Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường nước tỉnh thái nguyên

112 98 0
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường nước tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN MINH QUÝ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN MINH QUÝ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 8850101 Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Thị Thanh Hằng THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Minh Quý, xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn khoa học TS Phan Thị Thanh Hằng không chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực ngun luận văn./ Tác giả Nguyễn Minh Quý Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phan Thị Thanh Hằng tận tình hướng dẫn suốt trình viết luận văn tốt nghiệp Tôi chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Tài nguyên Môi trường, trường Đại học Khoa học Thái Nguyên tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học tập khơng phục vụ cho trình nghiên cứu, viết luận văn mà hành trang q báu để tơi tiếp tục vững bước đường nghiệp Xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho tơi đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể Lãnh đạo, nhân viên Văn phòng Sở Tài ngun Mơi trường Thái Ngun, Trung tâm Quan trắc tài nguyên Môi trường Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp nguồn số liệu phong phú để tơi hồn thành tốt luận văn Cảm ơn gia đình ln bên, giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành đề tài Cuối tơi kính chúc quý thầy, cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý! Thái Nguyên, ngày 24 tháng năm 2019 Người thực Nguyễn Minh Q Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH .viii MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tàu nghiên cứu Những đóng góp đề tài Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan đánh giá trạng môi trường nước 1.2 Những kết nghiên cứu môi trường nước giới Việt Nam 1.2.1 Thực trạng ô nhiễm tác hại ô nhiễm môi trường nước giới 1.2.2 Tình hình sử dụng tài nguyên nước thực trạng môi trường nước Việt Nam 1.2.3 Các nghiên cứu trạng môi trường nước địa bàn tỉnh Thái Nguyên 1.3 Tổng quan điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên 11 1.3.1 Điều kiện tự nhiên vị trí địa lý 11 1.3.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 13 1.4 Tổng quan tài nguyên nước tỉnh Thái Nguyên 21 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.4.1 Tài nguyên nước mặt 21 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.4.2 Tài nguyên nước đất 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phạm vi nghiên cứu 29 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu 29 2.2.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu 29 2.3 Nội dung nghiên cứu 29 2.4 Vấn đề nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 29 2.4.1 Vấn đề nghiên cứu 29 2.4.2 Giả thuyết nghiên cứu 29 2.5 Phương pháp nghiên cứu 29 2.5.1 Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu 29 2.5.2 Phương pháp kế thừa 30 2.5.3 Phương pháp khảo sát thực địa 30 2.5.4 Phương pháp đánh giá chất lượng nước 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Hiện trạng môi trường nước mặt tỉnh Thái Nguyên 33 3.1.1 Diễn biến chất lượng nước sơng Cầu phụ lưu sông Cầu 33 3.1.2 Hiện trạng, diễn biến chất lượng nước Sông Công phụ lưu Sông Công 44 3.1.3 Nhận xét chung chất lượng nước sông Cầu, sông Công phụ lưu từ 2011 đến 2017, xác định nguyên nhân gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước 52 3.2 Hiện trạng môi trường nước đất tỉnh Thái Nguyên 55 3.3 Thực trạng công tác Quản tài nguyên nước tỉnh Thái Nguyên 60 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.3.1 Kết ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật tài nguyên nước địa bàn tỉnh Thái Nguyên 60 3.3.2 Kết thực công tác cấp phép tài nguyên nước 60 3.3.3 Tình hình thực cơng tác quy hoạch tài nguyên nước, điều tra tài nguyên nước chương trình, dự án, đề án, nhiệm vụ phục vụ công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước địa bàn 61 3.3.4 Tình hình thực cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tài nguyên nước 62 3.3.5 Tình hình thực công tác tra, kiểm tra, giải tranh chấp, xử lý vi phạm pháp luật tài nguyên nước 62 3.3.6 Kết phê duyệt tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước địa bàn tỉnh Thái Nguyên 63 3.3.7 Tổng hợp kết phê duyệt danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ nguồn nước việc triển khai thực 64 3.3.8 Những khó khăn, vướng mắc 64 3.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước tỉnh Thái Nguyên 64 3.4.1 Giải pháp chế sách, hành tổ chức 64 3.4.2 Giải pháp kinh tế 67 3.4.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục 68 3.4.4 Giải pháp kỹ thuật 68 3.4.5 Tăng cường hợp tác khu vực quốc tế bảo vệ môi trường 70 KẾT LUẬN 71 Kết luận 71 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GRDP : Tổng sản phẩm bình quân đầu người GP : Giấy phép KCN : Khu công nghiệp QCCP : Quy chuẩn cho phép QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ : Quyết định TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2: Bảng 2.3: Đặc trưng hình thái sơng Thái Nguyên 22 Vị trí điểm quan trắc chất lượng nước mặt sông Cầu, sông Công phụ lưu lựa chọn đánh giá 26 Vị trí điểm quan trắc nước đất 28 Mức đánh giá chất lượng nước theo giá trị WQI 31 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Quý 4/2017 thực thông báo 10 đơn vị thực tính tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước theo Kế hoạch Sở 3.3.7 Tổng hợp kết phê duyệt danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ nguồn nước việc triển khai thực - UBND tỉnh Thái Nguyên có Quyết định số 3460/QĐ-UBND ngày 06/11/2017 việc phê duyệt Danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ địa bàn tỉnh Thái Nguyên, bao gồm: 67 sông suối, kênh, rạch, 264 hồ chứa tự nhiên, nhân tạo đô thị, khu dân cư tập trung, hồ, ao lớn có chức điều hòa khu vực khác, 10 hồ chứa thủy lợi có dung tích từ triệu m3 trở lên 3.3.8 Những khó khăn, vướng mắc - Hoạt động tháo khô mỏ khai thác khoáng sản gây sụt lún đất, nước sinh hoạt xảy số địa phương (huyện Đồng Hỷ, Đại Từ, thành phố Thái Nguyên) gây xúc nhân dân Tuy nhiên chưa xử lý triệt để - Năng lực đơn vị tư vấn yếu, dẫn đến trình chỉnh sửa hồ sơ, giải trình nội dung chưa hồn thiện chậm, tiến độ cấp giấy phép kéo dài - Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật tài nguyên nước, tuyên truyền sử dụng nước tiết kiệm hiệu đến nhân dân thực hiện, nhiên số lượng - Việc Hành nghề khoan nước đất khơng có Giấy phép diễn nhiều nơi, hộ gia đình khoan giếng khơng thực đăng ký khai thác nước đất, gây khó khăn cơng tác quản lý nhà nước nhiều giếng khoan bị hỏng không trám lấp, nguy làm ô nhiễm tầng nước ngầm - Hiện địa bàn tỉnh nhiều đơn vị thực xả nước thải chưa đạt tiêu chuẩn cho phép vào nguồn nước, làm ảnh hưởng, ô nhiễm nguồn nước (nước thải sinh hoạt khu đô thị, nước thải bệnh viện, sở y tế, khu trại chăn nuôi gia súc, gia cầm, ) 3.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước tỉnh Thái Nguyên 3.4.1 Giải pháp chế sách, hành tổ chức Ban hành quy định chế hành quản lý nhà nước tài nguyên môi trường, chế phối hợp triển khai quy chế dân chủ sở (các quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân, cộng đồng liên quan), nhiệm vụ thẩm định quản lý sau thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; giám sát mơi trường cơng khai hóa cơng tác truyền thông, thông tin lĩnh vực bảo vệ tài nguyên mơi trường Xây dựng ban hành sách chung nhiệm vụ phát triển bền vững tỉnh, tập trung chủ yếu cho lĩnh vực phát triển kinh tế, xã hội; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Ban hành chế, sách khuyến khích, hỗ trợ vốn ưu đãi thuế sở áp dụng cơng nghệ sản xuất sạch, chất thải, phân loại, tái chế, tái sử dụng, thu gom, xử lý chất thải xã hội hóa thành phần kinh tế tham gia quản lý bảo vệ môi trường Xây dựng sách, hỗ trợ nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ, trợ giá hoạt động bảo vệ môi trường Xây dựng ban hành quy chế bảo vệ môi trường cho vùng phát triển kinh tế xã hội quản lý môi trường xác định theo quy hoạch bảo vệ mơi trường tỉnh đến năm 2020 - Có sách đào tào, bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ cho cán chuyên trách địa phương cấp Tỉnh việc quản lý nguồn nước Thu hút cán có chun mơn, có lực; đẩy mạnh, phát huy lực đội ngũ cán bộ, trí thức lĩnh vực bảo vệ mơi trường đặc biệt lực ứng dụng công nghệ - Hoàn thiện điều tra tài nguyên nước (điều tra, đánh giá tài nguyên nước; điều tra trạng khai thác, sử dụng xả thải vào nguồn nước sông Cầu, sông Công; lập đồ phân vùng chất lượng nước mặt…) tiến tới xây dựng Quy hoạch khai thác sử dụng nước mặt địa bàn tỉnh - Cần khơi phục rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn bị suy thoái, tăng cường bồi phụ nguồn nước, xây dựng cơng trình giữ nước để chống cạn kiệt… - Quản lý tài nguyên nước theo lưu vực sông (như lưu vực sông Cầu, lưu vực sông Công ), kết hợp với quản lý theo địa bàn hành Trong thời gian tới, tỉnh Thái Nguyên cần có phối hợp với Bắc Kạn việc quản lý môi trường nước sông Cầu - Thiết lập hành lang bảo vệ nguồn nước mặt (sông Cầu, sông Công, lưu vực sông Đu, sông Chợ Chu, sông Nginh Tường hồ chứa) mở rộng vành đai xanh dọc bờ sông, tránh tượng sạt lở tượng xói mòn gây nhiễm nước quản lý tốt nguồn xả thải trực tiếp vào nguồn nước mặt Không cấp phép xây dựng bệnh viện, sở y tế điều trị bệnh truyền nhiễm, nghĩa trang, bãi chôn lấp chất thải, sở sản xuất hóa chất độc hại, sở sản xuất, chế biến có nước thải nguy hại hành lang bảo vệ nguồn nước - Các cơng trình, dự án xây dựng có nguy gây nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước phải có phương án phòng, chống ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước cấp có thẩm quyền phê duyệt, phải xây dựng vận hành đầy đủ hệ thống xử lý nước thải đạt yêu cầu có kiểm tra xác nhận Chi cục Bảo vệ Môi trường Công tác cấp phép khai thác nước mặt xả thải vào nguồn nước cần phải tiến hành nghiêm túc, quy trình - Áp dụng đồng biện pháp quản lý, kiểm soát chặt chẽ việc thực quy định sử dụng nước tiết kiệm hiệu Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư sử dụng nước tuần hoàn, tái sử dụng nước, thu gom, sử dụng nước mưa, đầu tư thiết bị, công nghệ tiết kiệm nước Đầu tư, hỗ trợ dự án cấp nước sinh hoạt, nước sạch, ưu tiên vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng cao, vùng khan nước, vùng có nguồn nước bị nhiễm, suy thối nghiêm trọng, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực quy định nhà nước lĩnh vực bảo vệ mơi trường tài ngun có nguồn nước mặt Thực nghiêm, buộc di dời sở nằm hành lang bảo vệ nguồn nước Tổ chức đợt kiểm tra tiến hành lấy mẫu nước thải sở sản xuất, kinh doanh để có sở thực tốt cơng tác quản lý mơi trường nước, thu phí nước thải (Nghị định 25/2013/NĐ-CP phí bảo vệ mơi trường nước thải) góp phần thực nghiêm Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Luật Tài nguyên nước năm 2012 Kiên xử phạt không cho phép vận hành nhà máy chưa xây dựng hệ thống xử lý nước thải xử lý chưa đạt yêu cầu thải môi trường lưu vực tiếp nhận - Tiến hành khắc phục tình trạng ô nhiễm suy thoái chất lượng nước mặt điểm lưu vực sông Cầu, sông Công khu vực thành phố Thái Nguyên, Phú Bình, Phổ Yên… - Đẩy mạnh công tác truyền thông xã hội hố cơng tác bảo vệ nguồn nước Nâng cao nhận thức cộng đồng việc khai thác hợp lý bảo vệ 3.4.2 Giải pháp kinh tế - Thực tốt việc thu phí nước thải tổ chức, cá nhân có hoạt động xả thải vào nguồn nước theo Nghị định 25/2013/NĐ-CP Đảm bảo thu đúng, thu đủ theo quy định - Tăng cường kiểm tra, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý khai thác sử dụng tài nguyên nước Thành lập đồn tra, kiểm tra phòng Nước Sở TNMT chủ trì phối hợp với phòng Thanh tra cảnh sát Môi trường theo định kỳ đợt/ năm để kiểm tra trực tiếp công tác chấp hành tổ chức, doanh nghiệp quy định Luật tài nguyên nước - Hỗ trợ kinh phí, có sách ưu đãi tổ chức cá nhân xây dựng hệ thống tuần hồn tiết kiệm nước Đầu tư kinh phí cho cơng trình nước sạch, vệ sinh nơng thơn - Tiếp tục tăng cường đầu tư ngân sách cho công tác bảo vệ tài nguyên nước mặt; phân bổ sử dụng có hiệu nguồn kinh phí nghiệp, xây dựng nguồn kinh phí khác để thực nhiệm vụ, dự án, cơng trình đầu tư bảo vệ mơi trường nước Hỗ trợ vốn từ quỹ bảo vệ môi trường tỉnh cho dự án nằm kế hoạch điều tra tài nguyên nước Tăng cường đầu tư thiết bị cho Trung tâm Quan trắc Tài Nguyên Môi trường tỉnh để thực tốt nhiệm vụ cung cấp số liệu xác chất lượng nước - Thực sách, chế độ ưu đãi, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để kêu gọi xã hội hóa đầu tư vào cơng trình xử lý nước thải tập trung cấp nước địa bàn, xây dựng hệ thống thoát nước, xử lý nước thải đô thị, thu gom xử lý chất thải rắn - Đa dạng hóa nguồn vốn huy động nguồn lực đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường, huy động nguồn đầu tư từ xã hội cho công tác bảo vệ môi trường - Gắn liền công tác bảo vệ môi trường chiến lược, kế hoạch, quy hoạch tổng thể chi tiết phát triển kinh tế xã hội địa phương, ngành sở sản xuất tỉnh - Thực nguyên tắc gây thiệt hại môi trường phải khắc phục bồi thường Thực việc thu phí, ký quỹ bảo vệ mơi trường, buộc bồi thường thiệt hại môi trường Áp dụng sách chế hỗ trợ vốn, khuyến khích thuế, trợ giá hoạt động bảo vệ mơi trường Khuyến khích áp dụng chế chuyển nhượng, trao đổi quyền phát thải trách nhiệm xử lý chất thải phù hợp với chế thị trường 3.4.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục Tiếp tục đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường đến cấp, ngành, tổ chức đoàn thể, sở sản xuất, kinh doanh nhân dân tỉnh, bước tạo thói quen, nếp sống ý thức bảo vệ môi trường người dân Phổ biến rộng rãi cho nhân dân, cán quan, ban, ngành vấn đề môi trường quan trọng tỉnh, mục tiêu bản, nội dung hoạt động cần thiết bảo vệ môi trường, chương trình trọng điểm bảo vệ mơi trường đã, tiến hành Trong tập chung phổ biến tuyên truyền biện pháp cụ thể sau: Tăng cường vai trò phát thanh, truyền hình, báo chí phương tiện truyền thơng khác, khuyến khích tham gia mạnh mẽ, thiết thực lĩnh vực bảo vệ môi trường Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hoạt động thường xuyên, mở chương mục luật pháp liên quan đến bảo vệ môi trường phổ biến kiến thức bảo vệ mơi trường Huy động tồn thể quần chúng tham gia bảo vệ môi trường quan quản lý nhà nước môi trường Xây dựng mạng lưới giáo dục mơi trường xã hội hóa bảo vệ môi trường gồm tất quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường lĩnh vực khác, có tham gia lĩnh vực truyền thơng, báo chí, văn hóa nghệ thuật tổ chức đoàn thể doanh nghiệp 3.4.4 Giải pháp kỹ thuật - Tăng cường nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ môi trường, công nghệ thân thiện với môi trường, phát triển công nghệ xử lý tái chế, tái sử dụng chất thải; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin bảo vệ môi trường; xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất hơn; hình thành phát triển ngành công nghiệp môi trường, tạo thị trường, thúc đẩy doanh nghiệp dịch vụ môi trường, phát triển kinh tế môi trường - Ứng dụng công nghệ lĩnh vực xử lý nước cấp sinh hoạt xử lý nước thải loại hình sản xuất trước thải nguồn tiếp nhận Đẩy mạnh khuyến khích cơng tác đầu tư nghiên cứu sâu lĩnh vực tận dụng tái chế chất thải, nghiên cứu cải tiến quy trình cơng nghệ sản xuất (nhất sở cũ, công nghệ lạc hậu) bước thay đổi công nghệ đại, theo hướng giảm tiêu hao nguyên vật liệu, nhiên liệu, giảm lượng chất thải rủi ro Nghiên cứu xây dựng luận khoa học phục vụ công tác hoạch định chủ trương sách Đảng Nhà nước bảo vệ môi trường phát triển bền vững - Xây dựng hệ thống tuần hoàn tái sử dụng, sử dụng tiết kiệm nước mặt sở sản xuất hộ gia đình Ứng dụng tuần hoàn sử dụng nước thải sản xuất cơng nghiệp khai khống - Ứng dụng Cơng nghệ thơng tin mơ hình hố cơng tác quản lý dự báo chất lượng môi trường nước mặt Sử dụng số liệu quan trắc môi trường nước để xây dựng sở liệu chất lượng nước mặt hệ thống Web GIS Tiến hành xây dựng đồ phân vùng chất lượng nước mặt - Giải pháp Quan trắc Môi trường Hệ thống quan trắc chất lượng môi trường nước mặt thiết lập nhằm mục tiêu đánh giá tác động hoạt động người gây chất lượng nước đánh giá khả sử dụng nước theo mục đích khác nhau; xác định chất lượng nước mặt chất tự nhiên lưu vực; theo dõi nguồn ô nhiễm đường chất độc hại, đặc biệt có cố mơi trường; xác định xu hướng thay đổi chất lượng nước mặt điểm Hệ thống bước đầu đáp ứng mục tiêu quan trắc chất lượng môi trường nước tỉnh Thái Nguyên Tuy nhiên để đảm bảo cung cấp đầy đủ thơng tin nguồn số liệu xác thời gian tới hệ thống quan trắc nước mặt địa bàn tình Thái Nguyên cần xây dựng theo hướng sau: + Hoàn thiện hệ thống quan trắc nước mặt, bổ sung thêm số điểm quan trắc, tiến hành quan trắc thêm tiêu 3- - thông số đặc trưng cho ô nhiễm nước thải PO4 sinh hoạt thông số độ đục để tiến hành đánh giá chất lượng nước theo WQI xác hơn; quan trắc bổ sung thêm lưu lượng tốc độ dòng chảy, thành phần thủy sinh (các loại thủy sinh thị chất lượng ô nhiễm nước) + Trong tương lai, cần thiết lập mạng lưới quan trắc, giám sát chất lượng nước có tính thực tiễn phù hợp với quy định hành Luật tài nguyên nước Luật Bảo vệ Môi trường + Nâng cao lực quan trắc phân tích mơi trường nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, xác thơng tin số liệu tin cậy cho việc đánh giá trạng diễn biến chất lượng nước mặt Chuẩn hoá quy trình lấy mẫu phân tích theo QA/QC, xây dựng sở liệu quan trắc môi trường GIS áp dụng mơ hình hố để dự báo biến đổi chất lượng môi trường nước phục vụ công tác quản lý nhà nước môi trường 3.4.5 Tăng cường hợp tác khu vực quốc tế bảo vệ môi trường Đẩy mạnh công tác phát triển với tỉnh nhằm tận dụng kinh nghiệm, khoa học kỹ thuật cho phát triển kinh tế bảo vệ môi trường, đồng thời thu hút nguồn vốn từ nhà đầu tư Tích cực tham gia hội thảo, diễn đàn phát triển bền vững, tham quan học tập kinh nghiệm từ tỉnh có khoa học phát triển tiếp thu thêm kiến thức cho trình phát triển bền vững tỉnh Tăng cường hợp tác quốc tế với nước, tổ chức phi phủ quốc tế Xây dựng dự án nghiên cứu khoa học có đầu tư tổ chức nước quốc tế UNDP, WB, WHO, bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học, Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để học hỏi, tận dụng kinh nghiệm, trợ giúp bạn bè quốc tế nghiệp bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh KẾT LUẬN Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, thu thập số liệu, tổng hợp, đánh giá theo mục tiêu ban đầu đề với hướng dẫn tận tình TS Phan Thị Thanh Hằng đề tài “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước tỉnh Thái Nguyên” hoàn thành với kết thu sau: 1.1 Hiện trạng môi trường nước mặt tỉnh Thái Nguyên Chất lượng nước mặt tỉnh Thái Nguyên mức trung bình với có phân hóa Lưu vực Sông, thượng nguồn, khu vực thành phố hạ lưu Nước mặt tỉnh Thái Nguyên Sông Cầu, Sông Công phụ lưu bị ô nhiễm TSS, BOD5, Hg Riêng thông số asen, cadmi, chì, coliform có tượng bị nhiễm cục Kim loại nặng khác Zn, MN, Cr, Ni, Cu, Sn chưa có dấu hiệu bị nhiễm Ngun nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt nước thải nước chảy tràn từ khu khai thác khoáng sản đa kim, mỏ kim loại màu, nhà máy thép, bãi rác, khu dân cư, nông nghiệp đặc biệt hoạt động khai thác cát lòng sơng 1.2 Hiện trạng chất lượng nước đất Nhìn chung chất lượng lượng đất hầu hết đạt tiêu chuẩn cho phép Các thơng số Pb, NO3- -N, Mn, Coliform có tượng bị ô nhiễm cục số thời điểm không kéo dài thường xuyên, liên tục Nguyên nhân gây tượng ô nhiễm cục nêu bị ảnh hưởng nguồn nước thải, rác thải sinh hoạt, y tế, chất thải sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh chưa xử lý đạt tiêu chuẩn thải môi trường ngấm xuống đất Kiến nghị: Trong thời gian tới với phát triển nhanh kinh tế kéo theo nhiều vấn đề xã hội phát sinh, đặc biệt chất lượng môi trường nước tỉnh bị ảnh hưởng tiêu cực, lượng nước thải sinh hoạt phát sinh thêm tăng dân số hoạt động kinh tế: sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, khai thác khoáng sản, Y tế, chăn nuôi… Để khai thác sử dụng hiệu tài ngun nước, đòi hỏi quyền cấp, quan đơn vị có liên quan với cộng đồng dân cư cần chung tay, góp sức để phòng ngừa ngăn chặn đà suy thối nhiễm mơi trường nước diễn Để bảo vệ khai thác hợp lý nguồn tài nguyên nước tỉnh, luận văn kiến nghị, cần thực tốt 05 giải pháp nêu trên, tập trung thực tốt nhiệm vụ trọng tâm sau: Xây dựng ban hành sách chung nhiệm vụ phát triển bền vững tỉnh, đặc biệt quan tâm đến khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Khôi phục cảnh quan sinh học, củng cố đê, bờ kè Sông Cầu Sông Công Tăng cường công tác thanh, kiểm tra kiên xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân vi phạm việc xả thải môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28/5/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường, quy định đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản Bộ Tài Nguyên Môi trường (2015), QCVN 09-2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm Bộ Tài Nguyên Môi trường (2015), QCVN 08-2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Bộ Tài Nguyên Môi trường (2010), QCVN 28:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải y tế Bộ Tài Nguyên Môi trường (2015), QCVN 14-MT: 2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt Bộ Tài nguyên Môi trường (2016) Báo cáo môi trường quốc gia năm 2016 Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Báo cáo môi trường quốc gia năm 2012 Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2018) “Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội năm 2017 tỉnh Thái Nguyên” Chính phủ (2012), Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 Thủ tưởng Chính phủ, Phê duyệt Chiến lược bảo vệ mơi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Chính phủ (2015), Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Thủ tưởng Chính phủ Quy định chi tiết số Điều Luật bảo vệ môi trường Lê Văn Khoa tác giả (2011) “Khoa học môi trường” NXB Giáo dục Lưu Đức Hải (2009), Cơ sở khoa học môi trường, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Luật BVMT số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014, Luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2014 Nguyễn Đình Hòe (2007), Mơi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Nguyên (2017)”Báo cáo Kết thực nhiệm vụ quản lý nhà nước tài nguyên nước năm 2017 địa bàn tỉnh Thái Nguyên” Trung tâm quan trắc Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên (2014), Báo cáo quan trắc Môi trường tỉnh Thái Nguyên năm 2014 Trung tâm quan trắc Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên (2017), Báo cáo quan trắc Môi trường tỉnh Thái Nguyên năm 2017 Trung tâm quan trắc Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên (2016), Báo cáo quan trắc Môi trường tỉnh Thái Nguyên năm 2016 Tổng cục môi trường (2011) “Quyết định số 879/QĐ-TCMT ngày 01/7/2011 việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính tốn số chất lượng nước” Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2016), Báo cáo trạng Môi trường tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2012), Đề án bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015 Võ Dương Mộng Huyền tác giả, Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh (2013), Bài báo cáo Tài nguyên nước trạng sử dụng nước ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN MINH QUÝ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG... Trước thực trạng mơi trường nói chung mơi trường nước nói riêng tỉnh, việc Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước tỉnh Thái Nguyên cần thiết, nhằm góp phần bảo vệ mơi trường, phát... Hiện trạng giải pháp Quản lý môi trường thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên (2013) học viên cao học Nguyễn Văn Thuận thực Đề tài đánh giá thực trạng môi trường nước nguyên nhân ô nhiễm môi

Ngày đăng: 03/10/2019, 19:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan