nam - Trần Thị Thu Hà Chương II THỰC TRẠNG NHỮNG TÁC ĐỘNGCỦAHỘINHẬP KINH TẾQUỐCTẾĐẾN HỆ THỐNG NGÂNHÀNGVIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 1 VÀI NÉT VỀ HỆ THỐNG NGÂNHÀNGVIỆT NAM VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH HỘINHẬPQUỐCTẾ Hệ thống ngânhàngViệt Nam trong... vực tài chính ngânhàng không nằm ngoài xu thế trên Từ góc độ một quốc gia, hộinhậpquốctế về tài chính và ngânhàng có thể được đánh giá bằng mức độ “cởi mở” về hoạt độngtài chính ngân hàng, mức độ giao lưu trong các quan hệ tài chính, tín dụng tiền tệ và dịch vụ ngânhàngcủa một nền kinh tế với cộng đồngtài chính ngânhàngquốctế Trên góc độ toàn cầu, hộinhậptài chính ngânhàng là một quá trình... cứu của Khoá luận bao gồm ngânhàng Nhà nước (NHNN), các ngânhàng thương mại (NHTM) : 6 NHTM quốc doanh gồm Ngânhàng Công thương Việt nam, Ngânhàng Ngoại thương Việt nam, Ngânhàng đầu tư và phát triển Việt nam, Ngânhàng nông nghiệpViệt nam, Ngânhàng phục vụ người nghèo, Ngânhàng nhà ở đồng bằng sông Cửu Long; 48 NHTM cổ phần; 5 NHTM liên doanh và 26 chi nhánh ngânhàng nước ngoài 1.1 Ngân hàng. .. Kinh tế Ngoại Thương - 32 - Trưòng ĐH Ngoại Thương Hà Nội Tác độngcủahộinhậpquốctế đến ngànhngânhàngViệt Nam - Trần Thị Thu Hà Theo luật NHNN Việt Nam tháng 12/1997: NHNN Việt Nam là cơ quan của Chính phủ và là ngânhàng Trung ương của nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ và hoạt độngngân hàng, là ngânhàng phát hành tiền, ngânhàngcủa các... khách quan của quá trình hộinhập kinh tếquốc tế, trong những năm qua, hệ thống ngânhàngViệt nam (HTNHVN) đã Khoa Kinh tế Ngoại Thương - 35 - Trưòng ĐH Ngoại Thương Hà Nội Tác độngcủahộinhậpquốctếđếnngànhngânhàngViệt Nam - Trần Thị Thu Hà có nhiều nỗ lực và thực tế đã đạt được nhiều thành công đáng ghi nhận trong quá trình hoạt độngcủa mình chuẩn bị cho hộinhập và tự do hoá quốctế Về lĩnh...Tác độngcủahộinhậpquốctế đến ngànhngânhàngViệt Nam - Trần Thị Thu Hà thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Các chương trình này là một bước triển khai định hướng của Bộ chính trị để nước ta tích cực, chủ độnghộinhập kinh tếquốctế trong thời kỳ mới Các chương trình hành động cũng nêu rõ những nhiệm vụ cụ thể của Chính phủ giao cho các bộ ngành địa phương 2 TIẾN TRÌNH HỘINHẬPCỦA NỀN KINH TẾ VIỆT... Nội Tác độngcủahộinhậpquốctế đến ngànhngânhàngViệt Nam - Trần Thị Thu Hà bạch trong các ngânhàng thương mại quốc doanh; hệ thống các chi nhánh ngânhàng thương mại được phân bổ theo các tỉnh địa phương làm tăng sự can thiệp của địa phương vào hoạt độngngânhàng và làm tăng tình trạng quản lý yếu kém trong các ngânhàng thương mại, nhất là ngânhàng thương mại quốc doanh Các ngânhàng thương... trong cam kết 3 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG CHÂM CỦA CÁC NGÂNHÀNG TRONG QUÁ TRÌNH HỘINHẬP Trước những bức xúc về đòi hỏicủa quá trình hộinhậpquốc tế, những cam kết trong HĐT Việt - Mỹ, các cam kết theo AFTA và WTO, các ngân Khoa Kinh tế Ngoại Thương - 19 - Trưòng ĐH Ngoại Thương Hà Nội Tác độngcủahộinhậpquốctế đến ngànhngânhàngViệt Nam - Trần Thị Thu Hà hàngViệt Nam cần có những mục tiêu và chiến... chế chức năng Khoa Kinh tế Ngoại Thương - 23 - Trưòng ĐH Ngoại Thương Hà Nội Trần Thị Thu Hà Tác độngcủahộinhậpquốctếđếnngànhngânhàngViệt Nam - đáp ứng nguồn lực tài chính một cách hiệu quả cho tăng trưởng kinh tếcủaViệt Nam Trong điều kiện hộinhậpquốctế và tự do hoá tài chính, những yếu kém của khu vực ngânhàng cùng với hệ thống pháp luật kém minh bạch sẽ dẫn đến sự phân bổ các nguồn... nước Việt Nam Tổ chức của NHNN là tổ chức củangânhàng một cấp với các chức năng tương đối tổng hợp phù hợp với yêu cầu của cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung bao cấp Đặc điểm cơ bản củacủa mô hình tổ chức này là: Nằm trong hệ thống tổ chức củangân hàng, Nhà nước thống nhất hình Khoa Kinh tế Ngoại Thương - 33 - Trưòng ĐH Ngoại Thương Hà Nội Tác độngcủahộinhậpquốctế đến ngànhngânhàngViệt . NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ
ĐẾN NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM
. 4
.2.3. Hệ thống ngân hàng Việt Nam còn nhiều yếu kém 25
Tác động của hội nhập quốc tế đến ngành ngân hàng Việt Nam - Trần Thị Thu Hà
Khoa Kinh tế Ngoại Thương