Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp tại xã Văn Lăng, Đồng Hỷ, Thái NguyênNghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp tại xã Văn Lăng, Đồng Hỷ, Thái NguyênNghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp tại xã Văn Lăng, Đồng Hỷ, Thái NguyênNghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp tại xã Văn Lăng, Đồng Hỷ, Thái NguyênNghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp tại xã Văn Lăng, Đồng Hỷ, Thái NguyênNghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp tại xã Văn Lăng, Đồng Hỷ, Thái NguyênNghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp tại xã Văn Lăng, Đồng Hỷ, Thái NguyênNghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp tại xã Văn Lăng, Đồng Hỷ, Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM LỊ THỊ NGA Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TẠI XÃ VĂN LĂNG, ĐỒNG HỶ, THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh Tế & PTNT Khóa học : 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÒ THỊ NGA Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ VĂN LĂNG, ĐỒNG HỶ, THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Phát triển nơng thơn Lớp : K45 - PTNT N02 Khoa : Kinh Tế & PTNT Khóa học : 2013 – 2017 GVHD : TS Bùi Thị Thanh Tâm Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn “Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp xã Văn Lăng, Đồng Hỷ, Thái Nguyên” nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức cá nhân Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực luận văn Trước hết, xin chân thành cảm ơn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đào tạo, giảng dạy, giúp đỡ cho tơi q trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn cô giáo, TS Bùi Thị Thanh Tâm trực tiếp bảo, hướng dẫn khoa học giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu, hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa KT& PTNT tạo điều kiện giúp đỡ Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến cán UBND xã Văn Lăng nhiệt tình, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực tập xã Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè động viên, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, sơ suất, tơi mong nhận đóng góp thầy giáo tồn thể bạn để khóa luận tơi hồn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên LÒ THỊ NGA năm 2017 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Gia tăng nhiệt độ trung bình số tỉnh thành Việt Nam (20141016) 20 Bảng 2.2: Mức thay đổi lượng mưa 50 năm vùng khí hậu 21 Bảng 2.3: Các tỉnh có diện tích ngập nước nhiều Việt Nam (NBD 1m) 23 Bảng4.1: Tình hình sử dụng đất đai xã Văn Lăng giai đoạn 2016 32 Bảng 4.2: Tình hình kinh tế xã qua năm 2014 - 2016 36 Bảng 4.3: Tình hình nhân lao động xã Văn Lăng giai đoạn 2014-2016 37 Bảng 4.4: Tình chăn ni xã Văn Lăng giai đoạn 2014 -2016 38 Bảng 4.5: Tình hình lâm nghiệp xã giai đoạn (2014-2016) 39 Bảng 4.6: Đánh giá mức độ ảnh hưởng BĐKH đến trồng trọt hộ điều tra năm 2016 40 Bảng 4.7: Đánh giá mức độ ảnh hưởng BĐKH đến chăn ni nhóm hộ điều tra năm 2016 42 Bảng 4.8: Đánh giá mức độ ảnh hưởng BĐKH đến lâm nghiệp nhóm hộ điều tra năm 2016 44 Bảng 4.9: Đánh giá mức độ ảnh hưởng BĐKH đến thủy sản hộ điều tra năm 2016 46 Bảng 4.10 : Đánh giá mức độ ảnh hưởng BĐKH đến làm thuê hộ điều tra năm 2016 48 Bảng 4.11: Tổng hợp thiệt hại thiên tai xã năm 2016 49 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATNĐ : Áp thấp nhiệt đới BĐKH : Biến đổi khí hậu ĐBSCL : Đồng sơng Cửu Long ĐDSH : Đa dạng sinh học GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HST : Hệ sinh thái HƯNK : Hiệu ứng nhà kính IPCC : Ủy ban Liên Chính phủ BĐKH KH : Khí hậu KNK : Khí nhà kính KT – XH : Kinh tế - xã hội LHQ : Liên Hiệp Quốc NBD : Nước biển dâng NN : Nông nghiệp NN & PTNT : Nông nghiệp Phát triển Nông thôn SX : Sản xuất TP : Thành phố TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số vấn đề biến đổi khí hậu 2.1.2 Một số vấn đề nông nghiệp 2.2 Cơ sở thực tiễn 15 2.2.1 Biểu tác động biến đổi khí hậu đến SXNN giới 15 2.2.2 Biểu tác động biến đổi khí hậu đến SXNN việt nam 19 PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu 29 v 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 29 3.4.2 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 31 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 4.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 34 4.3 Tác động BĐKH đến hoạt động nông nghiệp nhóm điều tra 40 4.4 Đề xuất giải pháp ứng phó, thích nghi với biến đổi khí hậu 50 4.4.1 Giải pháp ứng phó, thích nghi với BĐKH lĩnh vực trồng trọt 50 4.4.2 Giải pháp ứng phó, thích nghi với BĐKH lĩnh vực chăn ni gia súc 51 4.4.3 Giải pháp ứng phó, thích nghi với BĐKH lĩnh vực lâm nghiệp 52 4.4.4 Giải pháp ứng phó, thích nghi với BĐKH lĩnh vực nuôi trồng thủy sản 53 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 vi PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu vấn đề nóng mối quan tâm lớn tồn cầu Ở Việt Nam với vị trí địa lí bờ biển dài 3260 km, tiếp giáp với biển Đông đối tượng chịu tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu Theo tình hình biến đổi khí hậu Việt Nam rõ rệt với gia tang nhiệt độ lên 10C vòng kỷ qua, lượng mưa, tần suất có dấu hiệu thay đổi Mùa mưa có lượng mưa tăng cao, mùa khô lượng mưa giảm dần đến kiện thời tiết bất thường có xu hướng tăng lên, Việt Nam phải hứng chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu, thiên tai, lũ lụt, hạn hán trước Sự thay đổi quy luật biểu thời tiết gia tang có tính chất bất thường Sự xuất tượng khí hậu cực đoan tác động lớn đến sống người hoạt động sản xuất mà biểu rõ ngành nông nghiệp Với điều kiện khí hậu vậy, sản xuất nơng nghiệp gặp khó khăn việc điều chỉnh trồng hợp lí thích nghi với mơi trường để suất trồng không bị ảnh hưởng theo hướng xấu Ở nước ta, nông nghiệp coi quan trọng kinh tế quốc dân Nông nghiệp ngành sản xuất sản phẩm trực tiếp để nuôi sống người, đặc biệt ngành sản xuất lương thực chiếm vị trí quan trọng tong kinh tế xã hội quốc gia, chỗ dựa cho ngành khác phát triển nguồn dự trữ cho sách xã hội nhà nước Với ý nghĩa đó, sản xuất nông nghiệp cần qua tâm trước thực trạng biến đối khí hậu Theo kịch BĐKH Bộ TN&MT 2011, nước biển dâng 1m, khoảng 39% diện tích đồng sơng Cửu Long, 10% diện tích đồng sơng Hồng Quảng Ninh, 2,5% diện tích tỉnh ven biển miền Trung có nguy bị ngập Xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên địa phương chịu ảnh hưởng BĐKH, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp Chính vậy, để hiểu biết diễn biến việc thay đổi khí hậu địa bàn huyện việc nghiên cứu tác động BĐKH đến tình hình sản xuất nơng nghiệp việc làm cần thiết Từ lý trên, tiến hành thực đề tài “Tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp xã Văn Lăng, Đồng Hỷ, Thái Nguyên’’ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân thời gian qua Từ đó, đưa giải pháp nhằm ứng phó với tác động BĐKH đến sản xuất nông nghiệp 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Văn Lăng, Đồng Hỷ, Thái Nguyên - Một số đặc điểm hoạt đông sản xuất nông nghiệp người dân địa bàn xã Văn Lăng - Thực trạng vấn đề biến đổi khí hậu diễn - Những tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân địa bàn xã Văn Lăng, Đồng Hỷ, Thái Nguyên - Đánh giá tác động BĐKH (nhiệt độ, lượng mưa, bão & áp thấp nhiệt đới, hạn hán, lũ lụt) đến tình hình sản xuất nông nghiệp 43 Chăn nuôi hoạt động quan trọng sinh kế, dựa tình hình BĐKH thông qua hộ điều tra qua bảng ta thấy rằng: - Trong tổng 49 hộ có tới 34 hộ đánh giá nhiệt độ cao khơng tốt chiếm 56,7% Nhiệt độ cao ln có sức ảnh hưởng lớn đến vật nuôi, sinh nhiều dịch bệnh, kéo theo nhiều vấn đề khác suất thấp đi, giá thị trường giảm hụt, lợi nhuận không cao - Nhiệt độ thấp theo ta thường thấy vào mùa đông vật nuôi hay thiệt hại nhiều Trong tổng số 49 hộ chăn ni có tới 32 hộ đánh giá nhiệt độ thấp ảnh hưởng xấu chiếm 53,3% tổng số 49 hộ - Mưa lớn, lũ lụt, hạn hán, bão đánh giá yếu tố ảnh hưởng - Mùa mưa bắt đầu sớm tốt so với mùa mưa bắt đầu trễ, chiếm tới 73,3% nhận định mùa mưa bắt đầu sớm tốt - Mùa mưa kết thúc sớm kéo theo việc thời tiết nóng lên, khô hanh, làm cho dịch bệnh tái phát lại dẫn đến ảnh hưởng xấu có 20 chiếm 33,3% hộ đánh giá không tốt - Trong năm gần nhiều dịch bệnh cho gia cầm, gia súc năm có đợt dịch về, khiến cho số lượng thiệt hại ngày tăng tổng 49 hộ có 29 hộ chiếm 48,3% đánh giá nhiều dịch bệnh - Vấn đề tưới tiêu nguồn nước với chăn nuôi không ảnh hưởng nhiều so với hoạt động trồng trọt Xong bên cạnh gây hiệu khơng nhỏ chiếm tới 65,0% số cao đánh giá độ ảnh hưởng 44 Bảng 4.8: Đánh giá mức độ ảnh hưởng BĐKH đến lâm nghiệp nhóm hộ điều tra năm 2016 Khơng thay STT Hiện tượng đổi Số hộ CC (%) Xấu Số hộ Tốt CC (%) Số hộ CC (%) Nhiệt độ cao 12 20,0 15 25,0 5,0 Nhiệt độ thấp 13,3 20 33,3 3,33 Lũ to/lũ nhỏ 10 16,7 20 33,3 0 Mưa lớn 10 16,7 15 25,0 8,3 Hạn hán 13 21,7 17 28,3 0 Bão 10 16,7 20 33,3 0 Lốc xoáy 15,0 21 35,0 0 Mùa mưa bắt 12 20,0 15 25,0 5,0 10 16,7 11 18,3 15,0 13 21,7 12 20,0 8,3 đầu trễ Mùa mưa bắt đàu sớm 10 Mùa mưa kết thúc sớm 11 Xói lở đất 3,33 25 41,7 0 12 Khó 8,3 25 41,7 0 khăn nước tưới ( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 2017) Dựa vào vào bảng điều tra thấy hoạt động sản xuất lâm nghiệp BĐKH có phần bị ảnh hưởng: 45 - Vấn đề nhiệt độ yếu tố quan trọng hàng đầu, quan tâm nhiều nhất, nhiệt độ thấp đánh giá sức ảnh hưởng nghiêm trọng tổng số 30 hộ có 20 số chiếm 33,3% hộ đánh giá xấu nhiều ảnh hưởng - Lũ lụt, mưa lớn có nhiều ảnh hưởng đặc biệt với keo địa bàn trồng keo với diện tích nhiều - Hạn hán, bão gây nhiều ảnh hưởng chiếm tới 28,3% , 33,3% bão, bão làm đổ cây, khiến chịu sức ảnh hưởng - Theo đánh giá hộ điều tra mùa mưa địa bàn thường bắt đầu muộn điều làm cho khó phát triển, dễ bị cịi cọc, thu hoạch khơng thời hạn khai thác có tổng số 15 hộ đánh giá xấu - Mùa mưa bắt đầu sớm có 11 hộ chiếm 18,3% đánh giá đem lại nhiều thuận lợi để đủ nước phát triển - Sạt lở đất với hoạt động lâm nghiệp, khối lượng sạt lở nhiều làm số lượng thiệt hại đó, việc sạt lở làm cho khó hồi phục lại tác hại nghiêm trọng chiếm 41,7% có nhận định xấu - Việc thiếu nguồn nước gây khó khăn cho việc sinh trưởng cây, tổng số 30 hộ có tới 25 hộ chiếm 41,7% đánh giá khó khăn việc tưới nước cho 46 Bảng 4.9: Đánh giá mức độ ảnh hưởng BĐKH đến thủy sản hộ điều tra năm 2016 STT Hiện tượng Không thay đổi Số hộ CC (%) Xấu Số hộ Tốt CC (%) Số hộ CC (%) Nhiệt độ cao 8,3 10 16,7 0 Nhiệt độ thấp 5,0 11,7 8,3 Lũ to/lũ nhỏ 8,3 8,3 8,3 Mưa lớn 8,3 13,3 3,33 Hạn hán 5,0 12 20,0 0 Bão 12 20,0 8,3 0 Sấm sét 10 66,67 8,3 0 Mùa mưa bắt 8,3 10 16,7 0 8,3 3,33 13,3 11,7 13,3 0 đầu trễ Mùa mưa bắt đầu sớm 10 Mùa mưa kết thúc sớm 11 Xói lở đất 6,7 11 18,3 0 12 Dịch bệnh 12 20,0 5,0 0 13 Khó 3,33 13 21,7 0 khăn nước tưới ( Nguồn tổng hợp từ số liệu điều tra 2017) Ngành ni trồng thủy sản nói ngành sản xuất liên quan đến lương thực toàn cầu, BĐKH ngành chịu ảnh hưởng nhiều ta thấy qua bảng sau: 47 - Nhiệt độ cao làm cho mực nước nóng lên, nhiều dịch bệnh phát sinh làm cho cá, tôm bị chết gây thiệt hại kinh tế, địa bàn xã người dân chủ yếu nuôi cá tổng số 60 hộ có 15 hộ ni cá, nhiệt độ cao ảnh hưởng xấu chiếm 16,7% đem lại hậu xấu - Nhiệt độ thấp theo đánh giá người dân vào mùa đông số lượng cá chết không nhiều mùa hè Tổn thất gây khơng đáng kể Có hộ tổng số 15 hộ thủy sản nhiệt độ thấp tốt chiếm 8,3% - Lũ lụt nguyên nhân hàng đầu dẫn đến thiệt hại ngành thủy sản chiếm 20% mang lại hậu xấu, hạn hán làm cho ao hồ bị tràn ngập nước, lũ lụt làm cho ao hồ bị sạt lở, kèm theo cá bị trơi có 20 hộ đánh giá xấu - Mùa mưa bắt đầu trễ, có tới 10 hộ chiếm 16,7% thời tiết Trái đất nóng lên nên việc nguồn nước thiếu ngày nhiều, mà thủy sản khơng thể khơng có nước mùa mưa bắt đầu trễ thường không tốt - Mùa mưa bắt đầu sớm mang lại hiệu tốt chiếm 13,3% So với mùa mưa kết thúc sớm người dân mong muốn mùa mưa kéo dài - Sạt lở đất tượng gây nhiều thiệt hại có tới 11 hộ nhận định xấu chiếm 18,3% - Vấn đề thủy lợi yếu tố quan tâm địa bàn, nguồn nước thật thiếu cho hoạt động thủy sản có 13 hộ chiếm 21,7% nguồn nước tưới tiêu thực khó khăn 48 Bảng 4.10 : Đánh giá mức độ ảnh hưởng BĐKH đến làm thuê hộ điều tra năm 2016 STT Hiện tượng Không ảnh hưởng Sô hộ 10 11 12 13 14 15 Nhiệt độ cao Nhiệt độ thấp Lũ to/lũ nhỏ Mưa lớn Hạn hán Bão Lốc xoáy Sấm sét Mùa mưa bắt đầu trễ Mùa mưa bắt đầu sớm Mùa mưa kết thúc sớm Xói lở đất Dịch trùng Dịch bệnh Khó khăn nước tưới CC (%) Ảnh hưởng xấu Số hộ CC (%) Ảnh hưởng tốt Số hộ CC (%) 15 15 10 10 15 10 20 20 10 25,0 25,0 16,7 16,7 25,0 25,0 33,3 33,3 25,0 30 25 30 35 30 35 25 25 50,0 41,7 50,0 58,3 50,0 58,3 41,7 41,7 8,3 5 0 0 30 8,3 8,3 0 0 50,0 10 25,0 25 41,7 10 16,7 15 25,0 10 16,7 20 33,3 20 25 33,3 41,7 25 20 41,7 33,3 0 0 10 35 16,7 58,3 35 10 58,3 16,7 0 0 ( Nguồn tổng hợp từ số liệu điều tra 2017) Tại địa bàn nghiên cứu công việc làm thuê người dân trú trọng nhiều nhất, thu nhập chủ yếu từ cơng việc làm thuê, sức ảnh hưởng BĐKH ảnh hưởng nhiều đến công việc: - Nhiệt độ cao khiến cho cơng việc bị áp lực, mệt mỏi có 30 hộ chiếm 50% nhiệt độ cao đem lại ảnh hưởng xấu từ sinh bệnh Nhiệt độ cao nắng nóng nhiều khơng thể làm việc trời thợ xây, làm gạch,… - Nhiệt độ thấp sức ảnh hưởng không nhiều, trời lạnh vào mùa đông người dân khơng thể làm việc được, có hộ đánh giá tốt so với nhiệt độ mức cao 49 - Mưa lớn, lũ, hạn hán yếu tố tác động nhiều tổng số 45 hộ có gần 30 hộ chiếm 50% đánh giá không tốt cho công việc - Sấm sét cơng việc làm bên ngồi thợ xây, làm gạch, làm việc được, gây thiệt hại người Trong tổng 45 hộ có 25 hộ chiếm 41,7% đánh giá xấu - Mùa mưa bắt đầu trễ thường tốt người dân làm có 20 hộ chiếm 33,3% đánh giá tốt, việc mùa mưa bắt đầu sớm người dân lại phải trì hỗn cơng việc - Dịch bệnh ảnh hưởng khơng nhỏ chiếm tới 58,3% có sức ảnh hưởng xấu làm người khơng có sức khỏe lao động phục vụ cơng việc mình, thời tiết dịch bệnh ngày nhiều ảnh hưởng tới sức lao động 4.3.1.3 Tác động thiên tai Bảng 4.11: Tổng hợp thiệt hại thiên tai xã năm 2016 TT Danh mục thiệt hại Dân sinh ĐVT Năm 2016 Người chết Người Bị thương Người 14 Nhà sập, trôi Nhà 67 Lúa, hoa màu trắng, hư hỏng Ha 108 Gia súc chết Con Nơng nghiệp 1.638 Cơ sở hạ tầng Cơng trình giao thông hư hỏng km Khối lượng sạt lở m2 3.348 Cơng trình thủy lợi hư hỏng Cơng trình Thiệt hại khác Cơng trình Thiệt hại kinh tế Triệu đồng 189 (Nguồn:Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2017 ) 50 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy dân sinh, nơng nghiệp, sở hạ tầng, thiệt hại khinh tế đãchịu sức ảnh hưởng lớn từ BĐKH - Dân sinh qua điều tra năm 2016 số người chết khơng có, số người bị thương lên đến 14 người tổng số 1348 hộ toàn xã, số nhà bị hư hỏng 67 nhà chủ yếu mưa đá bão trôi làm cho mái nhà bị tốc mái gây thiệt hại nghiêm trọng tổn thất kinh tế - Lúa, hoa màu, chè bị hư hỏng lên đến tận 3ha đất xói mịn, lũ trôi, tượng mưa đá xuất qua năm để lại hậu lớn, gây tổn thất cho kinh tế, lúa trồng chủ đạo Khối lượng sạt lở lên đến 3.348m2, cơng trình thủy lợi bị hư hỏng với số lượng làm cho nguồn nước tưới tiêu ảnh hưởng - Tổng hợp từ số liệu điều tra nhà cửa hư hỏng, nông nghiệp đất đai bị trôi gần 108ha, tổng số gia súc chết 3.348 con, sở hạ tầng bị sạt lở, công trình thủy lợi bị hư hỏng ta tính bình quân năm tổng thiệt hại kinh tế lên tới 189.000.000 4.4 Đề xuất giải pháp ứng phó, thích nghi với biến đổi khí hậu 4.4.1 Giải pháp ứng phó, thích nghi với BĐKH lĩnh vực trồng trọt • Chuyển đổi cấu mùa vụ trồng a Hoạt động sản xuất lúa - Kết hợp đất chuyên trồng lúa; đất lúa với đất trồng màu theo mơ hình: vụ lúa - vụ màu; vụ màu - vụ lúa vụ mùa - vụ lúa; đất trồng lúa kết hợp nuôi tôm cá nước - Thời vụ gieo trồng lúa: + Vụ Đông Xuân: Vụ cần gieo mạ thời tiết ẩm tránh tượng rét kéo dài, cần đắp thành luống phủ nilon che mạ Sử dụng giống lúa có thời gian thu hoạch ngắn + Vụ hè: Phải gieo mạ sớm nhằm tránh bão xảy vào cuối vụ 51 b Chuyển đổi cấu trồng - Phát triển mơ hình đa canh tổng hợp lúa - cá - màu - Đối với vùng thiếu nước tưới chuyển sang trồng loại khả chịu hạn cao như: bắp, đậu tương, đậu đỗ cỏ dùng chăn ni • Quy hoạch vùng sản xuất Nâng cấp hệ thống hồ đập nhằm cung cấp nước ổn định từ 2-3 vụ lúa mùa khơ Ngồi ra, phát triển ăn màu, tập trung trồng màu, hàng năm thành vùng chuyên canh nhằm thuận lợi cho công tác tưới nước tiêu thụ sản phẩm • Làm tốt cơng tác bảo vệ thực vật Các cán bảo vệ thực vật cần nắm yếu tố khí tượng diễn sản xuất để dự tính, dự báo tình hình phát triển lồi sâu bệnh để có biện pháp kịp thời triệt để Ứng dụng công nghệ quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trồng để chủ động phịng chống dịch bệnh • Tổ chức cảnh báo lũ lụt, hạn hán - Xã cần tiến hành xây dựng đồ ngập lụt, hạn hán địa bàn hàng năm để kịp thời cảnh báo diễn biến bất thường diễn - Tập trung rà soát, đầu tư nâng cấp hệ thống đê sông - Nâng cấp hồ đập để tăng trữ lượng nước, chống hạn hán mùa nắng nóng - Ở xã vùng màu, hệ thống kênh tiêu úng cần đảm bảo an toàn cho trồng mùa mưa lũ 4.4.2 Giải pháp ứng phó, thích nghi với BĐKH lĩnh vực chăn nuôi gia súc - Phát triển mạnh trang trại chăn nuôi: Một thực tế cho thấy, tập trung số lượng vật nuôi mức vừa đủ trang trại tạo điều kiện quản lý vật nuôi, trang trại, thực quy trình kỹ thuật thích hợp Việc 52 cung cấp thức ăn, nước uống tốt hơn, tạo điều kiện cho gia súc thích ứng tốt với tình hình BĐKH - Tăng cường sản xuất, chế biến, sử dụng thức ăn chăn ni: Thức ăn có liên quan chặt chẽ tới suất sinh học, hiệu kinh tế chăn nuôi Nếu vật nuôi ăn nhiều thức ăn chế biến, có hài hịa chất dinh dưỡng tăng khả thích ứng với mơi trường, đồng thời tăng khả kháng bệnh giảm chất thải môi trường - Đẩy mạnh công tác chọn giống: Cần chọn lựa tập đồn giống, nhóm giống có suất sinh học cao vừa thích nghi với điều kiện vùng sinh thái, vừa có tính kháng bệnh cao 4.4.3 Giải pháp ứng phó, thích nghi với BĐKH lĩnh vực lâm nghiệp - Phát triển, quản lý bền vững, trồng rừng phòng hộ ven song + Bảo vệ khu rừng có + Thiết lập vùng đệm để rừng phát triển + Trồng thêm rừng để tăng diện tích rừng phịng hộ - Tăng cường cơng tác phịng chống cháy rừng, bảo vệ phát triển diện tích rừng + Tăng cường cơng tác phịng chống cháy rừng như: trang bị đầy đủ phương tiện phịng cháy chữa cháy, bố trí nhiều chòi canh - Chọn nhân giống loại rừng phù hợp với điều kiện tự nhiên + Quy hoạch sử dụng đất bền vững, quy hoạch hợp lý loại rừng + Tăng cường trồng rừng, trước hết rừng phòng hộ, bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ rừng đặc dụng + Thành lập ngân hàng giống rừng tự nhiên nhằm bảo vệ số giống rừng quý 53 + Chọn nhân giống số loại trồng thích hợp với điều kiện tự nhiên có tính đến BĐKH 4.4.4 Giải pháp ứng phó, thích nghi với BĐKH lĩnh vực nuôi trồng thủy sản - Xác định vị trí ni phù hợp để tránh tượng hạn hán kéo dài, mưa lũ - Cần phát triển công nghệ sinh học tạo số lồi ni có khả thích ứng tốt số yếu tố môi trường - Đổi công nghệ phát triển ni lồng bè, thiết kế bè có khả chịu sóng lớn Xác định thời gian phù hợp cho đối tượng để tránh thay đổi thời tiết - Gia cố (tăng chiều cao) lồng ni khu vực ven sơng - Rà sốt, bổ sung nâng cấp hệ thống đê - Nâng cấp cơng trình thủy lợi 54 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Những biểu BĐKH nhiệt độ Trái Đất nóng lên, băng vùng cực tan ra, dẫn tới tượng thời tiết hạn hán, bão lũ xảy ngày tang BĐKH thách thức lớn nhân loại kỷ 21, không vấn đề mơi trường mà cịn mối đe dọa toàn diện, ảnh hưởng đến sức khỏe người, tình trạng cung cấp lương thực tồn cầu, đe dọa đến hịa bình an ninh giới Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH xã Văn Lăng xã chịu tác động nặng nề phát triển với ngành cơng nghiệp chưa phát triển nước ta chưa gây nhiễm khơng khí nhiều Tuy nhiên phải gánh chịu hậu tượng Trái đất nóng lên, NBD nước phát triển thải khí gây HƯNK suốt kỷ 20 BĐKH ngày có ảnh hưởng mạnh mẽ tới xã Vì vậy, việc thực giải pháp nhằm giảm thiểu thích ứng với tác động cần thiết Qua nghiên cứu đề tài “Tác động BĐKH đến SX NN xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” - Hệ thống hoá làm rõ sở lí luận để làm tiền đề, tảng nghiên cứu đề tài: + Về BĐKH: trình bày phân tích ngun nhân hình thành tác động BĐKH đến SX NN, sinh hoạt SX người + Về NN: trình bày chứng minh vai trò, đặc điểm, nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến SX NN + Thực trạng BĐKH xã Văn Lăng hộ nghiên cứu với biểu cụ thể nhiệt độ tăng cao, thiên tai… 55 + Đánh giá tác động BĐKH đến SX NN Việt Nam ĐBSCL: tảng giúp tác giả nghiên cứu đánh giá tốt tác động BĐKH đến SX NN xã - Tìm hiểu khái qt vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ xã, sau nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, đặc điểm KT - XH trạng phát triển ngành NN giai đoạn 2014-2016 Sau đó, tiếp tục tìm hiểu biểu BĐKH nhiệt độ, lượng mưa, mực nước, … biến đổi dự đoán cho tương lai dựa vào kịch BĐKH Đây sở quan trọng để tác giả đánh giá xác tác động BĐKH đến SX NN - Tác động BĐKH đến SX NN gia tăng dịch bệnh, suất diện tích đất NN giảm, thời vụ gieo trồng thay đổi nguyên nhân chủ yếu xâm nhập mặn đến sớm sâu, mực nước dâng cao, nhiệt độ độ ẩm tăng - Tìm hiểu số giải pháp chung ứng phó với BĐKH xã Văn Lăng Sau tiếp tục nghiên cứu giải pháp ứng phó với BĐKH hộ nghiên cứu, mà quan trọng giải pháp ứng phó với BĐKH ngành NN 5.2 Kiến nghị - Đối với cấp lãnh đạo: cần có nhiều dự án nghiên cứu tác động BĐKH đến SX NN Bởi ngành NN ngành kinh tế chịu ảnh hưởng lớn BĐKH - Đối với giáo viên đứng bục giảng mà giáo viên dạy mơn Địa lý: ngồi kiến thức chung, giáo viên nên lồng ghép giảng dạy BĐKH ý thức ứng phó với BĐKH đến học sinh - Đối với người dân: nâng cao nhận thức ý thức BĐKH việc làm thiết thực để chung tay góp sức với tinh thần “đại đồn kết” ứng phó với BĐKH Chủ động xây ao, hồ, bể chứa nước phục vụ cho sinh hoạt sản xuất hộ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Lê Huy Bá (chủ biên), Nguyễn Thi Phú, Nguyễn Đức An (2009), Môi trường KH thay đổi - Mối hiểm họa toàn cầu, Nxb ĐH quốc gia TP HCM, Bộ Tài ngun Mơi trường (2014), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Kịch BĐKH, NBD cho Việt Nam, Hà Nội Ban đạo Tây Nam Bộ - Viện tư vấn phát triển (2012), Tài liệu hội thảo Tham vấn định hướng chiến lược phát triển bền vững vùng ĐBSCL bối cảnh BĐKH, Cần Thơ Đào Ngọc Cảnh (2004), Giáo trình Địa lý KT - XH đại cương, Nxb Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Nguyễn Ngọc Đệ - Lê Anh Tuấn (2012), SX lúa tác động BĐKH ĐBSCL, Nxb Tổng Hợp, TP HCM Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2012), Hội thảo khoa học vấn đề nghiên cứu giảng dạy Địa lý, TP HCM Nguyễn Kim Hồng - Nguyễn Thị Bé Ba (2011), ĐBSCL BĐKH an ninh lương thực, Nxb Đại học Sư phạm, TP HCM IPCC (2007), Báo cáo Ủy ban liên phủ BĐKH 10 Ngân hàng giới, Báo cáo phát triển giới 2010 Phát triển BĐKH, Wasington, DC 11 Đặng Văn Phan (2010), Địa lý KT - XH Việt Nam thời kỳ hội nhập, Trường Đại học Cửu Long, Vĩnh Long II Tài liệu Web 12 http://www.monre.gov.vn: Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam 57 13 http://www.chinhphu.vn: Cổng thông ting tin điện tử Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 14 http://www.gso.gov.vn: Tổng Cục thống kê Việt Nam 15 http://www.kttv-nb.org.vn: Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam ... hoạt động sản xuất nông nghiệp xã Văn Lăng, Đồng Hỷ, Thái Nguyên? ??’ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp. .. xã Văn Lăng - Thực trạng vấn đề biến đổi khí hậu diễn - Những tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp người dân địa bàn xã Văn Lăng, Đồng Hỷ, Thái Nguyên - Đánh giá tác động. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM LỊ THỊ NGA Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TẠI XÃ VĂN LĂNG, ĐỒNG HỶ, THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP