MỤC LỤC Lời nói đầu Chơng I: Lý luận chung về kế toán (*************) tập hợp chi phí (*************) sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp (*************) sản xuất. I. Chi phí sản xuất v
Trang 1Lời nói đầu
Sau hơn 15 năm đổi mới nền kinh tế Việt Nam đã có bớc chuyển đổi sâu sắc vềcơ chế kinh tế Từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, một nền kinh tế lạc hậu kémphát triển sang cơ chế thị trờng, nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần với sự điềutiết vĩ mô của Nhà nớc.
Để phù hợp với sự phát triển liên tục của nền kinh tế đòi hỏi các doanh nghiệpcũng phải đổi mới đặc biệt trong tình hình hiện nay sự cạnh tranh ngày càng trở nêngay gắt giữa các doanh nghiệp Chính sự cạnh tranh này là một trong những nhân tốquan trọng thúc đẩy các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất nói riêngphải tự vơn lên, tìm đợc chỗ đứng của mình trên thị trờng.
Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần tìm ra cho mình một hớng đi phùhợp với yêu cầu của thị trờng Đặc biệt đối với doanh nghiệp sản xuất đóng vai trò làđầu mối sản xuất và tiêu dùng thì một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu củadoanh nghiệp sản xuất đó là công tác quản lý tốt chi phí và hạ giá thành sản phẩm.Công tác quản lý chi phí và hạ giá thành sản phẩm là yếu tố quan trọng quyết địnhđến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.
Bên cạnh công tác quản lý chi phí giá thành sản phẩm thì một trong những côngcụ quản lý kinh tế đợc coi là rất quan trọng và có ảnh hởng lớn tới hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp đó là công tác hạch toán kế toán Nhờ có công tác hạch toánkế toán mà doanh nghiệp có thể nắm bắt kịp thời, chính xác, đầy đủ thông tin kinh tếvề tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp sản xuất thì công tác hạchtoán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đóng vai trò quan trọng,quyết định đến hiệu quả hoạt động của công ty.
Cùng với những kiến thức đã học ở trờng và qua quá trình tìm hiểu thực tế tại
công ty liên doanh Guyomarc’h-VCN (Guyomarc h ’ – Viện Chăn Nuôi), Viện Chăn Nuôi), thấy đợctầm quan trọng của việc quản lý chi phí và giá thành sản phẩm tại đơn vị, do đó emđã chọn đề tài:
" Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạicông ty liên doanh chế biến thức ăn gia súc Guyomarc h - VCN’ "
Nội dung luận văn gồm ba chơng:
Chơng I: Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.Chơng II: Thực trạng kế toán kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại công ty liên doanh chế biến thức ăn gia súc Guyomarc’h-VCN.
Chơng III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và
tính giá thành sản phẩm tại công ty liên doanh chế biến thức ăn gia súc Guyomarc’h-VCN.
Trang 2Trong quá trình thực tập và viết luận văn, em chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu
của thầy giáo PGS.TS Hà Đức Trụ cùng các cô, chú, các anh, chị trong Công ty
Guyomarc’h - VCN Tuy nhiên, do thời gian thực tế cha nhiều nên bản luận văn này khôngtránh khỏi một số thiếu sót nhất định Em kính mong đợc sự chỉ bảo của thầy cô giáo và cáccô, chú, các anh, chị Phòng Tổ chức hành chính và Phòng Tài vụ của Công ty để bài luậnvăn của em đợc hoàn thiện
Luận văn của em gồm 3 chơng: (Chiếu Slide 1)
Chơng I: Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
Chơng II: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty
liên doanh chế biến thức ăn gia súc Guyomarc’h-VCN
Chơng III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính
giá thành sản phẩm tại công ty liên doanh chế biến thức ăn gia súc Guyomarc’h-VCN.
Do thời gian có hạn, nội dung Chơng I em đã trình bày trong luận văn từ T1 đến
T12 (Chiếu Slide 2,3)
Em xin phép đợc trình bày nội dung của Chơng II và Chơng III
Chơng II: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtại công ty liên doanh chế biến thức ăn gia súc Guyomarc h-VCN’
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty (Chiếu Slide 4)
Tên chính thức: Công ty liên doanh chế biến thức ăn gia súc Guyomarc’h-VCN
Tên giao dịch: Guyomarc’h-VCN
Trụ sở chính: Thụy Phơng - Từ Liêm - Hà Nội - Việt Nam
Công ty đợc thành lập theo giấy phép kinh doanh ngày 27/7/1997 cùng hợp đồngký kết ngày 21/5/1997 giữa các bên tham gia liên doanh:
2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Guyomarc h-VCN’
- Chế biến thức ăn hỗn hợp, đậm đặc cho gia súc, sản phẩm về thú y, thức ăn chogia súc
3 Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý (Chiếu Slide 5)
4 Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán tài chính tại công ty
Hình thức tổ chức công tác kế toán
Xuất phát từ yêu cầu tổ chức sản xuất, yêu cầu quản lý và trình độ quản lý, công tác kếtoán của công ty đợc áp dụng theo hình thức tập trung
Hình thức kế toán áp dụng (Chiếu Slide 6)
Công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.
5 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất (Chiếu Slide 7)
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất tại công ty là chi tiết cho từng loại sản phẩm
Trang 3Chi phí sản xuất tại công ty đợc tập hợp theo tháng, để tập hợp chi phí sản xuất, kế
toán công ty sử dụng các tài khoản: TK 621, TK 622, TK 627, TK 154 và mở chi tiếtcho các TK
6 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn Công ty.
Công ty sử dụng TK 154 – Viện Chăn Nuôi), Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tập hợp
chi phí sản xuất cho toàn công ty (phơng pháp kê khai thờng xuyên).
7 Công tác kế toán tính giá thành sản phẩm Đối tợng và kỳ tính giá thành sản phẩm
Để đáp ứng yêu cầu quản lý và hiệu quả của chỉ tiêu giá thành nên công tyxác định kỳ tính giá thành là theo từng tháng
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất của công ty là sản xuất sản phẩm với quy trìnhcông nghệ khép kín từ khi đa nguyên liệu vào cho đến khi sản xuất ra thành phẩm,khối lợng sản phẩm lớn, chu kỳ sản xuất ngắn do vậy công ty áp dụng phơng pháptính giá thành giản đơn
Tổng giá thành sản CPNVLTT sp(i) + CPNCTT sp(i) + CPSXC sp(i)xuất thực tế của =
loại sản phẩm i Tổng sản lợng hoàn thành của sp(i)
Và sau đây em xin đa ra 1 VD về cách tính giá thành của sản phẩm G20 (ChiếuSlide 8,9,10,11)
Chơng III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợpchi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty liên doanh chế biến thức ăn giasúc Guyomarc h-VCN’
1 Đánh giá chung về tình hình của công ty (Chiếu Slide 12)
Công ty đã giải quyết đợc nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động tại địa phơng
áp dụng những công nghệ sản xuất hiện đại để sản xuất ra những sản phẩm thức ăn chănnuôi đợc thị trờng a chuộng
Cán bộ công nhân viên có tinh thần trách nhiệm, tổ chức bộ máy phù hợp với đặcđiểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý, gọn nhẹlinh hoạt đồng thời đảm bảo đợc công tác đối chiếu số liệu đợc thực hiện nhanhchóng, thuận tiện
2 Đánh giá về công tác tổ chức kế toán ở công ty (Chiếu Slide 13,14)
2.1 Ưu điểm
Về tổ chức bộ máy kế toán của công ty gọn nhẹ, hợp lý, hoạt động có nề nếp, cókinh nghiệm, hiệu quả thuận tiện trong phân công và chuyên môn hoá công việc đối vớinhân viên kế toán đợc đồng đều
Trang 4Về công tác hạch toán: Công ty đã thực hiện đúng chế độ kế toán, sổ sáchkế toán phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất
Công tác kế toán đang dần đợc vi tính hoá giúp cho việc quản lý số liệu cũng nh việctính toán sẽ đơn giản và có độ chính xác cao
2.2 Hạn chế
- Về phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất:
Kế toán thờng tập hợp ngay vào các tài khoản chi phí Việc tập hợp này cóthể dẫn đến hiện tợng giá thành bị biến động giữa kỳ Đây là vấn đề cần xemxét để đáp ứng yêu cầu về tính đúng, đầy đủ, chính xác về việc tập hợp chi phísản xuất.
- Về kiểm soát thiệt hại trong sản xuất
Thực tế những chi phí thiệt hại này đợc Công ty tập hợp vào CPSXKD và tínhvào giá thành thành phẩm, nh vậy cha khuyến khích đợc công nhân sử dụng vật t tiếtkiệm và hiệu quả trong quá trình sản xuất.
II Một số ý kiến đề xuất (Chiếu Slide 15)1 Về phơng pháp hạch toán chi phí trả trớc
Để theo dõi tập hợp và phân bổ chi phí trả trớc, kế toán sử dụng TK 142 Để quản lýhạch toán đối với từng loại chi phí đợc đầy đủ, chính xác khi phát sinh các chi phí nàykế toán nên ghi rõ theo định khoản sau
Nợ TK 142 (1421) Có TK 111, 153
Căn cứ vào thời hạn phân bổ, tính ra số phân bổ cho từng kỳ Nợ TK 627 ( 6273, 6278)
Có TK 142 (1421)
2 Về cách tính khấu hao và phơng pháp phân bổ khấu hao
Công ty Guyomarc’h - VCN, chi phí khấu hao TSCĐ đợc trích lập và tính vào Chiphí SXKD Công ty nên hạch toán chi tiết chi phí khấu hao TSCĐ cho từng loại đối tợng
3 Về khoản chi phí thiệt hại trong sản xuất
Công ty Guyomarc’h - VCN nên tổ chức hạch toán kịp thời, đầy đủ về cáckhoản thiệt hại này, đồng thời gán trách nhiệm của ngời sản xuất với việc sử dụng vậtt
4 Phân bổ chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung
Trang 5Công ty có thể đa thêm cột tỷ lệ % vào trong bảng để nhà quản lý biết đợc rằng trongtháng SP đó chiếm bao nhiêu % trong tổng CP NCTT và CPSX chung, từ đó đa ra các ph-ơng án điều chỉnh sản xuất thích hợp hơn
Kết Luận (Chiếu Slide 16)
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu chất ợng quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất cũng nh toàn bộ nền kinh tế quốcdân Tính toán đợc chính xác chi phí sản xuất bỏ ra và giá thành sản phẩm là vấn đềquan tâm của bất cứ nhà sản xuất nào cũng nh của toàn ngành, toàn xã hội
Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay,đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm đặc biệt tới phơng pháp tính giá thành, tiết kiệmchi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng củadoanh nghiệp
Trang 6Lời kết thúc
Phần trình bày luận văn của em đến đây là hết Do trình độ và điều kiệnthực tế có hạn nên không tránh khỏi sai sót Em mong đợc sự chỉ bảo của cácthầy cô trong hội đồng Em xin trân trọng cảm ơn các thầy cô, cảm ơn các bạnsinh viên đã có mặt trong buổi bảo vệ luận văn ngày hôm nay.
Trang 71.1 Khái niệm chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của các hao phí về lao động sống, lao động vậthoá, và các chi phí khác cần thiết khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạtđộng sản xuất trong một thời kỳ nhất định
1.2 Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp gồm nhiều loại với tính chất kinh tế, mục đích,công dụng và yêu cầu quản lý khác nhau Để hạch toán đúng đắn chi phí sản xuất và đáp ứngđợc các yêu cầu của quản trị doanh nghiệp cần phân loại chi phí sản xuất theo các tiêu thứckhác nhau.
1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí
Theo cách phân loại này, những chi phí có tính chất, nội dung kinh tế giống nhau xếp vàomột yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinh trong lĩnh vực hoạt động sản xuất nào, ở đâu.
Toàn bộ các chi phí sản xuất của doanh nghiệp đợc chia thành các yếu tố sau:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: gồm toàn bộ chi phí về các loại nguyên liệu, vật liệuchính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế dùng cho sản xuất.
- Chi phí nhân công: gồm toàn bộ số tiền công phải trả cho công nhân sản xuất, tiềntrích BHXH, KPCĐ, BHYT của công nhân sản xuất.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định là toàn bộ số trích khấu hao của những tài sản cố địnhdùng cho sản xuất của doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là số tiền trả cho các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạtđộng sản xuất của doanh nghiệp nh tiền điện, nớc
- Chi phí khác bằng tiền: là toàn bộ các chi phí khác dùng cho hoạt động sản xuất ngoài4 yếu tố chi phí trên.
1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng của chi phí
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là toàn bộ các chi phí nguyên liệu chính, vậtliệu phụ, vật liệu khác đợc sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm.
- Chi phí nhân công trực tiếp: là các chi phí phải trả cho công nhân trực tiếp sảnxuất sản phẩm nh tiền lơng, các khoản phụ cấp, các khoản bảo hiểm xã hội, kinh phícông đoàn, bảo hiểm y tế trích theo tiền lơng của công nhân trực tiếp.
Trang 8- Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí sản xuất ngoại trừ chi phí nguyênvật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp nh: chi phí nhân viên phân xởng, chi phí khấuhao tài sản cố định dùng cho sản xuất
1.2.3 Theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm sản xuất ra
Theo tiêu thức này chi phí sản xuất chia thành 3 loại:
- Chi phí khả biến (biến phí): là những chi phí có sự thay đổi về lợng tơng quan tỷlệ thuận với sự thay đổi của khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ
- Chi phí bất biến (định phí): là những khoản chi phí không biến đổi khi mức độhoạt động thay đổi
- Chi phí hỗn hợp: là các chi phí mà bản thân nó gồm các yếu tố của định phí và biến phí Ngoài ra các chi phí sản xuất của doanh nghiệp còn đợc phân loại theo phơngpháp tập hợp chi phí và đối tợng chịu chi phí, theo nội dung cấu thành của chi phí.
Tuỳ theo đặc điểm, tình hình hoạt động của doanh nghiệp mà doanh nghiệp phânloại chi phí theo các tiêu thức trên.
- Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm đợc tính trên định mức chi phí hiệnhành Việc tính giá thành định mức cũng thực hiện trớc khi tiến hành quá trình sảnxuất, chế tạo sản phẩm Giá thành định mức là thớc đo để xác định kết quả sử dụngcác loại tài sản, vật t, tiền vốn của doanh nghiệp từ đó có cơ sở đánh giá các giải phápkinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã áp dụng.
- Giá thành thực tế: là loại giá thành đợc xác định trên cơ sở số liệu chi phí sản xuấtthực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ Giá thành thực tế chỉ có thể xác định đợcsau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thành thực tế sản phẩm là chỉtiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức ápdụng các giải pháp kinh tế kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở đểxác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Trang 9Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là 2 khái niệm riêng biệt nhng có quan hệ chặtchẽ với nhau Chúng giống nhau về chất vì đều là những hao phí về lao động sống, lao độngvật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Tuy nhiên,xét về mặt lợng thì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lại không giống nhau vì:
- Chi phí sản xuất luôn gắn với một thời kỳ nhất định, còn giá thành sản phẩmgắn liền với một loại sản phẩm, công việc nhất định.
- Chi phí sản xuất chỉ bao gồm những chi phí phát sinh kỳ này, còn giá thành sảnphẩm chứa đựng cả một phần của chi phí kỳ trớc (chi phí sản phẩm làm dở đầu kỳ).
4 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm.
4.1 Vai trò của kế toán đối với quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Trong quản lý kinh tế ngời ta thờng sử dụng rất nhiều công cụ quản lý khác nhau,trong đó kế toán đợc xác định là công cụ quản lý quan trọng nhất Kế toán là công cụhạch toán chính xác các chi phí sản xuất thông qua việc tổ chức, ghi chép, tính toán,phản ánh và giám đốc thờng xuyên liên tục chi phí đã bỏ ra trong quá trình sản xuất.Trên cơ sở đó cung cấp những thông tin kinh tế quan trọng về tình hình sử dụng laođộng, vật t, tiền vốn cho chủ doanh nghiệp đề ra những biện pháp quản lý kịp thời chiphí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
Ngoài ra kế toán cung cấp thông tin cho chủ doanh nghiệp nắm đợc tình hìnhthực hiện các định mức về vật t, lao động, tiền vốn ở từng khâu, từng sản phẩm, tìnhhình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành, mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến nhiệmvụ hạ giá thành sản phẩm Đó là những thông tin hết sức quan trọng đối với công tácchỉ đạo kinh doanh và phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất Trên cơ sở đó khai tháckhả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, không ngừng nâng cao năng xuất lao động, hạthấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Nh vậy kế toán tập hợp chi phí và giáthành sản phẩm có vị trí quan trọng, đóng vai trò là khâu trung gian của toàn bộ côngtác kế toán doanh nghiệp, có ý nghĩa quyết định trong việc quản lý chi phí sản xuấtvà giá thành sản phẩm.
4.2 Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Trong quản trị doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉtiêu kinh tế quan trọng luôn đợc các nhà quan lý doanh nghiệp quan tâm vì chi phísản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu phản ánh hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Mặt khác trong bối cảnh nền kinh tế thị trờng có sự cạnhtranh ngày càng gay gắt thì công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmtrở thành một trong những chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp Vấn đề đặt ra làlàm thế nào để chi phí bỏ ra thấp nhất nhng mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất Dođó cần phải quản lý chi phí sản xuất, cụ thể là cần phải quản lý con ngời, vật t, tiền
Trang 10vốn tham gia vào quá trình sản xuất thông qua việc áp dụng kỹ thuật tiên tiến, tăngnăng suất lao động
4.3 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Xuất phát từ những đặc điểm của sản xuất, chức năng, yêu cầu của công tác kếtoán mà kế toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm cần thực hiện các nhiệm vụ sau:- Căn cứ đặc điểm sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp để xác định đối t ợng tậphợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành thích hợp.
- Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợng đã xác định với ơng pháp tập hợp chi phí phù hợp.
ph Thực hiện tính giá thành sản phẩm kịp thời, chính xác, đúng đối tợng tính giáthành đã xác định và phơng pháp tính giá thành thích hợp.
- Định kỳ phân tích tình hình thực hiện định mức chi phí sản xuất, kế hoạch giáthành sản phẩm để các nhà quản trị doanh nghiệp có cơ sở đề ra quyết định sản xuấtkinh doanh cho phù hợp.
II Đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.
Là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát chi phígiá thành sản phẩm.
Giới hạn (hoặc phạm vi) để tập hợp chi phí sản xuất có thể là:Nơi phát sinh chi phí: Phân xởng, đội sản xuất, bộ phận chức năng
Nơi gánh chịu chi phí: Sản phẩm, công việc hoặc lao vụ do doanh nghiệp đangsản xuất, công trình, hạng mục công trình, đơn đặt hàng.
Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên của công tác kếtoán chi phí sản xuất, có xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất một cáchđúng đắn, khoa học, hợp lý phù hợp với yêu cầu quản lý chi phí sản xuất, quản lý giáthành sản phẩm mới tổ chức đúng đắn công việc kế toán tập hợp chi phí sản xuất, từđó giúp cho công tác tính toán giá thành đợc thuận lợi nhanh chóng, chính xác.
- Phơng pháp phân bổ gián tiếp đợc áp dụng khi một loại chi phí có liên quan đến nhiều đối ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng Trờng hợp nàyphải lựa chọn tiêu chuẩn hợp lý để tiến hành phân bổ chi phí cho các đối tợng liên quan.
Trang 11t-1 Chứng từ, tài khoản sử dụng
Để tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ kế toán sử dụng các tài khoản sau :
TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Dùng để tập hợp và phân bổ chiphí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ Chứng từ để hạch toán chi phí NVL trựctiếp là các phiếu xuất kho, bảng phân bổ VL,CCDC, các phiếu chi nếu NVLmua về không nhập kho mà xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.
TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp: Dùng để tập hợp và phân bổ chi phínhân công trực tiếp (tiền lơng, tiền công, các khoản trích theo lơng ) của côngnhân trực tiếp sản xuất kinh doanh Chứng từ để hạch toán chi phí nhân côngtrực tiếp là bảng tính lơng, bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội
TK 627 - Chi phí sản xuất chung: Dùng để tập hợp và phân bổ chi phí sảnxuất chung của đơn vị (chi phí sản xuất trực tiếp khác và chi phí quản lý phụcvụ trực tiếp sản xuất) TK 627 có các TK cấp 2 nh sau:
TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xởng TK 6272 - Chi phí vật liệu phân xởng.
TK 6273 - Chi phí công cụ, dụng cụ phân xởng TK 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ.
TK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6278 - Chi phí bằng tiền khác.
Chứng từ để hạch toán chi phí sản xuất chung là bảng phân bổ tiền l ơng vàBHXH, bảng phân bổ VL,CCDC, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, các hoáđơn dịch vụ mua ngoài, các phiếu chi.
2 Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp thực hiện kếtoán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Trang 12điều kiện cần thiết phải sử dụng Nhật ký đặc biệt (mua hàng, chi tiền), cùng với bảngphân bổ số 1 - Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH, số 2 - Bảng phân bổ NVL-CCDC vàsố 3 - Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ sau đó ghi vào các sổ cái các TK:TK621, TK622, TK627, TK154, và sổ cái các TK liên quan Ngoài ra còn sử dụngcác sổ chi tiết liên quan: SCT TK 621, TK622, TK627…
- Đối với hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Kế toán sử dụng các bảng phânbổ nh trên (nếu có) kèm theo các chứng từ gốc và chứng từ ghi sổ, các chứng từghi sổ làm căn cứ để ghi vào sổ cái các TK: TK621, TK622, TK627, TK154 và sổđăng ký chứng từ ghi sổ
- Đối với hình thức kế toán Nhật ký sổ cái: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phátsinh có liên quan đến tập hợp chi phí sản xuất đều đợc ghi vào Nhật ký sổ cái vàcác sổ chi tiết liên quan.
IV Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Công tác kiểm kê và đánh giá sản phẩm làm dở:
Trong doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việccòn đang trong quá trình sản xuất, gia công, chế biến trên các giai đoạn của quy trìnhcông nghệ hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhng vẫn còn phải gia côngchế biến tiếp mới trở thành thành phẩm.
Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán chính xác định phần chi phí sản xuất màsản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu Một số phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dangmà doanh nghiệp có thể lựa chọn:
1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu chính trực tiếp hoặc chiphí nguyên vật liệu trực tiếp.
Theo phơng pháp này chỉ tính cho sản phẩm làm dở cuối kỳ phần chi phínguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính, còn các chi phí kháctính cả cho thành phẩm
Công thức tính:
Trờng hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tụcgồm nhiều giai đoạn công nghệ kế tiếp nhau thì sản phẩm dở dang ở các giai đoạncông nghệ sau đợc đánh giá theo chi phí nửa thành phẩm của giai đoạn trớc đó.
Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trựctiếp có u điểm là tính toán đơn giản, khối lợng công việc tính ít Do vậy, đây là
Khối l ợng sản
phẩm hoàn thành Khối l ợng sản phẩm dở dang cuối kỳChi phí
của sản phẩm dở dang cuối
Chi phí NVL của sản phẩm dở dang đầu kỳ=
Chi phí của sản phẩm dở dang cuối
Chi phí NVL phát sinh trong kỳ+
+
Trang 13tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lợng sản phẩm dở dangít và không biến động nhiều giữa cuối kỳ với đầu kỳ.
2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơngđơng.
Theo phơng pháp này sản phẩm làm dở cuối kỳ phải chịu toàn bộ chi phísản xuất trong kỳ theo mức độ hoàn thành Do vậy, khi kiểm kê phải xác địnhkhông chỉ khối lợng mà cả mức độ hoàn thành của chúng Trên cơ sở đó, quyđổi sản phẩm làm dở cuối kỳ ra sản phẩm hoàn thành t ơng đơng để tính toánxác định chi phí sản phẩm làm dở Các cách tính nh sau:
- Đối với những chi phí bỏ vào một lần từ đầu ( Chi phí NVL trực tiếp, hoặc chiphí NVL chính ) thì tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm làm dở nh sau:
- Còn các chi phí khác bỏ dần theo mức độ chế biến sản xuất sản phẩm (chi phí nhâncông trực tiếp, chi phí sản xuất chung) sẽ tính cho sản phẩm làm dở cuối kỳ theo mức độhoàn thành.
Trong đó:
Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo phơng pháp sản lợng sản phẩm hoànthành tơng đơng có u điểm chính xác cao, nhng khối lợng tính toán nhiều, do vậythích hợp với những doanh nghiệp mà chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷtrọng không lớn lắm trong toàn bộ chi phí sản xuất.
3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức
Theo phơng pháp này kế toán căn cứ khối lợng sản phẩm dở dang và chi phísản xuất định mức cho một đơn vị sản phẩm ở từng phân xởng, giai đoạn để tính rachi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Phơng pháp này chỉ thích hợp với các doanh nghiệp hạch toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp định mức.
Chi phí của sản phẩm dở dang cuối
Chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ=
Khối l ợng sản phẩm dở dang
cuối kỳx
Chi phí phát sinh trong kỳ+
+Khối l ợng sản
phẩm hoàn thành Khối l ợng sản phẩm dở dang cuối kỳ
Chi phícủa sảnphẩm dởdang cuối
Chi phí của sản phẩmdở dang đầu kỳ=
Khối lợngsản phẩm dởdang cuối kỳtơng đơng SPhoàn thànhx
Chi phí phát sinhtrong kỳ+
+Khối lợng
sản phẩmhoàn thành
Khối lợng sản phẩm dởdang cuối kỳ tơng đơng sản
phẩm hoàn thànhKhối lợng sản phẩm dở dang
Trang 14V Phơng pháp tính giá thành sản phẩm:
1 Đối tợng tính giá thành sản phẩm :
Trong doanh nghiệp sản xuất việc xác định đối tợng tính giá thành là côngviệc đầu tiên trong công tác tính giá thành sản phẩm Đối tợng tính giá thành làtừng sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng đã hoàn thành, từng chi tiết, bộ phậnsản phẩm.
Để xác định đối tợng tính giá thành chính xác cũng phải căn cứ vào :
- Đặc điểm tổ chức sản xuất: Nếu doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc thì từngsản phẩm, từng công việc là một đối tợng tính giá thành Nếu tổ chức sản xuấthàng loạt thì từng loại sản phẩm, từng đơn đặt hàng, là một đối t ợng tính giáthành Trờng hợp doanh nghiệp tổ chức sản xuất nhiều với khối l ợng lớn thì mỗiloại sản phẩm là một đối tợng tính giá thành.
- Quy trình công nghệ sản xuất chế tạo: Nếu quy trình công nghệ sản xuất giảnđơn thì đối tợng tính giá thành là sản phẩm, dịch vụ hoàn thành ở cuối quy trìnhsản xuất Nếu quy trình công nghệ phức tạp, kiểu liên tục thì đối tợng tính giáthành có thể là thành phẩm hoặc nửa thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ Nếuquy trình công nghệ phức tạp, kiểu song song thì đối t ợng tính giá thành có thể làtừng bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc sản phẩm lắp ráp hoàn chỉnh.
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệu chi phí sảnxuất đã tập hợp trong kỳ để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị theo từngkhoản mục chi phí quy định cho các đối tợng tính giá thành Doanh nghiệp căn cứvào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất đặc điểm của sảnphẩm, yêu cầu quản lý sản xuất và giá thành, mối quan hệ giữa đối t ợng kế toántập hợp chi phí sản xuất với đối tợng tính giá thành mà chọn lựa phơng pháp tínhgiá thành thích hợp dối với từng đối tợng tính giá thành.
2 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm
2.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn.
Theo phơng pháp này, giá thành sản phẩm đợc tính bằng cách căn cứ trực tiếpvào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc (theo từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất)trong kỳ và giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ, cuối kỳ để tính ra giá thành sản phẩmtheo công thức sau:
Tổng giá thành Chi phí củaSP Chi phí SX Chi phí của SP Sản phẩm dở dang đầu kỳ trong kỳ dở dang cuối kỳ
Tổng giá thành sản phẩm Giá thành đơn vị SP = Khối lợng sản phẩm hoàn thành
Trang 15-Ưu điểm của phơng pháp này là đơn giản, dễ tính toán Phơng pháp tính giáthành giản đơn (phơng pháp trực tiếp) áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệpsản xuất có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín từ khi đa nguyên vậtliệu vào cho đến khi hoàn thành sản phẩm Mặt hàng sản phẩm ít, khối l ợng lớn,chu kỳ sản xuất ngắn, kỳ tính giá phù hợp với kỳ báo cáo.
2.2 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phơng pháp này đợc áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có tổchức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt nhỏ, vừa theo đơn đặt hàng, mặt hàngkhông nhiều, chu kỳ sản xuất thờng kéo dài, thờng là các doanh nghiệp cóquy trình công nghệ phức tạp kiểu song song.
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là theo từng phân x ởng và từng đơn đặthàng ở phân xởng đó.
Đối tợng tính giá thành là từng sản phẩm đơn chiếc của từng đơn đặthàng, từng loạt hàng hoặc đơn đặt hàng đã hoàn thành.
Kỳ tính giá không phù hợp kỳ báo cáo mà phù hợp với chu kỳ sản xuấtcủa mỗi đơn đặt hàng, tức là chỉ khi nào đơn đặt hàng hoàn thành thì kế toánmới tính giá thành, những đơn đặt hàng nào ch a hoàn thành là những sảnphẩm làm dở cuối kỳ Đối với đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng chi phí đã tậphợp đợc theo đơn đó thì tổng giá thành sản phẩm của đơn đặt hàng đó và giáthành đơn vị đợc tính bằng cách lấy tổng giá thành sản phẩm của đơn vị đặthàng chia cho số lợng sản phẩm của từng đơn đặt hàng.
Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất: Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinhđều đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng Đối với các chi phí trực tiếp đ ợc tậphợp thẳng cho từng đơn đặt hàng Đối với chi phí sản xuất chung khi tập hợpsẽ đựoc phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu chuẩn hợp lý, giờ công sảnxuất hay chi phí nhân công trực tiếp
Ưu điểm của phơng pháp này là tính toán đơn giản, nhanh chóng vì khôngphải đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ, thích hợp với yêu cầu quản lý chi phí sảnxuất và giá thành theo từng đơn đặt hàng.
Tuy vậy, nhợc điểm của phơng pháp này là việc xác định chi phí sản xuấtlà tiết kiệm hay lãng phí không đ ợc làm kịp thời mà chỉ khi nào hoàn thànhđơn đặt hàng mới biết đợc Đồng thời kế toán không biết đợc sự di chuyểncủa nửa thành phẩm tự chế giữa các phân xởng.
2.3 Tính giá thành theo phơng pháp tỷ lệ
Trang 16Phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo tỷ lệ áp dụng thích hợp trong tr ờng hợpcùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất là một nhóm sản phẩm cùngloại với những chủng loại, phẩm cách, quy cách khác nhau.Trờng hợp này đối tợngtập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của nhóm sản phẩm,còn đối tợng tính giá thành sẽ là từng quy cách sản phẩm trong nhóm sản phẩm đó.Nội dung của phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo tỷ lệ gồm các công việc sau:
- Dựa vào một tiêu chuẩn hợp lý để làm căn cứ tính tỷ lệ phân bổ giá thành thựctế cho các quy cách sản phẩm trong nhóm Tiêu chuẩn phân bổ thờng đợc lựa chọn làgiá thành định mức hoặc giá thành kế hoạch.
- Căn cứ chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ cho cã nhóm sản phẩm và chi phísản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ và cuối kỳ để tính ra tổng giá thành thực tế củacả nhóm sản phẩm.
-Tính tỷ lệ giá thành từng khoản mục:
Giá thành thực tế cả nhóm sản phẩm Tỷ lệ giá thành từng khoản mục =
+ Phơng pháp tính giá thành phân bớc.
+Phơng pháp phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm.+Phơng pháp phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm.
+Phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp định mức +Phơng pháp tính giá thành theo phơng pháp hệ số.
Chơng II
Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm tại công ty liên doanh
chế biến thức ăn gia súc Guyomarc h-VCN’h-VCN
I Khái quát tình hình, đặc điểm của Công ty liên doanh thức ăn gia súcGuyomarc h-VCN ’
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Trang 17Công ty liên doanh chế biến thức ăn gia súc Guyomarc’h-VCN dợc thành lậpngày 29/7/1997 theo Quyết định GPĐT 1959/GPĐT của bộ kế hoạch và đầu t, saukhi căn cứ vào đơn và hồ sơ dự án do Viện Chăn Nuôi, tập đoàn Guyomarc’hNutrition Animal S.A (Pháp) nộp ngày 22/5/1997 và phụ lục bổ sung ngày12/7/1997.
Tên chính thức: Công ty liên doanh chế biến thức ăn gia súc Guyomarc’h-VCNTên giao dịch: Guyomarc’h-VCN
Trụ sở chính: Thụy Phơng - Từ Liêm - Hà Nội - Việt Nam
Công ty đợc thành lập theo giấy phép kinh doanh ngày 27/7/1997 cùng hợp đồngký kết ngày 21/5/1997 giữa các bên tham gia liên doanh:
+Phía Việt Nam: Viện nghiên cứu chăn nuôi quốc gia (thành lập ngày 7/1/1969).Đó là một cơ sở độc lập hoàn toàn trực thuộc Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nôngthôn Địa chỉ: Thụy Phơng - Từ Liêm - Hà Nội - Việt Nam
+Phía Pháp: Công ty Guyomarc’h Nutrition Animal (GNA) là công ty chuyên sảnxuất các loại thức ăn gia súc lớn nhất ở Pháp, tổng sản lợng gần 2.000.000 tấn thứcăn hoàn chỉnh hàng năm do 25 nhà máy thức ăn đặt tại Pháp sản xuất và một khối l-ợng 1.000.000 thức ăn đợc sản xuất và phân phối tại nhiều nớc nh Indonexia, TrungQuốc, Tây Ban Nha, Braxin
Guyomarc’h-VCN là một doanh nghiệp liên doanh có t cách pháp nhân hoạtđộng theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập có tài khoản riêng tại Hà Nội, có con dấuriêng để giao dịch theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty.
2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Guyomarc h-VCN.’
Theo giấy phép đăng ký kinh doanh và điều lệ hoạt động của Công ty,Guyomarc’h - VCN có chức năng, nhiệm vụ sau:
- Chế biến thức ăn hỗn hợp, đậm đặc cho gia súc, thức ăn bổ sung premix vàcác sản phẩm liên quan khác nh các sản phẩm về thú y, thức ăn cho gia súc.
Bán và phân phối các sản phẩm liên doanh trên lãnh thổ Việt Nam và n ớc ngoài.
Các sản phẩm và các dịch vụ do Công ty liên doanh cung cấp có thể đ ợcchuyển nhợng, bán, chuyển giao, cho thuê và sử dụng hoặc h ởng thụ (khithích hợp) và sẽ đợc tiếp thị trên thị trờng Việt Nam, các thị trờng quốc tếtheo yêu cầu của từng thị trờng và các chính sách do Hội đồng quản trị quyếtđịnh.
3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.
3.1 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm.
Trang 18Quy trình công nghệ sản xuất dinh dỡng thức ăn là một quy trình sản xuấtliên tục và phải trải qua nhiều bớc chế biến khác nhau Đây là căn cứ quantrọng để tạo ra sản phẩm có chất lợng cao của công ty.
Nguyên liệu chính đợc sử dụng để sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm là: sắn,cám gạo, bột sò, bột xơng, khô dầu lạc và một số chất bổ sung vào thành phầnthức ăn nh premix, acidamin, các chất phụ gia
Quy trình sản xuất thức ăn chăn nuôi ở Công ty có thể chia thành cácgiai đoạn:
- Giai đoạn 1: Nguyên liệu là cám gạo, ngô sắn, bột sò đ ợc đa vào sảnxuất theo một tỷ lệ nhất định, tuỳ thuộc vào mục đích sản xuất loại thành phẩmnào nh: thức ăn hỗn hợp hoặc thức ăn đậm đặc Tất cả nguyên liệu trên đ ợcvận chuyển vào dây chuyền sản xuất, từ dây chuyền này nguyên liệu sẽ đ ợc đavào một phễu đựng lớn
- Giai đoạn 2: Từ phễu lớn đó, nguyên liệu đợc đa vào một sân quay làmsạch với công suất 20 tấn/giờ Sân quay này có quạt gió và một chiếc cột cóchiều dài 8m nhằm hút những tạp chất ở nguyên liệu nh đất, cát, sỏi
- Giai đoạn 3: Sau khi làm sạch đợc nguyên liệu ở giai đoạn 2, nguyên liệulại đợc tiếp tục đa vào hệ thống 4 chiếc phễu lớn (mỗi chiếc 3m3) và có nắpthông qua hệ thống dây chuyền.
- Giai đoạn 4: Sau khi đa nguyên liệu vào 4 phễu có nắp thì ở giai đoạn nàysẽ có bộ phận máy móc nh cân điện tử, máy đo công suất sẽ làm nhiệm vụđịnh lợng nguyên liệu.
- Giai đoạn 5: nguyên liệu đợc tiếp tục đa vào hệ thông máy trộn khởi đầu để trộnđều các loại nguyên liệu nh cám, gạo, sắn, ngô.
- Giai đoạn 6: Sau khi đã trộn khởi đầu xong, hỗn hợp đợc đa vào một máynghiền có dung lợng 6m3 để nghiền nhỏ ra, tạo thành mịn.
- Giai đoạn 7: ở giai đoạn này hỗn hợp mịn sẽ đợc trộn thêm premix, các vitamin,chất phụ gia
- Giai đoạn 8: Sau khi trộn xong toàn bộ, hỗn hợp hoàn chỉnh sẽ đợc tự độngđóng bao bì hoàn chỉnh với khối lợng khoảng 20kg/bao hoặc 25kg/bao
Trang 194 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty liên doanh VCN.
Guyomarc'h-Để hoàn thành tốt công tác kinh doanh, bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chứcrất chặt chẽ, khoa học, giúp cho lãnh đạo công ty có thể nắm bắt một cách kịp thời vàgiúp lãnh đạo ra các quyết định kinh doanh một cách chính xác, đúng đắn.
Biểu 3
Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
- Hội đồng quản trị là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Công ty, HĐQT có thẩmquyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến Công ty.
- Tổng giám đốc là ngời quyết định và chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty thông qua các phòng ban.
- Phó tổng giám đốc do HĐQT bổ nhiệm để điều hành công việc kinh doanhhàng ngày của công ty; trực tiếp giúp việc cho giám đốc và thay mặt Tổng giám đốcđiều hành mọi hoạt động của công ty khi Tổng giám đốc vắng mặt.
- Th ký: có nhiệm vụ trợ giúp cho BGĐ trong quá trình điều hành.- Phòng kế toán có nhiệm vụ:
+ Tham mu cho BGĐ về các chính sách, chế độ tài chính của công ty, quản lý thu chiphí tài chính theo các qui định tài chính kế toán hiện hành.
+ Phản ánh một cách trung thực, kịp thời tình hình tài chính của công ty, tổ chức giámsát, phân tích các hoạt động kinh tế, từ đó giúp BGĐ nắm đợc tình hình cụ thể của công ty.
+ Tổ chức hạch toán kế toán, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo chế độ kếtoán Việt Nam.
+ Thống kê, kiểm kê tài sản của công ty.
- Phòng quản lý kinh doanh: chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty trên thị ờng nh phơng pháp phân phối, vận chuyển, cung ứng sản phẩm, cung cấp nguyên vật liệuđảm bảo cho quá trình sản xuất đợc liên tục.
- Bộ phận sản xuất: trong phân xởng luôn có 2 ngời chịu trách nhiệm về sản xuấtcủa công ty, chịu trách nhiệm chính về các mặt kỹ thuật, tiến độ sản xuất, các khâutrong dây chuyền sản xuất, điều hành công nhân trực tiếp sản xuất.
5 Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán tài chính tại công ty.
5.1 Hình thức tổ chức công tác kế toán:
Trang 20Xuất phát từ yêu cầu tổ chức sản xuất, yêu cầu quản lý và trình độ quản lý, côngtác kế toán của công ty đợc áp dụng theo hình thức tập trung Bộ máy kế toán đợc tậptrung tại phòng kế toán, thực hiện toàn bộ công tác hạch toán
- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: có nhiệm vụ tổchức tập hợp, phân bổ chi phí sản xuất chung toàn công ty và tinh giá thành sản phẩmhàng tháng, quý Đồng thời, kiêm kế toán VL, CCDC.
- Kế toán tiền lơng: có nhiệm vụ tổng hợp về tình hình tiền lơng, thởng, các khoản tríchtheo lơng để phục vụ công tác tính giá thành, đảm bảo xác định chính xác hao phí lao độngsống trong thành phẩm Ngoài ra, kế toán còn có nhiệm vụ theo dõi quản lý tình hình tănggiảm TSCĐ trong toàn công ty, tính toán, phân bổ số khấu hao hàng tháng
- Kế toán bán hàng, thu nhập: theo dõi, kiểm tra toàn bộ tình hình nhập kho, tiêuthụ thành phẩm các loại Đồng thời kế toán còn có nhiệm vụ theo dõi tình hình thuchi tiền mặt, thanh toán với ngân hàng
- Thủ quỹ : đảm nhận việc thu chi tiền mặt hàng ngày và quản lý tiền mặt của công ty.Tại Công ty Guyomacr'h-VCN, công tác kế toán đ ợc thực hiện trên chơng trìnhphần mềm tài chính kế toán Công tác hạch toán kế toán ở công ty đ ợc thực hiệnthông qua phơng pháp kê khai thờng xuyên và nộp thuế GTGT theo phơng phápkhấu trừ.
Đối với phần kế toán hàng tồn kho, công ty áp dụng kế toán hàng tồn kho theophơng pháp kê khai thờng xuyên, trị giá vốn VL, CCDC xuất dùng dựoc tính theođơn giá bình quân gia quyền vào cuối tháng.
5.3 Hình thức kế toán áp dụng:
Công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Hàng ngày kế toán chỉ cậpnhật các chứng từ vào máy, cuối tháng thực hiện một số thao tác nghiệp vụ tổng hợptrên máy , máy sẽ tự động tính toán và lập các sổ sách cần thiết phục vụ cho công ty.
Biểu 5
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
II Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm ở công ty Guyomarc h-VCN’
1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Trang 211.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.
Việc xác định đúng tập hợp chi phí sản xuất là nhiệm vụ đầu tiên của kế toán tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, ảnh hởng đến tính chính xác và kịpthời của thông tin kế toán từ quá trình tập hợp chi phí sản xuất Vì vậy, việc tập hợpchi phí sản xuất phải phù hợp với tình hình tổ chức sản xuất, phù hợp với yêu cầuquản lý chi phí sản xuất, có ý nghĩa quan trọng trong công tác tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm.
Việc xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất ở công ty Guyomarc’h VCN đợc dựa trên đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và yêu cầu quảnlý Tại công ty có một hệ thống dây chuyền sản xuất với quy trình liên tục, phức tạpvà sản xuất ra nhiều loại sản phẩm, giữa các giai đoạn không cho ra bán thành phẩmcó thể nhập kho hoặc bán ra ngoài Do vậy, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất tại côngty Guyomarc’h-VCN là từng loại sản phẩm.
-Chi phí sản xuất tại công ty đợc tập hợp theo tháng, để tập hợp chi phí sản xuất,kế toán công ty sử dụng các tài khoản: TK 621, TK 622, TK 627, TK 154 trong đóTK 621 đợc mở chi tiết nh sau:
- TK 6211 - Chi phí nguyên vật liệu: sản phẩm cho gà+TK 62111 - CPNVL: sản phẩm cho gà thịt
+TK 62112 - CPNVL: sản phẩm cho gà con+TK 62113 - CPNVL: sản phẩm cho gà đẻ
- TK 6212 - Chi phí nguyên vật liệu: sản phẩm cho lợn +TK 62121 - CPNVL: sản phẩm cho lợn con
+TK 62122 - CPNVL: sản phẩm cho lợn thịt+TK 62123 - CPNVL: sản phẩm cho lợn đẻ
- TK 6213 - Chi phí nguyên vật liệu: sản phẩm cho cút
1.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm:
- Nguyên vật liệu chính: là những thứ NVL khi tham gia vào quá trình sảnxuất nó cấu thành nên thực thể của sản phẩm nh : khô dầu đậu tơng, ngô, bột cá,bột sò
- Nguyên vật liệu phụ chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất sản phẩmnh làm tăng chất lợng của sản phẩm: premix, các loại vitamin, chất phụ gia
Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán căn cứ vào chứng từ là cácphiếu xuất kho và sử dụng tài khoản 621 TK 621 đợc mở chi tiết để theo dõi chotừng loại NVL xuất trong kỳ
Nguyên tắc xuất: căn cứ vào lệnh xuất, phòng kế toán viết phiếu xuất kho.Cuối tháng, căn cứ vào số lợng, giá trị NVL tồn kho đầu kỳ, số lợng và giá trị
Trang 22NVL xuất kho trong kỳ để tính đơn giá NVL thực tế xuất kho (bằng ph ơng phápbình quân gia quyền)
Hàng ngày căn cứ vào kế hoạch sản xuất trên cơ sở các hợp đồng đặt hàng và nhucầu thị trờng, phòng kinh doanh tiến hành tính toán số lợng vật t cần cấp cho bộ phậnsản xuất để quyết định mua hay không mua lợng vật t cần thiết Kế toán viết phiếuxuất kho giao cho quản lý phân xởng sản xuất và thủ kho căn cứ vào số lợng ghi trênphiếu xuất để xuất kho.
Biểu 6
Phiếu xuất kho
Tại công ty hạch toán chi phí nguyên vật liệu theo cả hai phơng pháp: phơngpháp thủ công và phơng pháp sử dụng phần mềm kế toán trên máy vi tính.
Theo phơng pháp thủ công kế toán NVL căn cứ vào các phiếu xuất kho, sau khikiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của phiếu xuất kho, kế toán tiến hành phân loại, tổnghợp lập chứng từ ghi sổ.
Theo phơng pháp sử dụng phần mềm kế toán trên máy tính thì phần định khoảncho phiếu xuất kho chỉ ghi số hiệu TK phần ”ghi nợ” cho đối tợng sử dụng vật liệu,không ghi phần ”ghi có”, bởi vì phần này sẽ đợc chơng trình kế toán trên máy tựđộng hiểu là xuất kho NVL trên TK kho 152 (TK 1521, Tk 1531) khi nhập mã vật t Bên cạnh phiếu xuất kho, thủ kho còn theo dõi tổng hợp tình hình nhập xuất từng loạiNVL hàng ngày qua thẻ kho Phần đơn giá vật liệu xuất kho đợc tính theo đơn giábình quân gia quyền liên hoàn theo công thức sau:
Trị giá ttế Tgiá ttế NVL n tồn ĐK + Tgiá ttế NVL n nhập TK NVL nNVL(n) = X xuất kho
Số lợng NVL tồn ĐK + Số lợng NVL nhập TK
Căn cứ vào các chứng từ nhập xuất trong ngày, kế toán chỉ việc nhập số liệu cácchứng từ đó vào máy nh nhập về số lợng, giá tiền Sau đó chơng trình phần mềm kếtoán sẽ tự động luân chuyển số liệu đến các sổ theo hình thức kế toán “Chứng từ ghisổ” Đối với kế toán chi phí NVLTT căn cứ vào phiếu xuất kho trong ngày, kế toánnhập số lợng của từng loại vật liệu vào máy, sau đó máy sẽ tự động lập các sổ nhchứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết xuất vật liệu, sổ cái TK 621,Tk 627, TK 622, các sổ tổng hợp của từng TK.
Biểu số 7
Chứng từ ghi sổ: 193
Trang 23Chứng từ ghi sổ trên đợc lập hàng ngày căn cứ vào các chứng từ xuất kho vật liệudùng cho sản xuất Từ chứng từ ghi sổ, phần mềm máy tính sẽ tiếp tục lập sổ chi tiếtTK 62111 cho từng sản phẩm vào cuối tháng.
Biểu số 8
Do đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp là sản xuất nhiều loại sản phẩm nên chiphí sản xuất đợc tập hợp theo từng loại sản phẩm
Sản phẩm G17-thức ăn hỗn hợp cho lợn Trích chứng từ ghi sổ: 206
Biểu số 9Biểu số 10
Đối với sản phẩm GUVITI - sản phẩm dùng cho cútTrích chứng từ ghi sổ:
Biểu số 11Biểu số 12Biểu số 13
Định khoản:
a) Nợ TK 621: 153.737.775 Có TK 152: 153.737.775b) Nợ TK 154: 153.737.775 Có TK 621: 153.737.755 Trích sổ cái TK 621:
Biểu số 14
Trên cơ sở số liệu ghi trên sổ cái, cuối tháng phần mềm máy tính sẽ tự động luânchuyển số liệu vào bảng cân đối số phát sinh TK 621 Bảng cân đối số phát sinh nàylà căn cứ để tính giá thành sản phẩm vào cuối tháng.
1.3 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán chocông nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ baogồm tiền lơng chính, phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ theotiền lơng trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, mặc dù công ty mới thành lập đợc gần 8 nămnhng công ty luôn đảm bảo đợc chất lợng, số lợng sản phẩm thức ăn chăn nuôi nhằm tạouy tín trên thị trờng Công ty rất coi trọng việc sử dụng tiền lơng nh một công cụ tích cựcđể khuyến khích, nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thànhsản phẩm Bên cạnh lơng chính, công ty còn có các khoản lơng khác nh các khoản phụcấp, làm thêm giờ Công ty luôn tuân theo các điều khoản bắt buộc của Bộ Lao Độngcùng với các quy định về lao động đợc áp dụng cho các công ty có vốn đầu t nớc ngoài.
Trang 24Công ty không trích tiền lơng của CNSX nghỉ phép, đối với khoản BHXH, BHYT đợctrích theo quy định (17% tổng lơng cơ bản) và theo dõi trên TK 338.
Bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp theo khối lợng
1.4 Kế toán chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu,CCDC phục vụ cho mục đích sản xuất nói chung, khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất,chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí khác bằng tiền.
Để theo dõi khoản mục này, công ty mở TK 627 ”Chi phí sản xuất chung” đểtheo dõi, tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ kế toán ở phân x-ởng sản xuất, chi tiết từng yếu tố chi phí và từng tổ đội sản xuất của phân xởng TKnày đợc mở chi tiết thành các tài khoản sau:
TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xởngTK 6272 - Chi phí vật liệu
TK 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất TK 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐTK 6275 - Chi phí điện
TK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoàiTK 6278 - Chi phí bằng tiền khác
Trang 25Cụ thể, việc tập hợp chi phí sản xuất chung tại công ty đ ợc tiến hành nhsau:
+ Đối với chi phí về tiền lơng nhân viên phân xởng nh: nhân viên quảnđốc, thợ điện cũng đợc kế toán tập hợp, tính toán nh đối với khoản mục chiphí nhân công trực tiếp và đợc đa vào chứng từ ghi sổ sau đó đa vào sổ cáiTK 627
+ Đối với chi phí vật liệu, CCDC, bao bì luân chuyển, đợc tổ chức theo dõitập hợp nh khoản mục chi phí NVLTT Căn cứ vào các phiếu xuất kho số liệu đ -ợc tập hợp vào các chứng từ ghi sổ, sau đó luân chuyển vào các sổ nh sổ chi tiếtTK 152, Sổ cái TK 627
+ Đối với chi phí khấu hao TSCĐ, khoản mục này bao gồm toàn bộ chi phíkhấu hao TSCĐ phục vụ cho sản xuất tại công ty nh khấu hao cho dây chuyềnsản xuất thức ăn, máy móc thiết bị Việc tính toán, trích khấu hao TSCĐ đ ợccông ty thực hiện theo quy định của Bộ tài chính Mức trích khấu hao hàngtháng đối với từng loại TSCĐ đợc xác định nh sau:
Mức trích KHTB hàng năm Mức trích khấu hao tháng =
12
Nguyên giá TSCĐ Mức trích KHTB hàng năm =
Thời gian sử dụng
Thời gian sử dụng của TSCĐ đợc công ty đăng ký với cục quản lý vốn Thờigian này đợc giữ nguyên trong vòng 5 năm, đối với TSCĐ tăng trong thời giannày công ty thực hiện việc tạm trích khấu hao theo quy tắc sau:
+ TSCĐ tăng trong tháng bắt đầu trích khấu hao từ tháng sau, TSCĐ giảmtháng này thì thôi trích khấu hao từ tháng sau đó (mức trích khấu hao cũng đ ợctính nh trên).
Để tính toán phân bổ khấu hao TSCĐ, kế toán lập bảng phân bổ khấu haoTSCĐ theo từng tháng Số liệu tính toán trên bảng phân bổ sẽ đợc ghi vào sổtổng hợp TK 627, sổ chi tiết TK 214 và các sổ liên quan.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm những chi phí về điẹn phục vụ chosản xuất chung, chi phí về tiền nớc, tiền điện thoại Căn cứ vào các hoá đơn(điện, nớc, điện thoại ) số liệu chi tiết của các khoản mục chi tiết này đều đ ợcthể hiện trên sổ tổng hợp TK 627.
Biểu số 19
Trang 26Chứng từ ghi sổ
Biểu số 20
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
Biểu số 21
Sổ cái tài khoản 627
Trên cơ sở số liệu ở Sổ cái TK 627, kế toán tiến hành lập bảng phân bổ chiphí sản xuất chung theo khối lợng sản phẩm sản xuất ra trong tháng để tinh giáthành cho từng loại sản phẩm.
Việc phân bổ chi phí sản xuất chung đợc tiến hành giống nh việc phân bổchi phí nhân công trực tiếp Căn cứ để phân bổ là khối lợng sản phẩm hoànthành trong tháng và đợc áp dụng theo công thức sau:
Tổng chi phí sản xuất chung X Số lợng SP(i) Số phân bổ SP(i) =
Tổng số lợng sản phẩm sản xuất trong tháng
Biểu số 22
Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung theo khối lợngsản xuất trong tháng.
1.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn Công ty.
Công ty sử dụng TK 154 – Viện Chăn Nuôi), Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tập hợpchi phí sản xuất cho toàn công ty (phơng pháp kê khai thờng xuyên).
+ Cuối tháng, căn cứ vào bảng cân đối phát sinh TK 621, kế toán kết chuyểnchi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào TK 154.
Nợ TK 154 : 153.737.755 Có TK 621 : 153.737.755
+ Cuối tháng, căn cứ vào bảng thanh toán tiền lơng kết chuyển chi phí nhâncông trực tiếp vào TK 154
Nợ TK 154 : 48.225.688 Có TK 622 : 48.225.688
+ Cuối tháng, căn cứ vào bảng cân đối TK 627 kết chuyển chi phí sản xuấtchung vào TK 154
Nợ TK 154 : 428.219.681 Có TK 627 : 428.219.681 CT: 6271: 23.320.058
Trang 276274: 209.818.231 6278: 24.530.371 6276: 25.674.750 62723: 144.913.271
Tổng hợp từ những chứng từ ghi sổ ở trên, kế toán lập sổ cái TK 154
- Phơng pháp tập hợp chi phí làm căn cứ tính giá thành sản xuất tại công ty+ Chi phí nguyên vật liệu đợc tính trực tiếp vào tổng sản phẩm sản xuấttrong tháng.
+ Chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung đ ợc tính vào tổngsản phẩm theo phơng pháp phân bổ.
Căn cứ phân bổ chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chunglà sản lợng của từng loại sản phẩm trên tổng sản phẩm sản xuất ra trongtháng.
3 Công tác kế toán tính giá thành sản phẩm.
3.1 Đối tợng và kỳ tính giá thành sản phẩm.
Trong quá trình sản xuất sản phẩm, ở công ty không có bán thành phẩmnhập kho hoặc bán ra ngoài mà chỉ có các loại thức ăn thành phẩm nhập kho.Với đặc điểm này công ty xác định đợc đối tợng tính giá thành là các loại thứcăn chăn nuôi cho từng loại gia súc gia cầm Ví dụ nh hỗn hợp thức ăn cho gà,hỗn hợp thức ăn cho lợn
Việc sản xuất thức ăn gia súc gia cầm diễn ra liên tục, vì vậy thức ăn thànhphẩm đợc nhập kho thờng xuyên Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu quản lý vàhiệu quả của chỉ tiêu giá thành nên công ty xác định kỳ tính giá thành là theotừng tháng.
3.2 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm.
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất của công ty là sản xuất sản phẩm với quytrình công nghệ khép kín từ khi đa nguyên liệu vào cho đến khi sản xuất ra
Trang 28thành phẩm, khối lợng sản phẩm lớn, chu kỳ sản xuất ngắn do vậy công ty ápdụng phơng pháp tính giá thành giản đơn.
Căn cứ vào bảng phân bổ chi phí đã đợc lập và bảng cân đối phát sinh TK621 mà kế toán tính đợc giá thành của từng loại sản phẩm, và từ đó tính đợc giáđơn vị của từng loại sản phẩm theo yêu cầu quản lý Công thức:
Tổng giá thành sản CPNVLTT sp(i) + CPNCTT sp(i) + CPSXC sp(i) xuất thực tế của =
loại sản phẩm i Tổng sản lợng hoàn thành của sp(i)
VD: Tính giá thành sản phẩm G20 - thức ăn đậm đặc cho gà thịt
Biểu 24
Sổ chi tiết TK 154
Tổng giá thành sản phẩm G20 = 41.043.451 + 3.288.647 + 29.201.520 = 73.533.618
73.533.618
Giá thành đơn vị sản phẩm G20 = = 5138,617 Đ/kg 14310
CPLDcuối kỳ
Tổng giáthành
Giá thànhđơn vị
Trang 29chi phí NCTT theo khối lợng sản phẩm sản xuất trong tháng, bảng phân bổ chi phísản xuất chung theo khối lợng sản phẩm sản xuất trong tháng.
1 Đánh giá chung về tình hình của công ty.
Kể từ khi thành lập cho đến nay, công ty đã đạt đợc nhiều thành tích lớn Trớctiên, phải kể đên việc công ty đã giải quyết đợc nhiều công ăn việc làm cho ngời laođộng tại địa phuơng, đã đào tạo đợc đội ngũ cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ, công nhânlành nghề, có kinh nghiệm Đáp ứng đợc yêu cầu của công tác tổ chức đồng thờikhông ngừng tăng thu nhập cho lao động trong toàn công ty.
Cho đến năm 2004, cán bộ lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên đã nỗlực sản xuất kinh doanh, tận dụng đợc nguồn nguyên liệu sẵn có trong nớc, áp dụngnhững công nghệ sản xuất hiện đại để sản xuất ra những sản phẩm thức ăn chăn nuôiđợc thị trờng a chuộng.
Việc quản lý sản xuất kinh doanh toàn công ty nói chung là tốt, cán bộ công nhânviên có tinh thần trách nhiệm, tổ chức bộ máy phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuấtkinh doanh, đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý, gọn nhẹ linh hoạt đồng thời đảmbảo đợc công tác đối chiếu số liệu đợc thực hiện nhanh chóng, thuận tiện.
2 Đánh giá về công tác tổ chức kế toán ở công ty.
Trong cơ chế thị trờng, việc tổ chức công tác kế toán nói chung và công tác tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng tại doanh nghiệp sản xuấtlà vô cùng quan trọng Tổ chức tốt công tác kế toán không chỉ bắt đầu từ tổ chức bộmáy kế toán hợp lý mà còn phải biết vận dụng một cách linh hoạt các phơng pháp kếtoán, các chế độ kế toán hiện hành.