Hướng dẫn nghiệp vụ hạch toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại

MỤC LỤC

Đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất 1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất

Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất

Có hai phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất là phơng pháp trực tiếp và phơng pháp gián tiếp. - Phơng pháp tập hợp chi phí trực tiếp áp dụng đối với các chi phí có liên quan trực tiếp đến đối tợng kế toán tập hợp chi phí đã xác định và công tác hạch toán, ghi chép ban đầu cho phép quy nạp trực tiếp các chi phí này vào từng đối tợng kế toán tập hợp chi phí có liên quan. - Phơng pháp phân bổ gián tiếp đợc áp dụng khi một loại chi phí có liên quan đến nhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng.

Trờng hợp này phải lựa chọn tiêu chuẩn hợp lý để tiến hành phân bổ chi phí cho các đối tợng liên quan.

Kế toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên 1. Chứng từ, tài khoản sử dụng

Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất

- Đối với hình thức kế toán Nhật ký sổ cái: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến tập hợp chi phí sản xuất đều đợc ghi vào Nhật ký sổ cái và các sổ chi tiết liên quan. Trong doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất, gia công, chế biến trên các giai đoạn của quy trình công nghệ hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhng vẫn còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm. Trờng hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ kế tiếp nhau thì sản phẩm dở dang ở các giai đoạn công nghệ sau đợc đánh giá theo chi phí nửa thành phẩm của giai đoạn trớc đó.

Do vậy, đây là phơng pháp chỉ thích hợp với các doanh nghiệp có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lợng sản phẩm dở dang ít và không biến động nhiều giữa cuối kỳ với đầu kỳ. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo phơng pháp sản lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng có u điểm chính xác cao, nhng khối lợng tính toán nhiều, do vậy thích hợp với những doanh nghiệp mà chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng không lớn lắm trong toàn bộ chi phí sản xuất. Theo phơng pháp này kế toán căn cứ khối lợng sản phẩm dở dang và chi phí sản xuất định mức cho một đơn vị sản phẩm ở từng phân xởng, giai đoạn để tính ra chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm 1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn

Phơng pháp này đợc áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt nhỏ, vừa theo đơn đặt hàng, mặt hàng không nhiều, chu kỳ sản xuất thờng kéo dài, thờng là các doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp kiểu song song. Kỳ tính giá không phù hợp kỳ báo cáo mà phù hợp với chu kỳ sản xuất của mỗi đơn đặt hàng, tức là chỉ khi nào đơn đặt hàng hoàn thành thì kế toán mới tính giá thành, những đơn đặt hàng nào cha hoàn thành là những sản phẩm làm dở cuối kỳ. Đối với đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp đợc theo đơn đó thì tổng giá thành sản phẩm của đơn đặt hàng đó và giá thành đơn vị đợc tính bằng cách lấy tổng giá thành sản phẩm của đơn vị đặt hàng chia cho số lợng sản phẩm của từng đơn đặt hàng.

Ưu điểm của phơng pháp này là tính toán đơn giản, nhanh chóng vì không phải đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ, thích hợp với yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành theo từng đơn đặt hàng. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo tỷ lệ áp dụng thích hợp trong trờng hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất là một nhóm sản phẩm cùng loại với những chủng loại, phẩm cách, quy cách khác nhau.Trờng hợp này đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của nhóm sản phẩm, còn. - Căn cứ chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ cho cã nhóm sản phẩm và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ và cuối kỳ để tính ra tổng giá thành thực tế của cả.

Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty liên doanh

  • Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán tài chính tại công ty

    - Các sản phẩm và các dịch vụ do Công ty liên doanh cung cấp có thể đợc chuyển nhợng, bán, chuyển giao, cho thuê và sử dụng hoặc hởng thụ (khi thích hợp) và sẽ đợc tiếp thị trên thị trờng Việt Nam, các thị trờng quốc tế theo yêu cầu của từng thị trờng và các chính sách do Hội đồng quản trị quyết định. Nguyên liệu chính đợc sử dụng để sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm là: sắn, cám gạo, bột sò, bột xơng, khô dầu lạc và một số chất bổ sung vào thành phần thức ăn nh premix, acidamin, các chất phụ gia. Để hoàn thành tốt công tác kinh doanh, bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức rất chặt chẽ, khoa học, giúp cho lãnh đạo công ty có thể nắm bắt một cách kịp thời và giúp lãnh đạo ra các quyết định kinh doanh một cách chính xác, đúng đắn.

    - Phó tổng giám đốc do HĐQT bổ nhiệm để điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty; trực tiếp giúp việc cho giám đốc và thay mặt Tổng giám đốc điều hành mọi hoạt động của công ty khi Tổng giám đốc vắng mặt. - Phòng quản lý kinh doanh: chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty trên thị trờng nh phơng pháp phân phối, vận chuyển, cung ứng sản phẩm, cung cấp nguyên vật liệu đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc liên tục. - Bộ phận sản xuất: trong phân xởng luôn có 2 ngời chịu trách nhiệm về sản xuất của công ty, chịu trách nhiệm chính về các mặt kỹ thuật, tiến độ sản xuất, các khâu trong dây chuyền sản xuất, điều hành công nhân trực tiếp sản xuất.

    - Kế toán tiền lơng: có nhiệm vụ tổng hợp về tình hình tiền lơng, thởng, các khoản trích theo lơng để phục vụ công tác tính giá thành, đảm bảo xác định chính xác hao phí lao động sống trong thành phẩm. Việc xác định đúng tập hợp chi phí sản xuất là nhiệm vụ đầu tiên của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, ảnh hởng đến tính chính xác và kịp thời của thông tin kế toán từ quá trình tập hợp chi phí sản xuất. Vì vậy, việc tập hợp chi phí sản xuất phải phù hợp với tình hình tổ chức sản xuất, phù hợp với yêu cầu quản lý chi phí sản xuất, có ý nghĩa quan trọng trong công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

    Hàng ngày căn cứ vào kế hoạch sản xuất trên cơ sở các hợp đồng đặt hàng và nhu cầu thị trờng, phòng kinh doanh tiến hành tính toán số lợng vật t cần cấp cho bộ phận sản xuất để quyết định mua hay không mua lợng vật t cần thiết. Theo phơng pháp sử dụng phần mềm kế toán trên máy tính thì phần định khoản cho phiếu xuất kho chỉ ghi số hiệu TK phần ”ghi nợ” cho đối tợng sử dụng vật liệu, không ghi phần ”ghi có”, bởi vì phần này sẽ đợc chơng trình kế toán trên máy tự động hiểu là xuất kho NVL trên TK kho 152 (TK 1521, Tk 1531) khi nhập mã vật t. Đối với kế toán chi phí NVLTT căn cứ vào phiếu xuất kho trong ngày, kế toán nhập số lợng của từng loại vật liệu vào máy, sau đó máy sẽ tự động lập các sổ nh chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết xuất vật liệu, sổ cái TK 621, Tk 627, TK 622, các sổ tổng hợp của từng TK.

    Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu, CCDC phục vụ cho mục đích sản xuất nói chung, khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất, chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí khác bằng tiền. Để theo dừi khoản mục này, cụng ty mở TK 627 ”Chi phớ sản xuất chung” để theo dõi, tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ kế toán ở phân xởng sản xuất, chi tiết từng yếu tố chi phí và từng tổ đội sản xuất của phân xởng. Xuất phát từ đặc điểm sản xuất của công ty là sản xuất sản phẩm với quy trình công nghệ khép kín từ khi đa nguyên liệu vào cho đến khi sản xuất ra thành phẩm, khối lợng sản phẩm lớn, chu kỳ sản xuất ngắn do vậy công ty áp dụng ph-.

    Bảng tính giá thành sản phẩm G20
    Bảng tính giá thành sản phẩm G20

    Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

    Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức.