hoàn thiện cong tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Thuốc là một loại hàng hoá đặc biệt có vai trò hết sức quan trọng trong đờisống của con người Thuốc ra đời nhằm chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho con người,giúp con người đẩy lùi và chiến thắng các loại bệnh tật Do vậy, nhu cầu về thuốc làmột trong những nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống xã hội Ngày nay,cùng với sự phát triển của đất nước, xã hội, điều kiện sống của người dân được nânglên, thu nhập cao hơn, dân trí cao hơn và như thế nhu cầu về mặt hàng Dược ngàycàng tăng Nó có khả năng có mặt khắp mọi nơi dân cư sinh sống và mọi người luôncần và mong muốn có thuốc để chăm sóc,bảo vệ sức khoẻ dù nhiều hay ít.
Nhưng cũng như tất cả các hàng hoá khác, các mặt hàng Dược được sản xuấtkinh doanh trên thị trường đều chịu sự tác động của quy luật cạnh tranh gay gắt trênthị trường Vấn đề đặt ra là làm thế nào để doanh nghiệp hoạt động thành công, làmăn có hiệu quả Muốn đạt được điều đó thì sản phẩm của doanh nghiệp phải ra saothì mới đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng điều đó lại đòi hỏi ở công tácthành phẩm Sản phẩm sản xuất ra phải có chất lượng, có giá cả hợp lý thì mới đápứng nhu cầu thị trường, thúc đẩy công tác tiêu thụ Vì vậy trước tiên đòi hỏi mỗidoanh nghiệp cần có một hệ thống quản lý hữu hiệu mà trong đó phải kể đến côngtác kế toán Công tác kế toán của doanh nghiệp có nhiều khâu, nhiều phần hành,nhưng giữa chúng có mối liên hệ mật thiết,gắn bó với nhau tạo thành một hệ thốngquản lý có hiệu quả cao Trong đó,kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xácđịnh kết quả kinh doanh là một trong những phần hành quan trọng không thể thiếuđược Đối với các doanh nghiệp sản xuất công tác này luôn được nghiên cứu, bổsungvà hoàn thiện cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn nhằm không ngừng nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụthành phẩm và xác định kết quả kinh doanh; trong quá trình thực tập tại Công ty
Dược liệu TW I em đã đi sâu tìm hiểu và chọn đề tài "Hoàn thiện công tác kế toán
thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh ở Công tyDược liệu TW I".
Với mục đích nghiên cứu: Khảo sát thực trạng công tác kế toán thành phẩm,tiêu thụ thành phẩm và kết quả hoạt động tiêu thụ Mặt khác, trên cơ sở phân tíchthực trạng đó rút ra những tồn tại và nguyên nhân, đưa ra một số giải pháp nhằmhoàn thiện công tác kế toán thành phẩm , tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quảkinh doanh tại Công ty.
Đề tài được trình bày với kết cấu gồm 3 phần chính:
-Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác tổ chức kế toán nhập khothành phẩm, chi phí và xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiêp sảnxuất.
-Phần II: Tình hình thực tế công tác tổ chức kế toán nhập kho thành phẩm,tiêuthụ, và xác định kết quả kinh doanh ở Công ty Dược liệu TW I.
Trang 2
-Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêuthụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh ở Công ty Dược liệu TW I.
Để thực hiện chuyên đề tốt nghiệp của mình, em đã nhận được sự chỉ bảo vàhướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Quang Hưng trong quá trình em hoàn thiện đề tài Ngoài ra em còn được các cán bộ lãnh đạo, các cán bộ trong các phòng banchức năng, các cô chú ở phòng Kế toán tài vụ đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi vàcung cấp tài liệu khi thực tập để em có thể hoàn thành bài viết của mình
Tuy thời gian thực tập còn ít và khả năng bản thân còn hạn chế nên báo cáo khôngtránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự góp ý chỉ bảo của các thầy,để em hoàn thành tốt báo cáo hơn nữa.
Em xin trân thành cảm ơn!
Trang 3
1.Khái niệm, vai trò, vị trí của thành phẩm trong doanh nghiệp:
Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp là sản xuất sản phẩm
và tổ chức tiêu thụ sản phẩm của mình trên thị trường nhằm phục vụ nhu cầu tiêudùng của toàn xã hội Các sản phẩm đó của doanh nghiệp được gọi là thành phẩm Nói một cách đầy đủ hơn, thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc giai đoạnchế biến cuối cùng của quy trình công nghệ sản xuất được doanh nghiệp sản xuất rahoặc thuê ngoài gia công chế biến đã hoàn thành, được kiểm nghiệm đáp ứng mọitiêu chuẩn kỹ thuật và được nhập kho hoặc giao trực tiếp cho khách hàng
Thành phẩm là một bộ phận đem tiêu thụ chủ yếu của doanh nghiệp sản xuất,ngoài ra trong doanh nghiệp sản xuất còn có bán thành phẩm Bán thành là nhữngsản phẩm đã kết thúc một hay một số công đoạn trong quy trình công nghệ sản xuấtnhưng chưa qua giai đoạn chế biến cuối cùng, được nhập kho hay chuyển giao đểtiếp tục chế biến hoặc có thể bán ra ngoài Như vậy có thể nói, mọi thành phẩm đềulà sản phẩm nhưng không phải mọi sản phẩm đều là thành phẩm bởi sản phẩm baogồm cả thành phẩm và bán thành phẩm.
Thành phẩm nói riêng và sản phẩm nói chung mà doanh nghiệp sản xuất ra cungcấp cho xã hội có vai trò đặc biệt trong việc thoả mãn nhu cầu sản xuất và tiêu dùngcho xã hội Trong điều kiện hiện nay, để tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh củanền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải quan tâm đến cả 2 mặt sốlượng và chất lượng của thành phẩm Việc chế tạo thành phẩm trong mỗi doanhnghiệp phải đảm bảo có sự liên kết chặt chẽ về số lượng và chất lượng của thànhphẩm với xu hướng ngày càng tăng lên Đặc biệt, khi sản xuất gắn liền với thị trườngnhư hiện nay thì chất lượng thành phẩm cả về 2 mặt nội dung và hình thức thànhphẩm càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết đối với doanh nghiệp Doanh nghiệp chỉcó thể duy trì ổn định và phát triển mạnh khi chất lượng thành phẩm sản xuất ra ngàycàng tốt hơn và được thị trường chấp nhận Mặt khác, đây cũng là điều kiện cần thiếtđể đánh giá đúng tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất thành phẩm của doanhnghiệp.
2.Khái niệm, vai trò, vị trí của tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp:
Sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất mang tính chất là sản phẩm hàng hoá Do
đó, các doanh nghiệp không những có nhiệm vụ sản xuất ra sản phẩm mà còn phảicó nhiệm vụ tổ chức tiêu thụ sản phẩm đó.
Tiêu thụ thành phẩm là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị của "hàng" (thànhphẩm), tức là để chuyển hoá vốn của doanh nghiệp từ hình thái hiện vật (hàng) sang
Trang 4hình thái giá trị (tiền) và hình thành kết quả bán hàng, trong đó một mặt doanhnghiệp giao hàng cho khách, một mặt khách hàng trả tiền theo giá cả đã thoả thuận.Thông qua quá trình tiêu thụ, nhu cầu của người tiêu dùng về một giá trị sử dụng nàođó được thoả mãn và giá trị hàng hoá được thực hiện.
Trong giai đoạn hiện nay, khâu tiêu thụ thành phẩm được coi là khâu quan trọngkhông kém gì khâu sản xuất Quá trình tiêu thụ có thể chia làm 2 giai đoạn:
-Giai đoạn 1: Đơn vị bán xuất giao thành phẩm cho đơn vị mua theo hợp đồngkinh tế đã ký kết Đó là quá trình vận động của thành phẩm,song chưa xác định đượckết quả của việc bán hàng.
-Giai đoạn 2:Khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán Đến đây, quá trìnhbán hàng kết thúc,thành phẩm được coi là tiêu thụ và hình thành kết quả kinh doanh Tóm lại quá trình tiêu thụ có những đặc điểm chủ yếu sau:
-Có sự thoả thuận giữa người mua và người bán về số lượng, chất lượng, quycách sản phẩm.
-Có sự thay đổi quyền sở hữu và quyền sử dụng sản phẩm từ người bán sangngười mua.
-Người bán giao cho người mua một lượng sản phẩm và nhận được tiền hoặcchấp nhận thanh toán Khoản tiền này được gọi là doanh thu bán hàng, được dùngđể bù đắp các khoản chi phí đã bỏ ra trong qua trình kinh doanh và hình thành nênkết quả bán hàng trong kỳ.
Tiêu thụ nói chung bao gồm:
-Tiêu thụ ra ngoài: Là việc bán cho các đơn vị khác hoặc cá nhân trong và ngoàidoanh nghiệp.
-Tiêu thụ nội bộ:Là việc bán hàng giữa các đơn vị trong cùng một tổng công ty,một tập đoàn…
Doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước theo luật định tính trên khốilượng sản phẩm tiêu thụ ra bên ngoài doanh nghiệp và tiêu thụ nội bộ.
Công tác tiêu thụ thành phẩm phản ánh việc giải quyết vấn đề đầu ra của hoạt độngsản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu thị trường Nhu cầu của xã hội về hàng hoá,dịch vụ rất phong phú , đa dạng và ngày một tăng về chất lượng và số lượng Nhưngtrên thực tế nhu cầu có khả năng thanh toán lại thấp hơn Để thoả mãn nhu cầu lớntrong khi khả năng thanh toán lại có hạn xã hội và con người phải lựa chọn từng loạinhu cầu có lợi nhất cho xã hội, cho người tiêu dùng Mặt khác, nền kinh tế thị trường chịu sự tác động của các quy luật kinh tế trong đó có quy luật cạnh tranh Các doanhnghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường phải cạnh tranh gay gắt với nhau để có thể tiêu thụ được thành phẩm của doanh nghiệp mình Do vậy, công tác tiêu thụ cóvai trò rất quan trọng đối với các doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế quốc dân, thểhiện dưới các nội dung sau:
-Đối với sản xuất: Sản xuất và tiêu thụ có mối quan hệ biện chứng hữu cơ.Sản xuấtlà tiền đề của tiêu thụ và ngược lại tiêu thụ có ảnh hưởng tới sản xuất Nếu sản xuấtra mà không tiêu thụ được thì sẽ làm vốn sản xuất bị ứ đọng gây ảnh hưởng tới chukỳ sản xuất sau.
Trang 5-Đối với doanh nghiệp: Tiêu thụ được sản phẩm mới có thu nhập để bù đắp chiphí bỏ ra và hình thành kết quả kinh doanh Việc đẩy nhanh quá trình tiêu thụ gópphần đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn,có tích luỹ để tái sản xuất mở rộng Đồng thời, nó góp phần tiết kiệm các chi phíquản lý, bảo quản, đảm bảo chất lượng sản phẩm Từ đó làm giảm giá thành, tăng lợinhuận cho doanh nghiệp, nâng cao đời sống của người lao động Ngoài ra, việc thúcđẩy tiêu thụ ở doanh nghiệp này là cơ sở, điều kiện để thúc đẩy sản xuất và tiêu thụở các đơn vị kinh tế khác trong nền kinh tế quốc dân.
-Đối với Ngân sách Nhà nước: Doanh nghiệp tiêu thụ được thành phẩm sẽ manglại cho Ngân sách Nhà nước một khoản thu thông qua nghĩa vụ nộp thuế của cácdoanh nghiệp.
Tiêu thụ, nếu xét trên phạm vi toàn xã hội là điều kiện để tiến hành tái sản xuấtxã hội Bởi lẽ, trong 4 khâu của quá trình tái sản xuất xã hội có mối quan hệ mậtthiết với nhau, một khâu có vấn đề sẽ ảnh hưởng không tốt tới các khâu còn lại Mặtkhác, tiêu thụ còn góp phần điều hoà giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa khả năng vànhu cầu, giữa tiền với hàng…là điều kiện đảm bảo sự phát triển cân đối trong từngngành, từng khu vực cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Tiêu thụ là vấn đề cần quan tâm hơn cả trong nền kinh tế thị trường và ngày càngtrở nên quan trọng khi kinh tế thị trường phát triển ở giai đoạn cao.Chính vì vậy cácdoanh nghiệp cần phải tổ chức và thực hiện tốt quá trình tiêu thụ sản phẩm, hànghoá.
3 Sự cần thiết quản lý thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và các yêu cầu quản lýcơ bản:
3.1 Quản lý thành phẩm:
Thành phẩm là kết quả của quá trình sáng tạo và lao động của doanh nghiệp, làcơ sở để tạo ra thu nhập cho doanh nghiệp Doanh nghiệp luôn quan tâm đến thànhphẩm trên cả 2 mặt số lượng cũng như chất lượng của thành phẩm Cùng một loạithành phẩm nhưng quy trình công nghệ ở mỗi doanh nghiệp lại khác nhau Sự khácnhau này phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh trongdoanh nghiệp và nó ảnh hưởng lớn đến kết quả tiêu thụ Từ đó yêu cầu đặt ra đối vớiviệc quản lý thành phẩm là phải quản lý chặt chẽ thường xuyên trên cả hai mặt sốlượng và chất lượng
Để quản lý về mặt số lượng, doanh ngiệp phải tiến hành hạch toán thành phẩm,theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn kho thành phẩm, phát hiện kịp thời số thànhphẩm thừa, thiếu, từ đó có biện pháp thích hợp phân biệt giữa lượng tồn kho cầnthiết với trường hợp hàng tồn đọng không bán được để đề ra biện pháp giải quyết kịpthời, tránh ứ đọng vốn.
Về mặt chất lượng, cần quản lýc chặt chẽ khâu kiểm tra chất lượng thành phẩm,đảm bảo chất lượng của thành phẩm trước khi đưa ra thi trường.Trong giai đoạn hiệnnay, chỉ có những sản phẩm chất lượng tốt mới có đủ sức cạnh tranh tạo ra uy tín
Trang 6cho doanh nghiệp trên thị trường Những sản phẩm chất lượng kém không phù hợpbới nhu cầu thị trừơng sẽ không thể tồn tại mà còn làm mất uy tín của doanh nghiệp.
3.2 Quản lý quá trình tiêu thụ thành phẩm:
Việc quản lý thành phẩm phải đii đôi với việc quản lý và tôt chức tiêu thụ thànhphẩm Quản lý quá trình tiêu thụ là quản lý theo đúng kế hoạch, để đảm bảo cân đốigiữa sản xuất cà tiêu dùng đảm bảo giữa cân đối sản xuất trong từng ngành và trongtoàn bộ nền kinh tế Quản lý quá trình tiêu thụ cần phải bám sát các yêu cầu sau:
Về mặt khối lượng thành phẩm tiêu thụ phải nắm chính xác số lượng từng loạithành phẩm nhập - xuất - tồn cà lượng dự trữ cần thiết để có kế hoạch sản xuất vàtiêu thụ hợp lý Quản lý chặt chẽ, thường xuyên chất lượng thành phẩm đem bánđảm bảo giá thành , giá bán, đảm bảo chi phí bán hàng hợp lý.
Về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: Là khoản chi phí ngoài sảnxuất, cùng với giá vốn hàng bán tạo nên giá thành của toàn bộ sản phẩm Loại chiphí này có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Do đó đối với những khoản chi phí có tính chất cố định cần xây dựng định mức chiphí cho từng đơn vị sản phẩm, lập dự toán cho từng loại, từng thời kỹ, tiến hànhphân bổ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp chi những sản phẩm tiêuthụ Về giá bán và doanh thu bán hàng: Giá bán phải bù đắp chi phí và có lãi,đồng thời phải được khách hàng chấp nhận Tuy nhiên, việc xây dựng giá bán cầnphải mềm dẻo , linh hoạt mới thu hút được nhiều khách hàng Ngoài ra, việc đình giáphải được tiến hành sao cho phù hợp với những quy luật khách quan vốn có của nềnkinh tế đó là quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị Do vậy, việcđịnh giá sản phẩm phù hợp sẽ kích thích tăng cầu của người tiêu dùng nhằm tăngnhanh doanh thi bán hàng Khi đó, bộ phận quản lý tiêu thụ cần cung cấp chính xácvà kịp thời các thông tin về giá cả
Về phương thức thanh toán và thời hạn thanh toán: Bộ phận quản lý tiêu thụ cầnđôn đóc thu hồi nhanh và đầy đủ tiền bán hàng bởi phương thức hợp lý tuỳ thuộctừng khách hàng, về thuế tiên quan đến tiêu thụ gồm thuế GTGT, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có), Để quản lý tình hình thực hiện nghĩa vụ với Ngânsách Nhà nước một cách chặt chẽ, phải xác định đúng đắn doanh thu bán hàng trongkỳ làm cơ sở xác định đúng số thuế phải nộp
Ngoài ra, bộ phận quản lý tiêu thụ phải biết rõ từng khoản thu nhập, nguyênnhân làm tăng, giảm các khoản thu nhập đõ, phân tích nguyên nhân để tìm ra biệnpháp làm tăng thu nhập.
Như vậy, việc quản lý côngtác tiêu thụ có vị trí cực kỳ quan trong vì công tác nàycó ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại của doanh nghiệp Thực hiện tố các yêu cầutrên sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp đạt kết quả trong sản xuất kinh doanh.
4 Nhiệm vụ kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinhdoanh:
Để đáp ứng các yêu cầu quản lý nói trên, kế toán thành phẩm, tiêu thụ thànhphẩm và xác định kết quả kinh doanh có những nhiệm vụ chủ yếu sau:
Trang 7- Phản ánh và giám đốc chặt chẽ tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất sản phẩm vềsố lượng, chất lượng, chủng loại thành phẩm, tình hình nhập - xuất - tồn kho thànhphẩm.
- Phản ánh đúng đắn, kịp thời khối lượng thành phẩm bán ra cà giá vốn của chúngnhằm xác định đúng kếtquả bán hàng nói chung hoặc của từng loại thành phẩm,nhóm thành phẩm nói riêng các khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp, cũng như phân bổ chúng cho các đối tượng có liên quan.
- Cung cấp thông tin về tình hình tiêu thụ giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp quản lývà điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Thông qua việc ghi chép kế toán quátrình tiêu thụ mà kiểm tra tiến độ kế hoạch tiêu thụ,kế toán về lợi nhuận, kỹ thuậtthanh toán, các dự toán chi phí, quản lý chặt chẽ việc bán hàng theo dõi quá trìnhthanh toán tiền hàng, kỷ luật thu nộp cho ngân sách Nhà nước.
- Phản ánh và giám đốc tình hình về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và tìnhhình phân phối lợi nhuận.
- Lập và gửi báo cáo kết quả kinh doanh đúng chế độ và kịp thời Cung cấp số liệucho việc duyệt quyết toán Định kỳ phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất,tiêu thụ thành phẩm, kết quả và phân phối kết quả kinh doanh.
Muốn thực hiện tốt các nhiệm vụ trên kế toán cần thực hiện tốt những nội dungdưới đây:
- Tổ chức tốt hệ thống chứng từ ghi chép ban đầu và trình tự luân chuyển chứngtừ.
- Kế toán cần phải có đầy đủ các chứng từ hợp pháp ban đầu quy định cho nghiệpvụ tiêu thụ, tổ chức việc luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán một cách khoa học,hợp lý nhằm phản ánh được các số liệu phục vụ cho công tác quản lý kinh doanh,tránh ghi chép trùng lặp không cần thiết,nâng caohiệu quả của công tác kế toán Căncứ vào trường hợp hàng được coi là bán để phản ánh đúng đắn, kịp thời doanh sốbán, cung cấp thông tin cho nhà quản lý về số hàng đã bán và hiện còn trong kho.- Báo cáo kịp thời, thường xuyên tình hình tiêu thụ thành phẩm và thanh toán theotừng loại, nhóm thành phẩm, từng hợp đồng kinh tế, từng đối tượng mua… đảm bảoyêu cầu quản lý, giám đốc bán hàng trên các mặt số lượng, chất lượng, chủng loại, thời gian… Đôn đốc việc thu nộp tiền bán hàng về doanh nghiệp kịp thời tránh hiệntượng tiêu cực sử dụng tiền hàng cho mục đích cá nhân
- Tổ chức vận dụng tốt hệ thống tài khoản kế toán kế toán, hệ thống sổ sách kếtoán phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị.
II.NỘI DUNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNHPHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH:
A.KẾ TOÁN THÀNH PHẨM:1 Đánh giá thành phẩm:
Trang 8Thành phẩm khi nhập kho hay xuất kho để tiêu thụ hoặc gửi bán đều phải xácđịnh giá trị thành phẩm nhập kho, trị giá thành phẩm xuất bán để phục vụ cho việchạch toán kịp thời Có thể áp dụng 2 cách đánh giá đối với thành phẩm:
1.1 Đánh giá thành phẩm theo giá vốn thực tế:
a.Giá thành thực tế của thành phẩm nhập vào được xác định với từng nguồn thunhập:
Thành phẩm do doanh nghiệp tự sản xuất chế tạo ra được đánh giá theo chi phísản xuất kinh doanh thực tế hay giá thành công xưởng thực tế, bao gồm chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Thành phẩm thuê ngoài gia công chế biến được đánh giá theo chi phí gja côngthực tế, bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đem gia công, chi phí thuê ngoàigia công và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến quá trình gia công như chi phívận chuyển, chi phí thủ tục xuất kho nguyên vật liệu đem gia công, nhập kho thànhphẩm đã hoàn thành gia công.
b Đối với thành phẩm đã xuất kho cũng phải được thể hiện theo giá vốn thực tế
Thành phẩm xuất kho cũng có thể theo những giá thực tế khác nhau ở từng thờiđiểm trong kỳ hạch toán nên việc tính toán xác định giá trị thực tế thành phẩm xuấtkho có thể áp dụng một trong các phương pháp chủ yếu sau:
*Phương pháp giá thực tế đích danh:
Theo phương pháp này,giá thực tế xuất kho của thành phẩm được tính dựa trên sốlượng xuất kho và giá thành thực tế nhập của chính lô hàng đó.
Giá thực tế của Đơn giá thành phẩm Số lượng thành phẩm xuất = thực tế nhập kho theo xuất kho
kho trong kỳ từng lô, từng lần nhập theo từng lần
Phương pháp này phản ánh rất chính xác giá của từng lô hàng xuất nhưng đòi hỏithủ kho phải nắm chi tiết từng lô hàng.
Phương pháp này được áp dụng cho các loại thành phẩm có giá trị cao, được bảoquản riêng theo từng lô của mỗi lần nhập.
*Phương pháp tính giá thực tế bình quân gia quyền:
Thực phương pháp này, giá vốn thực tế của thành phẩm xuất kho được xác địnhtrên cơ sở số lượng xuất trong kỳ và đơn giá thực tế bình quân để tính như sau:
Giá thực tế của thành Số lượng thành phẩm Đơn giá thực phẩm xuất kho trong kỳ xuất kho trong kỳ tế bình quânTrong đó:
Đơn giá thực Trị giá thực tế của thành phẩm tồn đầu kỳ và nhậptrong kỳ
Trang 9tế bình quân Số lượng thành phẩm tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
*Phương pháp giá thực tế tồn đầu kỳ:
Theo phương pháp này thì giá vốn thực tế của thành phẩm xuất kho được căn cứvào số lượng thành phẩm xuất kho và đơn giá thực tế của thành phẩm tồn đầu kỳbằng giá trị thực tế của thành phẩm tồn đầu kỳ chia cho số lượng thành phẩm tồnđầu kỳ.
Giá thực tế của thành = Số lượng thành phẩm Đơn giá thực tế thành phẩm xuất kho trong kỳ xuất kho trong kỳ phẩm tồn đầu kỳPhương pháp này đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra nhưng mức độ chính xác không cao.
*Phương pháp giá thực tế nhập trước, xuất trước:
Theo phương pháp này, phải xác định được đơn giá thực tế nhập kho của từnglần nhập và giả thiết lô thành phẩm nào nhập trước thì xuất trước theo đúng đơn giátừng lần nhập tương ứng.
Giá thực tế Giá thực tế đơn vị của Số lượng TP xuất dùng của TP xuất = TP nhập kho theo từng trong kỳ thuộc số lượng kho trong kỳ lần nhập kho trước từng lần nhập kho
*Phương pháp giá thực tế nhập sau, xuất trước:
Xét về bản chất, phương pháp này giống hệt như phương pháp trên nhưng làmngược lại là lô hàng nào nhập sau sẽ được xuất trước với đơn giá của lần nhập tươngứng.
Giá thực tế Giá thực tế đơn vị của Số lượng TP xuất dùng của TP xuất = TP nhập kho theo từng trong kỳ thuộc số lượng kho trong kỳ lần nhập kho trước từng lần nhập kho
Cả 2 phương pháp này đều đảm bảo được tính chính xác của giá thực tế hàngxuất kho nhưng gặp khó khăn trong tổ chức kho và tổ chức chi tiết thành phẩm tồnkho Do vậy, nó chỉ được áp dụng ở các doanh nghiệp có ít chủng loại thành phẩmvà việc nhập, xuất không xảy ra thường xuyên.
1.2 Đánh giá thành phẩm theo giá hạch toán:
Việc đánh giá thành phẩm theo giá thực tế đôi khi không đáp ứng được yêu cầukịp thời của công tác kế toán, bởi vì giá thành sản xuất thực tế thường cuối kỳ mớixác định được mà việc nhập, xuất thành phẩm lại diễn ra thường xuyên, vì vậy ngườita còn sử dụng giá hạch toán.
Theo phương pháp này toàn bộ thành phẩm biến động trong kỳ được tính theogiá hạch toán, cuối kỳ kế toán điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế.
Trang 10Giá thực tế của thành Giá hạch toán thành Hệ số giáxuất kho trong kỳ phẩm xuất kho trong kỳ thành phẩm
2.Kế toán chi tiết thành phẩm:
2.1.Chứng từ sử dụng trong kế toán nhập, xuất thành phẩm:
Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều liên quan đến sự biến động của thành phẩm.Để quản lý và theo dõi chặt chẽ sự biến động của thành phẩm thì các hoạt độngnhập, xuất kho thành phẩm phải được phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời vàochứng từ và sổ quy định theo mẫu của Bộ tài chính Theo chế độ chứng từ kế toán quy định theo Quyết định 1141/TC/CĐKT ngày 01/ 11/ 1995của Bộ trưởngBộ tài chính, các chứng từ về thành phẩm bao gồm:
-Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT)
- Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT)
-Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (mẫu 02-BH)
-Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03 –VT) -Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá (mẫu 08-VT) -Hóa đơn GTGT (mẫu 01 GTKT-3LL)
Và một số chứng từ khác tuỳ thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể của doanhnghiệp về lĩnh vực hoạt động, thành phẩn kinh tế và các hình thức sở hữu khác nhau Đồng thời, kế toán doanh nghiệp cần lựa chọn, vận dụng phương pháp hạch toánchi tiết phù hợp với yêu cầu, trình độ nghiệp vụ của đội ngũ kế toán.
2.2.Các phương pháp kế toán chi tiết thành phẩm:
Kế toán chi tiết thành phẩm là việc ghi chép sổ liệu luân chuyển chứng từ giữa khovà phòng kế toán trên các chỉ tiêu số lượng, giá trị thành phẩm theo từng loại, từngthứ, từng kho thành phẩm, từng thủ kho.
+
Trang 11Tuỳ đặc điểm sản xuất và công tác tổ chức kế toán ở mỗi doanh nghiệp mà kếtoán chi tiết được tiến hành theo một trong ba phương pháp sau:
*Phương pháp ghi thẻ song song:
- Nguyên tắc hạch toán: Ở kho ghi chép về mặt số lượng, phòng kế toán ghi chépcả về số lượng và giá trị từng loại thành phẩm.
- Trình tự ghi chép:
+ Ở kho: Hàng ngày thủ kho căn cứ vào chứng từ nhập, xuất thành phẩm ghi sốlương thực nhập, thực xuất vào thẻ (hoặc số) kho có liên quan Thẻ kho được mởcho từng thứ thành phẩm thuộc từng kho Thủ kho phải thường xuyên đối chiếu sốtồn trên thẻ kho với số tồn thành phẩm thực tế tồn trong kho và định kỳ phải chuyểntoàn bộ chứng từ nhập, xuất kho về phòng kế toán.
+ Ở phòng kế toán: Sau khi nhận được chứng từ nhập, xuất từ thủ kho, kế toán thựchiện kiểm tra lại và hoàn chỉnh chứng từ Kế toán mở thẻ hoặc sổ kế toán chi tiếtthành phẩm cho từng thứ thành phẩm theo kho để theo dõi về mặt số lượng và giátrị Cuối tháng , kế toán cộng thẻ tính ra tổng số nhập, xuất, tồn của từng thứ thànhphẩm rồi đối chiếu với thẻ kho.
- Nội dung, trình tự hạch toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song được kháiquát bằng sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI TIẾT THÀNH PHẨMTHEO PHƯƠNG PHÁP THẺ SONG SONG
Trang 12+ Ưu điểm:Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu.
+ Nhược điểm:Việc ghi chép giữa kho và bộ phận kế toán còn trùng lặp về chỉ tiêusố lượng Việc kiểm tra đối chiếu thường tiến hành vào cuối tháng nên hạn chế chứcnăng kiểm tra của kế toán.
- Phạm vi áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp có ít chủng loại thành phẩm,nghiệp vụ nhập, xuất ít, không thường xuyên, trình độ chuyên môn kế toán thấp.
*Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
- Nguyên tắc hạch toán: Ở kho theo dõi số lượng từng thứ thành phẩm, phòng kếtoán theo dõi giá trị từng nhóm thành phẩm.
- Trình tự ghi chép:
+ Ở kho: Việc ghi chép được thực hiện giống như phương pháp ghi thẻ song song.+ Ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình hình nhậpxuất tồn kho của từng loại thành phẩm theo cả hai chỉ tiêu số lượng, giá trị ở từngkho dùng cho cả năm Sổ đối chiếu luân chuyển chỉ ghi một lần vào cuối tháng trêncơ sở tổng hợp các chứng từ nhập, xuất kho phát sinh của từng loại thành phẩm, mỗiloại ghi một dòng Kế toán có thể lập bảng kê nhậpkho và bảng kê xuất kho thành phẩm, cuối tháng tổng hợp số liệu trên bảng kê nhập kho,xuất kho để ghi vào sổ đốichiếu luân chuyển
- Nội dung trên được khái quát theo sơ đồ sau: Thẻ kho
Sổ kế toán chi tiết thành phẩm thành phẩm
Bảng kê tổng hợpNhập-Xuất-Tồn thành phẩm
Trang 13SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI TIẾT THÀNH PHẨM
THEO PHƯƠNG PHÁP SỔ ĐỐI CHIẾU LUÂN CHUYỂN
Ghi chú: Ghi hàng ngày hoặc định kỳ Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra -Nghiên cứu phương pháp trên ta thấy:
+Ưu điểm: Giảm bớt khối lượng ghi chép hàng ngày.
+Nhược điểm: Việc ghi sổ vẫn còn trùng lặp về mặt số lượng và công việcdồn về cuối tháng, do vậy số liệu cung cấp chưa kịp thời
-Phạm vi áp dụng: Thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất có ít nghiệp vụnhập- xuất, không bố trí riêng kế toán thành phẩm.
*Phương pháp sổ số dư:
- Nguyên tắc hạch toán: Giống như 2 phương pháp trên, ở kho theo dõi số lượng
từng loại thành phẩm, ở phòng kế toán hạch toán số lượng và số tiền theo từng kho,từng loại thành phẩm
-Trình tự ghi chép:
+ Ở kho: Thủ kho cũng dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn khothành phẩm về mặt số lượng Cuối tháng ghi số tồn kho đã tính được ở trên thẻ khovà sổ số dư, cột số lượng.
+ Ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ số dư theo từng kho dùng cho cả năm để ghichép tình hình nhập, xuất Khi nhận được các chứng từ, kế toán kiểm tra và tổng hợpgiá trị của thành phẩm theo nhóm và loại để ghi vào bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn khothành phẩm Cuối tháng, căn cứ vào số liệu tổng hợp cộng số tiền nhập, xuất theođơn giá từng thứ thành phẩm và ghi vào sổ số dư, cộng thành tiền Số liệu thành tiềntrên sổ số dư phải khớp với số liệu ở cột tồn kho của nhóm, loại thành phẩm tươngứng trên bảng kê nhập, xuất, tồn.
- Nội dung, trình tự hạch toán của phương pháp này được khái quát theo sơ đồ sau:
Trang 14SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI TIẾT THÀNH PHẨM
ph
Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra- Nghiên cứu phương pháp trên, ta thấy:
+ Ưu điểm: Giảm bớt được công việc ghi chép, công việc rải đều trong tháng,không bị dồn vào cuối tháng Thực hiện tốt việc kế toán kiểm tra đối với thủ khođảm bảo tính chính xác, tính kịp thời của kế toán phục vụ tốt cho yêu cầu quản lýthành phẩm.
+ Nhược điểm:Phòng kế toán chỉ theo dõi về mặt giá trị của từng thứ, nhóm thànhphẩm, do vậy muốn xem cụ thể số liệu từng loại thành phẩm phải xuống kho Mặtkhác, phương pháp này còn khó phát hiện khi có sai sót.
.Kết cấu của TK 155-"Thành phẩm":
Bên Nợ: -Phản ánh trị giá thực tế của thành phẩm nhập kho.Bảngtổnghợp nhậpxuất tồn
Kếtoán tổnghợpthànhphẩmPhiếu nhập
Thẻ kho
Phiếu xuấtBảng kê chứng từ xuất Sổ số dư Bảng kê chứng từ nhập
Bảng luỹ kếNhập-Xuất-Tồn
Trang 15-Kết chuyển trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho cuối kỳ(trường hợpdoanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê địnhkỳ).
Bên Có; -Phản ánh trị giá thực tế của thành phẩm xuất kho -Trị giá của thành phẩm thiếu hụt.
-Kết chuyển giá thực tế của thành phẩm tồn kho theo phương pháp kiểmkê định kỳ.
Số dư bên Nợ: Phản ánh giá trị thực tế của thành phẩm hiện còn cuối kỳ.- Các phương pháp hạch toán thành phẩm bao gồm:
3.1.Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khaithường xuyên:
-Nhập kho thành phẩm do đơn vị sản xuất ra hoặc thuê ngoài gia công chế biến, ghi: Nợ TK 155- Thành phẩm
Có TK154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang -Khi xuất kho thành phẩm để bán cho khách hàng, ghi: Nợ TK632- Giá vốn hàng hoá
Có TK155- Thành phẩm
-Xuất kho thành phẩm gửi đi bán hoặc xuất thành phẩm cho các đơn vị nhập,bán hàng, đại lý, ký gửi, ghi:
Nợ TK157-Hàng gửi đi bán Có TK155- Thành phẩm
-Trường hợp hàng gửi đi bán bị từ chối, hàng ký gửi giao đại lý không bánđược nhập lại đem nhập kho theo giá thành thực tế :
Nợ TK155 Có TK157
-Trường hợp hàng đã tiêu thụ bị trả lại, đem nhập kho: Nợ TK155
Nợ (hoặc có ) TK 412-Phần chênh lệch giá Có TK 155 – Giá thực tế thành phẩm
- Trường hợp phát hiện thừa, thiếu thành phẩm, căn cứ vào nguyên nhân thừa, thiếuđể giải quyết cho hợp lý:
+ Đối với trường hợp thừa khi kiểm kê: Nợ TK 155 – Giá trị thừa
Trang 16Có TK 642 – Giá trị thừa trong định mức
Có TK 338 (3381) –Giá trị thừa chưa rõ nguyên nhân+ Khi có quyết định xử lý thành phẩm thừa, ghi:
nhập kho trả lương, biếu tặng
TK 157,632 TK 1381,642
Hàng bán bị trả lại Thiếu khi kiểm kê
TK 3381,642 TK 128, 222 Thừa khi kiểm kê Xuất góp vốn liên doanh
TK 412 TK 412
Đánh giá tăng thành phẩm Giảm giá thành phẩm
3.2.Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương kiểm kê địnhkỳ:
- Đầu kỳ, kế toán kết chuyển giá trị thành phẩm tồn kho đầu kỳ vào TK 632 – "Giávốn hàng bán" , ghi:
Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán Có TK 155 – Thành phẩm Có TK 157 – Hàng gửi đi bán
Trang 17- Thành phẩm sản xuất xong nhập kho hoặc đem tiêu thụ ngay, ghi: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THÀNH PHẨM
THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ
TK 155 TK 632 TK 155 Kết chuyển trị giá Kết chuyển trị giá thành
thành phẩm tồn đầu kỳ phẩm tồn kho cuối kỳ
TK 157 TK 157 Kết chuyển trị giá Kết chuyển trị giá
Hàng gửi đi bán đầu kỳ hàng gửi bán cuối kỳ
TK 631 TK 911
Kết chuyển giá thành sản Kết chuyển giá vốn phẩm sản xuất trong kỳ hàng bán trong kỳ
Trang 18B KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM:
1.Các phương thức tiêu thụ thành phẩm:
Mục đích của việc sản xuất sản phẩm trong các doanh nghiệp là thoả mãn nhucầu sản xuất và nhu cầu tiêu dùng của xã hội Muốn vậy doanh nghiệp phải thôngqua quá trình tiêu thụ ( bán hàng) những sản phẩm của mình
Muốn tiêu thụ được sản phẩm của mình, trong cơ chế thị trường hiện nay doanhnghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã mặt hàng,đồng thời phải đẩy mạnh chiến lược Marketting của mình Bên cạnh đó, việc lựachọn và áp dụng linh hoạt các phương thức bán hàng cũng góp phần không nhỏ vàomức độ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ của doanh nghiệp, thông thường có cácphương thức sau:
1.1.Phương thức tiêu thụ trực tiếp:
Tiêu thụ trực tiếp là phương thức giao hàng cho người mua trực tiếp tại kho (haytrực tiếp tại phân xưởng không qua kho) của doang nghiệp Khi người mua nhậnhàng hoặc dịch vụ đã được thực hiện thì sản phẩm chính thức coi là tiêu thụ và khiđó doanh nghiệp cũng nhận được tiền hàng
Phương thức tiêu thụ trực tiếp gồm: bán buôn và bán lẻ.
* Bán buôn:
Bán buôn là quá trình bán hàng cho các đơn vị sản xuất, các đơn vị thương mạiđể tiếp tục chuyển bán hay đưa vào quá trình sản xuất, gia công chế biến ( nếu có)tạo ra sản phẩm để bán Như vậy, đối tượng bán buôn rất đa dạng, có thể là cơ sở sảnxuất, thương mại trong nước, ngoại thương, các công ty thương mại tư nhân.
Đặc trưng của phương thức bán buôn là kết thúc nghiệp vụ bán, sản phẩm vẫnnằm trong lĩnh vực lưu thông, chưa đi vào lĩnh vực tiêu dùng Hàng bán theophương thức này thường có khối lượng lớn và có nhiều hình thức thanh toán Do đó,quản lý bán hàng phải lập chứng từ cho từng lần bán.
Trong trường hợp này, bên mua sẽ uỷ nhiệm người đến nhận hàng trực tiếp tạikho của doanh nghiệp Khi người nhận hàng đã nhận đủ số hàng và ký xác nhận trênchứng từ bán hàng thì số hàng được coi là đã bán, doanh nghiệp được hạch toán vàodoanh thu Chứng từ sử dụng trong trường hợp này là Hoá đơn GTGT hoặc Phiếuxuất kho kiêm hoá đơn do doanh nghiệp lập Nó được lập làm 3 liên: 1 liên giao chongười nhận hàng, 2 liên chuyển cho phòng kế toán để làm thủ tục thanh toán tiềnhàng.
Ngoài ra, còn có bán buôn trực tiếp từ các phân xưởng sản xuất: Là hình thứcbán hàng mà sản phẩm bán cho khách không qua kho của doanh nghiệp Đây là hìnhthức bán hàng tiết kiệm nhất vì nó giảm được chi phí lưu thông và tăng nhanh sự vậnđộng của sản phẩm.
Trang 19* Bán lẻ:
Theo hình thức này, hàng hoá được bán trực tiếp cho người tiêu dùng Bán lẻ làgiai đoạn cuối cùng của quá trình vận động sản phẩm từ nơi sản xuất đến người tiêudùng Đối tượng bán lẻ là mọi cá nhân trong và ngoài nước muốn có một giá trị sử dụng nào đó không phân biệt giai cấp, quốc tịch.
Đặc trưng của phương thức bán lẻ là kết thúc nghiệp vụ bán hàng, sản phẩm rờikhỏi lĩnh vực lưu thông, đi vào lĩnh vực tiêu dùng, giá trị sử dụng của sản phẩmđược thực hiện Hàng bán lẻ thường có khối lượng nhỏ, thanh toán ngay và thườnglà tiền mặt nên thường ít lập chứng từ cho từng lần bán Bán lẻ được phân biệt thành2 hình thức: bán lẻ thu tiền trực tiếp và bán lẻ thu tiền tập trung.
1.2.Phương thức chuyển hàng theo hợp đồng:
Căn cứ vào hợp đồng đã ký kết, đến ngày giao hàng, doanh nghiệp sẽ xuất kho đểchuyển cho bên mua bằng phương tiện vận tải tự có hoặc thuê ngoài Chi phí vậnchuyển do bên nào chịu tuỳ thuộc vào hợp đồng ký kết Hàng gửi đi vẫn thuộc quyềnsở hữu của doanh nghiệp Khi người mua thông báo đã thanh toán hàng hoặc chấpnhận thanh toán thì số hàng đó mới được coi là bán, doanh nghiệp được hạch toánvào doanh thu
Chứng từ bán hàng trong trường hợp này là Hoá đơn GTGT hoặc Phiếu xuất khokiêm hoá đơn bán hàng do doanh nghiệp lập Nó được lập làm 4 liên: 1 liên gửi chongười mua, 2 liên gửi cho phòng kế toán để làm thủ tục thanh toán, 1 liên thủ khogiữ.
1.3.Phương thức gửi hàng đi bán (chuyển hàng chờ chấp nhận )
Theo phương thức này, đơn vị gửi bán hoặc tự chuyển sản phẩm hàng hoá cho
khách hàng theo sự thoả thuận giữa 2 bên Hàng xuất kho gửi đi bán được xác nhậnlà tiêu thụ chỉ khi nào thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.
1.4.Phương thức bán hàng qua đại lý:
Bán hàng đại lý, ký gửi là phương thức mà bên chủ hàng (gọi là bên giao đại lý)xuất hàng cho bên nhận đại lý, ký gửi (gọi là bên đại lý) để bán Bên đại lý sẽ đượchưởng thù lao đại lý dưới hình thức hoa hồng.
Phần hoa hồng được tính theo tỷ lệ thoả thuận trên phần doanh thu chưa có thuếVAT thì toàn bộ thuế VAT sẽ do chủ hàng chịu, bên đại lý không phải nộp thuếVAT trên phần hoa hồng được hưởng
Nếu bên đại lý hưởng hoa hồng tính theo tỷ lệ thoả thuận trên tổng giá thanhtoán (gồm cả thuế VAT) hoặc bên đại lý hưởng khoản chênh lệch giá thì bên đại lýsẽ phải chịu thuế VAT tính trên phần giá trị gia tăng này, bên chủ hàng chỉ chịu thuếVAT trong phạm vi doanh thu của mình.
1.5.Phương thức bán hàng trả góp:
Trang 20Bán hàng trả góp là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần Người mua sẽthanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua Số tiền còn lại người mua chấp nhận trảdần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định Thông thường, số tiền trả ở các kỳ tiếp theo bằng nhau, trong đó bao gồm một phần doanh thu gốc vàmột phần lãi trả chậm.
Theo phương thức này, về mặt hạch toán, khi giao hàng cho người mua thì lượnghàng chuyển giao được coi là tiêu thụ Về thực chất, chỉ khi nào người mua thanhtoán hết tiền hàng thì doanh nghiệp mới mất quyền sở hữu.
1.6.Các trường hợp được coi là tiêu thụ khác:
Trên thực tế, ngoài các phương thức tiêu thụ như trên, thành phẩm của doanhnghiệp còn có thể được tiêu thụ dưới nhiều hình thức khác như phương thức hàngđổi hàng, doanh nghiệp xuất thành phẩm đi biếu tặng, để trả lương, thưởng cho cánbộ công nhân viên của doanh nghiệp.
2.Kế toán tiêu thụ thành phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên:
2.1.Chứng từ sử dụng:
Khi phát sinh các nghiệp vụ về tiêu thụ, kế toán phải lập và thu thập đầy đủ cácchứng từ phù hợp theo đúng nội dung quy định của Nhà nước nhằm đảm bảo cơ sở pháp lý để ghi sổ kế toán (theo Quyết định1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 củaBộ tài chính và các văn bản khác về chế độ chứng từ kế toán) Các chứng từ chủ yếuđược sử dụng trong quá trình tiêu thụ thành phẩm bao gồm:
- Hoá đơn bán hàng (mẫu 02-GTTT áp dụng đối với các doanh nghiệp tính thuếVAT theo phương pháp trực tiếp)
- Hoá đơn GTGT (mẫu 01-GTKT ban hành theo quyết định 885 ngày 16/07/1998của Bộ Tài chính áp dụng cho các doanh nghiệp tính thuế VAT theo phương phápkhấu trừ).
-Phiếu xuất kho -Bảng kê bán lẻ -Phiếu thu tiền mặt.
-Giấy báo có của Ngân hàng.
-Các tài liệu, chứng từ thanh toán khác.
Kết cấu của TK 157- "Hàng gửi bán":
Bên Nợ: -Giá trị sản phẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ gửi bán, gửi đại lý hoặc đãthực hiện với khách hàng nhưng chưa được chấp nhận.
Trang 21Bên Có: -Phản ánh trị giá của thành phẩm gửi bán đã tiêu thụ hoặc gửi bán bị trảlại.
Dư nợ: -Giá trị hàng gửi bán chưa được chấp nhận.
*TK 511-"Doanh thu bán hàng":
Phản ánh doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong một kỳ hoạt độngsản xuất kinh doanh Tài khoản này cũng dùng để phản ánh các khoản nhận được từNhà nước về trợ cấp giá khi thực hiện nhiệm vụ cung cấp sản phẩm theo yêu cầu củaNhà nước.
Doanh thu bán hàng là số thu về bán sản phẩm mà doanh nghiệp đã bán, đã cungcấp cho khách hàng, đã được khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán.
Doanh thu bán hàng có thể thu được tiền hoặc chưa thu được tiền ngay ( do cácthoả thuận về thanh toán bán hàng) sau khi doanh nghiệp đã cung cấp sản phẩm chokhách hàng.
*Kết cấu của TK 511 - "Doanh thu bán hàng":
Bên Nợ: - Số thuế phải nộp ( thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu ) tính trêndoanh thu bán hàng thực tế của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, lao vụ đã cung cấp chokhách hàng và được xác định là tiêu thụ.
TK 511 không có số dư cuối kỳ.TK 511 có 4 tài khoản cấp hai:
-TK 5111 – Doanh thu bán hàng hoá
-TK 5112 – Doanh thu bán các thành phẩm -TK 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ -TK 5114 – Doanh thu trợ cấp, trợ giá
* TK 512- "Doanh thu bán hàng nội bộ":
Phản ánh doanh thu số sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ giữa cácđơn vị trực thuộc trong cùng một công ty, tổng công ty…hạch toán ngành.
Kết cấu tương tự TK 511
TK 512 gồm các tài khoản cấp hai sau:
Trang 22TK 632 không có số dư cuối kỳ.
*TK 333 – " Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước":
Phản ánh tình hình thanh toán với Nhà nước về thuế và các khoản nghĩa vụkhác TK 333 có thể có số dư Nợ do số thuế và các khoản đã nộp lớn hơn số thuế vàcác khoản phải nộp cho Nhà nước, hoặc có thể là số thuế đã nộp được xét miễn giảmcho thoái thu nhưng chưa thực hiện việc thoái thu.
* Ngoài ra còn sử dụng một số tài khoản khác như TK111 , TK 112 , TK 131…
2.3.Trình tự hạch toán tiêu thụ sản phẩm:
a.Phương thức tiêu thụ trực tiếp:
- Khi xuất kho sản phẩm bán cho khách hàng:
+ Phản ánh trị giá vốn hàng xuất bán: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 155 – Thành phẩm + Phản ánh doanh thu bán hàng :
Nợ TK 111, TK 112 - Tổng giá thanh toán đã thu bằn
Nợ TK 131 - Tổng giá thanh toán bán chịu cho khách hàng
Có TK 333 ( 3331)- Thuế VAT phải nộp ( trường hợp trích thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ)
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng ( chưa có thuế VAT ) + Khi doanh nghiệp tính VAT theo phương pháp trực tiếp, ghi: Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng (có thuế VAT )
- Doanh thu bán hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu, kế toánghi:
Trang 23Có TK 133 - Thuế VAT được khấu trừ
Nếu doanh nghiệp áp dụng tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp: Nợ TK 6425 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 3331 – VAT phải nộp - Khi nộp thuế, ghi:
Nợ TK 3331 - Thuế VAT phải nộp Có TK 111, 112
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN
TK 155 TK 632 TK 511 TK 111,112 131 Xuất kho Bán hàng thu tiền
thành phẩm ngay hoặc bán tiêu thụ chịu cho khách
TK 133 TK 3331
VAT được VAT phải nộp khấu trừ
b Phương thức chuyển hàng theo hợp đồng:
- Khi xuất kho thành phẩm chuyển đến cho người mua, ghi: Nợ TK 155 – Hàng gửi bán
Có TK 155 – Thành phẩm
Có TK153 – Công cụ dụng cụ ( trị giá bao bì kèm theo)- Khách hàng chấp nhận thanh toán ngay hoặc thanh toán một phần: Nợ TK 111, 112, 131 - Tổng giá thanh toán
Có TK 511 – Doanh thu tiêu thụ (không có thuế) Có TK 3331 - Thuế VAT phải nộp
Có TK 157 – Trị giá bao bì kèm theoĐồng thời phản ánh giá vốn hàng bán:
Nợ TK 632 Có TK 157
- Cuối kỳ kết chuyển số thuế VAT được khấu trừ: Nợ TK 3331 - Thuế VAT phải nộp
Có TK 133 - Thuế VAT được khấu trừ
Trang 24Nếu doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính VAT trực tiếp, ghi: Nợ TK 6425 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 3331 - Thuế VAT đầu ra- Khi nộp thuế, kế toán ghi:
TK 153 TK 3331
Trị giá Thuế GTGT bao bì đầu ra
TK 157
Trị giá bao bìc.Phương thức bán hàng qua đại lý:
* Đối với bên giao đại lý: -Xuất hàng gửi đại lý;
Nợ TK 157 – Hàng gửi bán Có TK 155 – Thành phẩm
-Nhận được thông báo hàng đã bán được, kế toán ghi: +Giá vốn thành phẩm xác định là tiêu thụ:
Nợ TK 632 Có TK 157
+ Phản ánh doanh thu và thuế VAT ( theo giá quy định ) của số hàng gửi đãbán được:
Nợ TK 111, 112, 131 – Tổng giá bán
Có TK 511 – Doanh thu của hàng đã bán
Có TK 3331 – VAT phải nộp ( phương pháp khấu trừ) + Phản ánh hoa hồng trả cho bên nhận đại lý:
Trang 25 Trường hợp hoa hồng tính trên giá bán không có thuế VAT Nợ TK 641 - Tiền hoa hồng
Có TK 111, 112 , 131
Trường hợp hoa hồng tính theo giá bán có thuế VAT: Nợ TK 641 - Tiền hoa hồng
Nợ TK 3331 – VAT tính trên hoa hồng
Có TK 111,112, 131 - Tổng số hoa hồng ( có thuế VAT) trả cho đại lý- Kểt chuyển VAT được khấu trừ:
Nợ TK 3331 - Thuế VAT phải nộp
Có TK 133 - Thuế VAT được khấu trừ +Đối với phương pháp trích thuế VAT trực tiếp: Nợ TK 6425 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 3331 - Thuế VAT phải nộp SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN
TK 155 TK 157 TK 632 TK 511 TK 641 Xuất kho Kết chuyển Hoa hồng trả
thành phẩm giá vốn thành cho đại lý phẩm tiêu thụ
TK 111, 112, 131
a.Doanh thu
bán hàng
TK 133 TK 3331
VAT được VAT khấu trừ phải nộp
* Đối với bên nhận đại lý:
- Khi nhận hàng, căn cứ vào giá ghi trong hợp đồng, ghi: Nợ TK 003 – Hàng hoá nhận giữ hộ
-Khi bán được hàng ( hoặc không bán được trả lại): Có TK 003
Đồng thời phản ánh số tiền hàng đã bán, hoa hồng được hưởng, VAT phải nộptính trên hoa hồng được hưởng:
Nợ TK 111, 112, 131 - Tổng số tiền hàng
Có TK 331 - Số tiền phải trả cho chủ hàng
Trang 26Có TK 511 – Hoa hồng được hưởng ( không VAT) Có TK 3331 – VAT phải nộp ( nếu có)
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN
TK 511 TK 111, 112, 131 Hoa hồng
được hưởng
Toàn bộ tiền hàng TK 331
Phải trả cho chủ hàng
Thanh toán tiền cho chủ hàng
Nợ TK 131- Số tiền còn phải thu ở người mua Có TK 511 – Doanh thu bán hàng
Có TK 3331 - Thuế VAT phải nộp Có TK 711 - Tổng số lợi tức trả chậm
- Số tiền ( doanh thu gốc và lãi xuất trả chậm ) ở các kỳ sau do người mua thanhtoán:
Nợ TK 111, 112 Có TK 131
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN
Trang 27TK 155 TK 632 TK 511 TK 111,112 Giá vốn Doanh thu
Hàng bán bán hàng Số tiền thu lần đầu TK 3331
Số chi
VAT trả lần phải nộp sau
TK 131TK 711 Số còn phải
thu Lãi
trả góp
e.Các trường hợp được coi là tiêu thụ khác:
-Trường hợp thanh toán tiền lương, tiền thưởng cho công nhân viên bằng sản phẩm:+ Nợ TK 632 - Trị giá hàng xuất
Có TK 155 – Thành phẩm xuất kho+ Nợ TK 334 – Lương công nhân phải trả Có TK 511 – Doanh thu
Có TK 3331 - Thuế VAT phải nộp
- Trường hợp tiêu thụ theo phương thức hàng đổi hàng:+ Nợ TK 152, 153 – Giá trao đổi
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng Có TK 3331 - Thuế VAT phải nộp+ Đồng thời phản ánh giá vốn hàng xuất: Nợ TK 632
Có TK 155
- Trường hợp hạch toán doanh thu từ các khoản trợ cấp,trợ giá:
+ Số thu từ trợ cấp, trợ giá của Nhà nước cho doanh nghiệp khi chưa nhận được tiền: Nợ TK 3339 - Thuế và các khoản phải nộp
Có TK 5114 – Doanh thu bán hàng+ Khi nhận được tiền:
Nợ TK 111, 112 Có TK 3339
Trang 28+Trường hợp Ngân sách Nhà nước cấp tiền ngay: Nợ TK 111, 112
Có TK 5114
- Hạch toán doanh thu nhận trước:
+ Khi nhận tiền của khách hàng trả trước cho nhiều kỳ về lao vụ dịch vụ cung cấp: Nợ TK 111, 112
Có TK 3387
+Đồng thời tính và kết chuyển doanh thu của kỳ quyết toán: Nợ TK 3387 – Doanh thu nhận trước
Có TK 511 ( 5113) – Doanh thu bán hàng
3 Kế toán tiêu thụ thành phẩm theo phương pháp kiểm tra định kỳ:
Đối với các doanh nghiệp áp dụng phương pháp định kỳ, hạch toán các nghiệpvụ tiêu thụ và thành phẩm chỉ khác với các doanh nghiệp áp dụng theo phương phápkê khai thường xuyên trong việc xác định giá vốn thành phẩm tiêu thụ.
Đặc điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ là không theo thường xuyên trêncác tài khoản hàng tồn kho, tình hình nhập xuất hàng tồn kho mà chỉ phản ánh số tồnkho đầu kỳ, cuối kỳ do vậy sử dụng thêm TK 631- "Giá thành".
Trình tự hạch toán như sau:
- Đầu kỳ, kết chuyển thành phẩm tồn kho đầu kỳ vào giá vốn hàng bán, ghi: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 155 – Thành phẩm - Giá thành của thành phẩm nhập kho, ghi: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 631 – Giá thành sản xuất
- Cuối kỳ, xác định giá trị sản phẩm hàng tồn kho cuối kỳ: Nợ TK 155 – Thành phẩm
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán
- Kết chuyển giá vốn hàng bán đã xác định là tiêu thụ: Nợ TK 911
Có TK 632
Trang 29
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN
TK 155, 157 TK 632 TK 911 TK 511 TK 111,112
TK 631 TK 155,157 TK 3331 (2) (3) (5)
(1) – Kết chuyển trị giá hàng tồn đầu kỳ và hàng gửi bán chưa được chấp nhận.(2) - Kết chuyển trị giá thành phẩm sản xuất trong kỳ.
(3) - Kết chuyển trị giá hàng tồn kho cuối kỳ và hàng gửi bán chưa được chấp nhận.(4) - Kết chuyển giá vốn hàng bán trong kỳ.
(5) – Thuế VAT phải nộp.(6) – Doanh thu bán hàng.
(7) - Kết chuyển doanh thu thuần của số hàng tiêu thụ được.
4 Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu:
4.1.Hạch toán chiết khấu bán hàng
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, việc tiêu thụ thành phẩm nhanh chóng là mụctiêu hàng đầu nhằm sớm thu hồi vốn, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, giảm chiphí bán hàng, tiết kiệm lãi vay ngân hàng và tăng lợi nhuận bán cho doanh nghiệp.Nhận thức về vấn đề đó, trong công tác tiêu thụ thành phẩm, người ta đặt ra nhữngthoả thuận nhằm khuyến khích khách mua nhiều hàng, thanh toán tiền nhanh chocông ty.
Chiết khấu bán hàng là số tiền giảm trừ được tính trên tổng số doanh thu trả chokhách hàng.
Chiết khấu bán hàng bao gồm:
- Chiết khấu thương mại là khoản tiền thưởng cho khách hàng do một khoản thờigian nhất định đã mua một khối lượng hàng lớn của doanh nghiệp.
* Nội dung hạch toán:- Chiết khấu thương mại:
Nợ TK 521 – Số tiền chiết khấu cho khách hàng Nợ TK 3331 - Thuế VAT phải nộp
Có TK 111, 112, 131
Trang 304.2 Hạch toánhàng bán bị trả lại:
Hàng bán trả lại là toàn bộ số thành phẩm đã xác định là tiêu thụ nhưng bị kháchhàng trả lại do không phù hợp với yêu cầu của khách hàng do vi phạm hợp đồng hayhàng kém phẩm chất, không đúng quy cách, chủng loại…
*Nội dung hạch toán:
Sử dụng TK 531 – " Hàng bán trả lại" để phản ánh số doanh thu của số thànhphẩm đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại.
Kết cấu TK 531:
Bên Nợ : - Doanh thu của số hàng đã tiêu thụ bị trả lại.
Bên Có : - Kết chuyển doanh thu của số hàng tiêu thụ trừ vào doanh thu Tài khoản này không có số dư cuối kỳ.
Có TK 531 – Hàng bán bị trả lại
4.3 Hạch toán giảm giá hàng bán:
Giảm giá hàng bán là khoản tiền được người bán chấp nhận bớt đi theo mộttỷ lệ nào đó trên giá bán cho người mua vì một lý do nào đó.
Giảm giá hàng bán bao gồm các khoản giảm giá, bớt giá, hồi khấu của việc bán hàngtrong kỳ hạch toán.
-Giảm giá là khoản giảm trừ được người bán chấp thuận một cách đặc biệt trên giáđã thoả thuận vì lý do hàng bán kém phẩm chất hay không đúng quy cách như hợpđồng đã ký.
-Bớt giá là khoản giảm trừ trên giá bán thông thường vì lý do mua với khối lượnglớn , tính theo một tỷ lệ nào đó trên giá bán Người bán hàng thực hiện bớt giá chongười mua ngay sau từng lần mua.
-Hồi khấu là khoản giảm trừ tính trên tổng số các nghiệp vụ đã thực hiện với mộtkhách hàng trong một thời gian nhất định Người bán hàng thực hiện khoản hồi khấucho người mua ngay sau khi đã bán được hàng.
*Tài khoản sử dụng: TK 532 – "Giảm giá bán hàng"
Dùng để phản ánh các khoản giảm giá, bớt giá, hồi khấu của việc bán hàng trongkỳ cho khách hàng.
Kết cấu TK 532:
Trang 31Bên nợ: - Các khoản giảm giá hàng bán đã chấp nhận cho người mua.Bên Có: - Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán trừ vào doanh thu Tài khoản này không có số dư cuối kỳ.
-Trình tự hạch toán:
+ Khi xác định số tiền giảm giá cho người mua, kế toán ghi: Nợ TK 532 - Số tiền giảm giá cho khách hàng Nợ TK 3331 - Thuế VAT phải nộp
Có TK 111, 112, 131 + Cuối kỳ kết chuyển vào doanh thu:
Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng
Có TK 532 - Giảm giá hàng bán ( không có thuế)
C.KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANHNGHIỆP:
Để thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp phải bỏ ra các chi phí phụcvụ cho việc tiêu thụ: chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Thực tế cho thấy để đẩy mạnh việc tiêu thụ và tăng lợi nhuận thì cần thiết giảm tốithiểu chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Vì vậy, cần tổ chức hạchtoán chi phí này như thế nào để có thể phản ánh, giám đốc và quản lý được tất cả cácchi phí có liên quan đến quá trình bán hàng và hoạt động toàn doanh nghiệp, từ đócó thể tiết kiệm chi phí ở mức cao nhất, góp phần tăng doanh lợi cho doanh nghiệp.
- Chi phí vật liệu, bao bì: Bao gồm các chi phí vật liệu liên quan đến bán hàng nhưvật liệu bao gói, vật liệu dùng cho bảo quản bốc vác, nhiên liệu cho vận chuyểnthành phẩm trong tiêu thụ, vật liệu dùng cho sửa chữa TSCĐ…
- Chi phí dụng cụ, đồ dùng: Là chi phí phục vụ cho bán hàng như các dụng cụ cân,đong, đo, đếm, phương tiện làm việc, phương tiện tính toán…
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Là chi phí khấu hao ở bộ phận bán hàng như nhà kho,cửa hàng, phương tiện vận chuyển…
- Chi phí bảo hành: Là các chi phí bỏ ra để sửa chữa, bảo hành thành phẩm tiêu thụtrong thời gian quy định.
Trang 32- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm những dịch vụ phục vụ cho khâu bán hàngnhư chi phí thuê ngoài sửa chữa TSCĐ, thuê bốc vác, vận chuyển, hoa hồng trả chođại lý…
- Chi phí bằng tiền khác: Các chi phí bằng tiền phát sinh trong khâu tiêu thụ như chiphí tiếp khách, chi phí giới thiệu thành phẩm, quảng cáo, chào hàng…
*Kết cấu của tài khoản 641:
Bên Nợ: -Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.Bên Có: -Phản ánh các khoản ghi giảm chi phí bán hàng.
-Kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả kinh doanh hoặc chờkết chuyển.
Tài khoản 641 không có số dư cuối kỳ và có 7 tài khoản cấp 2 sau: - TK 6411 - Chi phí nhân viên
- TK 6412 - Chi phí vật liệu, bao bì- TK 6413 – Chi phí dụng cụ, đồ dùng- TK 6414 – Chi phí khấu hao TSCĐ- TK 6415 – Chi phí bảo hành
- TK 6417 – Chi phí dịch vụ mua ngoài- TK 6418 – Chi phí bằng tiền khác
1.2 Nội dung hạch toán;
Trình tự kế toán chi phí bán hàng được khái quát theo sơ đồ sau:
Trang 33SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ BÁN HÀNG
TK 334, 338 TK 641 TK 111, 152 Chi phí nhân viên bán hàng Các khoản ghi giảm chi phí
TK 152, 153 TK 911 Chi phí vật liệu, Kết chuyển chi phí bán hàng Công cụ dụng cụ vào tài khoản xác định
kết quả kinh doanh
Chi phí khấu hao TSCĐ TK 111, 152, 155
Chi phí bảo hành TK 331
Chi phí dịch vụ mua ngoài (không có thuế VAT) TK 142, 335
Chi phí dự toán vào chi phí bán hàng
Trang 34Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí cho việc quản lý kinh doanh,
quản lý hành chính và chi phí chung khác liên quan đến hoạt động của cả doanhnghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm:
- Chi phí nhân viên quản lý: Gồm các khoản lương và tiền phụ cấp của các nhânviên quản lý doanh nghiệp, các khoản trích cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ytế, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định với số tiền lương phát sinh.
- Chi phí vật liệu quản lý: Trị giá các loại vật liệu, nhiên liệu xuất dùng cho hoạtđộng quản lý doanh nghiệp.
- Chi phí đồ dùng văn phòng: Bao gồm chi phí về dụng cụ, đồ dùng văn phòngdùng cho công tác quản lý chung của doanh nghiệp như bàn ghế, máy tính cá nhân…- Chi phí khấu hao TSCĐ: Khấu hao TSCĐ dùng cho toàn bộ doanh nghiệp.
- Thuế, phí và lệ phí: Phản ánh các chi phí về thuế như thuế nhà, thuế đất, thuế mônbài, các khoản phí, lệ phí giao thông, cầu phà…
- Chi phí dự phòng: Dùng để theo dõi các khoản dự phòng, giảm giá hàng tồn kho,dự phòng phải thu khó đòi.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các chi phí mua ngoài, thuê ngoài như điện,nước, điện thoại, sửa chữa tài sản mua ngoài…
- Chi phí khác bằng tiền: Gồm những chi phí chung cho doanh nghiệp như chi hộinghị, tiếp khách, chi phí công tác phí…
2.1 Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng TK642 – " Chi phí quản lý doanh nghiệp" để phản ánh, tậphợp và kết chuyển các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính, chi phí chungkhác liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp.
- TK 6427 – Chi phí dịch vụ mua ngoài - TK 6428 – Chi phí bằng tiền khá
2.2 Nội dung hạch toán:
Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu được thể hiện qua sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ TỔNG HỢP CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
Trang 35TK 334, 338 TK 642 TK111,152 Chi phí nhân viên quản lý Các khoản ghi giảm chi phí
TK 152, 153 TK 911 Chi phí vật liệu, CCDC Kết chuyển chi phí
quản lý doanh nghiệp TK 214 TK 142
Chi phí khấu hao TSCĐ Kết chuyển vào Kết chuyển tài khoản chờ khi có kết chuyển tiêu thụ TK 142, 335
Chi phí theo dự toán
Trang 36D KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ PHÂNPHỐI LỢI NHUẬN:
Hạch toán kết quả kinh doanh là một trong những khâu quan trọng tổng hợpnhất của công tác quản lý kinh tế, nó đáp ứng được yêu cầu của chủ doanh nghiệp vềnhững thông tin kinh tế một cách nhanh nhất và có độ tin cậy cao, nhất là trong điềukiện nền kinh tế đang ở giai đoạn cạnh tranh quyết liệt Mỗi doanh nghiệp cần phảitận dụng hết những tiềm lực sẵn có, nhằm tăng lợi nhuận, củng cố và mở rộng thịphần của mình trên thị trường.
Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh vàhoạt động khác của doanh nghiệp sau một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng số tiềnlãi hay lỗ.
Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả của việc tiêu thụ sảnphẩm, kết quả hoạt động tài chính, kết quả hoạt động bất thường.
Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành, cách xác định và nội dung của từngloại kết quả kinh doanh như sau:
- Kết quả hoạt động tiêu thụ thành phẩm là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàngthuần với giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Kết quả hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa thu nhập hoạt động tài chínhthuần với chi phí hoạt động tài chính
- Kết quả hoạt động bất thường là số chênh lệch giữa thu nhập bất thường với cáckhoản chi phí bất thường.
Trong báo cáo này chỉ đề cập tới kết quả tiêu thụ thành phẩm.* Hạch toán kết quả tiêu thụ thành phẩm:
Để hạch toán kết quả kinh doanh kế toán sử dụng TK 911- "Xác định kết quảkinh doanh" để phản ánh xác định kết quả hoạt sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp trong một kỳ hạch toán.
Trang 37SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN
TK 632 TK 911 TK 511, 512
Kết chuyển giá vốn Kết chuyển doanh thu thuần hàng tiêu thụ trong kỳ của hàng tiêu thụ trong kỳ
TK 641, 642 TK 421
Kết chuyển chi phí bán hàng, Kết chuyển lỗ về tiêu thụ chi phí quản lý doanh nghiệp
1 Hình thức Nhật ký- Sổ cái:
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu kiểm tra Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Nhật ký - Sổ cái TK 632, 511, 641, 642
Bảng tổng hợp chứng từ
Sổ chi tiết TK 632, 511 Bảng tổng hợp
chi tiết
BÁO CÁO TÀI CHÍNH Sổ chi tiết TK911
Trang 382.Hình thức chứng từ ghi sổ:
Ghi sổ hàng ngày Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Chứng từ ghi sổ
bảng tổng hợpSổ chi tiết TK 632, 511 Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Nhật ký sổ cái TK632, 511, 641, 642
Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối tài khoản
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ chi tiết TK 911
Trang 393 Hình thức nhật ký chung:
Ghi chú :
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu kiểm tra
4 Hình thức Nhật ký - Chứng từ:
Chứng từ gốc
Nhật ký bán hàng
Nhật ký chung
Sổ cái TK 632, 511, 641, 642
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ chi tiết TK 632, 511Bảng tổng
hợp chi tiết
Sổ chi tiết TK 911
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Chứng từ gốc
Bảng kê số 8, 9, 10
Nhật ký chứng từ số 8
Sổ chi tiếtTK 632, 511, 131Sổ cái TK 632,
511, 641, 642,
Bảng tổng hợp chi tiết
TK911
Trang 40Tên công ty: Công ty Dược liệu TW I
Tên giao dịch: Central Medican Plant Company No-1Trụ sở hoạt động: KM6 đường Giải Phóng – Hà NộiPhone: 04 8643668- 04 8641549
Fax: 04.8641584
Tiền thân công ty Dược liệu TW I là một quốc doanh thuốc Nam, thuốc BắcTrung ương trực thuộc Bộ Nội thương Khi đó công ty có tên là Công ty Dược liệucấp I – theoQuyết định số 170/BYT-QĐ ngày 01/04/1971 của Bộ Y Tế Công tyDược liệu cấp I là đơn vị bán buôn theo chếđộ hạch toán kinh tế độc lập với nhiệmvụ kinh doanh các mặt hàng: thuốc Nam, thuốc Bắc, cao đơn hoàn tán, giống câychồng dược liệu…nhằm phục vụ cho công tác phòng bệnh, sản xuất và xuất khẩu.Hàng năm Công ty thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch các chỉ tiêu mà cấp trên đãgiao.
- Năm 1985, tên của Công ty được đổi thành Công ty Dược liệu TW I trực thuộcLiên Hiệp các xí nghiệp Dược Việt Nam (nay là Tổng Công ty Dược Việt Nam)- Đến năm 1993 theo quyểt định số 95/BYT-QĐ của Bộ Y Tế ngày 09/02/1993 vềđiều lệ tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh: "Bổ xung ngành nghề kinh doanhchủ yếu của công ty kinh doanh thành phẩm tân dược, dụng cụ y tế thông thường,bao bì và hương liệu mỹ liệu để hỗ trợ cho việc phát triển dược liệu".
- Từ năm 1994 đến nay, công ty lấy tên giao dịch là Centra Medican Plant CompanyN1 (viết tắt là MEDIPLANTEX) trực thuộc Liên hiệp các xí nghiệp Dược ViệtNam với tên giao dịch VINAFA- BỘ Y TẾ
- Cũng như hầu hết các đơn vị kinh tế quốc doanh, công ty Dược liệu TW I có mộtquá trình phát triển không ngừng để tồn tại và khẳng định vai trò của mình.
- Trước đây, khi mới thành lập trong nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, côngty chủ yếu là trao đổi với các công ty, xí nghiệp Dược cấp II, cấp III, các bệnh viện,nông trường, trạm trại, viện nghiên cứu và xuất nhập khẩu theo chỉ tiêu kế hoạch củaBộ y tế Ngoài ra, công ty còn thực hiện chỉ tiêu một số mặt hàng chủ yếu là cây, conlàm thuốc đồng thời còn làm nhiệm vụ vừa hướng dẫn, vừa nuôi trồng, thu hái, chếbiến dược liệu trong nước.
- Ngày nay, cùng với sự biến đổi cơ chế của nền kinh tế từ tập trung quan liêu baocấp sang cơ chế thị trường dưới sự điều tiết của Nhà nước, Công ty Dược liệu TW I