Công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ, thu nhập, xác định kết quả và phân phối kết quả tại XN In và bao bì VPC
Trang 11.2 Chøc n¨ng, nhiÖm vô vµ ngµnh nghÒ kinh doanh 8
1.3 C«ng nghÖ s¶n xuÊt quy tr×nh kinh doanh 9
2.1 §¸nh gi¸ chung t×nh h×nh SXKD cña C«ng ty than CP Cao S¬n 25
2.3 Ph©n tÝch chi phÝ s¶n xuÊt vµ gi¸ thµnh s¶n phÈm 46
2.3.1 §¸nh gi¸ chung vÒ chi phÝ s¶n xuÊt vµ gi¸ thµnh s¶n phÈm 46
2.3.2 Ph©n tÝch gi¸ thµnh theo kho¶n môc chi phÝ 47
2.3.2.1 Ph©n tÝch chi phÝ NVL trùc tiÕp 48
2.3.2.2 Ph©n tÝch chi phÝ NC trùc tiÕp 49
Sinh viªn: Vò ThÞ Thanh Líp KÕ to¸n K481 b
Trang 22.3.2.3 Phân tích chi phí sản xuất chung 50
2.3.2.4 Phân tích chi phí bán hàng 51
2.3.2.5 Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp 52
2.3.3 Phân tíchkết cấu giá thành sản phẩm 53
2.3.4 Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụgiảm giá thành sản phẩm 54
2.4 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận 55
2.4.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm 55
2.4.2 Phân tích tình hình lợi nhuận .47
2.5 Phân tích tình hình tài chính .60
2.5.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính 60
2.5.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động SXKD 61
2.5.3 Phân tích mqh và biến động của các khoản mục trong bảng cân đối KT 65
2.5.4 Phân tích mqh và các chỉ tiêu trong báo cáo KQHĐSXKD 66
3.2 Mục đích, nội dung và phơng pháp nghien cứu chuyên đ 80
3.3 Những vấn đề chung về hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ởCông ty CP than Cao Sơn - TKV 81
3.3.1 Khái niệm, phân loại và ý nghĩa của lao động tiền lơng 81
3.3.2 Vai trò, nhiệm vụ và yêu cầu của công tác hạch toán LĐ- tiền lơng 84
3.3.3 Các quy định về chế độ quản lý, sử dụng về lao động tiền lơng 85
3.3.4 Tổ chức công tác hạch toán lao động tiền lơng 87
3.4 Thực trạng công táchạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tạiCông ty CP than Cao Sơn - TKV 96
Trang 33.4.1.Tổ chức công tác kế toán tại Công ty CP than Cao Sơn - TKV 96
3.4.2 Tình hình thực tế công tác hạch toán lao động tiền lơng tại Công tyCP than Cao Sơn - TKV 100
3.4.3.Tình hình thực tế công tác hạch toán lao động tiền lơng tại Công tyCP than Cao Sơn - TKV Tháng 12 năm 2007 107
3.4.4 Nhận xét chung về công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theolơng tại công ty Than Cao Sơn 126
3.5.Giải pháp hoàn thiện công tác hạch toán lao động tiền lơng của Công ty CPthan Cao Sơn - TKV 127
Kết luận chơng 132
Kết luận chung của đồ án 133
Tài liệu tham khảo 135
Sinh viên: Vũ Thị Thanh Lớp Kế toán K483 b
Trang 4Lời mở đầu
Khai thác và chế biến than là một trong những ngành công nghiệp đầu tiên ởnớc ta Nó có một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân: là nguồn cung cấpnăng lợng chủ yếu và là sản phẩm không thể thiếu trong sản xuất và đời sống, thamgia vào hầu hết các ngành công nghiệp lớn của đất nớc.
Trong thời kỳ kinh tế tập trung bao cấp ngành than cha đợc đánh giá đúngtầm quan trọng của nó: Máy móc thiết bị lạc hậu, khai thác thủ công, giá thành sảnxuất cao,chất lợng kém.v.v Ngành than rơi vào tình trạng sản xuất trì trệ, làm ănthua lỗ, đời sống ngời lao động không đảm bảo.
Khi nền kinh tế đất nớc chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhànớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp sản xuất than phải tự hạchtoán, vì thế toàn ngành đã có một cuộc cải tổ mạnh mẽ nhằm nâng cao chất lợngsản phẩm, hạ giá thành sản xuất, tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trờng để đạtmục tiêu cuối cùng là làm sống dậy ngành than và đời sống công nhân ngành Mỏ.
Công ty than CP than Cao Sơn - TKV là một đơn vị hạch toán độc lập thuộcTập đoàn than và khoáng sản Việt Nam Công ty ra đời trong giai đoạn ngành thangặp nhiều khó khăn, song với quyết tâm của ban lãnh đạo Công ty cùng với đội ngũngời lao động trong việc cải cách, sửa đổi bộ máy quản lý, tổ chức sản xuất, tổchức lao động, chủ động trong sản xuất kinh doanh nh tìm nguồn cung ứng vật tđầu vào, nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm,… Kết quả trong Kết quả trongnhững năm gần đây Công ty đã hoàn thành và vợt kế hoạch sản xuất kinh doanh màTập đoàn giao và làm ăn có lãi, từng bớc mở rộng quy mô sản xuất
Các vấn đề đợc giải quyết và chuyên đề đợc lựa chọn trong bản luận văn tốtnghiệp bao gồm các nội dung gồm:
Chơng 1 Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh củaCông ty CP than Cao Sơn - TKV
Chơng 2 Phân tích tài chính và tình hình sử dụng lao động tiền lơngcủa Công ty CP than Cao Sơn - TKV năm 2007
Chơng 3 Tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo ơng ở Công ty CP than Cao Sơn - TKV
l-Do trình độ bản thân còn nhiều hạn chế, kinh nghiệm thực tế còn ít nêntrong luận văn tốt nghiệp chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót cả về nộidung và hình thức trình bày
Em xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới các Thầy Cô giáo đã truyền đạt cho emnhững kiến thức nền tảng, những kiến thức chuyên sâu về kinh tế, kế toán doanhnghiệp, và những kinh nghiệm quý báu Xin cảm ơn thầy giáo Vơng Huy Hùng vàthầy giáo Nguyễn Duy Lạc đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Trang 5Bản luận văn tốt nghiệp đã đợc hoàn thành đúng theo thời gian qui định màbộ môn đặt ra Đề nghị cho phép em đợc bảo vệ đồ án của mình trớc Hội đồngchấm thi tốt nghiệp.
Trang 6Chơng 1
Tình hình chung và các điều kiện sản xuấtkinh doanh Của Công ty CP Than
Cao Sơn - TKV
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP than Cao Sơn - TKV.
Công ty CP than Cao Sơn - TKV là một mỏ khai thác lộ thiên lớn của Tậpđoàn Công nghiệp Than - khoáng sản Việt Nam Trớc đây, Công ty CP than CaoSơn - TKV trực thuộc Công ty Than Cẩm Phả Công ty đợc thành lập ngày 06tháng 06 năm 1974 theo QĐ số 927/LCQLKT1 ngày 16 tháng 5 năm 1974 của Bộtrởng Bộ Điện than.
Từ tháng 5 năm 1996, Mỏ than Cao Sơn đợc tách ra khỏi Công ty than CẩmPhả, trở thành một đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Tập đoàn than Việt Namtheo nghị định số 27 CP ngày 6 tháng 5 năm 1996 của Thủ tớng Chính phủ về việctổ chức và hoạt động của Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam.
Ngày 05tháng 10 năm 2001, Mỏ than Cao Sơn chính thức đợc đổi tên thànhCông ty than Cao Sơn, là Doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập của Tập đoànthan Việt Nam, theo Quyết định số 405/ QĐ - HĐQT Than Việt Nam.
Ngày 1/1/2006 Công ty Than Cao Sơn đợc cổ phần hoá và đổi tên thànhCông ty CP than Cao Sơn - TKV.
Đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, sự chỉ đạo sáng suốt của Ban Giámđốc Công ty, sự đoàn kết nhất trí nội bộ và cố gắng vơn lên của toàn bộ ngời laođộng trong Công ty CP than Cao Sơn - TKV, trong những năm qua, Công ty đã thuđợc những kết quả quan trọng trong sản xuất kinh doanh với lợi nhuận năm sau caohơn năm trớc, đóng góp đầy đủ vào ngân sách Nhà nớc, đảm bảo công ăn việc làmvà tăng thu nhập cho ngời lao động.
Trang 7Một số chỉ tiêu kinh tế x hội chủ yếu ã hội chủ yếu
Công ty CP than Cao Sơn - TKV qua các năm
Bảng 1
1 Than khai thác Tấn 1.552.000 1.903.744 2.502.625 2.960.5652 Than tiêu thụ " 1.546.000 1.816.223 2.473.846 2.851.6273 Tổng doanh thu TrĐồng 498.415 635.209 941.960 1.200.1074 Nộp ngân sách TrĐồng 11.486 22.652 31.613 39.6615 Lợi nhuận sau thuế TrĐồng 8.410 20.134 22.083 24.2366 Vốn kinh doanh TrĐồng 54.438 389.601 565.945 754.4367 Tổng quỹ lơng TrĐồng 99.221 120.966 140.004 146.7628 Lơng bình quân Đồng/
1.2.2 Nhiệm vụ của Công ty
Công ty thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và tiêu thụ, vận tải ôtô vàsửa chữa cơ khí… Kết quả trong theo kế hoạch của Tập đoàn công nghiệp than khoáng sản ViệtNam Đảm bảo kinh doanh có lãi, thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhà nớc Công ty CPthan Cao Sơn - TKV luôn hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế, sản xuất kinh doanh theokế hoạch của Tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam giao Công ty đã ổnđịnh đợc đời sống cán bộ ngời lao động trong Công ty luôn có việc làm, thu nhậpvà tiền lơng ổn định hàng tháng.
Ngoài nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, Công ty còn xây dựng các công trìnhvăn hoá, nhà thể thao, nhà điều hành nơi sinh hoạt văn hoá văn nghệ cho công nhânmỏ Tôn tạo các cảnh quan môi trờng, trồng cây xanh, xây dựng trạm xá bảo vệ sứckhỏe cho ngời lao động.
Trang 8khai thác khoáng sản nên mặt hàng sản xuất chủ yếu của Công ty CP than Cao Sơn- TKV là: than nguyên khai và than sạch Than nguyên khai là than sản xuất ra đãqua sơ tuyển đến một chỉ tiêu nhất định để giao cho các nhà máy tuyển Than sạchbao gồm: than Cục và than Cám là than đợc qua sàng tuyển nh than Cám 1, Cám 2,Cám 3, than Cục 3a, Cục 4a, than cục xô… Kết quả trongLoại sản phẩm của Công ty rất đa dạngcó nhiều loại phẩm cấp khác nhau để phục vụ cho các nhu cầu đòi hỏi chất l ợngthan và kích cỡ hạt khác nhau Tuỳ theo mục đích chế biến và sử dụng than khácnhau mà các tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật chất lợng khác nhau đối với từng sảnphẩm than khác nhau
Chất lợng than của Công ty chủ yếu áp dụng theo Tiêu chuẩn chất lợng ViệtNam 1970 -1999 và còn áp dụng theo tiêu chuẩn chất lợng điều hành của Tập đoàn.
1.3 Công nghệ sản xuất quy trình kinh doanh của Công ty CP Than Cao Sơn TKV
-1.3.1 Công nghệ sản xuất
1.3.1.1 Công nghệ khai thác
Công nghệ khai thác của Công ty CP than Cao Sơn - TKV là khai thác lộthiên theo kỹ thuật khai thác cụ thể: Cắt tầng, bốc đất đá để lộ vỉa than, xúc than vàtiêu thụ.
Nhìn chung, toàn bộ dây chuyền công nghệ sản xuất của Công ty đều sửdụng máy móc thiết bị của Liên Xô (cũ) và một số thiết bị của Mỹ, Nhật Bản Mộtbộ phận sàng tuyển than cục các loại (cục 3a, 4a) đợc sử dụng bằng lao động thủcông.
Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty CP than Cao Sơn - TKV.
- Khâu khoan: Là khâu đầu của quá trình công nghệ khai thác Tuỳ theo hộchiếu khoan nổ và chiều cao tầng dùng cho từng loại máy xúc mà các lỗ khoan cóchiều sâu và khoảng cách các hàng, các lỗ khoan khác nhau.
- Khâu nổ mìn: Công ty dùng các loại vật liệu nổ để bắn mìn làm tơi đất đá.Thuốc nổ ANFO thờng và chịu nớc là hai loại thuốc nổ chủ yếu đợc sử dụng để pháđá trong công ty.
- Khâu bốc xúc đất đá: Dùng các loại máy xúc phối hợp cùng với các phơngtiện vận tải ôtô chở đất đá ra bãi thải Còn than đợc xúc lên ôtô vận chuyển ra cảngmỏ hoặc chuyển đến máng ga để rót lên phơng tiện vận tải đờng sắt đi đến Công tytuyển than Cửa Ông.
- Khâu xúc than: Dùng các loại máy xúc than khai thác ở vỉa và than tận thuở các trụ vỉa chính.
- Khâu vận tải: Dùng các loại xe có Ben tự đổ để chuyên chở các loại thanvà đất đá.
Trang 9- Khâu sàng than: Sử dụng hệ thống sàng rung, sàng xoắn tơng đối hiện đạibao gồm 3 hệ thống đặt ở 3 khu vực với nhiệm vụ của khâu sàng là phân loại theocác chủng loại than khác nhau phù hợp với nhu cầu tiêu thụ.
Hình 1-1: Sơ đồ công nghệ sản xuất của Công ty CP than Cao Sơn - TKV1.3.1.2 Hệ thống khai thác
Hệ thống khai thác là trình tự hoàn thành các khâu công tác của công nghệkhai thác lộ thiên trong giới hạn một khai trờng hoặc một khu vực nhất định Hệthống đó cần phải đảm bảo sản lợng theo yêu cầu, thu hồi tới mức tối đa trữ lợngthan từ lòng đất, bảo vệ lòng đất và môi trờng xung quanh.
* Mở vỉa bằng hào ngoài
Hào ngoài đợc mở ngay từ khi thực hiện thời kỳ sản xuất đầu tiên và đếnnay vẫn còn tồn tại là trục giao thông nối giữa trong và ngoài khai trờng để vậnchuyển thiết bị và con ngời Đến nay, hào ngoài đã bị biến dạng do thời gian và quátrình khai thác, do đó sự hợp lý của nó ngày càng giảm dần theo tiến độ xuống sâucủa quá trình khai thác.
* Mở vỉa bằng hào trong:
Sinh viên: Vũ Thị Thanh Lớp Kế toán K48b
9
Trang 10Hình 1-2: Sơ đồ mở vỉa bằng hào bám vách H: Chiều sâu hào (7,5 m).
B: Chiều rộng đáy hào (25m) : Góc nghiêng sờn hào (650 700).
Đặc điểm của hào trong là di động bám vào vách vỉa Để giảm bớt khối lợngxây dựng cơ bản Ngời ta chuyển khối lợng hào vào khối lợng bốc đất đá Công tyCP than Cao Sơn - TKV đã chọn loại hào đổi hớng 2 chiều với khai trờng hẹp khaithác xuống sâu Hào mở vỉa bám theo vách vỉa chạy dọc theo đờng phơng của vỉacòn các công trình bố trí về 2 phía.
1.3.2 Trang bị kỹ thuật
Hầu hết các máy móc thiết bị của Công ty CP than Cao Sơn - TKV là do nớcngoài cung cấp, chủ yếu là của Liên Xô (cũ), Nhật Bản và Mỹ Nhìn chung cơ sởvật chất và trang thiết bị tại Công ty CP than Cao Sơn - TKV có khả năng đáp ứngvà mở rộng sản xuất.
Qua bảng thống kê số lợng máy móc thiết bị của Công ty (bảng 1.2) chothấy trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh, Công ty CP than Cao Sơn - TKVluôn chú ý đến việc đầu t trang thiết bị cho sản xuất, đặc biệt là dây chuyền sảnxuất chính Có thể đánh giá rằng: Từ khâu khoan nổ mìn, xúc bốc, vận tải đến tiêuthụ đã đợc cơ giới hoá 90% Công ty cũng đang từng bớc đồng bộ hoá dây chuyềnở mức tơng đối cao.
Hiện nay, một số máy móc thiết bị do thời gian sử dụng lâu năm đã tính hếtkhấu hao song vẫn đợc phục hồi sửa chữa lại để tận dụng cho sản xuất nhng năng
Trang 11suất đạt đợc không đợc cao, phụ tùng thay thế thiếu Do vậy, Công ty đang dần đầut máy móc thiết bị với kỹ thuật và năng suất cao hơn.
Thống kê thiết bị của Công ty CP than Cao Sơn - TKV
X = 26,7 30,0Y = 242 429,5
Khu vực khai thác của Công ty: Phía Bắc giáp Công ty Than Khe Chàm;Phía Nam giáp Công ty Than Đèo Nai, và Công ty than Cọc Sáu; Phía Đông giápCông ty Than Mông Dơng; Phía Tây giáp khu Đá Mài Văn phòng của Công tythuộc địa bàn phờng Cẩm Sơn, cách trung tâm Thị xã Cẩm Phả khoảng 3 Km vềphía Đông Một mặt giáp quốc lộ 18A, một mặt giáp Vịnh Bái Tử Long Điều nàylà thuận lợi lớn về giao thông đờng bộ, đờng sắt và đờng biển từ Công ty đến cácvùng trong và ngoài nớc.
Sinh viên: Vũ Thị Thanh Lớp Kế toán K4811 b
Trang 121.4.2 Điều kiện địa hình
Công ty CP than Cao Sơn - TKV nằm trong địa hình phân cách mạnh, phíaNam là đỉnh Cao Sơn cao 436m, đây là đỉnh núi cao nhất trong vùng Hòn Gai -Cẩm Phả Địa hình Công ty thấp dần về phía Tây Bắc và bị phân cách bởi các consuối nhỏ chảy ra sông Mông Dơng Trong khu vực khai thác hiện nay không tồn tạiđịa hình tự nhiên và thảm thực vật mà nó thay đổi thờng xuyên theo tiến trình khaithác của Công ty, đã làm mất cân bằng sinh thái trong khu vực và khu lân cận: Câycối bị phá huỷ sông suối bị bồi lấp, chất khí thải công nghiệp, dầu mỡ hoá chất đãảnh hởng xấu đến môi trờng, môi sinh.
1.4.3 Điều kiện khí hậu
Công ty CP than Cao Sơn - TKV nằm trong vùng chịu tác động của khí hậunhiệt đới gió mùa, một năm có hai mùa rõ rệt:
- Mùa ma: kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình 270C 300C Mùa này có giông bão kéo theo ma lớn, lợng ma trung bình 240 mm, ma lớnkéo dài nhiều ngày thuờng gây khó khăn cho khai thác xuống sâu và làm phức tạpcho công tác thoát nớc, gây tốn kém về chi phí bơm nớc cỡng bức và chi phí thuốcnổ chịu nớc.
- Mùa khô: Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ mùa này từ 130C 170C, có khi xuống tới 30C 50C, mùa này ma ít nên lợng ma không đáng kể,thuận lợi cho khai thác xuống sâu Tuy nhiên từ tháng 1 đến tháng 3 thờng có sơngmù và ma phùn do đó gây bất lợi cho công tác vận chuyển đất và than do đ ờngtrơn.
Trang 131.4.5 Chiều dầy các vỉa than chính
Chiều dầy và tính chất ổn định của các vỉa than chính của Công ty đợc thốngkê trong bảng 1-4
Chiều dày các vỉa than chính
Bảng 1-4Tên vỉaChiều dày
Min (m)
Chiều dàyMax (m)
1.4.6 Thành phần hoá học của than
Qua kết quả thu đợc của công tác thăm dò và quá trình khai thác cho thấy Than của Công ty thuộc loại Antraxit với chỉ tiêu chất lợng chính đợc thống kêtrong bảng 1-5
Các chỉ tiêu chất lợng than của các vỉa
Bảng 1-5
Giá trị trung bình của các chỉ tiêu
Độ ẩmW(%)
Độ troAK (%)
Chất bốc,V (%)
Nhiệt năng,Q (Kcal/Kg)
Lu huỳnhS (%)
Phốt pho,P (%)
Tỷ trọng(T/m3)
1.4.7 Điều kiện địa chất thuỷ văn
Sinh viên: Vũ Thị Thanh Lớp Kế toán K4813 b
Trang 14Nguồn cung cấp nớc mặt là hồ Ba Gia và suối khe Chàm Là nơi thu thoát ớc tích cực cho khu mỏ vào mùa khô Nớc dới đất tàng trữ, trong lớp phủ Đệ Tứ vàtầng trầm tích chứa than Theo đánh giá thì nớc dới đất theo chiều sâu từ Nam đếnBắc Nguồn cung cấp cho trầm tích là nớc ma thấm qua đới huỷ hoại các đứt gẫy.Đây là tầng chứa nớc có ảnh hởng chủ yếu đến công tác khai thác nói chung vàcông tác khoan nổ nói riêng.
n-1.4.8 Điều kiện địa chất công trình
Điều kiện địa chất công trình khu mỏ Cao Sơn bao gồm các loại đá: cuội kết,
cát kết, sạn kết, bột kết và các vỉa than Tỷ lệ các loại đá từ vách vỉa 14-5 trở lên:Cuội kết, sạn kết: chiếm 40,52% Bột kết chiếm 12,20%
Các loại sản phẩm của Công ty CP than Cao Sơn - TKV bao gồm:
- Các loại than cục, than cám 2, cám 3 có chất lợng tốt (độ tro AK từ 15%) đợc bán cho Công ty tuyển than Cửa Ông để xuất khẩu.
4% Than nguyên khai, các loại than cám 4a, 5a, Cám 6, Cục 4b, Cục Xô báncho Công ty tuyển than Cửa Ông bán cho các hộ trọng điểm nh hộ điện, hộ giấy,hộ xi măng và các hộ lẻ.
Trang 15Ngoài ra, Công ty còn có các sản phẩm sửa chữa cơ khí chủ yếu là các sảnphẩm phục vụ hoặc trung tu lại máy xúc, xe ôtô và xây dựng Những sản phẩm nàythờng có giá trị doanh thu thấp, doanh thu chủ yếu của Công ty là từ nguồn bánthan.
1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP than Cao Sơn - TKV
Theo quyết định số 77 TVN/MCS - TCĐT ngày 06/01/1997, bộ máy quản lýcủa Công ty CP than Cao Sơn - TKV đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năngnhằm tăng cờng các mối liên hệ để giải quyết công việc một cách nhanh chóng vàcó hiệu quả Theo cơ cấu này, bên cạnh các đờng trực tuyến, còn có các bộ phậntham mu có chức năng hỗ trợ điều hành, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty.
Do tính chất đặc trng của Doanh nghiệp là khai thác khoáng sản, khối lợngcông việc trong năm cần thực hiện lớn, mức độ hoàn thành công việc đòi hỏi côngtác quản lý hiệu quả Hiện nay, Công ty CP than Cao Sơn - TKV đang thực hiệnquản lý chia theo 3 cấp quản lý: Cấp Công ty, cấp công trờng phân xởng, cấp tổ sảnxuất Công tác quản lý đợc thực hiện thông qua một trung tâm chỉ huy sản xuấtđiều hành trên cơ sở cân đối những việc cần làm trớc, làm sau từ đó các công trờngmới bố trí thiết bị, lao động theo nhiệm vụ sản xuất Bộ máy quản lý của Công tyđợc chia thành các lĩnh vực chính sau:
- Quản lý công nghệ và điều hành
- Quản lý tài sản cố định và xây dựng cơ bản- Quản lý tài sản an ninh, chính trị và xã hội.- Quản lý hành chính sự nghiệp.
Bộ máy quản lý của Công ty CP than Cao Sơn - TKV đợc thành lập nh sau:* Ban Giám đốc: Do Hội đồng quản trị Tập đoàn công nghiệp than khoángsản Việt Nam bổ nhiệm:
- Giám đốc Công ty: là ngời điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty theo kế hoạch đợc giao và chịu mọi trách nhiệm về quá trình sản xuấtkinh doanh và thực hiện nghĩa vụ Nhà nớc.
* Phó Giám đốc sản xuất: Giúp Giám đốc điều hành và chỉ đạo hoạt độngcủa các phòng ban sau:
- Phòng Điều khiển sản xuất: Điều hành xe máy, thiết bị và các đơn vị sảnxuất hàng ngày theo kế hoạch tháng, quí, năm.
- Phòng KCS: Quản lý chất lợng than, chịu trách nhiệm kiểm soát toàn bộchất lợng than bán ra ngoài thị trờng và các phơng án pha trộn chất lợng than.
- Đội thống kê: Theo dõi và cập nhật toàn bộ thông tin về mọi mặt của hoạtđộng sản xuất kinh doanh diễn ra trong kỳ.
Sinh viên: Vũ Thị Thanh Lớp Kế toán K4815 b
Trang 16* Phó Giám đốc kỹ thuật: Giúp giám đốc điều hành hoạt động của cácphòng ban sau:
- Phòng Kỹ thuật khai thác: Vạch kế hoạch kỹ thuật sản xuất, lập bản đồ kếhoạch khai thác tháng, qúi, năm và các phơng án phòng chống ma bão, công tácmôi trờng.
- Phòng Trắc địa - Địa chất: Quản lý trữ lợng than, vỉa than, ranh giới Côngty và đo đạc khối lợng các loại sản phẩm.
- Phòng Xây dựng & đầu t: Phụ trách lĩnh vực đầu t xây dựng cơ bản và cáccông trình xây dựng trong Công ty Tổ chức các hội nghị đấu thầu, lập kế hoạch vàtổ chức mua sắm các loại thiết bị mới.
- Phòng Bảo vệ - Quân sự: Thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực bảo vệ tàisản, an ninh trật tự, ranh giới Công ty và phụ trách công tác quân sự, phòng cháychữa cháy.
- Phòng Y tế: Quản lý, khám chữa bệnh cho công nhân viên chức của Công ty.- Phân xởng Đời sống: Chuẩn bị bữa ăn giữa ca cho ngời lao động của Côngty
- Phân xởng Môi trờng và Xây dựng: Giải quyết các công việc liên quan đếncông tác môi trờng và xây dựng các công trình trong Công ty.
* Phó Giám đốc Cơ điện - Vận tải thay mặt Giám đốc chỉ đạo hoạt động củacác phòng ban sau:
- Phòng Cơ điện: Phụ trách toàn bộ các thiết bị khai thác nh: Máy khoan,máy xúc, cần cẩu, trạm điện, hệ thống đờng dây cấp điện và các hệ thống thiết bịkhác, phụ trách công tác phát triển tin học, mạng nội bộ Công ty và Tập đoàn
- Phòng Kỹ thuật vận tải: Phụ trách toàn bộ các loại ôtô và xe gạt của Côngty về kỹ thuật vận hành cũng nh sửa chữa.
* Kế toán trởng là ngời thay mặt Giám đốc điều hành hoạt động của cácphòng ban chức năng sau:
- Phòng kế toán tài chính: Quản lý tài chính trong Công ty.
- Phòng Lao động tiền lơng: Thực hiện công tác quản lý tiền lơng và các chếđộ chính sách của ngời lao động.
- Phòng Kế hoạch & giá thành sản phẩm: Thực hiện công tác lập kế hoạchsản xuất kinh doanh hàng tháng, quí, năm của Công ty và phụ trách công tác tiêuthụ sản phẩm than và quản lý khoán chi phí trong Công ty.
- Phòng Vật t: Chịu trách nhiệm cung ứng vật t kỹ thuật cho Công ty dới sựchỉ đạo của cấp trên.
Ngoài ra còn có các Phòng, Ban khác phụ trách về một số lĩnh vực khácnhau trong Công ty nh:
Trang 17- Phòng Tổ chức đào tạo: Thực hiện công tác tổ chức cán bộ, bố trí đơn vịsản xuất một cách khoa học và phụ trách công tác đào tạo cán bộ, công nhân kỹthuật
- Phòng Thanh tra kiểm toán: Thanh tra, kiểm tra các hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty, đồng thời xử lý các đơn th khiếu tố và làm công tác kiểmtoán nội bộ.
- Văn phòng Công ty: Thực hiện đối nội, đối ngoại, quản lý công tác văn thlu trữ và công tác thi đua khen thởng.
Sinh viên: Vũ Thị Thanh Lớp Kế toán K4817 b
Trang 18
Hình 1-3: Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty CP than Cao Sơn - TKV
Giám đốc
Phó giám đốcsản xuất
Phó giám đốckỹ thuật
Phó giám đốccơ điện vận tải
cơ điện- vận tải
Kế toán tr ởng
Phòng KCS
Đội thống kê
Phòng Điều khiển sản xuất
Kỹ thuật khai thác
Bảo vệ quân sự
Trắc địađịa chất
Y tế
Xây dựng& đầu t
Phân x ởng đời sống
PX môi tr ờg và xây dựng
Tổ chức đào tạo
Thanh tra kiểm toán
Văn phòng
Phòng cơ điệnKế toán tài chính
Kỹ thuật vận tải
Lao động tiền l ơng
Kế hoạch & giá thành sản phẩm
Vật t Các đơn vị:
- Công tr ờng: Khai thác 1, 2, 3, 4, máng ga; mìn; cơ giới cầu đ ờng.- Phân x ởng: Trạm mạng, cảng, cơ điện, ôtô, cấp thoát n ớc, vận tải 1,2,3 4, 5, 6, 7, 8.
Trang 191.6 Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của Công ty CP Than Cao Sơn- TKV
- Trên công trờng: Có trung tâm chỉ huy sản xuất và một số phòng ban để điềuhành sản xuất trực tiếp hàng ngày Các công trờng, phân xởng có bộ máy tổ chức sảnxuất nh sơ đồ (hình1-4).
Hình 1-4: Sơ đồ tổ chức sản xuất công trờng, phân xởngCông ty CP than Cao Sơn - TKV
Sơ đồ (hình 1-4) cho thấy sự chuyên môn hoá và tập trung hoá đã thể hiện đến tậncác tổ đội sản xuất cũng nh các khu vực sản xuất nhờ đó Công ty có thể tận dụng hếtnăng lực, kinh nghiệm và khả năng lao động sáng tạo của mỗi công nhân Bên cạnh đóviệc phân chia ra các tổ đội sản xuất với các nhiệm vụ, chức năng rõ ràng trong bộ máy
Thủ kho tiếp liệu
Trang 20sản xuất của khối công trờng, phân xởng điều đó tạo thuận lợi cho công tác hạch toánkinh tế nội bộ trong Công ty.
1.6.2 Tình hình sử dụng lao động trong Công ty
Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên gồm 3.812 ngời, trình độ cán bộ công nhânviên khá đồng đều, có thể đáp ứng đợc yêu cầu công việc và hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuấtkinh doanh Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, quản lý hầu hết đã qua đào tạo, có trình độ từtrung cấp trở lên đảm bảo khả năng tiếp thu và thích ứng với các kỹ thuật mới, máy móc thiếtbị hiện đại.
Về thu nhập của ngời lao động: Công ty đã đảm bảo mức lơng ổn định cho cán bộ côngnhân viên, từng bớc cải thiện đời sống Thu nhập bình quân của ngời lao động năm 2007 củaCông ty là 3.850.000đồng/ngời- tháng Ngoài lơng chính Công ty còn tổ chức trả thởng chonhững công nhân tiên tiến xuất sắc trong quá trình sản xuất kinh doanh qua các tháng, quý.Công ty luôn chú trọng đến các phong trào thi đua sản xuất, công tác vệ sinh an toàn, bảo vệmôi trờng Ngoài ra, trong gia đình ngời lao động Công ty có ngời đau ốm, qua đời Công tyđều động viên an ủi kịp thời Công ty còn tổ chức bữa ăn giữa ca cho công nhân với mức 8.000đồng/ngời- ca Tất cả những việc làm trên trong năm qua của Công ty CP than Cao Sơn - TKVnhằm khuyến khích công nhân tăng năng suất lao động và ngày càng cống hiến nhiều hơn cho sựphát triển bền vững của Công ty.
Sinh viên: Vũ Thị Thanh L ớp Kế toán K48b
Trang 21- Khả năng tập trung hóa và chuyên môn hóa trong Công ty từng bớc đợc nâng caođáp ứng nhu cầu sản xuất ngày càng khó khăn phức tạp do khai thác xuống sâu.
- Đội ngũ công nhân có tay nghề cao, có khả năng sáng tạo và nhiệt tình trongcông việc.
- Công ty đã trang bị thêm một số máy móc thiết bị mới (thiết bị vận tải và khaithác) cho năng suất cao góp phần tăng sản lợng khai thác.
* Khó khăn:
- Do than nằm sâu trong vùng cấu trúc địa chất phức tạp, độ kiên cố của đất đá cao(trung bình từ f11 f12 ) nên gây khó khăn cho công tác nổ mìn, đồng thời làm cho chiphí khoan nổ tăng lên.
- Theo thời gian khai thác ngày càng xuống sâu dẫn đến cung độ vận chuyển ngàycàng lớn làm cho chi phí vận tải tăng, gây cản trở công tác hạ giá thành sản phẩm.
- Trong công tác tiêu thụ sản phẩm Công ty không đợc chủ động; đối với kháchhàng lớn nh Công ty tuyển than Cửa Ông là do Tập đoàn giao kế hoạch Do đó muốn tăngsản lợng tiêu thụ Công ty thờng phải tìm kiếm những khách hàng nhỏ lẻ.
Tuy gặp không ít những khó khăn song Công ty CP than Cao Sơn - TKV vẫn hoànthành kế hoạch đợc giao, sản xuất kinh doanh có lãi cho phép tái sản xuất và mở rộng quimô sản xuất, đồng thời góp phần không ngừng nâng cao và cải thiên đời sống vật chất,tinh thần cho ngời lao động.
Để đánh giá một cách đầy đủ, chính xác hơn và tìm ra phơng hớng giải quyếtnhững khó khăn còn tồn tại trong năm 2007 cần phải phân tích sâu hơn qua chơng 2:
Phân tích tài chính và tình hình sử dụng lao động tiền lơng của Công ty CP than CaoSơn - TKV năm 2007.
Chơng II
Sinh viên: Vũ Thị Thanh L ớp Kế toán K48b
Trang 22Phân tích tài chính và tình hình sử dụng laođộng tiền lơng của Công ty CP than Cao Sơn -TKV năm 2007
2.1 Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty CP than Cao Sơn TKV.
-Năm 2007 Công ty CP than Cao Sơn - TKV đã hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêukinh tế kế hoạch đề ra Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2007 đợc phảnảnh qua bảng số liệu (bảng 2-1) cho thấy:
- Nhìn chung năm 2007 Công ty CP than Cao Sơn - TKV đã hoàn thành, vợt kếhoạch và có mức tăng cao hơn năm 2006 Cụ thể:
+ Than nguyên khai sản xuất năm 2007 đạt 2.960.565 tấn tăng so với kế hoạch là210.565 (tơng ứng tăng 7,66%), tăng so với năm 2006 là 45.940 tấn (tơng ứng tăng18,30%) Đạt đợc kết quả này là do Công ty CP than Cao Sơn - TKV đã chú trọng côngtác tổ chức sản xuất cũng nh các điều kiện thuận lợi của điều kiện địa chất mỏ.
+ Năm 2007, sản lợng than sach đạt 2.555.903 tấn tăng hơn so với năm 2006 là345.976 tấn, tăng tơng ứng 15,66%, tăng hơn kế hoạch là 55.903 tấn, tăng tơng đối2,24% Đạt đợc các kết quả về sản lợng than sản xuất cao là do Công ty đã sử dụng tốtcác biện pháp làm tổn thất than trong quá trình khai thác và chế biến, đầu t và quản lýchặt chẽ trong các khâu sàng, tuyển.
+ Sản lợng than tiêu thụ năm 2007 là 2.851.627 tấn, tăng tơng ứng so với năm2006 là 377.781 tấn, tăng tơng đối 15,27%, tăng hơn kế hoạch 131.627 tấn, tơng ứng tăng4,84% Thực hiện đợc điều này là do Công ty chú trọng tới khâu tiêu thụ, quản lý chất l-ợng sản phẩm và tích cực mở rộng thị trờng mới khi vẫn giữ mối quan hệ tốt với cáckhách hàng truyền thống của mình.
Sinh viên: Vũ Thị Thanh L ớp Kế toán K48b
Trang 23+ Đất đá bóc thực hiện năm 2007 là 25.718.527 m3 cao hơn năm 2006 và cao hơnmức kế hoạch đặt ra lần lợt là 1.706.563 m3 (hay tăng 7,11%) và 518.527 m3 (hay tăng2,06%) Nguyên nhân do Công ty đầu t cho công tác phục hồi và sửa chữa lớn các thiếtbị, chuẩn bị chiến lợc cho than sẵn sàng.
+ Hệ số bóc đất đá năm 2007 cao hơn năm 2006 là 0.02 m3/ tấn, cao hơn hệ số bóckế hoạch 0,02 m3/ tấn, đều tăng tơng ứng 0,2% điều này chứng tỏ trong năm 2007, Côngty đã kết hợp chặt chẽ trong việc sản xuất và chuẩn bị sản xuất cho hiện tại và cho cácnăm tiếp theo.
+ Tổng doanh thu năm 2007 đợc hình thành từ 2 nguồn cơ bản là: Doanh thu sảnxuất kinh doanh than và Doanh thu hoạt động khác Năm 2007, doanh thu từ than đạt1.174.253 triệu đồng tăng 263.124 triệu đồng hay tăng 28,88% so với năm 2006 và tăng14,96% so với kế hoạch Nguyên nhân của việc tăng doanh thu than là do sản lợng thantiêu thụ tăng và giá bán bình quân một tấn than tăng Doanh thu từ hoạt động khác năm2007 tuy có giảm so với năm 2006 nhng vẫn đạt kết quả đề ra Kết quả, tổng doanh thunăm 2007 đạt 1.200.107 triệu đồng, tăng so với năm 2006 tăng 27,41% so với kế hoạchtăng 16,12%.
Đối với các chỉ tiêu giá thành bình quân của 1 tấn than sạch: Trong điều kiện khaithác xuống sâu, điều kiện sản xuất khó khăn cần phải đầu t công nghệ, máy móc thiết bịhiện đại dẫn đến chi phí sản xuất tăng cao, việc giảm giá thành là một việc làm khó khăn.Trong năm 2007, giá thành bình quân một tấn than sạch đạt 407.968 đồng/tấn đã tăng lên11,27% so với năm 2006 và tăng 0,53% so với kế hoạch.
Đối với việc đảm bảo nguồn vốn kinh doanh: Tổng vốn kinh doanh không ngừngđợc duy trì và tăng cờng, đó là mở rộng thêm quy mô sản xuất, đầu t vào máy móc thiếtbị cũng nh công nghệ khai thác mới vốn là cần thiết Tổng vốn kinh doanh năm 2007 đạt754.436 triệu đồng, vợt so với năm trớc là 33,31%, tăng 188.491 triệu đồng.
+ Việc sử dụng lao động tiền lơng của Công ty đã mang lại hiệu quả rõ rệt Trongnăm 2007, với số lợng cán bộ và ngời lao động là 3.812 ngời, tăng so với năm 2006 là 08ngời và tăng 34 ngời so với kế hoạch Do phải mở rộng khai thác Công ty đã tuyển thêmlao động Số lợng lao động của Công ty tăng, kéo theo tổng quỹ lơng năm 2007 tăng sovới năm 2006 là 67.195 triệu đồng, hay tăng 4,79% và tăng 1.449,70 triệu đồng hay tăng10,96% so với kế hoạch.
Việc tăng tổng quỹ lơng làm cho tiền lơng bình quân của ngời lao động năm 2007đạt 3.850.000đồng/ngời-tháng, tăng so với năm 2006 là 168.546 đồng/ ngời- tháng vàtăng hơn kế hoạch là 350.000đồng/ngời-tháng Việc tăng lơng bình quân đã tạo điều kiệncho ngời lao động cải thiện đời sống, tái sản xuất sức lao động, yêu nghề và gắn bó hơnvới Công ty.
+ Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân : Mặc dù đạt và vợt mức kế hoạch đề ra,và tăng hơn năm 2006, song năng suất lao động bình quân theo giá trị lại có tốc độ tăng
Sinh viên: Vũ Thị Thanh L ớp Kế toán K48b
Trang 24cao hơn năng suất lao động bình quân theo hiện vật Lý do một phần là do sự tăng lên củagiá bán than trong năm 2007.
Năm 2007, bên cạnh sự nỗ lực phấn đấu, phát triển Công ty vững mạnh, Công tycòn đóng góp vào ngân sách Nhà nớc 39.376 triệu đồng, tăng 7.764 triệu đồng so với năm2006 tức tăng 124,56%, và tăng hơn 2.923 triệu đồng hay tăng 108,02% so với kế hoạch.
Lợi nhuận trớc thuế và lợi nhuận sau thuế của Công ty tăng rất nhiều so với năm2006 và so với kế hoạch cụ thể, năm 2007 tổng lợi nhuận trớc thuế tăng 110,19% so vớinăm 2006 và tăng 107,11% so với kế hoạch Tổng lợi nhuận sau thuế của Công ty năm2007 đạt 24.236 triệu đồng tăng so với năm 2006 là 2.153 triệu đồng hay tăng 109,75%,tăng so với kế hoạch là 1.608 triệu đồng hay tăng 107,11%.
Nh vậy, qua phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm2007 cho thấy kết quả sản xuất kinh doanh tơng đối tốt, tạo ra một xu thế phát triển mạnhmẽ Quy mô sản xuất của Công ty mở rộng, công nghệ và trình độ của ngời lao động tănglên, công tác đào tạo đợc đảm bảo, thu nhập của ngời lao động tăng.
Sinh viên: Vũ Thị Thanh L ớp Kế toán K48b
Trang 252.2 Phân tích tình hình tài chính Công ty CP than Cao Sơn – TKV năm 2007 TKV năm 2007
Phân tích tài chính cho phép đánh giá tình hình tài chính, khả năng thanh toán, khảnăng cân đối vốn, khả năng hoạt động, khả năng sinh lời của doanh nghiệp trên cơ sở đóvừa đánh giá toàn diện, tổng hợp, khái quát vừa xem xét một cách chi tiết các hoạt độngtài chính của doanh nghiệp để nhận biết phán đoán, nghiên cứu và đa ra những dự đoánvề kết quả hoạt động nói chung và các doanh lợi nói riêng của doanh nghiệp trong tơnglai.
2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty CP than Cao Sơn – TKV năm 2007 TKV năm2007
Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty CP than Cao Sơn - TKV năm 2007là đánh giá sự biến động của tài sản và nguồn vốn, tính hợp lý của các biến động đó về sốtuệt đối, kết cấu, liên hệ với các chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh để có cáckết luận tổng quát, đồng thời phát hiện các nghiên cứu sâu.
2.2.1.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua Bảng cân đối kế toán
Từ bảng cân đối kế toán (bảng 2-2) ta rút ra bảng đánh giá kháI quát tình hình tàichính của Công ty CP than Cao Sơn - TKV (bảng 2-3)
2.2.1.2 Đánh giá tình hình tài chính qua Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh (bảng 4)
2-Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một báo cáo tóm lợc toàn bộ cáckhoản doanh thu (và thu nhập) cùng với các chi phí liên quan đến từng hoạt động kinhdoanh và hoạt động khác Bởi vậy giữa các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả kinh doanh cóquan hệ mật thiết với nhau Mối quan hệ này đợc thể hiện qua công thức tổng quát sau:
Kết quả của từnghoạt động kinh
Chỉ tiêu doanh thu thuần là doanh thu thực mà doanh nghiệp thu đợc khi cung cấpsản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cho bên ngoài Trong năm 2007, doanh thu thuần thực hiệnlà 1.200.108trđ có giá trị gần nh tơng đơng với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụdoanh nghiệp không có các khoản giảm trừ Qua tính toán cho thấy để có đ ợc 1đồngdoanh thu thuần trong kỳ doanh nghiệp đã phải bỏ ra 0,8644đ chi phí cho sản xuất sảnphẩm than sạch (đợc thể hiện thông qua giá vốn hàng bán) có nghĩa là lợi nhuận gộp vềbán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm 13,55% tổng doanh thu thuần Tuy nhiên điều đó ch-a phản ánh đợc kết quả sản xuất kinh doanh thực sự mà doanh nghiệp đã tạo ra trong kỳmà còn có nhiều khoản chi phí khác nh: chi phí tài chính chiếm 0,0267đ/1đ doanh thuthuần là những chi phí cho hoạt động tài chính nói chung mà chủ yếu vẫn là thanh toáncông nợ (tiền lãi vay ngân hàng trong năm là 31.109 trđ/32.381trđ chi phí tài chính) Chiphí bán hàng chiếm 37.791 trđ còn chi phí quản lý doanh nghiệp là 63.550 trđ là tơng đốihợp lý trong điều kiện sản xuất kinh doanh hiện nay.
Điều đó cho thấy trong điều kiện sản xuất kinh doanh mà giá cả các yếu tố đầuvào có nhiều biến động, nguồn vốn chủ sở hữu không thật dồi dào yêu cầu doanh nghiệpphải đi vay nhiều từ ngân hàng khiến cho chi phí tài chính tăng cao, doanh thu hoạt độngtài chính không đủ để bù đắp chi phí tài chính đã là một sức ép và thách thức to lớn đòi
Sinh viên: Vũ Thị Thanh L ớp Kế toán K48b
Trang 26hỏi doanh nghiệp phải có những đờng đi nớc bớc đúng đắn Với kết quả lợi nhuận thuầntừ hoạt động kinh doanh là 29.384 trđ cùng với lợi nhuận khác 4.274 trđ đã tạo ra chodoanh nghiệp 33.661 trđ lợi nhuận trớc thuế đã đánh dấu những bớc chuyển biến lớntrong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tỷ trọng 0,1355đ lợi nhuận gộp/1đ doanhthu thuần là chỉ tiêu khả quan nhất trong vài năm qua đã trở thành một động lực thúc đẩycho doanh nghiệp thực hiện đợc 0,0280đ lợi nhuận trớc thuế cũng nh 0,0177đ lợi nhuậnsau thuế trong 1đ doanh thu thuần Việc thực hiện 22.236 trđ lợi nhuận sau thuế cũng nh0,0177đ/1đ doanh thu thuần đã phản ánh tất cả những thành công trong đờng lối lãnh đạocủa doanh nghiệp trong kỳ và cả những tiềm lực mới sẽ đợc mở ra trong những năm tiếptheo.
2.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có tài sản,bao gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn Việc đảm bảo đầy đủ nhu cầu về tài sản (nhucầu về vốn) là một vấn đề cốt yếu để đảm bảo cho quá trình kinh doanh đợc tiến hành liêntục và có hiệu quả.
Để đánh giá sâu sắc và toàn diện tình hình tài chính của Công ty CP than Cao Sơn- TKV ta cần phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trên bảng cân đối kế toán
a Phân tích nguồn vốn.* Cân đối lý thuyết I:
- Vế trái < Vế phải: Do thiếu nguồn vốn để trang trải các loại tài sản nên chắc chắndoanh nghiệp phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn từ bên ngoài.
Thay số vào công thức xác định đợc kết quả tính toán trong bảng 2-5
Bảng 2-5 ĐVT:đồng
Sinh viên: Vũ Thị Thanh L ớp Kế toán K48b
Trang 27tài sản của mình là 342.598.144.861đồng và điều này lại càng tăng lên khi ở thời điểmcuối năm là 505.721.962.939 đồng Chính vì Công ty bị thiếu nguồn vốn chủ sở hữu chonên Công ty phải đi vay vốn hoặc đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác để bù đắp cho l-ợng thiếu hụt trong năm 2007 là 163.123.818.078đồng.
* Cân đối lý thuyết II
BNV + ANV {I (1),II(4)} = ATS {I+II,+IV,+V (1,2) + BTS (II+III+IV+V(1)}
Cân đối lý thuyết này thể hiện nếu thiếu vốn Công ty sẽ huy động đến các nguồntrợ cấp hợp pháp tiếp theo, đó là nguồn vốn vay ngắn hạn và vay dài hạn đến hạn trả.
Trên thực tế thờng xảy ra các trờng hợp:
- Vế trái > Vế phải: Trờng hợp này nguồn của doanh nghiệp thừa và số thừa sẽ bịchiếm dụng.
- Vế trái < Vế phải: Do thiếu nguồn vốn bù đắp nên doanh nghiệp phải đi chiếmdụng vốn.
Thay vào công thức các số liệu trong bảng 2-6 đợc bảng cân đối số II.
Bảng 2-6
Diễn giải BNV + ANV {I(1),II(4)}
ATS {I+II,+IV,+V (1,2)+ BTS (II+III+IV+V(1)}
So sánh
Đầu năm (Đồng) 391.896.565.015 521.655.745.800 -129.759.180.785Cuối năm (Đồng) 412.293.752.231 615.382.793.218 -203.089.040.987Cuối năm - Đầu năm 20.397.187.216 93.727.047.418 -73.329.860.202
Qua bảng 2-6 cho thấy mặc dù Công ty phải huy động thêm vốn từ các nguồn tàitrợ hợp pháp đó là đi vay ngắn hạn và dài hạn, nhng cả ở đầu năm và cuối năm Công tyvẫn cha đủ vốn để đáp ứng cho nhu cầu tài sản của Công ty Vì vậy Công ty đã phải đichiếm dụng vốn của các đơn vị khác để đáp ứng cho nhu cầu hoạt động sản xuất kinhdoanh Số vốn chiếm dụng cuối năm vẫn tăng lên so với đầu năm là:73.329.860.202đồng Tuy nhiên, hoạt động sản xuất kinh doanh có sự quan hệ qua lại củanhiều đối tác, nên không phải chỉ Công ty đi chiếm dụng vốn của bên ngoài mà nguồnvốn của Công ty cũng bị chiếm dụng Tình hình chiếm dụng nguồn vốn và bị chiếm dụngvốn của Công ty sẽ đợc đánh giá thông qua bảng cân đối lý thuyết III.
* Cân đối lý thuyết III
BNV + ANV {(I (1),II(4)} - ATS (I, II, IV, V (1,2) + BTS (II,III,IV,V(1)} = ATS (III,V (3,4,)) + BTS {I,V(2,3)} - ANV {(I(210), II(1,2,3)}
Cân đối lý thuyết này thể hiện số vốn mà Công ty bị chiếm dụng (hoặc đi chiếmdụng) đúng bằng số chênh lệch giữa số tài sản phải thu và công nợ phải trả Nói cáchkhác, nó cho biết số vốn mà Công ty chiếm dụng hay bị chiếm dụng tại thời điểm phântích Kết quả tính toán công thức qua bảng 2-7
Trang 28+ §Çu n¨m :
Tû suÊt nî = 386.888.622.394 x 100% = 68,36%565.946.223.333
+ Cuèi n¨m:
Tû suÊt nî = 644.775.466.166 x 100% = 85,46%754.436.296.445
Trang 29suất tự tài trợ phản ánh mức độ độc lập về tài chính của Công ty, còn tỷ suất nợphản ánh sự phụ thuộc của Công ty CP than Cao Sơn - TKV vào nguồn vốn bênngoài Tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ có mối quan hệ mật thiết với nhau trong việcphản ánh mối quan hệ độc lập giữa khả năng độc lập về mặt tài chính và tình trạngnợ của Công ty CP than Cao Sơn - TKV
Tỷ suất đầu t = Tài sản cố định (tính giá trị còn lại)Tổng giá trị tài sản
- So với thời điểm đầu năm, tại thời điểm cuối năm, tài sản và nguồn vốn Công tyđã tăng lên 188.490.073.112đồng, tơng ứng tăng 33,3% Trong đó, hầu hết các khoảnmục đều tăng, nhng trong cơ cấu tỷ trọng tài sản và nguồn vốn có sự thay đổi.
- Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn tăng từ 29,09% năm 2006 lên 31,37%năm2007 Nhìn chung các khoản mục đề có xu hớng tăng Trong đó, hàng tồn kho giảm từ18,28% đầu kỳ xuống còn 12,58% cuối kỳ, và khoản phải thu tăng từ 7,82% đầu kỳxuống còn 18,43% cuối năm.
- Tài sản dài hạn giảm từ 70,9% năm 2006 xuống còn 68,63% năm 2007 Trongđó, giảm tỷ trọng nhiều nhất là tài sản cố định từ 68,63% kỳ trớc xuống còn 65,8% vàocuối năm Nguyên nhân của sự thay đổi tỷ trọng tài sản lu động và tài sản cố định trongtổng tài sản là do năm 2007, Công ty đã đầu t mới một số máy móc thiết bị vào phục vụsản xuất và khai thác.
- Tài sản cố định tăng cao, với mức tăng tơng ứng là 68,63% và 65,80% Điều nàylà do năm 2007, Công ty CP than Cao Sơn - TKV đầu t nhiều vốn mua sắm thêm ôtô vậntải phục vụ quá trình sản xuất mở rộng ở các khâu vận tải Số tài sản đầu t thêm này chủyếu đợc huy động từ nguồn vốn nợ dài hạn vì khoản nợ dài hạn của Công ty tại thời điểmcuối năm tăng hơn đầu năm 96.618.168.980đồng, tơng ứng tăng 39,68% Tỷ trọng nợdài hạn tăng từ 43,02% thời điểm đầu năm lên 45,08% thời điểm cuối năm.
Sinh viên: Vũ Thị Thanh L ớp Kế toán K48b
Trang 30- Mức tăng tài sản ngắn hạn là 72.007.242.425đồng tơng ứng 43,73%, nguyênnhân là do Công ty đã chiếm dụng vốn của khách hàng và của ngời lao động Tài sản luđộng tăng chủ yếu là do các khoản phải thu tăng 94.763025694 đồng tơng ứng 213,95%và hàng tồn kho giảm 8.541.698.103 đồng tơng ứng tăng 91,74% Xét ở tỷ trọng trongtổng tài sản, tài sản lu động và đầu t ngắn hạn có xu hớng tăng từ 29,09% lên 31,37%.
- Tài sản cố định và tài sản dài hạn tăng 116.428.830.687đồng, tơng ứng 29,02%,là do yếu tố tài sản cố định và yếu tố tài sản dài hạn tăng lần lợt là 31,01% Việc Công tyđầu t mua sắm mới tài sản cố định là hợp lý, cần phải thay thế những tài sản của Công tyđã cũ, tính khấu hao và cũng cần thiết phải đổi mới công nghệ cho phù hợp với yêu cầucủa sản xuất Về cơ cấu tài sản cố định và đầu tài sản hạn cuối năm so với đầu năm giảmtừ 70,90% xuống 68,63%
- Đối với các chỉ tiêu nguồn vốn : Khoản nợ phải trả cuối kỳ tăng 25.786.843.772đồng, tơng ứng tăng 66,65%, tập trung vào khoản nợ ngắn hạn và dài hạn Cụ thể, nợngắn hạn tăng 112,44% còn nợ dài hạn tăng 39,68% Nh vậy, chứng tỏ trong năm 2007Công ty CP than Cao Sơn - TKV đã trả đợc các khoản nợ cũ, và có xu hớng tăng thêm cáckhoản nợ ngắn hạn, tỷ trọng của nợ phải trả trong tổng nguồn vốn từ 68,36% từ đầu nămcòn cuối năm 85,46%.
- Xét về tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn Tại thời điểm đầunăm tỷ trọng này là 31,63% cuối năm giảm xuống 14,53% Điều này cho thấy vốn chủ sởhữu của Công ty đã có sự chiếm giữ 51% vốn là của Nhà nớc
2.2.4 Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu trong báo cáo kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh
2.2.4.1 Phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ
Phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ sẽ cung cấp cho ngời sử dụng biết đợc tiền tệcủa doanh nghiệp sinh ra từ đâu và sử dụng vào những mục đích gì Từ đó, đoán đợc lợngtiền trong tơng lai của doanh nghiệp, nắm đợc năng lực thanh toán hiện tại cũng nh biếtđợc sự biến động của từng chỉ tiêu, từng khoản mục trên báo cáo lu chuyển tiền tệ Trongbáo cáo lu chuyển tiền tệ lợng tiền tạo ra từ kinh doanh chiếm vai trò quan trọng do đó tatiến hành tính và phân tích chỉ tiêu:
Tỷ trọng tiền tạo ra từ hoạtđộng kinh doanh so với tổng l-ợng tiền lu chuyển trong kỳ
Tổng số tiền thuần lu chuyển từhoạt động kinh doanh
x 100Tổng số tiền thuần lu chuyển trong
Qua công thức này ta tính đợc tỷ trọng tiền tạo ra từ hoạt động kinh doanh so vớitổng lợng tiền lu chuyển trong năm 2007 là 3,7617 Giá trị này phản ánh tổng số tiềnthuần lu chuyển từ hoạt động kinh doanh lớn hơn nhiều so với tổng số tiền thuần luchuyển trong kỳ Điều đó có nghĩa là tổng số tiền thuần lu chuyển từ hoạt động kinh
Sinh viên: Vũ Thị Thanh L ớp Kế toán K48b
Trang 31doanh đóng vai trò rất quan trọng trong tổng số tiền thuần lu chuyển và lợng tiền đợc tạora từ hoạt động kinh doanh là lớn.
Tuy nhiên cũng không hoàn toàn có nghĩa là chỉ có hoạt động kinh doanh mới tạotiền thuần mà trong hoạt động tài chính lợng tiền thuần lu chuyển trong năm lên tới77.644 trđ lớn hơn nhiều so với 55.424 trđ trong hoạt động kinh doanh Lợng tiền thuầntrong hoạt động tài chính này chỉ đợc hình thành từ một nguồn là tiền vay ngắn hạn, dàihạn 412.585 trđ tạo đủ vốn cho doanh nghiệp trong việc đầu t vào sản xuất kinh doanh.Số vay ngắn hạn, dài hạn đã giúp Công ty trang trải một phần lớn các khoản nợ gốc vay -cũng chính việc trang trải nợ này trong kỳ ít đi nên doanh nghiệp mới có đợc lợng tiềnthuần trong hoạt động tài chính lớn nh vậy.
Số tiền thuần lu chuyển từ hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chínhchủ yếu vẫn phục vụ cho hoạt động đầu t Số tiền thuần lu chuyển từ hoạt động đầu t đãtăng gấp đôi trong năm 2007 mà riêng đầu t để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sảndài hạn đã chiếm 143.366 trđ là kết quả của chính sách đầu t mở rộng quy mô sản xuấtkinh doanh tại doanh nghiệp trong năm.
Nói chung lu chuyển tiền thuần trong kỳ đã giảm xuống còn 14.734 trđ chỉ bằng4,8% so với năm trớc mặc dù có sự tăng lên đáng kể của dòng tiền lu chuyển thuần từhoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính đã cho thấyrõ sự tăng cờng cho đầut tại doanh nghiệp và cũng cho thấy sự mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh khi doanhnghiệp làm ăn có lãi.
Sinh viên: Vũ Thị Thanh L ớp Kế toán K48b
Trang 32Lu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác011.148.483.463.476939.992.098.802
Tiền chi trả cho ngời cung cấp hàng hoá dịch vụ02-556.405.066.307-349.929.688.622
Tiền chi trả cho ngời lao động03-168.813.962.051-126.710.827.796
Tiền chi trả lãi vay04-23.659.337.133-20.313.386.540
Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp05-8.685.261.231-8.557.706.801
Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh06201.189.262.26637.313.614.193
Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh07-536.684.616.299-94.634.436.570
Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh2055.424.482.721377.159.666.666
Lu chuyển tiền từ hoạt động đầu t
Tiền chi để mua sắm, XD TSCĐ và các TS dài hạn khác21-143.366.194.205-192.921.842.249
Tiền thu từ thanh lý, nhợng bán TSCĐ và TS dài hạn khác22
Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của các đơn vị23
Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác24
Tiền thu hồi góp vốn đầu t về đơn vị khác25
Tiền đầu t vào đơn vị khác26-4.749.707.000
Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận đợc chia27313.015.560526.729.258
Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu t30-147.802.885.645-192.395.112.991
Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động tàichính
Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận góp vốn của chủ sởhữu
Tiền chi trả góp vốn cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếucủa doanh nghiệp đã phát hành
Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận đợc33412.583.112.12594.329.357.934
Tiền chi trả nợ gốc vay34-334.938.628.054-263.646.730.341
Sinh viên: Vũ Thị Thanh L ớp Kế toán K48b
Trang 33Tiền chi trả nợ thuê tài chính35
Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu36
Tiền chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính4077.644.484.071-169.317.372.407Tiền chuyển tiền thuần trong kỳ50-14.733.918.85315.447.181.268
Tiền và tơng đơng tiền đầu kỳ (50 = 20+30+40)60 16.889.651.2411.442.469.973
Thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 61
Tiền và tơng đơng tiền cuối kỳ (70 = 50+60+61)702.155.732.38816.889.651.241
2.2.5 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Công ty CP than Cao Sơn - TKVnăm 2007
2.2.5.1 Phân tích tình hình thanh toán
Trong quá trình sản xuất kinh doanh sẽ phát sinh các nghiệp vụ thu, chi, thanhtoán Tình hình thanh toán phụ thuộc vào phơng thức thanh toán, quy định về nộp thuếcủa Nhà nớc, tuỳ thuộc vào mối quan hệ và sự thoả thuận giữa các đơn vị kinh tế vớinhau Tình hình thanh toán thể hiện sự chấp hành kỷ luật tài chính và tôn trọng pháp luật.Bởi vậy, việc phân tích tình hình tài chính của Công ty CP than Cao Sơn - TKV năm 2007là đánh giá rõ hơn tính hợp lý và sự biến động của các khoản phải thu, chi tìm ra nguyênnhân dẫn đến tình trạng trì trệ trong thanh toán nhằm giúp cho Công ty làm chủ đợc tìnhhình tài chính, đảm bảo sự tồn tại, sự phát triển và thể hiện tiềm lực tài chính của mình.
* Phân tích các khoản phải thu
khoản phải thu năm 2007 của Công ty CP than Cao Sơn - TKV Bảng 2-12
1 Phải thu của kháchhàng
35.964.609.681 127.791.410.584 91.826.800.903 355,32
2 Trả trớc cho ngời bán 3.513.965.131 2.825.402.496 -688.562.635 80,43 Phải thu nội bộ 197.569.706 -197.569.706 0,004 Phải thu theo tiến độ kế
5 Các khoản phải thu khác 4.614.333.015 8.436.690.147 3.822.357.132 182,836 Dự phòng phải thu khó
Cộng các khoản phải thu44.290.477.533139.053.503.22794.763.025.694313,95
Những số liệu trong bảng cho thấy:
Tổng cộng các khoản phải thu cuối kỳ với đầu năm tăng 94.763.025.690 đồng, ơng ứng với tăng 313,952% Trong đó, các khoản thu tăng lớn nhất là các khoản phải thucủa khách hàng tăng 91.826.800.903 đồng, tơng ứng với 355,32% Các khoản phải thunội bộ giảm 197.569.706 đồng Các khoản phải thu khác tăng 82,84% hay tăng3.822.357.132 đồng.
Sinh viên: Vũ Thị Thanh L ớp Kế toán K48b
Trang 34Để thấy rõ hơn về vấn đề này ta tính toán một số chỉ tiêu chủ yếu:
- Hệ số quay vòng các khoản phải thu:
Hệ số quay vòng các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thuthành tiền mặt của doanh nghiệp và đợc xác định theo công thức:
Kphải thu = Dthu thuần
Số d bình quân các khoản phải thu
Số d bình quân các khoản phải thu = Phải thu đầu kỳ + phải thu cuối kỳ2
Bảng 2-13
Số d nợ bình quân phải thu của khách hàng (Đ) 91.671.990.380
Vậy các khoản phải thu bằng 1/13,09 lần doanh thu, nghĩa là cứ làm ra 13,09 đồngdoanh thu Công ty thu đợc thì bị khách hàng chiếm dụng 1 đồng, tỷ lệ này cho thấy vốncủa Công ty bị chiếm dụng.
Hệ số vòng quay các khoản phải thu của Công ty tơng đối ổn định.
- Số ngày của doanh thu cha thu:
Phản ánh số ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải thu trong một vòng vốn luânchuyển.
Nphải thu = Các khoản phải thu bình quân x 360 ngàyTổng doanh thu thuần
Nphải thu = 91.671.990.380 x 360 ngày = 27,4 ngày1.200.107.988.781
Nphải thu = 27,4 ngày có nghĩa là số ngày của doanh thu cha thu năm 2007 là 27,4ngày Đây là số ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải thu trong vòng luân chuyển,27,4 ngày là cao cần phải rút ngắn hơn nữa để đáp ứng khả năng thanh toán các khoản nợ.Con số này có thể chấp nhận đợc theo kinh nghiệm nếu:
Nn ≤ 1,3*(Kỳ hạn đợc thanh toán đợc hởng chiết khấu)2.2.5.2 Phân tích khả năng thanh toán
- Phân tích vốn luân chuyển: Đó là lợng vốn đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh
doanh, đồng thời sẵn sàng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.Vốn luân chuyển = Vốn lu động - Nợ ngắn hạn
Sinh viên: Vũ Thị Thanh L ớp Kế toán K48b
Trang 35- Đầu năm:
Vốn luân chuyển = 164.646.986.111 - 143.422.755.005 = 21.224.231.106 (đồng)- Cuối năm:
Vốn luân chuyển =236.654.228.536 - 304.691.429.797 = -68.37.201.261 (đồng) Bảng 2-14
* Hệ số thanh toán ngắn hạn:
Hệ số thanh toán ngắn hạn thể hiện quan hệ tỷ lệ giữa tài sản lu động và các khoảnnợ ngắn hạn Nó phản ánh mức độ đảm bảo của vốn lu động với các khoản nợ ngắn hạn KTTngh = Tài sản lu động (ATS)
* Hệ số thanh toán tức thời:
KTT tức thời = Tiền + Đầu t ngắn hạn + Các khoản phải thuNợ ngắn hạn
Bảng 2-16
Trang 36Nhận xét: Qua tính toán ở trên ta thấy; Hệ số thanh toán tức thời đầu năm và cuốinăm đều có Ktttt < 1 Điều này chứng tỏ khả năng thanh toán nợ tức thời của Công ty CPthan Cao Sơn - TKV năm 2007 là không khả quan.
Khàng tồn kho = 1.037.456.621.889 = 10,6 vòng/năm99.196.008.285
* Nhận xét: Theo kinh nghiệm hệ số này trong các doanh nghiệp mỏ là cao, thờngtừ 7→ 8 là tốt Chính vì thế năm 2007 Công ty CP than Cao Sơn - TKV bị tồn đọng vốnvào hàng tồn kho ở mức cao.
* Số ngày của một kỳ luân chuyển hàng tồn kho
Nhàng tồn kho = 360 = 360 = 33,96 ngàyKhàng tồn kho 10,6
Vậy số ngày hàng tồn kho 1 vòng là 34 ngày Đây là điều không thuận lợi choCông ty Khả năng thanh toán của doanh nghiệp còn thấp, tính chủ động không cao Đểđảm bảo cho nguồn vốn công ty phải đi chiếm dụng vốn lớn hơn bị chiếm dụng, hàng tồnkho còn lớn, khả năng thanh toán kém, vốn luân chuyển ít.
Trang 37Vốn lu động bình quân = 164.646.986.111 + 236.654.228.5362
= 200.650.607.323 (đồng)
SSX = 1.200.107.988.781 = 5,98đ SF/đv200.650.607.323
Vậy 1 đồng vốn lu động trong năm đã tham gia sản xuất cùng các đối tợng khác đãtạo ra 5,98 đ doanh thu thuần.
- Sức sinh lời của vốn lu động (Ssl)
SSL = Lợi nhuận thuần =
- Thời gian của một vòng luân chuyển (TLC)
Số vòng quay trong kỳ của VLĐ 59,8Vậy một vòng quay của VLĐ 60,2 ngày.
- Hệ số đảm nhận VLĐ (Kđn).
Kđn = VLĐ bình quân = 200.650.607.323 = 0,17 đ/đDoanh thu thuần 1.200.107.988.781
Vậy để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần năm 2007 Công ty phải huy động 0,17đồngVLĐ.
2.2.6 Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời của vốn.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có một ợng vốn nhất định, bao gồm vốn chủ sở hữu, vốn vay và các khoản vốn chiếm dụng trongthanh toán khác Doanh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức, huy động, các loại vốn cần thiết chonhu cầu kinh doanh; đồng thời tiến hành phân phối, quản lý và sử dụng số vốn hiện cómột cách hợp lý, có hiệu quả cao nhất trên cơ sở chấp hành các chế độ, chính sách quảnlý kinh tế - tài chính và kỷ luật thanh toán của Nhà nớc.
l-Do hoạt động tài chính là một nội dung cơ bản và là một bộ phận cấu thành hoạtđộng sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp nên để hoạt động kinh doanh tiến hành
Sinh viên: Vũ Thị Thanh L ớp Kế toán K48b
Trang 38thuận lợi và đạt hiệu quả cao, doanh nghiệp cần thúc đẩy và tăng cờng hiệu quả của hoạtđộng tài chính Doanh nghiệp có đảm bảo đợc hiệu quả kinh doanh thì mới đảm bảo đợchiệu quả tài chính và ngợc lại, nhờ đảm bảo đợc hiệu quả tài chính mới đảm bảo đợc hiệuquả kinh doanh, mới thúc đẩy đợc sản xuất- kinh doanh phát triển, nâng cao hiệu quảkinh doanh Vì thế, phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp không thể tách rời vớiphân tích hiệu quả kinh doanh.
Trên thực tế, có nhiều cách tiếp cận hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, và dovậy, vó nhiều chỉ tiêu khác nhau phản ánh hiệu quả kinh doanh Tuy nhiên về mặt tổngquát, để đo lờng và đánh giá hiệu quả kinh doanh, các nhà phân tích thờng sử dụng cácchỉ tiêu sau:
* Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh:
DVKD = Lợi nhuận thuần SXKD đ/đVốn kinh doanh bình quân
DVKD
= 0,04 đ/đ(565.946.223.333+754.436.296.445)/2
Nh vậy cứ 1 đồng vốn kinh doanh trong kỳ đã tạo ra 0,04 đồng lợi nhuận.* Hệ số doanh lợi của doanh thu thuần:
DVKD = Lợi nhuận sau thuế ; đ/đDoanh thu thuần
DVKD = 24.236.145.869 = 0,020 đ/đ1.200.107.988.781
Nh vậy, cứ một đồng vốn doanh thu thuần mà công ty nhận đợc thì trong đó có0,020 đồng lợi nhuận sau thuế.
2.3 Phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lơng
Lao động tiền lơng là một trong các yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất kinhdoanh Tuy nhiên đây là một yếu tố đặc biệt vì nó liên quan đến con ngời Việc phân tíchtình hình sử dụng lao động tiền lơng nhằm đánh giá quá trình sử dụng lao động của Côngty và khuyến khích ngời lao động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật góp phần nâng caohiệu quả lao động sản xuất kinh doanh
2.3.1 Phân tích tình hình sử dụng lao động
a Phân tích số lợng và kết cấu lao động
Công ty có trình độ cơ giới hoá cao, máy móc thiết bị đợc trang bị đầy đủ songmột phần quyết định đến năng suất, sản lợng của Công ty chính là đội ngũ lao động Việcđảm bảo lao động về số lợng và chất lợng là vấn đề Công ty rất quan tâm Trong nhữngđiều kiện khác nhau thì doanh nghiệp có thể lựa chọn số lợng lao động khác nhau Tuynhiên doanh nghiệp phải lựa chọn nh thế nào để đảm bảo số lợng lao động phục vụ sảnxuất vừa đảm bảo hiệu quả kinh tế là lớn nhất Việc lựa chọn hợp lý số lợng lao động còncó nghĩa là đảm bảo cho năng suất lao động lớn nhất Phân tích mức độ đảm bảo số l ợng
Sinh viên: Vũ Thị Thanh L ớp Kế toán K48b
Trang 39lao động nhằm đánh giá đợc thực chất mức độ đảm bảo về số lao động của doanh nghiệptrong kỳ phân tích từ đó có biện pháp khắc phục những tồn tại trong việc đảm bảo về sốlao động của doanh nghiệp.
Bảng số lợng và cơ cấu lao động của C.ty CP than Cao Sơn - TKV
Là chỉ số hoàn thành kế hoạch sản lợngQ1, Qk- Sản lợng sản xuất thực tế, kế hoạch
3.778 x 2.960.5652.750.000Lợng tăng tuyệt đối:
T =3.812 – TKV năm 2007 3.778x
= - 255 ngời2.750.000
Theo kết quả tính đợc ở trên ta có nhận xét: Trong năm 2007 Công ty CP than CaoSơn - TKV đã sử dụng số lợng lao động trong danh sách tiết kiệm tơng đối so với kếhoạch 100% -93,7% = 6,3% tơng ứng với 255 ngời.
Sinh viên: Vũ Thị Thanh L ớp Kế toán K48b
Trang 40Do đó lợng lao động mà doanh nghiệp đang sử dụng đã góp phần tiết kiệm chi phísản xuất đồng nghĩa với giảm giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả của sản xuất kinhdoanh, tăng thu nhập cho CBCNV và doanh nghiệp trong năm 2007.
b Phân tích chất lợng lao động
Phân tích chất lợng lao động nhằm thấy đợc khả năng đáp ứng về năng lực chuyênmôn của lao động so với yêu cầu công việc, đồng thời thấy đợc kết quả công tác đào tạođội ngũ lao động của doanh nghiệp (bảng 2-18)
Qua bảng 2-18 ta có những nhận xét sau: Chất lợng lao động của Công ty năm2007 tơng đối tốt, bậc thợ bình quân là 3,98 Trong số công nhân lao động kỹ thuật thì sốcông nhân bậc 5 chiếm số đông có khả năng đáp ứng năng lực chuyên môn cao Cụ thể:Đối với công nhân vận hành máy khoan yêu cầu thợ chính phải có bậc 5, trong khi đó bậcthợ bình quân của công nhân vận hành khoan là 5,03; đối với công việc vận hành máyxúc yêu cầu bậc thợ bình quân là 5,5 thực tế bậc thợ bình quân của công nhân vận hànhmáy xúc là 5,15; với mức bậc thợ bình quân này là đáp ứng đợc yêu cầu chuyên môn củacông việc.
Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty hầu hết có trình độ Đạihọc, Cao đẳng và Trung cấp Đội ngũ này ngày càng đợc trẻ hoá sẵn sàng thích ứngnhu cầu áp dụng khoa học, kỹ thuật tiên tiến vào công tác khai thác mỏ và chỉ đạosản xuất kinh doanh của Công ty.
Sinh viên: Vũ Thị Thanh L ớp Kế toán K48b