Nghiên cứu tác động của việc xả nước thải từ hoạt động khai thác than hầm lò vào nguồn nước mặt vùng Hạ Long và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Luận văn thạc sĩ file word)

76 53 0
Nghiên cứu tác động của việc xả nước thải từ hoạt động khai thác than hầm lò vào nguồn nước mặt vùng Hạ Long và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Luận văn thạc sĩ file word)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu tác động của việc xả nước thải từ hoạt động khai thác than hầm lò vào nguồn nước mặt vùng Hạ Long và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu tác động của việc xả nước thải từ hoạt động khai thác than hầm lò vào nguồn nước mặt vùng Hạ Long và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu tác động của việc xả nước thải từ hoạt động khai thác than hầm lò vào nguồn nước mặt vùng Hạ Long và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu tác động của việc xả nước thải từ hoạt động khai thác than hầm lò vào nguồn nước mặt vùng Hạ Long và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu tác động của việc xả nước thải từ hoạt động khai thác than hầm lò vào nguồn nước mặt vùng Hạ Long và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu tác động của việc xả nước thải từ hoạt động khai thác than hầm lò vào nguồn nước mặt vùng Hạ Long và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu tác động của việc xả nước thải từ hoạt động khai thác than hầm lò vào nguồn nước mặt vùng Hạ Long và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu tác động của việc xả nước thải từ hoạt động khai thác than hầm lò vào nguồn nước mặt vùng Hạ Long và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu tác động của việc xả nước thải từ hoạt động khai thác than hầm lò vào nguồn nước mặt vùng Hạ Long và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu tác động của việc xả nước thải từ hoạt động khai thác than hầm lò vào nguồn nước mặt vùng Hạ Long và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu tác động của việc xả nước thải từ hoạt động khai thác than hầm lò vào nguồn nước mặt vùng Hạ Long và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu tác động của việc xả nước thải từ hoạt động khai thác than hầm lò vào nguồn nước mặt vùng Hạ Long và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu tác động của việc xả nước thải từ hoạt động khai thác than hầm lò vào nguồn nước mặt vùng Hạ Long và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu tác động của việc xả nước thải từ hoạt động khai thác than hầm lò vào nguồn nước mặt vùng Hạ Long và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu tác động của việc xả nước thải từ hoạt động khai thác than hầm lò vào nguồn nước mặt vùng Hạ Long và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu tác động của việc xả nước thải từ hoạt động khai thác than hầm lò vào nguồn nước mặt vùng Hạ Long và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu tác động của việc xả nước thải từ hoạt động khai thác than hầm lò vào nguồn nước mặt vùng Hạ Long và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu tác động của việc xả nước thải từ hoạt động khai thác than hầm lò vào nguồn nước mặt vùng Hạ Long và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu tác động của việc xả nước thải từ hoạt động khai thác than hầm lò vào nguồn nước mặt vùng Hạ Long và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu tác động của việc xả nước thải từ hoạt động khai thác than hầm lò vào nguồn nước mặt vùng Hạ Long và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu tác động của việc xả nước thải từ hoạt động khai thác than hầm lò vào nguồn nước mặt vùng Hạ Long và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu tác động của việc xả nước thải từ hoạt động khai thác than hầm lò vào nguồn nước mặt vùng Hạ Long và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu tác động của việc xả nước thải từ hoạt động khai thác than hầm lò vào nguồn nước mặt vùng Hạ Long và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu tác động của việc xả nước thải từ hoạt động khai thác than hầm lò vào nguồn nước mặt vùng Hạ Long và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu tác động của việc xả nước thải từ hoạt động khai thác than hầm lò vào nguồn nước mặt vùng Hạ Long và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM MINH ĐỨC NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC XẢ NƯỚC THẢI TỪ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN HẦM LÒ VÀO NGUỒN NƯỚC MẶT VÙNG HẠ LONG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 8850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Hùng Thái Nguyên, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ khoa học: “Nghiên cứu tác động việc xả nước thải từ hoạt động khai thác than hầm lò vào nguồn nước mặt vùng Hạ Long đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường” thực với hướng dẫn TS Nguyễn Quang Hùng Đây chép cá nhân, tổ chức Các số liệu, nguồn thông tin Luận văn tơi điều tra, trích dẫn, triển khai thực nghiệm, tính tốn đánh giá Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung mà tơi trình bày Luận văn Thái Nguyên,ngày 26 tháng 12 năm 2020 HỌC VIÊN Phạm Minh Đức ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi nhận nhiều giúp đỡ, lời động viên chia sẻ chân thành gia đình, thầy cô bạn bè Đầu tiên, xin gửi lời cám ơn đến trường Đại học Khoa học, Khoa Tài nguyên Môi trường tạo điều kiện thuận lợi để tơi có hội thực luận văn tốt nghiệp điều kiện tốt Tôi xin gửi lời cám ơn đến TS Nguyễn Quang Hùng, người trực tiếp hướng dẫn theo sát tơi suốt q trình thực luận văn tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình làm luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người bên cạnh tôi, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn! Thái Nguyên, ngày tháng HỌC VIÊN Phạm Minh Đức năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .4 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Cơ sở pháp lý 10 1.2 Tình hình khai thác than ô nhiễm môi trường nước giới Việt Nam 11 1.2.1 Tình hình khai thác than giới .11 1.2.2 Tình hình khai thác than tác động đến môi trường nước Việt Nam 12 1.2.3 Tình hình khai thác than vấn đề ô nhiễm môi trường địa bàn tỉnh Quảng Ninh 16 1.3 Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội có liên quan đến khu vực Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 19 1.3.1 Khái quát khoáng sản than 19 1.3.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội, mơi trường có liên quan đến sản xuất than khu vực Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 21 1.3.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 28 2.3.2 Phương pháp khảo sát thực địa 28 2.3.3 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm .30 2.3.4 Phương pháp đối chiếu, so sánh 31 2.3.5 Phương pháp kế thừa xử lý số liệu 31 2.3.6 Phương pháp đánh giá tác động dịng chảy, mực nước, mơi trường sống 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Đánh giá trạng khai thác than vùng mỏ Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 33 3.1.1 Hoạt động khai thác than 33 3.1.2 Hoạt động tháo khô mỏ 34 3.1.3 Các hoạt động khác 35 3.1.4 Quy hoạch phát triển sản xuất than 35 3.2 Đánh giá tác động việc xả nước thải từ hoạt động khai thác than hầm lò vào nguồn nước mặt vùng Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 40 3.2.1 Cơ chế sinh ô nhiễm nước thải mỏ 40 3.2.2 Nước thải trình khai thác than đặc tích chúng 41 3.2.3 Hiện trạng ô nhiễm nước vùng than Hạ Long 42 3.2.4 Ảnh hưởng hoạt động khai thác mỏ đến môi trường 48 3.2.5 Ảnh hưởng nước thải từ hoạt động khai thác than hầm lị đến mơi trường nước 54 3.3 Đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường nước mặt vùng Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 58 3.3.1 Các biện pháp phịng chống nhiễm xử lý nước thải mỏ khai thác than Hạ Long 58 3.3.2 Các biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm xử lý nước thải mỏ khai thác khoáng sản sử dụng công nghệ Hàn Quốc 59 3.3.3 Đề xuất dây chuyền công nghệ áp dụng để xử lý nước thải mỏ vùng Hạ Long 60 3.3.4 Giải pháp công tác quản lý 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCCP : Tiêu chuẩn cho phép SCN : Sân công nghiệp DTM : Báo cáo đánh giá tác động môi trường TSS : Tổng chất rắn lơ lửng TDS : Tổng chất rắn hoà tan BOD : Nhu cầu oxy sinh hoá COD : Nhu cầu oxy hoá học kph : Không phát kqđ x : Không quy định : Khơng có kết (khơng phân tích) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tải lượng tác nhân gây ô nhiễm người đưa vào .6 Bảng 1.2 Trữ lượng than antraxit Quảng Ninh 13 Bảng 2.1 Thiết bị đo thông số trường 29 Bảng 2.2 Phương pháp bảo quản 29 Bảng 2.3 Vị trí điểm lấy mẫu nước mặt 30 Bảng 2.4 Phương pháp phân tích thơng số phịng thí nghiệm 30 Bảng 3.1 Các đơn vị sản xuất kinh doanh than vùng Hạ Long 33 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp tiêu sản xuất than vùng Hạ Long 2017 - 2019 34 Bảng 3.3 Quy hoạch khai thác than 36 Bảng 3.4 Một số thành phần nước thải mỏ vùng Quảng Ninh .43 Bảng 3.5 Chất lượng nguồn nước suối Hà Lầm .44 Bảng 3.6 Chất lượng nguồn nước suối Lại .45 Bảng 3.7 Chất lượng nguồn nước sông Diễn Vọng 46 Bảng 3.8 Kết quan trắc môi trường nước biển ven bờ số cảng .48 Bảng 3.9 Tổng hợp kết quan trắc nguồn nước mặt bị ảnh hưởng hoạt động khai thác than 53 Bảng 3.10 Kết quan trắc môi trường nước biển ven bờ 56 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Khái quát vị trí phân bố khu vực khai thác than tỉnh Quảng Ninh 20 Hình 1.2 Vị trí địa lý khu vực Hạ Long 21 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành phố Hạ Long có nhiều lợi quan trọng phát triển kinh tế xã hội trở thành địa phương có phát triển động tỉnh Quảng Ninh Là nơi giàu tiềm phát triển kinh tế, có nhiều mạnh mà vùng khác khơng có được, tài ngun khống sản, cảnh quan điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp khai thác khống sản, du lịch, ni trồng thuỷ sản Trên địa bàn thành phố Hạ Long có mỏ lớn thuộc Cơng ty Hà Lầm, Núi Béo, Hòn Gai, Hà Tu: mỏ than Núi Béo với trữ lượng 21.830.000 tấn, công suất khai thác 4.300 nghìn tấn/năm; mỏ than Hà Tu với trữ lượng 11.574.146 tấn, cơng suất khai thác 2.870 nghìn tấn/năm; Cơng ty than Hịn Gai với trữ lượng 44.978.288 tấn, cơng suất khai thác 10.040 nghìn tấn/năm; Mỏ than Hà Lầm với trữ lượng 139.330.200 tấn, công suất khai thác 4.035 nghìn tấn/năm Việc khai thác với cơng suất tương đối lớn nên nguồn gây nhiễm đến nguồn nước mặt khu vực thành phố Hạ Long [1] Chất lượng môi trường số khu vực trọng điểm bị tác động mạnh, đa dạng sinh học suy giảm nhanh vòng 20 năm trở lại đây, nhiều nguồn tài nguyên môi trường bị khai thác cạn kiệt Điển hình hoạt động khai thác than tồn hàng trăm năm làm nhiều cánh rừng nơi cư trú loài động vật, gây bồi lấp dòng, suối; hoạt động vận tải, sàng tuyển khai thác than loại khoáng sàng khác gây nguồn ô nhiễm nguồn nước lớn, tăng sức ép lên vùng sinh thái nhạy cảm Hoạt động nguyên nhân làm suy thối tài ngun, mơi trường, ảnh hưởng trực tiếp đến tiềm phát triển kinh tế xã hội đời sống nhân dân nhiều nơi tỉnh Phần lớn hoạt động kinh tế - xã hội, có du lịch thuỷ sản phụ thuộc nhiều vào chất lượng nguồn tài nguyên môi trường Những vấn đề môi trường hàng ngày đã, xảy tiếp tục gặp phải tương lai, với đà phát triển việc khai thác than, khoáng sàng khác dự kiến tương lai 10 thống khai thác áp dụng; nghiên cứu ứng dụng hệ thống khai thác chia lớp đứng, công nghệ khai thác chọn lọc khai thác vỉa mỏng; công nghệ đổ thải bãi thải tạm bãi thải - Về sàng tuyển chế biến than: Đẩy mạnh đầu tư sàng tuyển theo hướng tập trung, tăng cường khâu sàng tuyển, chế biến than, đa dạng hóa sản phẩm (nhiên liệu đốt trực tiếp, than dùng cho luyện kim, than đống bánh, khí hóa than, nhiên liệu lỏng từ than, ngun liệu cho cơng nghiệp hóa chất…) - Về phát triển sở hạ tầng phục vụ ngành than: + Phát huy tối đa lực hệ thống vận tải có; tăng cường hình thức vận tải đường sắt, băng tải liên hợp ơtơ - băng tải; giảm tối đa hình thức vận tải ôtô để giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh; + Cải tạo, xây dựng cụm cảng tập trung có quy mơ, cơng suất lớn có thiết bị rót bước xố bỏ dần bến rót than có quy mô nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu; mở rộng bến cảng, nạo vét luồng lạch để tăng cường khả rót than cảng - Về cơng tác an tồn bảo vệ mơi trường: + Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến kiến thức an tồn lao động bảo vệ mơi trường đến cán bộ, công nhân viên; + Tranh thủ nguồn vốn trong, nước, tổ chức quốc tế, nguồn vốn tài trợ khác dành cho môi trường; Sử dụng Quỹ bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản hợp lý để khắc phục cải tạo mơi trường; kết hợp với quyền địa phương nhanh chóng khắc phục tồn nhiễm môi trường khai thác than nhiều năm để lại, đặc biệt môi trường, cảnh quan vịnh Hạ Long ; + Xây dựng kế hoạch lộ trình dài hạn với giải pháp đồng nhằm khắc phục bước giải tốt vấn đề môi trường hoạt động khai thác than, đáp ứng tiêu chuẩn môi trường Việt Nam, khu vực giới; + Kiểm sốt chặt chẽ q trình thực quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn mơi trường thăm dị, khai thác, vận chuyển, chế biến sử dụng than + Chú trọng đầu tư trang thiết bị công nghệ đại, mức độ tự động hóa cao nhằm đề phịng loại trừ cố mỏ Hiện đại hóa quân hóa Trung tâm cấp cứu mỏ chuyên nghiệp, trang bị đầy đủ trang thiết bị cấp cứu cá nhân cho cơng nhân, đặc biệt cơng nhân hầm lị để hạn chế đến mức thấp tai nạn lao động - Về sử dụng than: + Khuyến khích đầu tư hợp tác quốc tế lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến chế biến sử dụng than nhằm nâng cao giá trị sử dụng than, tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường, như: công nghệ sử dụng than sạch, huyền phù than nước, chế biến than dùng cho luyện kim, công nghệ khí hóa than, than hóa dầu ; + Ưu tiên phát triển dự án có cơng nghệ sử dụng than tiết kiệm, hiệu quả; dự án sử dụng than cục, cám chất lượng cao than có chất lượng thấp - Về giá than: Giá than cần xác định phù hợp với chế thị trường để hội nhập với thị trường khu vực giới; Nhà nước điều tiết giá than thơng qua sách thuế công cụ quản lý khác - Đổ thải: Ngành than có quy hoạch đổ thải phê duyệt Tổng lượng đất đá thải năm gần đây: khoảng 250-:- 300 triệu m3 đất đá Những bãi thải ven vịnh Hạ Long vịnh Bái Tử Long có nhiều tiềm gây nhiễm mơi trường dân cư, hệ sinh thái cửa sông ven biển Bãi thải Nam Lộ Phong: 21 ha; khoảng 14 triệu m3; Bãi thải Nam Đèo Nai: 230 ha; khoảng 250 triệu m 3; Bãi thải Chính Bắc khoảng 230 ha, khoảng 243 triệu m đất đá; Bãi thải nhà máy tuyển Nam Cầu Trắng: 80 ha; Bãi thải nhà máy tuyển than Cửa Ông: 125 ha, khoảng 30 triệu m3; Bãi thải Đông Bắc Cọc Sáu (Khe Rè): 47 ha, khoảng 77 triệu m3 Dừng đổ thải bãi thải ven bờ vịnh Hạ Long; cải tạo bãi thải dừng đổ thải Bãi thải Nam Đèo Nai, bãi thải Khe Rè; sử dụng moong dừng khai thác làm bãi thải đổ thải theo kế hoạch khai thác 3.2 Đánh giá tác động việc xả nước thải từ hoạt động khai thác than hầm lò vào nguồn nước mặt vùng Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 3.2.1 Cơ chế sinh ô nhiễm nước thải mỏ Nước thải từ mỏ than có tính axit đặc trưng độ pH thấp nồng độ cao Sắt, số kim loại hoà tan khác (chủ yếu sắt, mangan), BOD, COD, Coliform (từ nước thải sinh hoạt), dầu mỡ Tính a xít nước đo độ pH, hàm số của: Sự cân phản ứng tạo a xít phản ứng trung hoà; Tốc độ phản ứng; Khả tiếp xúc với khống chất có khả tạo phản ứng hóa học 3.2.1.1 Q trình tạo axít nước thải mỏ Nghiên cứu chất q trình tạo axít nước mỏ than có ý nghĩa quan trọng việc đề xuất giải pháp khả thi xử lý nước thải mỏ Lưu huỳnh than tồn dạng vô hữu cơ, dạng vô chiếm tỷ trọng cao Lưu huỳnh vô dạng khoáng Pyrit hay chalcopyrit, bị oxy hoá mơi trường có nước tạo thành a xít theo phản ứng sau (sự phong hóa Pyrit đá – oxy hóa oxy; lưu huỳnh bị oxy hóa tạo thành muối sunphat ion Sắt (II)): FeS2 + 7/2 O2 + H2O → Fe2+ + 2SO42- + 2H+ Do than đất đá có chứa nhiều lưu huỳnh dạng khống chất nước khu vực có tính axít cao Nước thải từ hoạt động khai thác lộ thiên kéo theo lượng bùn đất đáng kể Có thể áp dụng cơng nghệ xử lý có để đạt giới hạn cho phép dòng nước thải Thuộc loại công nghệ bao gồm phương pháp kết tủa hố chất /điều chỉnh độ pH, xục khí, làm lắng đầm sinh học Trong quy trình, hồ chứa có cơng hạn chế tối đa biến động dịng chảy nồng độ chất nhiễm, đặc biệt độ pH Thơng thường dịng chảy tràn từ hồ chứa dẫn vào thùng khuẩy, độ pH điều chỉnh đến mức cần thiết 3.2.1.2 Quá trình tạo sắt (Fe), mangan (Mn) nước thải mỏ Fe tồn đất khoáng chất chủ yếu dạng Fe2O3 không tan quặng Pyrit sắt FeS2 Một dạng khác sắt FeCO3 tan Nước ngầm chứa lượng đáng kể CO2, nên FeCO3 bị hịa tan theo phương trình phản ứng: FeCO3 + CO2 + H2O → Fe2+ + HCO3Phản ứng không xảy hàm lượng CO2 FeCO3 cao có mặt oxi hịa tan Tuy nhiên điều kiện kỵ khí, Fe3+ bị khử thành Fe2+ Mangan tồn đất chủ yếu dạng MnO2, tan nước có chứa CO2 Trong điều kiện kỵ khí, MnO2 bị khử thành Mn2+ Fe Mn tồn nước thay đổi điều kiện môi trường tác dụng phản ứng sinh học xảy trường hợp: - Nước thải hầm lò chứa lượng đáng kể Fe Mn Fe Mn không chứa oxi hịa tan có hàm lượng CO2 cao Fe Mn tồn dạng Fe2+ Mn2+ Hàm lượng CO2 cao chứng tỏ q trình oxi hóa chất hữu tác dụng vi sinh vật xảy nồng độ oxi hòa tan khơng, chứng tỏ điều kiện kỵ khí hình thành - Trên sở nhiệt động học, Mn4+ Fe3+ trạng thái oxi hóa bền Fe Mn nguồn nước chứa oxy Do đó, chúng bị khử thành Mn2+ Fe2+ hịa tan mơi trường kỵ khí - Những nghiên cứu gần cho thấy số vi sinh vật có khả sử dụng Fe(III) Mn(IV) làm chất nhận điện tử trình trao đổi chất điều kiện kỵ khí dẫn đến hình thành dạng khử Fe(II) Mn(II) Như vậy, vi sinh vật khơng tạo mơi trường kỵ khí cần thiết cho q trình khử mà cịn có khả khử trực tiếp Fe Mn 3.2.2 Nước thải trình khai thác than đặc tích chúng Nước thải từ mỏ than gây ảnh hưởng tới chất lượng nước mặt, nước ngầm nước biển ven bờ Vùng mỏ Quảng Ninh hàng năm thải vào môi trường khối lượng lớn nước thải mỏ, từ moong chứa nước, nước thải từ hầm lò, từ bãi thải nhà máy tuyển than Theo số liệu điều tra hàng năm moong mỏ than Hòn Gai thải 11 triệu m3 nước thải Đây nguồn gây ô nhiễm môi trường nước khu vực lớn nước thải mỏ thải trực tiếp môi trường, chưa qua công đoạn sử lý Nước thải từ mỏ than thường có độ khống hố cao khoảng 3.000 mg/l, nước có tính axit mạnh (pH = 25,5) Mặt khác bãi thải đất đá lộ thiên nguyên nhân làm tăng độ axit nước chảy qua * Đối với nước bơm từ khai trường (tháo khơ để trì hoạt động khai thác mỏ lộ thiên, hầm lị): Trong than có nhiều chất với thành phần hố học khác lưu huỳnh, Fe, Mn… than nước phân huỷ nhiều chất có than đất đá mỏ tạo thành nước thải mỏ với đặc điểm chung mang tính axít, hàm lượng Fe, Mn hàm lượng lơ lửng nước cao * Đối với nước mưa rửa trôi bề mặt khai trường, bãi thải ngoài: Trên bề mặt đất khai trường, bãi thải có nhiều chất với thành phần hoá học khác với hàm lượng nhỏ không đáng kể, nhiên lượng đất đá bị rửa trôi theo bề mặt lớn khai trường thảm thực vật Mặt khác, khu vực sửa chữa khí có hàm lượng dầu định Tại khu vực sinh hoạt, có chất thải sinh hoạt không thu gom xử lý làm cho nước có hàm lượng BOD, coliform cao… * Đối với nước thải sinh hoạt khai thác mỏ: Với số lượng cán công nhân ngành than khoảng 100.000 người, số công nhân lao động trực tiếp khoảng 60.000 người khối lượng nước thải sinh hoạt lớn * Nước thải nhiễm dầu: Nguồn gốc phát sinh từ phân xưởng sửa chữa thiết bị mỏ, vận tải mỏ 3.2.3 Hiện trạng ô nhiễm nước vùng than Hạ Long Hoạt động khai thác mỏ gây ảnh hưởng nhiều mặt đến chế độ thuỷ văn, từ lưu lượng đến chất lượng nước, từ nước mặt đến nước ngầm 3.2.3.1 Nước thải từ mỏ than Để khai thác than, mỏ phải mơi trường lượng nước định Đây nguồn nước gây ảnh hưởng tới chất lượng nước mặt, nước ngầm khu vực nước biển ven bờ Nước thải từ mỏ than thường có độ khống hố cao (thường >1000 mg/l) có tính axit mạnh (pH = 2-5,5) Thêm vào bãi thải đất đá lộ thiên nguyên nhân làm tăng độ axit nước chảy qua Thành phần hoá học nước thải số sở vùng than Hạ Long trình bày bảng 3.4: Bảng 3.4 Một số thành phần nước thải mỏ vùng Quảng Ninh TT Thông số Đơn vị Mỏ than Hà Lầm Mỏ than Hòn Gai cửa lò +75 cửa lò +75 6,84 3,98 pH BOD5 mg/l 25,4 21,6 COD mg/l 53,7 74,6 TDS mg/l 478 320 Fe mg/l 4,2015 4,3028 Mn mg/l 3,7162 3,5972 Hg mg/l

Ngày đăng: 16/08/2021, 10:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường Mã số: 8850101

  • Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Quang Hùng

  • LỜI CAM ĐOAN

  • HỌC VIÊN

  • LỜI CẢM ƠN

  • HỌC VIÊN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Nội dung nghiên cứu

  • 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • 4.1. Ý nghĩa khoa học

    • 4.2. Ý nghĩa thực tiễn

    • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1. Cơ sở lý luận

      • Bảng 1.1. Tải lượng các tác nhân gây ô nhiễm do con người đưa vào môi trường nước

        • 1.1.2. Cơ sở pháp lý

        • 1.2. Tình hình khai thác than và ô nhiễm môi trường nước trên thế giới và Việt Nam

          • 1.2.1. Tình hình khai thác than trên thế giới

          • 1.2.2. Tình hình khai thác than và tác động đến môi trường nước tại Việt Nam

          • Bảng 1.2. Trữ lượng than antraxit Quảng Ninh

            • 1.2.3. Tình hình khai thác than và vấn đề ô nhiễm môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

            • 1.3. Khái quát về điều kiện tự nhiên, xã hội có liên quan đến khu vực Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

              • 1.3.1. Khái quát về khoáng sản than

              • Hình 1.1. Khái quát vị trí phân bố khu vực khai thác than tại tỉnh Quảng Ninh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan