1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ngưỡng chịu tải và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường nước sông nhuệ, khu vực qua thành phố hà nội

113 584 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Phương Hoa ĐÁNH GIÁ NGƯỠNG CHỊU TẢI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG NHUỆ, KHU VỰC QUA THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS.Trần Hồng Thái Hà Nội - 2011 LỜI CẢM ƠN §Ó hoµn thµnh luËn v¨n th¹c sÜ nµy, tríc hÕt t«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n tíi TS TrÇn Hång Th¸i, ngêi ®· tËn t×nh chØ b¶o vµ híng dÉn t«i thùc hiÖn tèt luËn v¨n th¹c sÜ nµy §ång thêi, t«i còng xin göi lêi c¶m ¬n ch©n thµnh tíi Ths NguyÔn ThÞ Hång H¹nh, Ths §ç ThÞ H¬ng ®· gióp ®ì, ®ãng gãp nhiÒu ý kiÕn vµ gióp ®ì nhiÒu tµi liÖu h÷u Ých phôc vô hoµn thµnh luËn v¨n nµy Qua ®©y, t«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n toµn thÓ anh, chÞ, em c¸n bé Trung t©m T vÊn KhÝ tîng Thñy v¨n vµ M«i trêng - ViÖn khoa häc KhÝ tîng Thñy v¨n vµ M«i trêng ®· nhiÖt t×nh gióp ®ì, cæ vò vµ ®éng viªn t«i trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn ®Ò tµi T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n tíi toµn thÓ thÇy c« Khoa m«i trêng, Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn – §¹i häc Quèc gia Hµ Néi §Æc biÖt lµ c¸c thÇy c« trong bé m«n C«ng nghÖ M«i trêng ®· truyÒn ®¹t cho t«i nh÷ng kiÕn thøc quý b¸u trong qu¸ tr×nh häc tËp vµ nghiªn cøu t¹i khoa §ång thêi, t«i xin ch©n thµnh göi lêi c¶m ¬n tíi gia ®×nh, b¹n bÌ lu«n quan t©m ®éng viªn vµ ®ãng gãp ý kiÕn trong qu¸ tr×nh hoµn thµnh luËn v¨n nµy T«i xin tr©n träng sù gióp ®ì quý b¸u ®ã! T¸c gi¶ NguyÔn ThÞ Ph¬ng Hoa i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASPT Chỉ số đa dạng sinh học BOD5 Nhu cầu ôxy hóa sinh học (Biochemical Oxygen Demand) BTNMT CCN Bộ Tài nguyên và Môi trường CFR Code of Federal Regulations (USA) CLN Chất lượng nước COD Nhu cầu ôxy hóa hóa học (Chemical Oxygen demand) EPA Cơ quan bảo vệ môi sinh Hoa Kỳ GESAMP Group of Experts on the Scientific Aspects of Marine Pollution HST Hệ sinh thái HSTTV Hệ sinh thái thủy vực IBI KCN Chỉ số tổ hợp sinh học TLS Tự làm sạch LVS Lưu vực sông QCMTQG Quy chuẩn môi trường quốc gia QCVN Quy chuẩn Việt Nam QUAL2E model The Enhanced Stream Water Quality Model SWAT Soil and Water Assessment Tool TMDL Total Maximum Daily Loads WHO Tổ chứ Y thế giới Cụm công nghiệp Khu công nghiệp ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii .iv DANH SÁCH CÁC BẢNG .v DANH SÁCH CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU ix CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN .1 1.1.CÁC NGHIÊN CỨU VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG NHUỆ 1 1.2.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU NGƯỠNG CHỊU TẢI NƯỚC SÔNG 5 1.2.1.Các khái niệm 5 1.2.2.Các nghiên cứu trên thế giới 6 1.2.3.Các nghiên cứu trong nước 9 1.3.PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ NGƯỠNG CHỊ TẢI NƯỚC SÔNG 13 1.3.1.Nước sông và các quá trình trong sông 13 1.3.2.Cơ sở phương pháp đánh giá ngưỡng chịu tải .18 CHƯƠNG 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 1.4.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 1.4.1.Đặc điểm tự nhiên của lưu vực sông Nhuệ .24 1.4.2.Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội 30 1.5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 1.5.1.Phương pháp phân chia đoạn sông nghiên cứu 37 1.5.2.Phương pháp tính khả năng tiếp nhận các chất ô nhiễm của nước sông 38 CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 1.6.HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG 45 1.6.1.Nhiệt độ 45 1.6.2.Chất rắn lơ lửng .45 1.6.3.Oxy hòa tan (DO) 47 1.6.4.Hàm lượng các chất hữu cơ 48 1.6.5.Các hợp chất chứa N .50 1.6.6.Coliform 51 1.6.7.Hàm lượng Fe 51 1.7.ĐẶC TÍNH CÁC ĐOẠN SÔNG PHÂN CHIA 53 1.7.1.Kết quả phân chia các đoạn sông tính toán 53 1.7.2.Đặc điểm dòng chảy trên các đoạn sông .57 1.7.3.Đặc điểm nguồn thải trên các đoạn sông .58 1.8.KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN CHẤT Ô NHIỄM CỦA NƯỚC SÔNG 68 iii 1.1.1.Khả năng tiếp nhận chất ô nhiễm của nước sông 68 1.1.2.Tải lượng ô nhiễm tối đa trên từng đoạn sông 69 1.1.3.Khả năng tiếp nhận chất thải của nước sông 73 1.9.ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TỰ LÀM SẠCH CỦA SÔNG 75 1.10.BƯỚC ĐẦU NHẬN ĐỊNH NGƯỠNG CHỊU TẢI MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG NHUỆ 78 1.11.ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG .80 1.11.1.Đề xuất xây dựng mục tiêu môi trường .80 1.11.2.Đề xuất cải tạo hoàn chỉnh hệ thống công trình thủy lợi 80 1.11.3.Đề xuất hoàn thiện mạng lưới quan trắc, giám sát chất lượng môi trường 81 1.11.4.Đề xuất các giải pháp tuyên truyền, giáo dục trong bảo vệ môi trường 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 94 iv DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hóa học trung bình của nước sông .13 Bảng 2.2.Diện tích gieo trồng các loại cây chính tại các quận/huyện trong khu vực nghiên cứu 32 Bảng 2.3 Số lượng vật nuôi chính tại các quận/huyện trong khu vực nghiên cứu 32 Bảng 2.4 Số lượng và diện tích các Khu, Cụm Công nghiệp thành phố Hà Nội 34 Bảng 2.5 Công thức tính toán tải lượng ô nhiễm đưa vào nước sông 42 Bảng 3.6 Các đoạn phân chia trên sông Nhuệ 53 Bảng 3.7 Phần trăm diện tích xã/huyện thuộc các tiểu vùng phân chia ứng với mỗi đoạn sông 54 Bảng 3.8 Số liệu lưu lượng dòng chảy trên các đoạn sông nghiên cứu 57 Bảng 3.9 Tải lượng ô nhiễm và lưu lượng nước thải sinh hoạt tính cho các quận/huyện trong khu vực nghiên cứu .58 Bảng 3.10 Tải lượng ô nhiễm và lưu lượng nước thải chăn nuôi tính cho các quận/huyện trong khu vực nghiên cứu .59 Bảng 3.11 Tải lượng ô nhiễm và lưu lượng nước thải một số bệnh viện trong khu vực nghiên cứu 59 Bảng 3.12 Tải lượng ô nhiễm và lưu lượng nước thải một số làng nghề trong khu vực nghiên cứu 60 Bảng 3.13 Tải lượng ô nhiễm và lưu lượng nước đưa vào đoạn 1 61 Bảng 3.14 Tải Tải lượng ô nhiễm và lưu lượng nước đưa vào đoạn 2 62 Bảng 3.15 Tải lượng ô nhiễm và lưu lượng nước đưa vào đoạn 3 64 Bảng 3.16 Tải lượng ô nhiễm và lưu lượng nước đưa vào đoạn 4 65 Bảng 3.17 Tải lượng ô nhiễm và lưu lượng nước đưa vào vào đoạn 5 66 Bảng 3.18.Tổng tải lượng ô nhiễm ước tính theo các đoạn sông 67 Bảng 3.19 Số liệu lưu lượng thải đối với từng đoạn sông tiếp nhận nước thải 70 Bảng 3.20 Tải lượng ô nhiễm tối đa cho phép của các đoạn sông theo QCVN 08/2008TNMT loại B1 (kg/ngày) 70 Bảng 3.21 Tải lượng ô nhiễm tối đa cho các đoạn theo QCVN 08/2008TNMT loại B2 (kg/ngày) .71 Bảng 3.22 Tải lượng ô nhiễm tối đa cho các đoạn sông theo QCVN 08/2008TNMT loại A2 (kg/ngày) 72 Bảng 3.23 Khả năng tiếp nhận nước thải của các đoạn sông theo mục đích sử dụng B1 (kg/ngày) .73 Bảng 3.24 Khả năng tiếp nhận nước thải của các đoạn sông theo mục đích sử dụng B2 (kg/ngày) .74 v Bảng 3.25 Khả năng tiếp nhận nước thải của các đoạn sông sông theo mục đích sử dụng A2 (kg/ngày) 74 Bảng 3.26 Kết quả tính toán khả năng TLS của sông .76 Bảng 3.27 Danh sách trạm GSCLN hệ thống sông Nhuệ 84 vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ mô phỏng các quá trình nhiệt động lực học trong nước sông .16 Hình 1.2 Sơ đồ mô phỏng chuyển hoá chất ô nhiễm trong môi trường nước 18 Hình 2.3 Bản đồ hành chính khu vực nghiên cứu 23 Hình 2.4 Bản đồ vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 24 Hình 2.5 Bản đồ hệ thống thủy văn lưu vực sông Nhuệ 28 Hình 2.6 Bản đồ mật độ dân số LVS Nhuệ - Đáy 31 Hình 2.7 Sơ đồ phương pháp nghiên cứu .37 Hình 2.8 Sơ đồ áp dụng tính toán khả năng tiếp nhận nước thải (kg/ngày) 39 Hình 3.9 Giá trị TSS trên sông Nhuệ vào mùa mưa trong các năm 2006 – 2009 46 Hình 3.10 Giá trị TSS trên sông Nhuệ vào mùa khô trong các năm 2006 - 2009 .46 Hình 3.11 Giá trị DO trên sông Nhuệ vào mùa mưa trong các năm quan trắc 20062009 47 Hình 3.12 Giá trị DO trên sông Nhuệ vào mùa khô trong các năm quan trắc 20062009 47 Hình 3.13 Giá trị COD trên sông Nhuệ vào mùa mưa trong các năm 2006-2009 49 Hình 3.14 Giá trị COD trên sông Nhuệ vào mùa khô trong các năm 2006-2009 49 Hình 3.15 Giá trị BOD5 trên sông Nhuệ vào mùa mưa trong các năm 2006 - 2009 .50 Hình 3.16 Giá trị BOD5 trên sông Nhuệ vào mùa khô trong các năm 2006 - 200950 Hình 3.17 Giá trị NH4+ trên sông Nhuệ vào mùa mưa trong các năm 2006-2009 51 Hình 3.18 Giá trị NH4+ trên sông Nhuệ vào mùa khô trong các năm 2006-2009 .51 Hình 3.19 Bản đồ các đoạn sông và tiểu vùng tương ứng các đoạn được phân chia .55 Hình 3.20 Diễn biến lưu lượng dòng chảy trên các đoạn sông nghiên cứu 58 Hình 3.21 Tỷ lệ % lưu lượng thải của các hoạt động ở đoạn 1 62 Hình 3.22 Tỷ lệ % lưu lượng thải của các hoạt động ở đoạn 2 63 Hình 3.23 Tỷ lệ % lưu lượng thải của các hoạt động ở đoạn 3 65 Hình 3.24 Tỷ lệ % lưu lượng thải của các hoạt động ở đoạn 4 66 Hình 3.25 Tỷ lệ % lưu lượng thải của các hoạt động ở đoạn 5 66 Hình 3.26 Lưu lượng nước thải ước tính cho mỗi đoạn sông (m3/ngày) .68 Hình 3.27 Tải lượng các thông số ô nhiễm ước tính trên 5 đoạn sông (kg/ngày) 68 Hình 3.28 Tải Tải lượng ô nhiễm tối đa cho phép của các đoạn sông - B1 (kg/ngày) .71 Hình 3.29 Tải Tải lượng ô nhiễm tối đa cho phép của các đoạn sông – B2 (kg/ngày) .72 vii Hình 3.30 Tải Tải lượng ô nhiễm tối đa cho phép của các đoạn sông – A2 (kg/ngày) 73 Hình 3.31 Diễn biến giá trị DO .77 Hình 3.32 Diễn biến giá trị BOD5 77 Hình 3.33 Diễn biến giá trị NO3- 78 Hình 3.34 Diễn biến giá trị NH4+ 78 viii MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, khái niệm Ngưỡng chịu tải môi trường các thủy vực mới được các nhà quản lý môi trường Việt Nam quan tâm và nghiên cứu ứng dụng trong quản lý môi trường Hiện nay, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về đánh giá ngưỡng chịu tải môi trường các thủy vực và đã được ứng dụng rộng rãi ở nhiều nước Việc nghiên cứu, đánh giá ngưỡng chịu tải của môi trường nước sông mang một ý nghĩa lớn, là căn cứ quan trọng trong công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên nước và làm cơ sở cho hoạch định chiến lược phát triển môi trường bền vững Hơn thế, phát triển kinh tế - xã hội trên quan điểm phát triển bền vững luôn là mục tiêu quan trọng hàng đầu của tất cả các quốc gia trên thế giới Sông Nhuệ nằm trong hệ thống sông ngòi của đồng bằng sông Hồng và đóng vai trò thoát lũ và điều hòa nước tưới tiêu nông nghiệp Thêm vào đó, sông là nơi tiếp nhận và truyền tải một phần lớn lượng nước thải của thành phố Hà Nội qua các sông, kênh trong nội thành, đặc biệt tiếp nhận dòng chảy từ sông Tô Lịch Mặt khác, sau khi sát nhập tỉnh Hà Tây vào thành phố Hà Nội, với chiều dài khoảng 74 km, sông Nhuệ gần như nằm chọn trong địa phận thủ đô, trung tâm kinh tế – văn hóa – chính trị của cả nước Như vậy, sông Nhuệ không còn đơn thuần mang giá trị về mặt cung cấp nguồn tài nguyên nước mà còn mang ý nghĩa về mặt sinh thái cảnh quan, giúp điều hòa khí hậu, tạo cảnh quan sinh thái mặt nước giữa lòng đô thị, đem đến giá trị về mặt tinh thần cho bộ phận dân cư trong khu vực Tuy nhiên, trong những năm gần đây, môi trường nước sông Nhuệ đã và đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn về mặt chất lượng và đang ở cấp độ báo động Sự gia tăng dân số cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra mạnh mẽ dẫn đến sự ra đời hàng loạt các khu đô thị, khu công nghiệp, cụm công nghiệp mới và các hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản cũng được đẩy mạnh phát triển…Chính những yếu tố này đã gây nên một áp lực khá lớn lên môi trường nước sông, làm cho chất lượng môi trường nước trên các con sông suy giảm nhanh chóng ix Kiến nghị: − Đề xuất sử dụng mô hình MIKE11 tính toán ngưỡng chịu tải của môi trường nước sông Phương pháp được thể hiện qua sơ đồ sau: Co; Qo Mô hình C1; Q1 MIKE 11 Trong đó: - Co, C1: hàm lượng đầu vào và đầu ra của thông số ô nhiễm X; - Qo, Q1: lưu lượng nước tính toán; Giả sử số liệu đầu vào Co; Qo và C1;Q1 là số liệu chất lượng nước đầu ra sau khi chạy MIKE 11 với C1< QCVN 08/2008 về chất lượng nước mặt (tùy theo các mục đích sử dụng); Chạy MIKE 11 với các phương án tăng dần giá trị Co (n lần), tới ngưỡng C1 thứ n bằng QCVN 08/2008 thì dừng Như vậy, giá trị Co thứ n đạt được sẽ là ngưỡng chịu tải của môi trường nước sông đối với thông số ô nhiễm X − Áp dụng kết quả tính toán ngưỡng chịu tải của môi trường nước sông Nhuệ, đề xuất xây dựng tính toán hệ thống Quota ô nhiễm trong quản lý môi trường nước sông 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1 Đặng Thị An, Phạm Hoàng Nguyên (2005), Sự tích tụ kim loại ở một số loài cá thu thập từ sông Nhuệ và Tô Lịch, Báo cáo KH về sinh thái và tài nguyên sinh vật Hội thảo Quốc gia lần thứ nhất, Hà Nội, 17/5/2005 NXB Nông nghiệp, tr 663-667 2 Nguyễn Hoàng Ánh (2003), Đánh giá ảnh hưởng của làng nghề tỉnh Hà Tây tới chất lượng nước sông Nhuệ - sông Đáy và đề xuất giải pháp quản lý, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐHKHTN 3 Vũ Minh Cát (2007), Cơ sở khoa học và thực tiễn trong nghiên cứu cân bằng nước mùa cạn và nâng cao hiệu quả khai thác hệ thống thủy lợi sông Nhuệ 4 Cục Quản lý Tài nguyên nước và Viện sinh thái Môi trường (2005), Nhu cầu cấp nước, sử dụng nước và tính kinh tế của tài nguyên nước lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy 5 Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh (2005), Làng nghề Việt Nam và môi trường NXB Khoa học Kỹ thuật 6 Nguyễn Văn Cư và nnk (2003), Báo cáo kết quả dự án KHCN cấp nhà nước, Môi trường lưu vực sông Nhuệ-Đáy, phần I, Hà Nội 7 Nguyễn Văn Cư Năm (2005), Báo cáo Xây dựng đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ và sông Đáy 8 Chu Thị Hà, Đặng Thị An, Nguyễn Đức Thịnh, Alain Boudou (2005), Nghiên cứu sử dụng bèo tây (Eichhornia Classipes) để đánh giá tình trạng ô nhiễm kim loại nặng ở sông Nhuệ và Tô Lich Báo cáo KH về sinh thái và tài nguyên sinh vật , Hội thảo Quốc gia lần thứ nhất, Hà Nội, 17/5/2005 NXB Nông nghiệp, tr 710-714 9 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2005), Tiếp cận tổng hợp bước đầu trong đánh giá chất lượng sông Nhuệ, Khóa luận tốt nghiệm, Trường ĐHKHTN 10 Nguyễn Mai Hoa (2004), Vận dụng tiêu chuẩn môi trường Việt nam vào đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ - sông Đáy (khu vực tỉnh Hà Nam) cho các mục đích sử dụng khác nhau, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐHKHTN 11 Đặng Huy Huỳnh (2004), Phương pháp đánh giá và dự báo biến đổi đa dạng sinh học, Trong tập: “Đánh giá diễn biến và dự báo môi trường hai vùng trọng điểm 89 phía Bắc và phía Nam Đề xuất các giả pháp bảo vệ môi trường” của các tác giả Phạm Ngọc Đăng, Lê Trình, Nguyễn Quỳnh Hương NXB Xây dựng Hà Nội 12 Đỗ Thị Hương, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Phương Hoa, Trần Lan Anh, Trần Hồng Thái (2010), Cơ sở phương pháp luận tính toán khả năng chịu tải môi trường nước sông và một số kết quả tính toán thí điểm trên sông Nhuệ - Đáy, Tạp chí KTTV số 595, tháng 7 – 2010 tr.43-49 13 ICEM (The International Centre for Environmental Management, Department of Water Resources Management) (2007), Day - Nhue river basin pollution sources study - Improving Water Quality in the Day/Nhue River Basin, Vietnam: Capacity Building and Pollution Sources Inventory, December 2007 14 Nguyễn Văn Khánh, Phạm Văn Hiệp (2009), Nghiên cứu sự tích lũy kim loại nặng Cadmium (Cd) và chì (Pb) của loài hến (Corbicula Sp.) vùng cửa sông ở thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 1(30)/ 2009 15 Đỗ Thị Bích Lộc, Ngô Xuân Quảng, Trần Thị Sao Mai (2005), Đánh giá độ đa dạng sinh học và diễn biến tài nguyên thủy sinh vật ở lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa , Tập công trình Hội thảo Quốc gia về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ nhất”, Hà Nội, 17/5/2005 NXB Nông nghiệp, trang 778-783 16 Phạm Khôi Nguyên (2006), Hiện trạng môi trường nước 3 lưu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai, Báo cáo môi trường quốc gia 2006, Bộ Tài Nguyên và Môi trường 17 GS.TS Trần Hiếu Nhuệ, ThS Nguyễn Quốc Công - Viện Kỹ thuật Nước và Công nghệ Môi trường (IWEET), Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam và PGS.TS Nguyễn Việt Anh - Viện Khoa học và Kỹ thuật Môi trường (IESE), Đại học Xây dựng, Quản lý tài nguyên nước và quản lý chất thải sinh hoạt của khu dân cư ven sông Nhuệ 18 Nguyễn Kỳ Phùng, Nguyễn Thị Bảy (2008), Đánh giá khả năng tự làm sạch các sông chính huyện Cần Giờ dưới ảnh hưởng của nước thải nuôi tôm, Tạp chí KTTV, số 569, 5.2008, tr 40-46 19 Trần Văn Quang và nnk, 2008 Nghiên cứu khả năng tự làm sạch của hồ đô thị bằng hệ thực vật nước Đại học Đà Nẵng 90 20 Trần Văn Quang và nnk (2008), Nghiên cứu khả năng tự làm sạch của hồ đô thị bằng hệ thực vật nước, Đại học Đà Nẵng 21 Sở TN&MT Hà Nội (2009), Quản lý môi trường, sử dụng đất đai lưu vực sông Nhuệ 22 Nguyễn Kiêm Sơn và nnk (2003), Đánh giá mức chịu đựng của cá chim trắng nước ngọt (Colosoma Brachypomum) đối với một số kim loại nặng Tuyển tập: Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống Báo cáo KH tại Hội nghị toàn quốc lần thứ hai NCCB trong sinh học, nông nghiệp, y học Huế, 2526/7/2003 NXB KHKT, tr 506-508 23 Nguyễn Kiên Sơn, Đánh giá môi trường nước bằng chỉ số tổ hợp sinh học (IBI) và chỉ số đa dạng sinh học dựa vào thành phần loài cá thu được ở sông Nhuệ và sông Tô Lịch 24 Nguyễn Kiêm Sơn (2005), Khu hệ cá trong các thủy vực thuộc tỉnh Cao Bằng và chỉ số đa dạng sinh học, chỉ số tổ hợp sinh học cá Tập công trình Hội thảo Quốc gia về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ nhất , Hà Nội, 17/5/2005, NXB Nông nghiệp, trang 415-422 25 Tổng cục môi trường (2009), Điều tra, thống kê các nguồn thải, hiện trạng môi trường và những tác động đến môi trường lưu vực sông Nhuệ - Đáy 26 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Vũ Thanh (2005), Bước đầu tìm hiểu cấu trúc quần xã tuyến trùng sống tự do ở lưu vực sông Đáy và sông Nhuệ , Tập công trình Hội thảo Quốc gia về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ nhất Hà Nội, 17/5/2005 NXB Nông nghiệp, trang 841-846 27 Nguyễn Vũ Thanh (2003), Đa dạng sinh học tuyến trùng sống tự do ở các thủy vực Hồ Tây, sông Tô Lịch và sông Nhuệ, Báo cáo khoa học tại Hội nghị toàn quốc lần thứ hai NCCB trong sinh học, nông nghiệp, y học Huế, 25-26/7/2003 NXB KHKT Tr 234-237 28 Nguyễn Vũ Thanh, Đoàn Cảnh (2005), Ứng dụng phương pháp nghiên cứu đa dạng sinh học hệ sinh thái thủy vực vào sinh quan trắc chất lượng môi trường nước Việt Nam, Tuyển tập các báo cáo khoa học Hội nghị môi trường toàn quốc 2005 Hà Nội tr 1648-1656 29 Nguyễn Vũ Thanh, Tạ Huy Thịnh (2005), Sử dụng chỉ số sinh học ASPT đánh giá nhanh chất lượng sinh học nước ở lưu vực sông Cầu, Tập công trình Hội thảo 91 Quốc gia về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ nhất Hà Nội, 17/5/2005 NXB Nông nghiệp, trang 847-853 30 Nguyễn Lê Trang (2009), Bước đầu sử dụng phương pháp DELHPI để đánh giá chất lượng môi trường nước sông Nhuệ, Khóa luận tốt nghiệm, Trường ĐHKHTN 31 Trung tâm địa môi trường và tổ chức lãnh thổ, Liên hiệp hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam, Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch môi trường phục vụ phát triển bền vững kinh tế- xã hội, quản lý, bảo vệ môi trường vùng phân lũ, chậm lũ sông Đáy 32 Nguyễn Quốc Thông và nnk (2003), Nghiên cứu khả năng hấp thụ kim loại nặng Cr và Ni của bèo cái (Pistia Stratiotes L.) từ nước thải Tuyển tập: Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Báo cáo KH tại Hội nghị toàn quốc lần thứ hai NCCB trong sinh học, nông nghiệp, y học Huế, 25-26/7/2003 NXB KHKT, tr 401-404 33 Nguyễn Quốc Thông và nnk (2003), “Hấp thụ kim loại nặng Cr và Ni từ nước thải mạ điện của cây cải xoong (Nasturtium officinale)”, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Hà Nội 2003, tr 815-819 34 Trần Văn Tựa, Hồ Tú Cường, Đặng Đình Kim (2003), “Một số dẫn liệu về độc tính và sự hấp thụ kim loại nặng của tế bào vi tảo ”, Tuyển tập: Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống Báo cáo KH tại Hội nghị toàn quốc lần thứ hai NCCB trong sinh học, nông nghiệp, y học Huế, 25-26/7/2003 NXB KHKT, tr 787-789 35 Trần Văn Tựa và nnk (2003), “Khả năng loại bỏ niken và Crom từ dung dịch của vi tảo Chlorella SP.2 và ảnh hưởng của kim loại này lên sinh trưởng của tảo ”, Tuyển tập: Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống Báo cáo KH tại Hội nghị toàn quốc lần thứ hai NCCB trong sinh học, nông nghiệp, y học Huế, 25-26/7/2003 NXB KHKT, tr 405-407 36 Trường Đại học Thủy lợi (1997), “Cơ sở khoa học và thực tiễn trong nghiên cứu cân bằng nước mùa cạn và nâng cao hiệu quả khai thác hệ thống thủy lợi sông Nhuệ” 37 Trung tâm tư vấn KTTV&MT (2009), Đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán, dự báo ô nhiễm và xác định nguồn gây ô nhiễm cho hạ lưu sông Sài Gòn – Đồng Nai” 92 38 Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị - Nông thôn, “Quy hoạch thoát nước và xử lý nước thải cho lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy” 39 Viện Khoa học KTTV và MT - Bộ TN$MT (2006), Báo cáo tổng kết dự án “Ứng dụng mô hình toán dự báo ô nhiễm môi trường nước cho các lưu vực sông: Cầu, Nhuệ Đáy, Sài Gòn- Đồng Nai Tài liệu tiếng Anh 40 A.Salval, A.Bezdan (2008), Water Quality Model QUAL2K in TMDL Development 41 Conference BALWOIS 27-31/5/2008, Macedonia 42 C.F.R: Code of Federal Regulations (USA) 43 Degermendzhi N, Cost-Effectiveness model of Water Ecosystem SelfPurification 44 DHI software - MIKE software 2004 User Guide 45 DHI software - MIKE 11 Reference Manual – 2004 46 Environmental Protection (1986), Environmental Capacity An approach to marine pollution prevention Report Study GESAMP, (30):49p 47 Ifabiyi I.P (2008), Self-Purification of a Freshwater Stream in Ile-Ife, Lessons for Water Management J.Hum Ecol., 24(2), 131-137 48 Kryutchkova The role of zooplankton on the Self-Purification in Water bodies 49 Makushkin E.O và Kosunov V.M Doklady, 2005 Biological Sciences, vol 404, pp.372-374 50 Munoz R and others, 1969 The Self-Purification tates of Polluted Streams in Puerto Rico 51 Jordan E.O Som observations upon the bacterial self-purification of Stream (internet) 52 Seki H., Ebara A, 1980 Effect of seawater Intrusion on Microorganisms in the River Teshio, Hokkaido, Japan J of the Oceanographical Society of Japan Vol 36, pp 30-34 93 PHỤ LỤC Phụ lục 1 Phụ lục 1.1 Định mức tải lượng ô nhiễm trung bình trên đầu người theo WHO STT Thông số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 BOD COD TS SS Dầu mỡ Tổng Nitơ Nitơ hữu cơ NH4+ Tổng phospho 10 Tổng Coliform(*) Định mức tải lượng ô nhiễm (g/người/ngày) 45-54 85-102 170-220 70-145 0-30 6-12 2.4-4.8 3.6-7.2 0.8-4.0 106-1010 (MPN/100mL) Định mức tải lượng ô nhiễm trung bình 50 95 195 107 15 9 3.6 5.4 2.4 108 (MPN/100mL) Phụ lục 1.2 Định mức tải lượng ô nhiễm chăn nuôi theo WHO Loại vật nuôi Bò Thể tích Tải lượng thải đơn vị (kg/con/năm) nước thải BOD5 COD TSS N tổng P tổng 3 (m /con/năm) 8 164 196,8 1204 43,8 11,3 Trâu 11,8 196,25 235,5 1368,5 62,95 11,65 Lợn 14,6 32,9 39,48 73 7,3 2,3 Gà 21,5 1,61 1,93 4,2 3,6 Phụ lục 1.3 Định mức thải một số ngành sản xuất theo tính toán của WHO STT 1 2 3 4 Ngành sản xuất Lỏng Đặc Báo Giấy Bìa Thủy tinh Sữa Hóa chất Dược phẩm Đơn vị (U) Lượng nước thải (m3/U) Tấn SP/năm Tấn SP/năm Tấn SP/năm Tấn Sp/năm 1000m2 Sp/năm Tấn Sp/năm Tấn Sp/năm Tấn Sp/năm 3,1 2 190 200 4,9 45,9 94 Tải lượng thải đơn vị (Kg/U) N P BOD5 TSS tổng tổng 3,21 1,5 0,31 0,68 6,7 0,83 0,39 0,08 7,5 2 15 30 0,73 4,9 2,3 690 270 27 54,5 7,4 270 27 54,5 7,4 5 6 7 8 Xăm, lốp cao su Đường Từ củ cải Từ mía Gang, thép Khí đốt Tấn Sp/năm Tấn Sp/năm Tấn Sp/năm Tấn SP/năm Tấn Sp/năm 37 23 3 – 48 12,3 0,4 20 2,9 2,2 1 75 6,3 29,3 286 0,27 0,05 Phụ lục 1.4 Đặc tính nước thải một số ngành sản xuất ở Việt Nam Thông số ô nhiễm (mg/l) COD SS TổngN 1100 1400 225 Ngành sản xuất Chế biến thủy sản Chế biến lương thực, thực phẩm Cao su Bia, rượu Dệt nhuộm Thuộc da Dệt len Sợi Vật liệu xây dựng BOD5 950 Lượng nước thải Tổng P 50 750 2184 51 22,7 3,58 50 – 60 449 1220 200 - 480 240 - 2300 120 - 130 90 - 130 75 899 1909 230 - 2800 338 - 5800 400 - 450 210 - 230 110 152 634 50 - 350 350 - 2900 420 800 - 1300 383 112 79,2 9 – 12 3,9 – 12,1 81 4,3 0,9 – 4,8 82,4 8 50 114 236 Phụ lục 1.5 Định mức nước thải và đặc tính nước thải bệnh viện Chất ô nhiễm Lưu lượng nước thải (l/gường bệnh) BOD5 COD TSS N tổng P tổng Hàm lượng các chất ô nhiễm (mg/l) 750 603 855 1200 78,9 8,8 95 Phụ lục 2 Phụ lục 2.1 Danh sách các số điểm quan trắc chất lượng nước mặt chính trên sông Nhuệ, đoạn qua thành phố Hà Nội TT Điểm quan trắc 1 Cống Liên Mạc Từ Liêm - Hà Nội 2 Cầu Diễn Từ Liêm – Hà Nội 3 Cầu Hà Đông Hà Đông – Hà Nội 4 Cầu Tó Thanh Trì – Hà Nội 5 Cự Đà Thanh Trì– Hà Nội 6 Cầu Chiếc Thanh Oai – Hà Nội 7 Đồng Quan Phú Xuyên – Hà Nội Địa điểm Chức năng, nhiệm vụ Quan trắc chất lượng nước đầu nguồn sông Nhuệ Đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ khi đi qua thị trấn cầu Diễn và tiếp nhận nước thải của huyện Từ Liêm Đánh giá chất lượng nước sông Nhuê khi đi qua huyện Hà Đông và tiếp nhận nước thải của khu vực làng nghề Dương Nội, Vạn Phúc Đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ sau khi nhập lưu với sông Tô Lịch qua đập Thanh Liệt Đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ khi đi qua xã Tả Thanh Oai và tiếp nhận nước thải của khu vực này Đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ sau khi tiếp nhận nước thải của khu vực Văn Điển – Tranh Trì Đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ khi đi huyện Thường Tín, Thanh Oai và tiếp nhận thêm nước thải nông nghiệp của khu vực này Phụ lục 2.2 Kết quả phân tích mẫu nước mặt trên sông Nhuệ, đoạn qua thành phố Hà Nội, tháng 8/2009 DO BOD5 COD NH4+ NO2- mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Tổng Coliform MPN/100ml 4,35 23,2 35,4 0,26 0,013 3300 111 2,84 75,5 115,9 4,13 0,087 17000 7,1 112 0,3 150,5 212,5 17,82 kpt 790000 32,6 7,32 107 0,3 675 966 24,83 kpt 450000 Cự Đà 32,4 7,15 70 0,3 774 1062 32,05 kpt 400000 6 Cầu Chiếc 32,7 7,05 89 0,22 747 986 6,74 kpt 450000 7 Cầu Đồng Quan 32,7 7,1 108 0,45 62,5 89,6 32,82 kpt 33000 Vị trí lấy mẫu Nhiệt độ 1 Cống Liên Mạc 28,7 7,1 96 2 Cầu Diễn 29,3 7,24 3 Cầu Hà Đông 30,4 4 Cầu Tó 5 TT pH (0C) TSS 96 Phụ lục 2.2 Kết quả phân tích mẫu nước mặt trên sông Nhuệ, đoạn qua thành phố Hà Nội, tháng 112009 DO BOD5 COD NH4+ NO2- mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Tổng Coliform MPN/100ml 5,9 27,8 0,15 0,069 9500 24 2,2 76,1 39,2 106, 4 3,20 0,158 54000 7,36 114 0,7 263 353 13,16 0,010 210000 26,6 7,4 124 0,3 725 994 19,88 0,013 170000 Cự Đà 26,8 6,7 111 0,6 780 1076 39,52 0,016 270000 6 Cầu Chiếc 26,8 7,5 119 0,4 758 1016 21,88 0,009 140000 7 Cầu Đồng Quan 27,7 7,5 101 0,2 438 607 30,18 0,011 170000 Vị trí lấy mẫu Nhiệt độ 1 Cống Liên Mạc 27,1 7,22 62 2 Cầu Diễn 26,9 7,55 3 Cầu Hà Đông 26,4 4 Cầu Tó 5 TT pH (0C) TSS Phụ lục 3 Phụ lục 3.1 Danh sách cá xã, quận/huyện đổ thải vào các đoạn sông TT 1 2 3 Đoạn sông Các quận/huyện xả thải vào đoạn sông Các xã xả thải vào đoạn sông Hoài Đức, Từ Liêm Thượng Cát, Liên Mạc, Thụy Phương, Tây Tựu, Minh Khai, Phú Diễn, Đức Thượng, TT.Trạm Trôi, Kim Chung, TT.Cầu Diễn, Xuân Đỉnh, Cổ Nhuế, Xuân La Cầu Diễn- Cầu Hà Đông Hoài Đức , Từ Liêm Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế, Đức Giang, Yên Sở, Sơn Đồng, TT.Trạch, Dương Nội, La Phú, Đắc Sở, Tiên Yên, Lại Yên, Vân Canh, Song Phương, Vân Côn, An Thượng, An Khánh, (Tây Mỗ, Đại Mỗ, Xuân Phương, Mễ Trì, Mỹ Đình : Từ Liêm phần còn lại) Cầu Hà ĐôngCầu Tó Hoài Đức, Q.Hà Đông, Thanh Trì, Q.Thanh Xuân, Q Hai Bà Trưng, Q Đống Đa, Q.Hoàn Kiếm, Q Ba Đình, Q Cầu Giấy, Q.Tây Hồ Đông La, Yên Nghĩa (Hoài Đức phần còn lại), Quận Hà Đông (trừ xã Kiến Hưng), Tân Triều, Đại Kim, Thanh Liệt, Định Công, Thịnh Liệt, Hoàng Liệt, Yên Sở, Trần Phú, Vĩnh Tuy, Thanh Trì, Lĩnh Nam, Q.Thanh Xuân, Q Hai Bà Trưng, Q Đống Đa, Q.Hoàn Kiếm, Q Ba Đình, Q Cầu Giấy, Q.Tây Hồ Cống liên Mạc- Cầu Diễn 97 TT 4 5 Đoạn sông Cầu Tó- Cự Đà Cự Đà- Cầu Chiếc Các quận/huyện xả thải vào đoạn sông Các xã xả thải vào đoạn sông Thanh Trì, TX Hà Đông Hữu Hòa, Tam Hiệp, TT Văn Điển; Từ Hiệp, Yên Mỹ (Thanh Trì); Kiến Hưng (TX Hà Đông) Thanh Trì, Thanh Oai, Thường Tín Tả Thanh Oai, Vĩnh Quỳnh, Ngũ Hiệp, Duyên Hà, Đại Áng, Ngọc Hồi, Liêm Linh, Đông Mỹ (Thanh Trì)….; Phú Lãm, Phú Lương, Biên Giang, Đồng Mai, Bích Hòa, Cao Viên, Bình Minh, Mỹ Hưng, Thanh Cao, Tam Hưng (Thanh Oai); Khánh Hà, Nhị Khê, Duyên Thái, Ninh Sở, Hòa Bình, Hiền Giang, Văn Bình, Liên Phương, Văn Phú, TT.Thường Tín, Văn Tảo, Hồng Văn Phụ lục 4: Giới thiệu mô hình MIKE11 Hiện nay có rất nhiều mô hình toán chất lượng nước (CLN) được sử dụng rộng rãi trên thế giới Mỗi mô hình đều có những điểm mạnh riêng và có độ tin cậy và ổn định cao Mô hình CLN sông rất đa dạng, phong phú và đã được chuyển hoá thành phần mềm ứng dụng rộng rãi trong công tác quản lý nguồn nước như phần mềm CORMIX (USEP, 1990&1993); HSPF (Hydrological Simulation Program Fortran (USEP 1984); SWMM (Storm Water Management Model); WASP (USEP); Hệ thống MIKE; QUAL2E và QUAL2E-uncas (USEP); WQRRS (Water quality for river) Các mô hình này chủ yếu tập trung vào quá trình pha loãng - xáo trộn, quá trình sinh hoá không được đề cập sâu Tại Việt Nam, mô hình CLN chủ yếu được sử dụng như mô hình WQ97 mô phỏng sự thay đổi BOD&DO trên hệ thống kênh Sài Gòn; sử dụng mô hình STREAM II xác định khả năng chịu tải ô nhiễm của dòng chảy sông Hồng; mô hình QUAL2 tính toán sự lan truyền và phân bố các chất ô nhiễm từ các hoạt động phát triển trên lưu vực sông Thị Vải; mô hình tính toán thay đổi BOD trong hệ thống kênh rạch Tp.HCM (mô hình MIKE 11); ứng dụng mô hình WASP5 để đánh giá các điều kiện thuỷ lực và tính toán khả năng lan truyền chất trên trục chính sông Nhuệ của Nguyễn Quang Trung (2000) MIKE 11 là bộ mô hình 1 chiều được phát triển bởi Viện thủy lực Đan Mạch (DHI) Mô hình gốc đầu tiên ra đời năm 1972 dùng để mô phỏng thủy lực nước trong sông MIKE 11 có thể tích hợp nhiều module như truyền tải – khuếch tán (AD), module chất lượng nước (WQ), module vận chuyển bùn cát (ST) và module mưa rào – dòng chảy (RR), đây là các mô hình được sử dụng khá rộng rãi trên thế 98 giới Trong đó, đáng chú ý là các mô hình MIKE basin và MIKE 11 Ecolab, đây là hai mô hình được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu thủy vực cũng như các lưu vực sông MIKE 11 là một bước tiến trong mô hình hóa dòng chảy cũng như chất lượng nước, tuy nhiên nó cũng gặp phải vấn đề phổ biến cho các mô hình phức tạp là cần nhiều số liệu MIKE 11 đã cố gắng khắc phục vấn đề này bằng cách cho phép người dùng chạy với những mức độ khác nhau nếu quá trình phức tạp Chất lượng nước có liên quan chặt chẽ đến những phản ứng sinh hoá, ngoài ảnh hưởng của các phản ứng này gây ra, còn có ảnh hưởng của các quá trình thuỷ văn thuỷ lực của dòng chảy, do vậy, để giải quyết vấn đề chất lượng nước trong mô hình MIKE 11, phải đồng thời sử dụng cả hai module đó là module tải - khuyếch tán (AD) và module sinh thái (Ecolab) Các quá trình trao đổi phức tạp xảy ra trong môi trường nước được mô hình hóa và đưa vào module chất lượng nước của mô hình MIKE 11 và có thể tính toán cho 13 thông số chất lượng nước tương ứng với 6 cấp độ khác nhau Với tính đồng bộ cao, mô hình còn cho phép cập nhật các nguồn thải dưới dạng nguồn điểm hay nguồn diện trên từng đoạn sông * Module thủy lực Module thủy lực trong MIKE 11 mô phỏng động lực của sông, có thể áp dụng cho đoạn sông phân nhánh cũng như các mạng sông phức tạp và cung cấp cho người dùng chuỗi thời gian của dòng chảy, độ sâu và hàm lượng của mỗi yếu tố tại mỗi đoạn sông, đồng thời mô hình cũng cung cấp cho người dùng biểu đồ số và các lựa chọn thống kê để hiển thị kết quả * Module truyền tải – khuếch tán Module tải khuyếch tán (AD) để mô phỏng vận chuyển một chiều của chất huyền phù hoặc hoà tan (phân huỷ) trong các lòng dẫn hở dựa trên phương trình trữ tích lũy, với giả thiết các chất này được hoà tan trộn lẫn, nghĩa là không có thay đổi hay biến động trong cùng mặt cắt và dòng chảy không phân tầng (đồng đẳng) * Module sinh thái Module sinh thái (Ecolab) trong mô hình MIKE 11 giải quyết khía cạnh chất lượng nước trong sông tại những vùng bị ảnh hưởng bởi các hoạt động dân sinh kinh tế.v.v module này phải được đi kèm với module tải - khuyếch tán (AD), điều này có nghĩa: module chất lượng nước giải quyết các quá trình biến đổi sinh học của các hợp chất trong sông, và module truyền tải - khuyếch tán (AD) mô phỏng 99 quá trình truyền tải - khuyếch tán của các hợp chất đó Trong môi trường nước xảy ra rất nhiều các quá trình trao đổi phức tạp như sự hô hấp và phân hủy của các loại động thực vật, quá trình hấp thụ nhiệt.v.v Các quá trình này đều được mô phỏng trong module chất lượng nước Việc tác động vào các quá trình này thông qua các hệ số trong mô hình * Nhận xét Như vậy có thể tóm tắt một số tính năng ưu việt của bộ mô hình MIKE 11 như sau: − Là bộ phần mềm tích hợp đa tính năng; − Là bộ phần mềm đã được kiểm nghiệm thực tế; − Cho phép tính toán thủy lực và chất lượng nước với độ chính xác cao; − Giao diện thân thiện, dễ sử dụng; − Có ứng dụng kỹ thuật GIS - một kỹ thuật mới với tính hiệu quả cao − Với tính năng ưu việt cao, đã được kiểm nghiệm và áp dụng nhiều trong các nghiên cứu ngoài thực tiễn cho thấy được mức độ tin cậy trong việc sử dụng bộ kết quả tính toán từ mô hình trong các nghiên cứu khác nói chung và trong luận văn nói riêng Phụ lục 5 Phụ lục 5.1 Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt QCVN 08/2008 TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn A 1 pH 2 3 4 5 B A1 6-8,5 A2 6-8,5 B1 5,5-9 B2 5,5-9 Ôxy hòa tan (DO) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) COD BOD5 (200C) mg/l mg/l mg/l mg/l ≥6 20 10 4 ≥5 30 15 6 ≥4 50 30 15 ≥2 100 50 25 6 Amoni (NH+4) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 1 7 Clorua (Cl-) mg/l 250 400 600 - 8 Florua (F-) mg/l 1 1,5 1,5 2 mg/l mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 2 5 10 15 2 9 Nitrit (NO ) (tính theo N) 10 Nitrat (NO-3) (tính theo N) 100 TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn A B 11 Phosphat (PO4 ) (tính theo P) mg/l A1 0,1 12 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 14 15 16 Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom III (Cr3+) mg/l mg/l mg/l mg/l 0,01 0,005 0,02 0,05 0,02 0,005 0,02 0,1 0,05 0,01 0,05 0,5 0,1 0,01 1 1 17 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 Đồng (Cu) 0,1 mg/l Kẽm (Zn) 0,5 mg/l Niken (Ni) 0,1 mg/l Sắt (Fe) 0,5 mg/l Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,01 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 Tổng hoạt độ phóng xạ 0,1 Tổng hoạt độ phóng xạ 1,0 E.coli 20 MPN/100ml Coliform MPN/100ml 2500 0,2 1 0,1 1 0,001 0,2 0,02 0,005 0,1 1,0 50 5000 0,5 1,5 0,1 1,5 0,001 0,4 0,1 0,01 0,1 1,0 1 2 0,1 2 0,002 0,5 0,3 0,02 0,1 1,0 200 10000 3- 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 A2 0,2 B1 0,3 B2 0,5 7500 Ghi chú: A1: Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác như loại A2, B1 và B2 A2: Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp, bảo tồn động thực vật thủy sinh, hoặc các mục đích sử dụng như loại B1 và B2 B1: Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2 B2: Giao thông thủy và các mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp Phụ lục 6 Phụ lục 6.1 Thông tin các nguồn thải làm biên đầu vào cho mô hình chất lượng nước MIKE 11 STT 1 Tên nguồn thải KCN Nam Thăng Long 101 BOD5 (mg/l) N tổng (mg/l) Lưu lượng xả thải (m3/s) 867.21 73 0.0389 STT Tên nguồn thải BOD5 (mg/l) N tổng (mg/l) Lưu lượng xả thải (m3/s) 2 Cụm CN Cầu Giấy 762 54 0.0481 3 KCN Công nghiệp cao Sinh Học 765 115 0.0347 103 9 0.01439 472 38 0.048567 6010 797 0.02267 5385 644 1.9 6677 624 0.1136 31 2.3 0.1413 4 5 6 7 8 9 Làng nghề Dương Nội Xí nghiệp dược liệu Mễ Trì Xí nghiệp dượcphẩm Mễ Trì Dệt lụa Vạn Phúc Bệnh viện Đa Khoa Hà Đông Bệnh viện 103 Bệnh viện y học dân tộc Viện Kí sốt rét con trùng Cơ khí (Làng nghề Đa Sĩ) Dệt nhuộm BV Giao Thông Vận Tải BV XanhPhon BV bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh BV E BV108 BV Thanh Nhàn Trường ĐH Y Hà Nội BV Bạch Mai BV Việt Đức BV Nhi TW BV Việt Nam- Cu Ba BV Đống Đa BV lao phổi TW BV Nội tiết TW BV Hữu nghị BV Việt Pháp Công nghiệp tự do Cụm công nghiệp Kim Chung Cụm công nghiệp Thanh Oai Cụm công nghiệp An Khánh Cơ khí (Làng nghề Thanh Thùy) Thủ công mỹ nghệ (Hà Nội) Bệnh viện Thanh Trì Bệnh Viện Thanh Oai Bệnh viện tâm thần Bệnh viện Thường tín Làng nghề Chế biến Lâm Sản 102

Ngày đăng: 18/06/2016, 14:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Thị An, Phạm Hoàng Nguyên (2005), Sự tích tụ kim loại ở một số loài cá thu thập từ sông Nhuệ và Tô Lịch, Báo cáo KH về sinh thái và tài nguyên sinh vật.Hội thảo Quốc gia lần thứ nhất, Hà Nội, 17/5/2005. NXB Nông nghiệp, tr. 663-667 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tích tụ kim loại ở một số loài cá "thu thập từ sông Nhuệ và Tô Lịch
Tác giả: Đặng Thị An, Phạm Hoàng Nguyên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
2. Nguyễn Hoàng Ánh (2003), Đánh giá ảnh hưởng của làng nghề tỉnh Hà Tây tới chất lượng nước sông Nhuệ - sông Đáy và đề xuất giải pháp quản lý, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐHKHTN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá ảnh hưởng của làng nghề tỉnh Hà Tây tới chất lượng nước sông Nhuệ - sông Đáy và đề xuất giải pháp quản lý
Tác giả: Nguyễn Hoàng Ánh
Năm: 2003
6. Nguyễn Văn Cư và nnk (2003), Báo cáo kết quả dự án KHCN cấp nhà nước, Môi trường lưu vực sông Nhuệ-Đáy, phần I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả dự án KHCN cấp nhà nước, Môi trường lưu vực sông Nhuệ-Đáy, phần I
Tác giả: Nguyễn Văn Cư và nnk
Năm: 2003
8. Chu Thị Hà, Đặng Thị An, Nguyễn Đức Thịnh, Alain Boudou (2005), Nghiên cứu sử dụng bèo tây (Eichhornia Classipes) để đánh giá tình trạng ô nhiễm kim loại nặng ở sông Nhuệ và Tô Lich. Báo cáo KH về sinh thái và tài nguyên sinh vật , Hội thảo Quốc gia lần thứ nhất, Hà Nội, 17/5/2005. NXB Nông nghiệp, tr. 710-714 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng bèo tây (Eichhornia Classipes) để đánh giá tình trạng ô nhiễm kim loại nặng ở sông Nhuệ và Tô Lich. Báo cáo KH về sinh thái và tài nguyên sinh vật
Tác giả: Chu Thị Hà, Đặng Thị An, Nguyễn Đức Thịnh, Alain Boudou
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
9. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2005), Tiếp cận tổng hợp bước đầu trong đánh giá chất lượng sông Nhuệ, Khóa luận tốt nghiệm, Trường ĐHKHTN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận tổng hợp bước đầu trong đánh giá chất lượng sông Nhuệ
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Năm: 2005
10. Nguyễn Mai Hoa (2004), Vận dụng tiêu chuẩn môi trường Việt nam vào đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ - sông Đáy (khu vực tỉnh Hà Nam) cho các mục đích sử dụng khác nhau, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐHKHTN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng tiêu chuẩn môi trường Việt nam vào đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ - sông Đáy (khu vực tỉnh Hà Nam) cho các mục đích sử dụng khác nhau
Tác giả: Nguyễn Mai Hoa
Năm: 2004
11. Đặng Huy Huỳnh (2004), Phương pháp đánh giá và dự báo biến đổi đa dạng sinh học, Trong tập: “Đánh giá diễn biến và dự báo môi trường hai vùng trọng điểm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp đánh giá và dự báo biến đổi đa dạng sinh học
Tác giả: Đặng Huy Huỳnh
Năm: 2004
12. Đỗ Thị Hương, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Phương Hoa, Trần Lan Anh, Trần Hồng Thái (2010), Cơ sở phương pháp luận tính toán khả năng chịu tải môi trường nước sông và một số kết quả tính toán thí điểm trên sông Nhuệ - Đáy, Tạp chí KTTV số 595, tháng 7 – 2010. tr.43-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở phương pháp luận tính toán khả năng chịu tải môi trường nước sông và một số kết quả tính toán thí điểm trên sông Nhuệ - Đáy
Tác giả: Đỗ Thị Hương, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Phương Hoa, Trần Lan Anh, Trần Hồng Thái
Năm: 2010
13. ICEM (The International Centre for Environmental Management, Department of Water Resources Management) (2007), Day - Nhue river basin pollution sources study - Improving Water Quality in the Day/Nhue River Basin, Vietnam : Capacity Building and Pollution Sources Inventory, December 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Day - Nhue river basin pollution sources study - Improving Water Quality in the Day/Nhue River Basin, Vietnam
Tác giả: ICEM (The International Centre for Environmental Management, Department of Water Resources Management)
Năm: 2007
14. Nguyễn Văn Khánh, Phạm Văn Hiệp (2009), Nghiên cứu sự tích lũy kim loại nặng Cadmium (Cd) và chì (Pb) của loài hến (Corbicula Sp.) vùng cửa sông ởthành phố Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 1(30)/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự tích lũy kim loại nặng Cadmium (Cd) và chì (Pb) của loài hến (Corbicula Sp.) vùng cửa sông ở "thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Văn Khánh, Phạm Văn Hiệp
Năm: 2009
16. Phạm Khôi Nguyên (2006), Hiện trạng môi trường nước 3 lưu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai, Báo cáo môi trường quốc gia 2006, Bộ Tài Nguyên và Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng môi trường nước 3 lưu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai, Báo cáo môi trường quốc gia 2006
Tác giả: Phạm Khôi Nguyên
Năm: 2006
18. Nguyễn Kỳ Phùng, Nguyễn Thị Bảy (2008), Đánh giá khả năng tự làm sạch các sông chính huyện Cần Giờ dưới ảnh hưởng của nước thải nuôi tôm, Tạp chíKTTV, số 569, 5.2008, tr. 40-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng tự làm sạch các sông chính huyện Cần Giờ dưới ảnh hưởng của nước thải nuôi tôm
Tác giả: Nguyễn Kỳ Phùng, Nguyễn Thị Bảy
Năm: 2008
19. Trần Văn Quang và nnk, 2008. Nghiên cứu khả năng tự làm sạch của hồ đô thị bằng hệ thực vật nước. Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng tự làm sạch của hồ đô thị
20. Trần Văn Quang và nnk (2008), Nghiên cứu khả năng tự làm sạch của hồ đô thị bằng hệ thực vật nước, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng tự làm sạch của hồ đô thị "bằng hệ thực vật nước
Tác giả: Trần Văn Quang và nnk
Năm: 2008
22. Nguyễn Kiêm Sơn và nnk (2003), Đánh giá mức chịu đựng của cá chim trắng nước ngọt (Colosoma Brachypomum) đối với một số kim loại nặng. Tuyển tập:Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Báo cáo KH tại Hội nghịtoàn quốc lần thứ hai. NCCB trong sinh học, nông nghiệp, y học. Huế, 25- 26/7/2003. NXB KHKT, tr. 506-508 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá mức chịu đựng của cá chim trắng nước ngọt (Colosoma Brachypomum) đối với một số kim loại nặng
Tác giả: Nguyễn Kiêm Sơn và nnk
Nhà XB: NXB KHKT
Năm: 2003
24. Nguyễn Kiêm Sơn (2005), Khu hệ cá trong các thủy vực thuộc tỉnh Cao Bằng và chỉ số đa dạng sinh học, chỉ số tổ hợp sinh học cá. Tập công trình Hội thảo Quốc gia về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ nhất, Hà Nội, 17/5/2005, NXB Nông nghiệp, trang 415-422 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu hệ cá trong các thủy vực thuộc tỉnh Cao Bằng và chỉ số đa dạng sinh học, chỉ số tổ hợp sinh học cá. Tập công trình Hội thảo Quốc gia về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ nhất
Tác giả: Nguyễn Kiêm Sơn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
26. Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Vũ Thanh (2005), Bước đầu tìm hiểu cấu trúc quần xã tuyến trùng sống tự do ở lưu vực sông Đáy và sông Nhuệ, Tập công trình Hội thảo Quốc gia về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ nhất. Hà Nội, 17/5/2005. NXB Nông nghiệp, trang 841-846 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu cấu trúc quần xã tuyến trùng sống tự do ở lưu vực sông Đáy và sông Nhuệ
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Vũ Thanh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
27. Nguyễn Vũ Thanh (2003), Đa dạng sinh học tuyến trùng sống tự do ở các thủy vực Hồ Tây, sông Tô Lịch và sông Nhuệ, Báo cáo khoa học tại Hội nghị toàn quốc lần thứ hai. NCCB trong sinh học, nông nghiệp, y học. Huế, 25-26/7/2003. NXB KHKT. Tr. 234-237 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học tuyến trùng sống tự do ở các thủy vực Hồ Tây, sông Tô Lịch và sông Nhuệ
Tác giả: Nguyễn Vũ Thanh
Nhà XB: NXB KHKT. Tr. 234-237
Năm: 2003
28. Nguyễn Vũ Thanh, Đoàn Cảnh (2005), Ứng dụng phương pháp nghiên cứu đa dạng sinh học hệ sinh thái thủy vực vào sinh quan trắc chất lượng môi trường nước Việt Nam, Tuyển tập các báo cáo khoa học Hội nghị môi trường toàn quốc 2005. Hà Nội. tr. 1648-1656 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phương pháp nghiên cứu đa dạng sinh học hệ sinh thái thủy vực vào sinh quan trắc chất lượng môi trường nước Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Vũ Thanh, Đoàn Cảnh
Năm: 2005
29. Nguyễn Vũ Thanh, Tạ Huy Thịnh (2005), Sử dụng chỉ số sinh học ASPT đánh giá nhanh chất lượng sinh học nước ở lưu vực sông Cầu, Tập công trình Hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng chỉ số sinh học ASPT đánh giá nhanh chất lượng sinh học nước ở lưu vực sông Cầu
Tác giả: Nguyễn Vũ Thanh, Tạ Huy Thịnh
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w