Hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm tại Doanh nghiệp sản xuất - Lấy ví dụ minh hoạ tại Công ty Dệt kim Đông Xuân Hà Nội
Trang 1Lời nói đầu
ừ sản xuất đến tiêu dùng- đó là một con đờng gian truân, một bài toán hóc búa chocác Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng Hiện nay nớc ta đã bỏ hẳn chế độ hànhchính quan liêu bao cấp và chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhànớc và không còn thời của "Trăm ngời bán vạn ngời mua" nữa mà bây giờ "Khách hàng làThợng đế" Do vậy, để tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thịtrờng các Doanh nghiệp phải có đợc những sản phẩm đạt tiêu chuẩn về chất lợng và hàilòng về mặt tâm lý của khách hàng.
Đi đôi với sự đổi mới trong cơ chế quản lý kinh tế, sự đổi mới của hệ thống kế toánDoanh nghiệp đã tạo ra cho kế toán một bộ mặt mới, khẳng định đợc vị trí của kế toántrong các công cụ quản lý.
Đối với các Doanh nghiệp sản xuất hiện nay, việc quản lý thành phẩm và quá trìnhtiêu thụ đợc xem nh là khâu trọng yếu của quá trình sản xuất kinh doanh cũng phải kịp thờiđổi mới các bớc, các biện pháp quản lý cho phù hợp với cơ chế kinh tế mới Công tác kếtoán tiêu thụ thành phẩm phải đảm bảo quản lý đợc các loại thành phẩm, hàng hoá và xácđịnh các chỉ tiêu khác của khâu tiêu thụ làm cơ sở đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa Doanh nghiệp từ đó giúp Doanh nghiệp có những hớng đi mới trong tơng lai.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của kế toán nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm, em đã đisâu tìm hiểu và lựa chọn đề tài "Hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩmtại Doanh nghiệp sản xuất - Lấy ví dụ minh hoạ tại Công ty Dệt kim Đông Xuân Hà Nội"để hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp của mình.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn đợc trình bày với bố cục nhsau:
Chơng I: Cơ sở lý luận chung về kế toán tiêu thụ thành phẩm trong Doanh nghiệp.Chơng II: Tình hình thực tế về công tác tổ chức kế toán nghiệp vụ tiêu thụ thànhphẩm tại Công ty Dệt kim Đông Xuân.
Chơng III: Các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm tạiCông ty Dệt kim Đông Xuân.
Trang 2Chơng I
Cơ sở lý luận chung về kế toán tiêu thụ thành phẩm trong Doanh nghiệp
1 Đặc điểm của nền kinh tế thị trờng và vai trò của tiêuthụ thành phẩm trong Doanh nghiệp.
1.1 Khái quát đặc điểm của nền kinh tế thị trờng.
Nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế hàng hoá phát triển cao khi sản xuấthàng hoá mang tính phổ biến, bản thân sức lao động cũng trở thành hàng hoá,quan hệ hàng hoá - tiền tệ trở thành hình thức nội tại của sản xuất xã hội Nóimột cách khác đó là nền kinh tế mà mọi quan hệ kinh tế - xã hội cơ bản đợcgiải quyết thông qua thị trờng và cơ chế thị trờng
Nền kinh tế thị trờng mang những đặc trng cơ bản sau:
- Tính tự chủ của các chủ thể trong nền kinh tế rất cao Các chủ thể kinhtế tự bù đắp những chi phí và tự chịu trách nhiệm đối với kết quả sản xuất vàkinh doanh của mình Họ đợc tự do liên doanh, liên kết tự do tổ chức quá trình sảnxuất kinh doanh theo luật định Đây là đặc trng rất quan trọng của kinh tế thị tr-ờng.
- Số lợng và chủng loại hàng hoá trên thị trờng rất phong phú và đadạng Ngời ta tự do mua, bán hàng hoá, ngời mua chọn ngời bán, ngời bán tìmngời mua Khách hàng giữ một vai trò quan trọng, vì vậy ngời bán phải tìmcách khơi dậy nhu cầu của ngời mua.
- Cạnh tranh là quy luật vốn có của nền kinh tế này Nó tồn tại trên cơsở những đơn vị sản xuất hàng hoá độc lập và khác nhau về lợi ích kinh tế.Theo yêu cầu của quy luật giá trị, tất cả các đơn vị sản xuất hàng hoá đều phảisản xuất và kinh doanh trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết Trongđiều kiện đó muốn có nhiều lợi nhuận các đơn vị sản xuất và kinh doanh phảiđua nhau cải tiến kỹ thuật, áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất để nâng caonăng suất lao động cá biệt, giảm hao phí lao động cá biệt nhằm thu lợi nhuậnsiêu ngạch Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh tồn tại dới ba hình thức:
Cạnh tranh giữa những ngời bán, Cạnh tranh giữa những ngời mua và Cạnhtranh giữa ngời mua với ngời bán Hình thức và biện pháp của cạnh tranh có thể
rất phong phú nhng động lực và mục đích cuối cùng chính là lợi nhuận.
- Tất cả các mối quan hệ giữa các chủ thể kinh tế đợc tiền tệ hoá Tiềntệ là thớc đo hiệu quả của các hoạt động sản xuất, kinh doanh Quan hệ hàng
Trang 3- Giá cả thị trờng là phạm trù trung tâm, là bàn tay vô hình điều tiết vàkích thích nền sản xuất xã hội Có thể nói rằng cơ chế giá là hệ thống thầnkinh của nền kinh tế thị trờng mà trong nó chứa đựng chức năng thông tin,khuyến khích và phân phối.
- Thị trờng có vai trò trực tiếp hớng dẫn các đơn vị kinh tế, các Doanhnghiệp, ngời tiêu dùng lựa chọn lĩnh vực kinh doanh, lựa chọn hớng tiêu dùngvà định hớng các phơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Có thể nói rằng nền kinh tế thị trờng có khả năng tự động tập hợp đợcmột loạt các hành động, trí tuệ và tiềm lực của hàng triệu con ngời nhằm hớngtới lợi ích chung của xã hội đó là: thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tăng năng suấtlao động và tăng hiệu quả sản xuất Bên cạnh những mặt tích cực đó chúng tacũng không thể phủ nhận đợc những mặt hạn chế còn tồn tại của nền kinh tếthị trờng nh các chủ thể tham gia thị trờng hoạt động vì lợi ích của riêng mìnhnên các vấn đề môi trờng sinh thái không đợc quan tâm, bảo vệ đúng mức.Hơn nữa, cạnh tranh khó tránh khỏi sự lừa gạt, phá sản và thất nghiệp tất cảđã gây nên tình trạng không bình thờng trong quan hệ kinh tế và dẫn tới sựmất ổn định về xã hội Vì vậy, xã hội đòi hỏi phải có sự kiểm tra, điều tiết,định hớng một cách có ý thức đối với sự vận động của cơ chế thị trờng Đó làlý do cần thiết phải thiết lập vai trò quản lý của Nhà nớc ở tất cả các nớc cónền kinh tế thị trờng ở nớc ta, dới sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc nhằm hớngtới sự ổn định về kinh tế - xã hội, sự công bằng và hiệu quả cũng nh làm chonền kinh tế ngày càng tăng trởng và phát triển với tốc độ cao.
Các Doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng đều phải tuântheo các quy luật của nền kinh tế thị trờng nh quy luật Cung - Cầu, quy luậtcạnh tranh, quy luật giá cả đợc tự do lựa chọn ngành hàng kinh doanh, môhình tổ chức sản xuất kinh doanh sao cho phù hợp với khả năng của mình,song cũng không đợc vợt quá giới hạn cho phép của luật pháp Do có sự cạnhtranh giữa các thành phần kinh tế, Doanh nghiệp phải tự hoàn thiện mình,phải quan tâm tới nhu cầu của khách hàng để làm sao cung cấp cho họ nhữngsản phẩm dịch vụ hoàn hảo nhất cả về mẫu mã, chất lợng, giá cả lẫn phongcách phục vụ, có nh vậy Doanh nghiệp mới nâng cao đợc doanh số bán ra vàđạt đợc các mục tiêu đã đề ra.
1.2 Vai trò của hoạt động tiêu thụ thành phẩm trong Doanh nghiệpsản xuất.
Trang 4Tiêu thụ thành phẩm là việc đa thành phẩm từ lĩnh vực sản xuất vào lĩnhvực lu thông để thực hiện việc tiêu dùng theo những mục đích đã xác định khibắt đầu sản xuất Quá trình tiêu thụ thành phẩm là quá trình thực hiện giá trịvà giá trị sử dụng của thành phẩm thông qua quan hệ trao đổi Thực hiện quanhệ này Doanh nghiệp chuyển nhợng cho ngời mua thành phẩm của mình vàthu lại ở ngời mua số tiền hàng tơng ứng với giá trị cuả số thành phẩm đó haynói cách khác Doanh nghiệp mất quyền sở hữu về hàng hoá và nắm quyền sởhữu về tiền tệ hoặc có quyền đợc đòi tiền ở khách hàng.
Tiêu thụ thành phẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất đểthực hiện giá trị thành phẩm, hàng hoá, lao vụ cho khách hàng, đợc kháchhàng trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán Nó là yếu tố quyết định sự tồn tại vàphát triển của Doanh nghiệp Sản phẩm làm ra đợc tiêu thụ thì tính chất hữuích của nó mới đợc xác định Nghĩa là khi đó giá trị và giá trị sử dụng mới đợcthực hiện, lao động của ngời sản xuất hàng hoá nói riêng của toàn xã hội nóichung mới đợc xã hội thừa nhận.
Hoạt động tiêu thụ thành phẩm trong Doanh nghiệp sản xuất đợc thựchiện thông qua hoạt động bán hàng, nhờ đó hàng hoá đợc chuyển thành tiềnthực hiện vòng chu chuyển vốn trong Doanh nghiệp và chu chuyển tiền tệtrong xã hội đảm bảo phục vụ cho nhu cầu xã hội Hoạt động tiêu thụ có ýnghĩa quyết định đối với việc thực hiện các mục tiêu và chiến lợc mà Doanhnghiệp theo đuổi, thúc đẩy vòng quay của quá trình tái sản xuất xã hội, qua đómở rộng quy mô kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, gópphần thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội và nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh cuả Doanh nghiệp Hoạt động tiêu thụ là thớc đo để đánh giá sức mạnhvà tiềm năng trong sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Khi Doanh nghiệpsản xuất áp dụng những biện pháp tiêu thụ đúng đắn thì doanh số bán ra sẽtăng lên từ đó mở rộng thị trờng, khẳng định đợc uy tín và vị thế của mình trênthơng trờng đồng thời cũng là nguồn động viên lớn đối với ngời lao động giúphọ phát huy đợc khả năng sáng tạo của mình trong công việc trên cơ sở đótăng năng suất lao động của từng nhân viên.
Mặt khác có tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp mới có điều kiện để bùđắp những chi phí đã bỏ ra trong quá trình sản xuất và tiêu thụ, bảo toàn vàphát triển nguồn vốn kinh doanh Đồng thời thông qua tiêu thụ sản phẩmDoanh nghiệp mới có thể thực hiện đợc giá trị của lao động thặng d, biểu hiện
Trang 5Tiêu thụ thành phẩm có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với cácDoanh nghiệp mà còn có ý nghĩa đối với nền kinh tế quốc dân Bởi vì thựchiện tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá là tiền đề cho cân đối sản xuất và tiêu dùng,cân đối tiền hàng trong lu thông cũng nh cân đối giữa các nghành, các khuvực trong nền kinh tế
2 Đặc điểm của nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm
2.1 Đối tợng khách hàng và mặt hàng tiêu thụ
Thành phẩm là kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất trong Doanhnghiệp nó là tài sản dự trữ cho lu thông Những sản phẩm mới qua một số bớcchế biến trong Doanh nghiệp có thể bán ra thị trờng hoặc có thể là đối tợngchế biến cho các giai đoạn khác thì gọi là bán thành phẩm Thành phẩm vàbán thành phẩm đã giao cho khách hàng và đợc khách hàng thanh toán hoặcchấp nhận thanh toán thì đợc gọi là sản phẩm tiêu thụ.
Sản phẩm hàng hoá là sản phẩm đã đợc bày bán trên thị trờng và đợcngời tiêu dùng chấp nhận Khi sản phẩm hàng hoá đợc bán cho khách hàng vàkhách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì lúc đó sản phẩm hànghoá đợc coi là sản phẩm hàng hoá thực hiện.
Nh vậy, sản phẩm tiêu thụ và sản phẩm hàng hoá thực hiện là những sảnphẩm đã chuyển quyền sở hữu cho khách hàng, chênh lệch giữa giá bán và giávốn của bộ phận sản phẩm tiêu thụ là cơ sở tạo ra kết quả của quá trình tiêuthụ sản phẩm.
2 1.2 Đối tợng khách hàng.
Đối tợng khách hàng của Doanh nghiệp sản xuất rất phong phú và đadạng Đó có thể là các Doanh nghiệp sản xuất mua các sản phẩm về để tiếptục sản xuất sau đó đem bán ra thị trờng hoặc cũng có thể là các Doanhnghiệp thơng mại mua về để chuyển bán cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu.Cũng có khi đối tợng khách hàng của Doanh nghiệp lại là các Doanh nghiệp
Trang 6hàng của Doanh nghiệp còn là các hộ sản xuất kinh doanh mua về để tiếp tụcsản xuất và chuyển bán hoặc bán lẻ cho các đối tợng cá nhân ngời tiêu dùngcó nhu cầu hoặc là các cá nhân trực tiếp mua về để tiêu dùng Với mỗi đối t -ợng khách hàng khác nhau Doanh nghiệp có thể áp dụng các phơng thức, hìnhthức bán, phơng thức hình thức thanh toán khác nhau.
Nói tóm lại đối tợng khách hàng của các Doanh nghiệp sản xuất là cácđối tợng bán buôn, bán lẻ, các tổ chức, cá nhân có nhu cầu tiêu dùng sảnphẩm của Doanh nghiệp Thông thờng đối tợng bán chủ yếu của Doanhnghiệp là các Doanh nghiệp khác Các Doanh nghiệp này thờng mua với khốilợng lớn để làm nguyên liệu cho sản xuất hoặc sau đó chuyển bán lại cho cácđối tợng khách hàng có nhu cầu hoặc trực tiếp bán lẻ.
2.2 Các phơng thức tiêu thụ thành phẩm
2.2.1 Phơng thức bán buôn.
Bán buôn là quá trình bán hàng cho các đơn vị sản xuất hoặc các đơn vịthơng mại để tiếp tục chuyển bán hay đa vào quá trình sản xuất chế biến tạo rasản phẩm mới để bán Đặc trng của phơng thức bán buôn là sản phẩm hànghoá vẫn nằm trong lĩnh vực lu thông, khối lợng hàng luân chuyển nhiều, việcthanh toán tiền hàng đợc tiến hành thông qua nhiều hình thức khác nhau.
Đối với Doanh nghiệp sản xuất do có những điểm khác biệt so vớiDoanh nghiệp thơng mại nên phơng thức bán buôn của Doanh nghiệp chỉ cóhình thức bán buôn qua kho Theo phơng thức này sản phẩm đợc đa từ khocủa Doanh nghiệp bán cho khách hàng Khi hoàn thành thủ tục giao nhận chobên mua thì nghiệp vụ bán buôn coi nh kết thúc.
Bán buôn qua kho có 2 hình thức: Bán buôn theo hình thức gửi hàng vàBán buôn theo hình thức nhận hàng trực tiếp.
- Bán buôn theo hình thức gửi hàng: Theo hình thức này căn cứ vàohơp đồng đã ký kết, thành phẩm đợc xuất kho gửi đi cho bên mua theo địađiểm đã thoả thuận trong hợp đồng Sản phẩm đợc chuyển bán vẫn thuộcquyền sở hữu của Doanh nghiệp Số sản phẩm này đợc xác nhận là tiêu thụ khinhận đợc tiền do bên mua thanh toán hoặc nhận đợc giấy báo của bên mua đãnhận đợc hàng chấp nhận thanh toán hoặc thanh toán ngay.
- Bán buôn theo hình thức nhận hàng trực tiếp: Theo hình thức này ời mua căn cứ vào hợp đồng mua, bán mà hai bên đã ký kết cử đại diện tới
Trang 7ng-hoá, giao trực tiếp cho đại diện của bên mua Sau khi bên mua nhận đủ hàng,đã thanh toán hoặc chấp nhận nợ, hàng hoá đợc xác định là tiêu thụ.
2.2.2 Phơng thức bán lẻ.
Bán lẻ là phơng thức mà sản phẩm đợc cung cấp trực tiếp cho ngời tiêudùng Trong phơng thức này khối lợng hàng hoá giao dịch nhỏ, sản phẩmhàng hoá tách khỏi lu thông đi vào lĩnh vực tiêu dùng, giá trị của sản phẩmhàng hoá đợc thực hiện hoàn toàn Việc thanh toán tiền hàng thờng đợc thanhtoán ngay bằng tiền mặt Thông thờng các Doanh nghiệp tổ chức bán lẻ thôngqua cửa hàng giới thiệu sản phẩm của Doanh nghiệp
Có 3 hình thức bán lẻ: Bán lẻ thu tiền tập trung, Bán lẻ thu tiền trực tiếpvà Bán hàng tự phục vụ.
- Bán lẻ thu tiền tập trung: Đây là hình thức bán hàng mà nghiệp vụthu tiền và giao hàng tách rời nhau Nhân viên thu ngân viết hoá đơn và thutiền hàng Nhân viên bán hàng giao hàng cho ngời mua Cuối ca, cuối ngàynhân viên thu ngân phải nộp tiền cho thủ quỹ và nhân viên bán hàng lập báocáo bán hàng nộp cho kế toán để tổng hợp xử lý.
- Bán lẻ thu tiền trực tiếp: Đây là hình thức mà nhân viên bán hàngtrực tiếp thu tiền của khách hàng và giao hàng cho khác Cuối ca, cuối ngàynhân viên bán hàng nộp tiền bán hàng cho thủ quỹ đồng thời kiểm kê hànghoá tồn quầy để xác định số lợng hàng đã bán ra trong ca, trong ngày và lậpbáo cáo bán hàng.
- Bán hàng tự phục vụ: Đây là hình thức bán hàng phổ biến tại cácquốc gia phát triển và tại Việt Nam thờng biểu hiện dới hình thức bán hàng tạicác cửa hàng tự phục vụ hoặc siêu thị Đối với Doanh nghiệp sản xuất chủ yếulà cửa hàng tự phục vụ Khách hàng tự chọn những hàng hoá cần mua sau đósẽ đến quầy thu tiền để thanh toán Tại đây cửa hàng đã bố trí một nhân viênvới hệ thống vi tính đã đợc cài đặt mã hàng hoá và số tiền cho nên việc thanhtoán diễn ra rất nhanh vì đợc tự động hoá Cuối ngày nhân viên bán hàng chỉviệc tập hợp số tiền cũng nh số lợng hàng hoá bán ra đã có trên máy, lập báocáo bán hàng và đem nộp tiền cho thủ quỹ.
2.2.2 Phơng thức bán hàng trực tiếp.
- Hình thức bán hàng giao đại lý: Theo hình thức này Doanh nghiệpgiao hàng cho cơ sở nhận đại lý Bên nhận đại lý sẽ trực tiếp bán hàng và phải
Trang 8là hoa hồng đại lý Số hàng gửi đại lý vẫn thuộc quyền sở hữu của Doanhnghiệp và đợc xác định là tiêu thụ khi Doanh nghiệp nhận đợc tiền do bên đaịlý thanh toán hoặc nhận đợc giấy báo chấp nhận thanh toán
- Hình thức bán hàng nhận đại lý: Theo hình thức này Doanh nghiệpsẽ nhận bán hàng đại lý cho một Doanh nghiệp khác Doanh nghiệp có tráchnhiệm quản lý số hàng đã nhận, tổ chức bán hàng và thanh toán kịp thời, đầyđủ tiền hàng cho ngời giao đại lý khi hàng hoá đã đợc tiêu thụ Về quyền lợi,Doanh nghiệp đợc hởng một khoản tiền hoa hồng để bù đắp toàn bộ chi phí vàlợi nhuận.
Ngoài các phơng thức bán trên hiện nay để đáp ứng nhu cầu của một bộphận khách hàng có thu nhập còn hạn chế nhng muốn có đợc sản phẩm hànghoá thoả mãn nhu cầu của mình, các Doanh nghiệp còn áp dụng hình thức bánhàng trả góp Theo hình thức này ngời mua hàng chỉ phải trả một phần số tiềnhàng lần đầu theo quy định Số tiền còn lại ngời mua đợc phép trả chậm làmnhiều lần trong một thời hạn nhất định và ngời mua phải chịu một khoản lãisuất trên số tiền trả góp Số tiền trả giữa các kỳ bằng nhau sẽ bao gồm cả tiềngốc và lãi.
Trang 92.3 Các hình thức và phơng thức thanh toán tiền hàng
2.3.1 Các phơng thức thanh toán tiền hàng
Có nhiều phơng thức thanh toán tiền hàng Thanh toán theo phơng thứcnào là tùy thuộc vào sự thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán hoặc sự tínnhiệm giữa hai bên Tuỳ từng trờng hợp, từng mối quan hệ mà Doanh nghiệpáp dụng các phơng thức thanh toán khác nhau Căn cứ vào sự vận động củahàng hoá - tiền tệ và thời điểm phát sinh nghiệp vụ tiêu thụ trong các Doanhnghiệp có thể áp dụng 2 phơng thức thanh toán sau:
- Thanh toán trực tiếp (thanh toán ngay): Đây là phơng thức thanhtoán mà hoạt động bán hàng và thu tiền đợc diễn ra trong cùng một thời điểm.Sản phẩm hàng hoá đợc giao tại thời điểm nào thì số tiền bán hàng đợc thungay tại thời điểm đó Thanh toán theo phơng thức này đảm bảo khả năng thutiền nhanh, tránh đợc rủi ro trong thanh toán nhng đối tợng khách hàng dễ bịthu hẹp.
- Thanh toán sau (thanh toán chậm trả): Theo phơng thức này thựcchất Doanh nghiệp đã cấp cho khách hàng một khoản tín dụng thơng mại,hàng bán và quá trình thu tiền đợc diễn ra trong không gian và thời gian khácnhau Khách hàng mua hàng và chấp nhận thanh toán sau thời điểm giao hàngmột khoảng thời gian bao lâu là do bên bán và bên mua thoả thuận trong hợpđồng mua, bán Trong điều kiện hiện nay thì phơng thức thanh toán này đợcáp dụng một cách phổ biến bởi vì trên thực tế không một khách hàng nào cũngcó một quỹ tiền đủ lớn để thanh toán ngay tại thời điểm mua hàng Do đó đểnhanh chóng thu hồi tiền hàng các Doanh nghiệp thờng áp dụng nhiều khoảnchiết khấu cho các khách hàng Phơng thức thanh toán này có lợi cho Doanhnghiệp vì thu hút đợc khách hàng đồng thời cũng có lợi cho ngòi mua nhng sẽgây bất lợi cho Doanh nghiệp trong trờng hợp nêú khách hàng không có thiệnchí thanh toán hoặc đang gặp khó khăn về tài chính dẫn tới việc thu hồi tiềnhàng rất chậm.
Trang 10sau đó bên mua xuất tiền, ngân phiếu để trả trực tiếp tơng ứng với giá cả màhai bên đã thoả thuận.
Thanh toán bằng hàng đổi hàng: Theo hình thức này khi bên bánchuyển giao hàng hoá cho bên mua thì bên mua xuất giao cho bên bán một lôhàng có giá trị tơng ứng với giá trị lô hàng đã nhận đợc từ bên bán Trong tr-ờng hợp này, ngời bán đồng thời là ngời mua, mục đích không phải là thu tiềnmà mua một hàng khác tơng đơng Việc giao hàng và thanh toán tiền hàngdiễn ra đồng thời hoặc có một khoảng cách nhất định về thời gian Nếu cònchênh lệch về giá trị trao đổi thì có thể dùng tiền để thanh toán nốt phần cònlại.
Thanh toán qua Ngân hàng: Là hình thức thanh toán đợc thực hiệnbằng cách trích chuyển ở tài khoản tiền gửi hoặc tiền vay của Doanh nghiệp,hoặc bù trừ giữa hai bên thông qua các tổ chức kinh tế trung gian thờng làNgân hàng Ngân hàng là tổ chức trung gian thanh toán, nó giúp cho việcthanh toán giữa ngời mua và ngời bán đợc thực hiện đầy đủ, nhanh chóng vàđúng luật Tuỳ vào từng thơng vụ từng đối tợng khách hàng, khi thanh toántiền bán hàng thu đợc có thể dới những hình thức sau:
- Thanh toán bằng séc: Séc là tờ lệnh trả tiền của ngời chủ tài khoảnđợc lập trên mẫu in sẵn do Ngân hàng Nhà nớc quy định, yêu cầu Ngân hàngtrích một số tiền từ tài khoản của mình (tài khoản tiền gửi hay tài khoản tiềnvay) để trả cho ngời thụ hởng có tên ghi trên tờ séc hay ngời cầm séc.
- Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi: Thực chất là sử dụng giấy uỷ nhiệmcủa chủ tài khoản để yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình trích tiền từ tài khoảncủa mình một số tiền để thanh toán cho ngời thụ hởng Thanh toán bằng uỷnhiệm chi đợc thực hiện với tốc độ tơng đối nhanh nhng nếu ngời mua trảchậm thì sẽ gây thiệt hại cho ngời bán.
- Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu: Là hình thức thanh toán trong đó ời bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng cho ngời mua thì sẽ lập uỷ thácthu, yêu cầu Ngân hàng thu hộ số tiền từ ngời mua
ng Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi thờng áp dụng đối vớicác Doanh nghiệp có quan hệ làm ăn thờng xuyên và tín nhiệm lẫn nhau haydới hình thức liên doanh, giữa công ty mẹ và công ty con.
- Thanh toán bằng th tín dụng: Là hình thức thanh toán trong đó bên
Trang 11bán nếu bên bán xuất trình đợc bộ chứng từ thanh toán phù hợp với các nộidung đã ghi trong th tín dụng Đây là hình thức thanh toán đợc áp dụng rấtphổ biến đặc biệt trong kinh doanh xuất nhập khẩu, trong trờng hợp bên muavà bên bán cha có mối quan hệ tín nhiệm lẫn nhau Trong hình thức thanhtoán này, Ngân hàng giữ vai trò quan trọng là ngời đứng ra cam kết thanh toánvì vậy khả năng thu hồi tiền bán hàng đợc đảm bảo, tránh rủi ro trong thanhtoán.
- Thanh toán bằng thẻ thanh toán: Thẻ thanh toán là một phơng tiệnthanh toán do Ngân hàng phát hành bán cho đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhânđể thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hoặc rút tiền mặt tại các Ngân hàng đạilý hay các quầy trả tiền mặt tự động của Ngân hàng.
Hiện nay việc thanh toán không trực tiếp đợc áp dụng không phổ biếntrong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Phơng thức thanh toán này có ýnghĩa rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân vì nó tiết kiệm chi phí trongviệc in ấn, lu thông tiền tệ, đảm bảo sự an toàn về vốn bằng tiền của Doanhnghiệp, chống lạm phát, ổn định giá cả, thúc đẩy nền kinh tế phát triển Tuyvậy việc phát huy thế mạnh của phơng thức thanh toán này còn phụ thuộc rấtlớn vào sự phát triển của hệ thống Ngân hàng, đặc điểm nền kinh tế của mỗiquốc gia.
2.4 Giá bán của thành phẩm.
Trong cơ chế thị trờng hiện nay sự cạnh tranh ngày càng gay gắt do đóđòi hỏi các Doanh nghiệp sản xuất cần phải có những đổi mơí nhất định vơínhững chiến lợc kinh doanh phù hợp thì mới có thể tồn tại và phát triển đợc.Trong chiến lợc kinh doanh thì chiến lợc giá cả là rất quan trọng bởi vì giá cảlà một vũ khí cạnh tranh hữu hiệu đồng thời nó cũng có vai trò quyết định đếntốc độ tiêu thụ hàng hoá cuả mỗi Doanh nghiệp.
Việc xác định giá cả hàng bán phải thoả mãn yêu cầu bù đắp đợc cáckhoản chi phí và đem lại cho Doanh nghiệp một khoản lơị nhuận, nhng đồngthời nó cũng phải đợc ngời mua chấp nhận Trên thực tế giá bán của sản phẩmtrên thị trờng là sự thoả thuận giữa Doanh nghiệp với ngời bán nhng dựa trêncơ sở giá bán chuẩn đã đợc xác định
Các Doanh nghiệp khi định giá bán chuẩn có thể dựa trên cơ sở giá vốnvà thặng số thơng maị
Trang 12- Giá vốn hàng bán là toàn bộ các chi phí phát sinh liên quan đến quátrình sản xuất kinh doanh cuả Doanh nghiệp bao gồm: giá vốn hàng xuất kho,chi phí bán hàng và chi phí quản lý Doanh nghiệp.
- Thặng số thơng mại là một khoản thu nhập dùng để bù đắp chi phívà đảm bảo có lãi cho Doanh nghiệp.
Khi đó giá bán thành phẩm đợc xác định bằng giá vốn hàng bán cộngvới thặng số thơng maị Nó có thể đợc biểu diễn dới công thức sau:
Giá bán = Giá vốn hàng bán + Thặng số thơng mại
Trong đó:
Thặng số thơng mại = Giá vốn hàng bán Tỉ lệ % thặng số thơng mại
Theo quy định tài chính hiện hành nếu Doanh nghiệp áp dụng tính thuếGTGT theo phơng thức trực tiếp thì giá bán trong công thức trên là giá đã baogồm cả thuế GTGT Còn đối với những Doanh nghiệp tính thuế GTGT theophơng pháp khấu trừ thì giá bán trên không bao gồm thuế GTGT.
2.5 Một số trờng hợp phát sinh trong quá trình tiêu thụ thành phẩm
Trờng hợp giảm giá hàng bán.
Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ cho khách hàng tính trên giá bánsản phẩm để khuyến mại Trên thực tế giảm giá hàng bán có 2 hình thức:
- Bớt giá: Là khoản giảm trừ trên giá bán thông thờng với mỗi mộthợp đồng thực hiện khi khách hàng mua với khối lợng lớn trong một lần muahàng.
- Giảm giá đặc biệt: Là sự chấp nhận giảm giá với một tỉ lệ đặc biệttính trên giá bán thông thờng vì lý do sản phẩm của Doanh nghiệp sai quycách hoặc chất lợng kém.
Chiết khấu bán hàng
Chiết khấu bán hàng đợc hiểu là số tiền chấp nhận giảm cho kháchhàng tính cho số tiền mà họ trả nợ trớc thời hạn quy định hoặc vì một lý do uđãi khác Chiết khấu bán hàng đợc tính toán trên cơ sở tỷ lệ và các điều kiệnchiết khấu ghi trên các hợp đồng mua, bán hoặc các cam kết thanh toán.
Hàng bán bị trả lại
Trang 13Đây là trờng hợp sản phẩm của Doanh nghiệp đã bán cho kháchhàng nhng kém phẩm chất, sai quy cách, không đúng chủng loại, mà vẫntrong thời hạn quy định thì khách hàng có thể trả lại hàng cho Doanh nghiệp.
Hàng thừa, thiếu trong quá trình tiêu thụ
Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm khi áp dụng các phơng thức bán khácnhau, Doanh nghiệp không thể tránh khỏi những sai sót trong quá trình vậnchuyển Số lợng hàng vận chuyển đến với khách hàng thừa so với hợp đồng thìsẽ xảy ra 2 khả năng: Thứ nhất, khách hàng chấp nhận mua số sản phẩm thừathì coi nh số lợng hàng đó đợc xác định là tiêu thụ và đồng thời ghi nhậndoanh thu Thứ hai, nếu khách hàng không chấp nhận mua số sản phẩm thừathì lợng hàng đó vẫn thuộc quyền sở hữu của Doanh nghiệp, hàng đợc coi làgửi bán hộ hoặc khách hàng có quyền chuyển trả số hàng thừa về cho Doanhnghiệp hoặc khi sản phẩm đa đến khách hàng kiểm tra phát hiện bị thiếu và từchối thanh toán, Doanh nghiệp cần phải tìm hiểu nguyên nhân để xử lý hàngthiếu Doanh thu đợc ghi nhận là số hàng đúng với số lợng hàng mà kháchhàng chấp nhận thanh toán.
3 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ tiêu thụthành phẩm.
Trang 14+ Thành phẩm xuất dùng để thanh toán tiền mua hàng
+ Thành phẩm hao hụt, tổn thất trong khâu bán theo hợp đồng bênmua chịu
Thời điểm xác định hàng bán
Với mỗi phơng thức tiêu thụ thành phẩm thời điểm để xác định thànhphẩm đã đợc tiêu thụ là khác nhau Do đó thời điểm xác định hàng bán đợcquy định cụ thể theo từng phơng thức nh sau:
- Đối với phơng thức bán buôn qua kho theo hình thức gửi hàng thìthời điểm xác định hàng bán là khi thu đợc tiền của bên mua, hoặc bên muaxác nhận đã nhận đợc hàng và chấp nhận thanh toán.
- Đối với phơng thức bán buôn qua kho theo hình thức nhận hàng trựctiếp thì sau khi bên mua nhận đủ hàng đã thanh toán tiền, hoặc chấp nhận nợhàng đợc xác định là tiêu thụ.
- Đối với phơng thức bán lẻ thời điểm xác định hàng bán là khi nhậnđợc báo cáo bán hàng của nhân viên bán hàng.
- Đối với phơng thức gửi đại lý bán thời điểm xác định hàng bán làkhi nhận đợc tiền do cơ sở đại lý thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.
Việc xác định đúng đắn phạm vi, thời điểm ghi chép hàng bán có ýnghĩa rất quan trọng trong công tác quản lý tiêu thụ thành phẩm Đó chính làcơ sở để xác định chính xác số lợng thành phẩm bán ra, doanh số, số tiền thuếphải nộp cho ngân sách Nhà nớc, xác định đúng các chỉ tiêu phản ánh sứcmua của xã hội đồng thời đánh giá đợc khả năng thanh toán của ngời tiêudùng Nó giúp cho các nhà Doanh nghiệp xác định đợc khoản đầu t cho tơnglai, xác định đúng hiệu quả kinh tế qua đó để tính chính xác kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh đã đạt đợc
3.2 Các phơng pháp xác định giá vốn thành phẩm tiêu thụ
Thành phẩm trong các Doanh nghiệp sản xuất thờng rất đa dạng vàphong phú để tổ chức tốt công tác kế toán thành phẩm cần phân loại chúngtheo những tiêu thức nhất định và phù hợp Trong kỳ hạch toán, thành phẩmthờng đợc nhập kho nhiều lần với số lợng và giá thành mỗi lần là khác nhau,nên khi xuất kho thành phẩm tiêu thụ Doanh nghiệp phải hạch toán trị giáhàng xuất theo một phơng pháp thích hợp nhằm hạch toán đợc chính xác giá
Trang 15vốn của thành phẩm tiêu thụ Để xác định giá vốn thực tế của khối lợng thànhphẩm xuất kho, có thể áp dụng một trong những phơng pháp sau đây:
3.2.1 Phơng pháp tính giá theo giá thực tế đích danh:
Theo phơng pháp này hàng hoá xuất kho thuộc lô hàng nào thì sẽ đợctính theo đơn giá thực tế của lô hàng đó Chính vì vậy nó phản ánh rất chínhxác giá của từng lô hàng xuất bán, nhng công việc ghi sổ sách khá phức tạp vàđòi hỏi ngời quản lý phải nắm đợc chi tiết từng lô hàng Phơng pháp này thờngđợc áp dụng cho các loại hàng hoá có giá trị cao, đợc bảo quản riêng theo từnglô hàng của mỗi lần nhập.
3.2.2 Phơng pháp tính theo giá thực tế nhập trớc, xuất trớc.
Theo phơng pháp này những thành phẩm nhập trớc sẽ đợc xuất trớc,nhập theo giá nào thì sẽ xuất theo giá đó Cách tính giá thành phẩm theo ph-ơng pháp này chính xác, song lại khó tính toán đòi hỏi ngời thủ kho phải phânloại rõ ràng các loại thành phẩm, tổ chức kho khoa học và hợp lý Do vậy nóchỉ thích hợp với những Doanh nghiệp có chủng loại mặt hàng ít, các nghiệpvụ nhập - xuất không thờng xuyên và liên tục.
3.2.3 Phơng pháp tính theo giá thực tế nhập sau, xuất trớc.
Theo phơng pháp này thì lô thành phẩm nào nhập sau cùng thì sẽ đợcxuất trớc Nhập thành phẩm theo giá nào thì xuất theo giá đó Cách đánh giánày phản ánh sự vận động chính xác của thành phẩm, phản ánh đúng thời giácủa lần nhập sau nhng có nhợc điểm là công việc tính toán dồn vào cuốitháng, ảnh hởng đến việc lập báo cáo.
3.2.4 Phơng pháp tính theo giá thực tế bình quân gia quyền.
Giá thực tế thành phẩm xuất kho trong kỳ đợc tính theo đơn giá bìnhquân, với công thức sau:
Giá thực tế TPxuất trong kỳ =
Số lợng TP
xuất trong kỳ
Đơn giá bình quânTrong đó đơn giá bình quân đợc tính theo các cách sau:
Bình quân cả kỳ dự trữ: Phơng pháp này thờng đợc sử dụng nhiều hơncả do phơng pháp tính đơn giản, chính xác, nhng không linh hoạt vì mọi côngviệc kế toán dồn vào cuối kỳ Thành phẩm xuất kho trong kỳ cha đợc ghi sổngay mà chờ đến cuối kỳ, sau khi tính giá xong mới ghi sổ kế toán Công thứcxác định nh sau:
Trang 16Đơn giá bình quân = Giá thực tế TP tồn đầu kỳ và nhập trong kỳSố lợng TP tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Bình quân sau mỗi lần nhập (bình quân liên hoàn): Về bản chất thì t-ơng tự phơng pháp trên nhng đơn giá bình quân đợc xác định trên cơ sở giáthực tế thành phẩm tồn đầu kỳ và từng lần nhập trong kỳ Sau mỗi lần nhậpkho thành phẩm, kế toán phải tính lại giá đơn vị bình quân làm căn cứ xácđịnh giá thực tế thành phẩm xuất trong kỳ Ưu điểm của phơng pháp này làsau mỗi lần nhập, kế toán xác định đợc ngay giá bình quân, song công việc kếtoán lại vất vả vì phải tính toán lại nhiều lần
Bình quân cuối kỳ trớc: Giá thực tế thành phẩm xuất kho đợc tính trêncơ sở lợng thành phẩm xuất kho và giá thực tế bình quân của một đơn vị thànhphẩm cuối kỳ trớc
Đơn giábình quân =
Giá thực tế TP tồn cuối kỳ trớcSố lợng TP tồn cuối kỳ trớc
Theo phơng pháp này giá thực tế của thành phẩm xuất kho có thể đợcxác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ, tuy nhiên nếu giữa 2 kỳ giá cả có sựbiến động thì cách tính này không chính xác.
Trang 173.2.5 Phơng pháp tính theo giá hạch toán.
Giá hạch toán là giá do Doanh nghiệp đặt ra, có thể là giá kế hoạchhoặc giá thực tế thành phẩm tồn đầu kỳ Để hạch toán đợc kịp thời, chính xácvà đầy đủ tình hình nhập - xuất - tồn thành phẩm thì kế toán phải sử dụng ph-ơng pháp này cho hạch toán thành phẩm hàng ngày.
Trị giá hạch toán
TP xuất trong kỳ = xuất trong kỳSố lợng TP
Đơn giáhạch toán
Đến cuối kỳ, Doanh nghiệp sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toánsang giá thực tế bằng những phơng pháp sau:
TP luân chuyểntrong kỳ =
Giá thực tế TPtồn đầu kỳ và nhập
trong kỳ
Giá hạch toánTPtồn đầu kỳ và nhập
trong kỳ
- Xác định tỷ lệ chênh lệch (L)
L = Giá hạch toánTP tồn đầu kỳ và nhập trong kỳSố chênh lệch
Trang 18- Xác định số điều chỉnh:
Số điều chỉnh = Trị giá hạch toánTP xuất trong kỳ L
Trị giá thực tế TPxuất trong kỳ =
Trị giá hạch toánTP xuất trong kỳ
(-) Số điều chỉnh
Ưu điểm của phơng pháp giá hạch toán là cách tính toán đơn giảnkhông mất nhiều thời gian, nhng có nhợc điểm là độ chính xác không cao.Vậy chỉ nên áp dụng cho những Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tổng hợpnhiều mặt hàng, tình hình nhập - xuất - tồn thành phẩm thờng xuyên và giáthành thực tế luôn biến động.
3.3 Yêu cầu quản lý nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm.
Tiêu thụ thành phẩm là nhu cầu thờng xuyên, liên tục của xã hội, đồngthời là mối quan tâm hàng đầu của các nhà kinh doanh Ngày nay, với sự pháttriển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật thì thành phẩm hàng hoá trên thị trờngcàng trở nên đa dạng và phong phú vô cùng Có những thành phẩm mới ra đờithậm chí mới nhen nhóm xuất hiện thì đã có những thành phẩm khác u việthơn, tiến bộ hơn thay thế làm cho nhu cầu tiêu dùng của con ngời cũng thayđổi theo xu hớng ngày càng tăng cho nên tiêu thụ sản phẩm trở nên hết sứckhó khăn Mặt khác tiêu thụ trong nền kinh tế thị trờng không chỉ là hoạt độngbán hàng đơn thuần mà nó là một chuỗi bao gồm các khâu: nghiên cứu đánhgiá thị trờng, tổ chức thực hiện sản xuất và dự trữ, thực hiện bán hàng cho đếncác hoạt động sau bán Vì vậy Doanh nghiệp muốn bán đợc nhiều sản phẩmđòi hỏi phải tổ chức quản lý công tác tiêu thụ thật tốt để mang lại hiệu quảkinh doanh cao cho Doanh nghiệp.
Công tác quản lý tiêu thụ thành phẩm phải đảm bảo đợc các yêu cầu sau:- Quản lý đợc sự vận động của từng loại thành phẩm, hàng hoá trong quátrình nhập, xuất và tồn kho trên các chỉ tiêu số lợng, chất lợng và giá trị.
- Quản lý theo dõi chặt chẽ từng phơng thức bán hàng, từng thể thứcthanh toán, từng loại thành phẩm tiêu thụ.
- Quản lý doanh thu theo từng loại thành phẩm Việc quản lý này sẽgiúp cho Doanh nghiệp biết rõ đợc tình hình tiêu thụ của từng loại thành phẩm
Trang 19chế sản xuất mặt hàng nào hay nhanh chóng chuyển sang mặt hàng khác cóhiệu quả hơn.
- Xác định đúng đắn phạm vi, thời điểm hàng tiêu thụ nhằm quản lýchính xác đợc lợng hàng tiêu thụ, tránh tình trạng thất thoát hàng bán cũngnh giúp cho việc xác định kết quả kinh doanh chính xác.
- Quản lý công nợ phải thu tổng hợp và của từng nghiệp vụ cũng nh củatừng khách hàng Việc quản lý tổng hợp các chi tiết này sẽ giúp cho Doanh nghiệpquản lý công nợ một cách chặt chẽ, tránh tình trạng thất thoát lợng hàng bán cũngnh số tiền phải thu về, tránh đợc thiệt hại cho Doanh nghiệp.
- Quản lý việc thu hồi tiền bán hàng: Quản lý việc thu hồi tiền bán hàngchính là việc xem xét số tiền thu đợc sau khi tiêu thụ sản phẩm, tiền đợcchuyển về Doanh nghiệp dới hình thức nào? số lợng bao nhiêu? Quản lý mặthàng này băt đầu từ khi ký kết hợp đồng cho đến khi ngời mua thực sự nhận đ-ợc hàng và tiền đợc đa về Doanh nghiệp Nó bao gồm cả nghiệp vụ kinh tếtrong quá trình bán hàng nh nhận tiền trớc của khách hàng, chiết khấu hàngbán, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại Quản lý tốt việc thu hồi tiền hàngsẽ giúp Doanh nghiệp tránh đợc những rủi ro thất thoát tiền vốn trong quátrình bán hàng, tăng hiệu quả kinh doanh.
- Quản lý tốt chi phí bán hàng vì đó là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đếnkết quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Ngoài ra Doanh nghiệp cònphải xác định đúng đắn kết quả từng loại hoạt động và thực hiện nghiêm túccơ chế phân phối lợi nhuận đồng thời tổ chức công tác hạch toán thành phẩmmột các khoa học, hợp lý có nh thế mới hoàn thành tốt khâu bán hàng.
Trang 203.4 Nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm.
Để hoạt động tiêu thụ thành phẩm ở Doanh nghiệp có hiệu quả đem lạidoanh lợi ngày càng cao cho Doanh nghiệp, các Doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh phải xây dựng cho mình một kế hoạch sản xuất kinh doanh trong đó cókế hoạch tiêu thụ thành phẩm một cách lôgíc và hợp lý nhằm đánh giá đúngđắn chất lợng hoạt động tiêu thụ thành phẩm của đơn vị, từ đó có biện pháp,quyết định kịp thời để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ thành phẩm Vớichức năng là công cụ quản lý, kế toán tiêu thụ thành phẩm phải thực hiện tốtnhững nhiệm vụ sau, cụ thể là:
- Phản ánh đầy đủ kịp thời và chi tiết về sự biến động của từng loạithành phẩm trên các mặt hiện vật cũng nh giá trị.
- Theo dõi, phản ánh và giám đốc chặt chẽ quá trình tiêu thụ, ghi chépkịp thời, đầy đủ các khoản chi phí bán hàng, thu nhập bán hàng cũng nh chiphí và thu nhập của hoạt động khác.
- Xác định chính xác kết quả của từng loại hoạt động trong Doanhnghiệp, phản ánh và giám đốc tình hình phân phối kết quả, đôn đốc thực hiệnnghĩa vụ với Nhà nớc
- Cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan.Định kỳ tiến hành phân tích kinh tế đối với hoạt động bán hàng, thu nhập vàphân phối kết quả.
4 Nội dung và phơng pháp kế toán tiêu thụ thành phẩm.
4.1 Nội dung kế toán tiêu thụ thành phẩm.
Nếu xét từ góc độ kinh tế, tiêu thụ là quá trình chuyển giao thành phẩmcho khách hàng và nhận đợc từ họ một khoản tiền tơng ứng với giá bán củathành phẩm hàng hoá theo giá thoả thuận hoặc giá quy định của Nhà nớc (đốivới một số mặt hàng quan trọng)
Theo nghĩa đó quá trình tiêu thụ thành phẩm chia làm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Xuất giao thành phẩm cho khách hàng Doanh nghiệp
tiến hành xuất kho giao thành phẩm cho khách hàng trên cơ sở hợp đồng kinhtế đã ký kết Giai đoạn này phản ánh một mặt quá trình vận động của thànhphẩm Tuy nhiên nó cha đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đợc thực hiện vìthành phẩm gửi đi có thể không đợc chấp nhận thanh toán.
Trang 21Nh vậy giai đoạn này hàng gửi đi nhng vẫn thuộc quyền sở hữu củaDoanh nghiệp Chỉ khi nào khách hàng chấp nhận thanh toán về số thànhphẩm ấy thì số thành phẩm đó mới đợc coi là tiêu thụ và lúc này nó thuộcquyền sở hữu của khách hàng.
- Giai đoạn 2: Khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền.
Đây là giai đoạn Doanh nghiệp đã bán đợc thành phẩm và thu tiền về Kếtthúc giai đoạn này cũng là quá trình tiêu thụ sản phẩm đã hoàn tất Kết quảcủa nghiệp vụ tiêu thụ là Doanh nghiệp có thể thu hồi vốn để trang trải mọichi phí trong quá trình sản xuất đồng thời thực hiện tái sản xuất Tuy nhiênthành phẩm xuất gửi cho khách hàng không phải trờng hợp nào cũng đợc trảtiền ngay Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là:
- Thành phẩm hàng hoá không đúng quy cách, phẩm chất và thời gianquy định.
- Do áp dụng thể thức thanh toán qua Ngân hàng nên sau khi xuấtthành phẩm phải có một thời gian nhất định để làm thủ tục thanh toán.
- Do thời điểm quy định thanh toán của phơng pháp thanh toán.
- Do bên bán làm thủ tục thanh toán không kịp thời hoặc không chínhxác theo hợp đồng.
- Do bên mua gặp khó khăn về tài chính, không có khả năng thanh toánngay hoặc đơn vị mua cố tình vi phạm hợp đồng không chịu thanh toán.
Trên thực tế, ít khi giai đoạn chuyển giao hàng và thu tiền hàng xảy racùng một không gian và thời gian Tuỳ theo các quy định trong hợp đồng kinhtế và phơng thức thanh toán mà hai giai đoạn này có thể tách rời nhau Nhngsản phẩm chỉ đợc xác định là tiêu thụ khi việc giao hàng và nhận tiền đã hoànthành.
Do tính phức tạp của nội dung công tác tiêu thụ thành phẩm nh vậy đểphản ánh và giám đốc hoạt động tiêu thụ đợc chính xác, kế toán tiêu thụ thànhphẩm phải đợc tổ chức quản lý chặt chẽ khoa học từ khâu hạch toán ban đầuđến ghi sổ kế toán.
4.2 Phơng pháp kế toán tiêu thụ thành phẩm.
4.2.1 Tổ chức hạch toán ban đầu.
Trang 22Hạch toán ban đầu là quá trình theo dõi ghi chép, hệ thống hoá cácngiệp vụ kinh tế phát sinh vào các chứng từ kế toán để làm cơ sở cho việchạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết Nó bao gồm việc tổ chức xây dựngnhững hoá đơn, chứng từ một các đồng bộ, phải đợc quy định thống nhất vềnội dung và hình thức, phải do một cơ quan ban hành.
Hệ thống chứng từ bao gồm:
- Hệ thống chứng từ bắt buộc: Là các chứng từ có tính pháp lý cao đ ợcphổ biến rộng rãi Loại chứng từ này đợc Nhà nớc áp dụng cho tất cả các loạihình Doanh nghiệp.
- Hệ thống chứng từ hớng dẫn: Chủ yếu là những chứng từ sử dụng trong nội bộ Doanh nghiệp, thích hợp với điều kiện thực tế của Doanh nghiệp nhng nó vẫn phải đảm bảo tính hợp pháp.
Đối với nghiệp vụ tiêu thụ các chứng từ phải đảm bảo cung cấp các thông tin về lợng hàng bán, số tiền bán hàng, công nợ của khách hàng, chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng, để từ đó dựa vào các chứng từ này kế toán tổ chức ghi sổ kế toán liên quan đến nghiệp vụ tiêu thụ cũng nh xác định kết quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp.
Chứng từ sử dụng trong hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ gồm có:
Trang 23Đối với nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm vận dụng tài khoản kế toán cầnphải cung cấp đợc các thông tin tổng hợp về tình hình tiêu thụ thành phẩm,tổng hợp về công nợ khách hàng, tổng hợp về thu hồi tiền hàng, tổng hợp vềchi phí phát sinh trong quá trình bán hàng, tổng hợp về giá vốn hàng bán vàcác thông tin chi tiết về chủng loại hàng bán, về doanh thu bán hàng của từngloại thành phẩm, về từng loại chi phí bán hàng phát sinh và chi tiết công nợcủa khách hàng.
Các tài khoản kế toán đợc sử dụng trong kế toán tiêu thụ thành phẩmbao gồm:
Tài khoản 511: Doanh thu bán hàng
- Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng thựctế của Doanh nghiệp, các khoản giảm trừ doanh thu và xác định doanh thuthuần thực hiện đợc trong một kỳ sản xuất kinh doanh.
Trang 24- Kết cấu tài khoản 511:
TK 511- Số thuế tiêu thụ, thuế xuất khẩu phảinộp tính trên doanh số bán ra.
- Các khoản chiết khấu hàng bán, giảmgiá hàng bán, hàng bán bị trả lại.
- Kết chuyển doanh thu thuần để xácđịnh kết quả kinh doanh.
***
- Doanh thu bán hàng thực tếtrong kỳ
***- Tài khoản 511 gồm 4 tài khoản cấp 2:+ Tài khoản 5111: Doanh thu bán hàng hoá
+ Tài khoản 5112: Doanh thu bán các thành phẩm + Tài khoản 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ + Tài khoản 5114: Doanh thu trợ cấp trợ giá. Tài khoản 531: Hàng bán bị trả lại
- Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền theo giá bán thànhphẩm đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do không đúng quy cách, phẩm chấthoặc do vi phạm các cam kết trong hợp đồng.
Trang 25- Kết cấu tài khoản 531:
TK 531- Trị giá của hàng bán bị trả lạiđã trả lại tiền cho ngời muahoặc tính trừ vào nợ phải thucủa khách hàng vế số thànhphẩm đã bán ra.
- Kết chuyển trị giá của hàngbán bị trả lại vào tài khoản cóliên quan để xác định doanh thuthuần.
*** *** Tài khoản 532: Giảm giá hàng bán.
- Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản giảm giá, bớtgiá, hồi khấu cho khách hàng theo giá thoả thuận.
- Kết cấu tài khoản 532:
TK 532- Các khoản giảm giá, bớt giá,hồi khấu đã chấp thuận cho ngời mua.
- Kết chuyển các khoản giảmgiá, bớt giá, hồi khấu sang tàikhoản liên quan để xác địnhdoanh thu thuần
*** ***
Tài khoản 131: Phải thu của khách hàng
- Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu vàtình hình các khoản nợ phải thu về tiền bán thành phẩm, hàng hoá.
- Kết cấu tài khoản 131:
TK 131- Số tiền phải thu của khách hàng vềbán thành phẩm, hàng hoá
Trang 26 Tài khoản 157:
- Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá thành phẩmchuyển bán, gửi bán đại lý, ký gửi đã hoàn thành bàn giao cho khách hàng nh-ng cha đợc khách hàng chấp nhận thanh toán Nh vậy thành phẩm phản ánhtrên tài khoản này vẫn thuộc quyền sở hữu của đơn vị, kế toán phải mở sổ chitiết cho từng loại thành phẩm, từng lần gửi hàng từ khi gửi đi cho đến khi đ ợcchấp nhận thanh toán.
- Kết cấu tài khoản 157:
TK 157-Trị giá thực tế thành phẩm đã chuyểnbán hoặc giao cho bên nhận đại lý, kýgửi.
- Giá dịch vụ đã hoàn thành nhng cha ợc chấp nhận thanh toán.
đ Trị giá thực tế thành phẩmchuyển bán gửi đại lý, ký gửiđã đợc khách hàng chấp nhậnthanh toán
-Trị giá thực tế thành phẩmbị khách hàng gửi trả lạiD nợ: Trị giá thực tế thành phẩm đã gửi
đi nhng cha đợc khách hàng chấp nhận thanh toán.
Trang 27 Tài khoản 632: Giá vốn hàng bán
- Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn của thànhphẩm đã tiêu thụ trong kỳ.
- Kết cấu tài khoản 632:
TK 632- Trị giá vốn của thành phẩm đã đợcxác định là tiêu thụ
- Kết chuyển giá vốn thànhphẩm đã tiêu thụ vào tài khoảnxác định kết quả.
Tài khoản 3331: Thuế GTGT phải nộp.
- Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu ra,số thuế GTGT phải nộp, đã nộp, còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nớc.
- Kết cấu tài khoản 3331:
TK 3331- Số thuế GTGT đầu ra đã khấu trừ
- Số thuế GTGT đợc khấu trừ vào sốthuế GTGT phải nộp.
- Số thuế GTGT đã nộp vào Ngân sáchNhà nớc.
- Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại.
- Số thuế GTGT phải nộp củahàng hoá, dịch vụ bán hoặcdùng trao đổi, biếu tặng, sửdụng nội bộ.
- Số thuế GTGT phải nộp củathu nhập hoạt động tài chính,hoạt động tài chính, hoạt độngbất thờng của hàng hoá nhậpkhẩu.
D nợ: Số thuế GTGT nộp thuế D có: Số thuế GTGT còn phảinộp.
Ngoài ra kế toán tiêu thụ thành phẩm còn sử dụng một số tài khoản liênquan khác nh:
- Tài khoản 111 : Tiền mặt
- Tài khoản 112 : Tiền gửi Ngân hàng- Tài khoản 155 : Thành phẩm
- Tài khoản 138 : Phải thu khác- Tài khoản 141 : Tạm ứng
Trang 28- Tài khoản 642 : Chi phí quản lý Doanh nghiệp
Trình tự kế toán nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm đợc khái quát bằng sơđồ sau:
4.3 Tổ chức sổ kế toán.
Tất cả mọi Doanh nghiệp thuộc các loại hình, các lĩnh vực sản xuấtkinh doanh đều phải sử dụng hệ thống sổ kế toán để ghi chép và tổng hợp sốliệu, chứng từ kế toán theo một trình tự và phơng pháp ghi chép nhất định doNhà nớc quy định.
Hình thức kế toán thực chất là hình thức tổ chức hệ thống sổ kế toánbao gồm số lợng các sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp, kết cấu sổ, mốiquan hệ kiểm tra đối chiếu giữa các sổ kế toán, trình tự và phơng pháp ghichép cũng nh việc tổng hợp số liệu để lập báo cáo kế toán Do vậy Doanhnghiệp cần phải căn cứ vào hệ thống tài khoản thống nhất chế độ kế toán củaNhà nớc, căn cứ vào quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý,trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán cũng nh điều kiện trang thiết bị tínhtoán xử lý thông tin mà vận dụng hình thức kế toán và tổ chức sổ kế toán chophù hợp, nhằm cung cấp thông tin kế toán kịp thời, đầy đủ, chính xác, nângcao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
Kế toán Doanh nghiệp có thể vận dụng một trong những hình thức sổ kếtoán sau:
- Hình thức Nhật ký sổ cái- Hình thức Chứng từ ghi sổ - Hình thức Nhật ký - chứng từ- Hình thức Nhật ký chung
Tuỳ theo hình thức sổ sách kế toán mà đơn vị sử dụng là hình thức Nhậtký sổ cái, hình thức Nhật ký chung, hình thức Chứng từ ghi sổ hay hình thứcNhật ký chứng từ mà hệ thống sổ sách kế toán tổng hợp phản ánh các nghiệpvụ nhập, xuất kho thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm có kết cấu, đặc điểm vàphơng pháp lập khác nhau.
Nếu đơn vị áp dụng hình thức Nhật ký sổ cái.
Đặc trng cơ bản của hình thức Nhật ký sổ cái là các nghiệp vụ kinhtế phát sinh đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và nội dung kinh tế
Trang 29đó các nghiệp vụ nhập xuất kho và tiêu thụ thành phẩm đợc ghi hàng ngày vàosổ Nhật ký - sổ cái theo hai phần: Phần Nhật ký ghi ngày tháng phát sinh củanghiệp vụ nhập, xuất kho và tiêu thụ thành phẩm, số hiệu chứng từ nhập kho,chứng từ xuất kho diễn giải, số phát sinh Phần sổ cái phản ánh các nghiệpvụ nhập, xuất kho và tiêu thụ thành phẩm theo tài khoản kế toán Sổ cái là cơsở duy nhất để lập các báo cáo Tài chính về tình hình biến động thành phẩmvà tiêu thụ thành phẩm.
Trang 30 Nếu đơn vị áp dụng hình thức Nhật ký chung:
Sử dụng hình thức kế toán Nhật ký chung để phản ánh tình hình biếnđộng thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm, hệ thống sổ tổng hợp bao gồm cácloại sổ kế toán chủ yếu sau: sổ Nhật ký chung, sổ Cái và sổ Nhật ký đặc biệt(nếu có).
- Sổ Nhật ký chung: là sổ tổng hợp ghi chép toàn bộ các nghiệp vụnhập, xuất kho và tiêu thụ thành phẩm theo thứ tự thời gian và theo quan hệđối ứng tài khoản.
- Sổ nhật ký đặc biệt (nếu có) gồm : Nhật ký nhập kho thànhphẩm, Nhật ký xuất kho thành phẩm, Nhật ký bán hàng.
- Sổ cái TK 155,157,131,511,512,521,531,532,632 đợc ghi vào ngàycuối kỳ và lấy số liệu từ Nhật ký chung và Nhật ký đặc biệt Số liệu ở sổ Cái làcơ sở để lập báo cáo Tài chính về tình hình biến động thành phẩm và tình hìnhtiêu thụ thành phẩm
Chú thích:
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu kiểm tra
Chứng từ gốc
Nhật ký - Sổ cái TK632TK511,TK641,TK642,TK911
642, 911
Bảng cân đối FS
Báo cáo tài chính
Sổ chi tiếtTK 632,511,641,
Bảng tổng hợp chi tiếtNhật ký bán
hàng
Trang 31 Nếu đơn vị áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ.
Tổ chức hệ thống sổ kế toán theo hình thức “ Chứng từ ghi sổ” thì phầnhạch toán tiêu thụ thành phẩm của đơn vị gồm có các loại sổ tổng hợp sau:
- Chứng từ ghi sổ: Chứng từ ghi sổ đợc lập từ chứng từ nhập kho thànhphẩm, chứng từ xuất kho thành phẩm, hoá đơn GTGT, chứng từ bán hàng theođịnh kỳ.
- Số đăng ký Chứng từ ghi sổ: dùng để quản lý số hiệu Chứng từ ghi sổphần nhập, xuất kho và tiêu thụ thành phẩm, để đối chiếu với bảng cân đối sốphát sinh.
- Sổ cái TK 155,157,131,511,512,521,531,532,632 đợc ghi từ Chứng từghi sổ phần nhập, xuất kho và tiêu thụ thành phẩm và ghi theo định kỳ lậpChứng từ ghi sổ.
Chú thích:
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu kiểm tra
Chứng từ gốc
Chứng từ-ghi sổ
Sổ cái TK 511,632, 641,642,
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổ chi tiết TK 511,632,641,642,
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ quỹ
Sổ đăng ký Chứng từ - ghi sổ
Chú thích:
Trang 32 Nếu đơn vị áp dụng hình thức Nhật ký - chứng từ:
áp dụng hình thức này kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm sửdụng các loại sổ tổng hợp sau:
- Bảng kê số 8 - Nhập xuất tồn kho thành phẩm: Dùng để tổng hợp tìnhhình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm theo giá thực tế và giá hạch toán căn cứtheo các chứng từ nhập, xuất kho thành phẩm Số d đầu tháng phản ánh số tồnkho đầu tháng đợc lấy từ số d đầu tháng của TK 155 Bảng kê số 8 gồm 2phần: Phần ghi “Nợ” TK155 đối ứng với “Có” các tài khoản phản ánh sốthành phẩm nhập trong tháng Phần ghi “Nợ” các tài khoản khác đối ứng với“Có” TK 155 phản ánh số xuất kho trong tháng của thành phẩm.
- Bảng kê số 9: Dùng để tính giá thực tế thành phẩm
- Bảng kê số 10- Hàng gửi bán: Dùng để phản ánh các loại thành phẩmgửi đại lý nhờ bán hộ và chuyển đến cho ngời mua nhng cha đợc chấp nhậnthanh toán theo từng hoá đơn bán hàng.
- Bảng kê số 11: Dùng để phản ánh tình hình thanh toán tiền hàng củakhách hàng
- Nhật ký chứng từ số 8: Phản ánh số phát sinh bên Có TK155,157,131,511,512,521,531,532,632 căn cứ vào bảng kê số 8,9,10,11.
- Sổ cái TK 155,157,131,511,512,521,531,532,632 đợc ghi vào ngàycuối quý, số phát sinh bên Có theo tổng số đợc lấy từ Nhật ký chứng từ số 8,số phát sinh bên Nợ đợc phản ánh chi tiết theo từng tài khoản đối ứng Có lấy
Trang 33Mỗi hình thức tổ chức hệ thống sổ sách kế toán đều có những điều kiệnáp dụng nhất định kèm theo, vì vậy ngời làm công tác kế toán trong đơn vịphải căn cứ vào tình hình thực tế và đặc điểm cụ thể của đơn vị mình để lựachọn hình thức sổ kế toán cho phù hợp Một mặt vẫn đảm bảo cung cấp thôngtin rõ ràng, đầy đủ, mặt khác có khả năng đơn giản hoá, giảm nhẹ việc ghichép, đối chiếu, nâng cao hiệu suất công tác kế toán.
Trang 34B¶ng tæng hîp chi tiÕtChøng tõ gèc vµ c¸c
b¶ng ph©n bè
NhËt ký chøng tõ sè 8
Sæ c¸i TK 511, 632, 641, 642,
B¸o c¸o tµi chÝnhB¶ng kª sè
Chó thÝch:
Ghi hµng ngµyGhi cuèi th¸ng§èi chiÕu kiÓm tra
Trang 35Chơng II
Tình hình thực tế về công tác tổ chức kế toán nghiệp vụ tiêu thụthành phẩm tại công ty dệt kim đông xuân Hà nội
1 đặc điểm chung của công ty.
1.1 Quá trình hình thành và cơ sở vật chất của Công ty.
Công ty dệt Kim Đông Xuân Hà Nội, địa chỉ 67 Ngô Thì Nhậm - HàNội là một Doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ Công nghiệp Là một thànhviên của Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam, Công ty Dệt kim Đông Xuân cónhiệm vụ sản xuất, xuất nhập khẩu trực tiếp các sản phẩm dệt kim hoặc giacông sản phẩm tuỳ theo yêu cầu của khách hàng.
Đợc thành lập ngày 13/4/1959 với tên ban đầu là Nhà máy Dệt kim ĐôngXuân và là nhà máy dệt kim tròn đầu tiên ở nớc ta, nhiệm vụ ban đầu của nhàmáy là sản xuất các sản phẩm dệt kim đáp ứng nhu cầu nội địa Lúc đó cơ sởvật chất của nhà máy còn nghèo nàn, địa chỉ chật hẹp, trang thiết bị dây chuyềnsản xuất từ khâu dệt, xử lý vải đến cắt may chỉ gồm 37 loại với 180 máy móc đ-ợc chế tạo tại Trung Quốc, Anh, Tiệp Khắc Từ năm 1963 Nhà máy đợc giaothêm nhiệm vụ làm hàng xuất khẩu sang các nớc thuộc khu vực I nh: Liên xô(cũ), Hungari, Ba Lan, Mông cổ, Lào nhng với số lợng còn hạn chế Đếnnăm 1970 - 1980, trang thiết bị già cỗi lại cộng thêm nhu cầu mở rộng xuấtkhẩu, Nhà nớc quyết định đầu t mở rộng nhà máy, cải tạo qui trình công nghệ -dệt - nhuộm may với số tiền 5 triệu Rúp Năm 1980, một số lớn thiết bị củaNhà máy đợc đổi mới theo phơng án đầu t mở rộng tại quyết định 213 ngày01/7/1980 Lúc này thị trờng tiêu thụ sản phẩm của nhà máy đã thay đổi về cơbản, từ chủ yếu tiêu thụ nội địa sang lấy thị trờng nớc ngoài làm thị trờng chính.Năm 1975 sản lợng xuất khẩu chiếm 30% giá trị tổng sản lợng của nhà máy,hiện nay là trên 90%, sản phẩm tiêu thụ nội địa chủ yếu là sản phẩm xuốngloại không đạt tiêu chuẩn xuất khẩu hoặc theo những đơn đặt hàng nhỏ, đơnlẻ Từ năm 1987 trở lại đây việc cải tạo và mở rộng nhà máy đợc tiến hànhvới tốc độ nhanh và trên quy mô rộng lớn Từ
chỗ chỉ có 5.620m2 đến nay tổng diện tích đất xây dựng đã lên tới21.740 m2 với trên 30.000 m2 nhà xởng tại cơ sở 1 - số 67 Ngô Thì Nhậm, cơsở 2 - số 250 Minh Khai và cơ sở 3 - số 524 Minh Khai Hệ thống máy móc,thiết bị đợc nâng cấp và cải tạo cùng với đầu t đồng bộ hoá dây chuyền sảnxuất, đầu t thêm khu vực xử lý vải, lắp đặt mới hệ thống lò hơi dầu Nhật bản,
Trang 36bổ sung, nâng cấp trên 600 máy móc các loại trên các dây chuyền So sánhtrong toàn nghành dệt - may Việt Nam trình độ công nghệ và tính đồng bộ củamáy móc, trang thiết bị của nhà máy thuộc loại trung bình khá.
Thực hiện quyết định 338/HĐBT của Hội đồng bộ trởng về việc đăngký lại Doanh nghiệp Ngày 19/8/1992, Nhà máy Dệt kim Đông xuân đợc đổitên thành Công ty Dệt kim Đông xuân với tên giao dịch là DOXIMEX.
1.2 Sản phẩm, qui trình công nghệ sản xuất và thị trờng tiêu thụ.
ở buổi ban đầu sản phẩm của Công ty là các loại áo vệ sinh, áo xuânthu, may ô, dây đai thắt lng, dây chun, màn tuyn, bít tất tiêu thụ trong nớc.Đến nay, Công ty đã có đủ khả năng để đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàngvới các loại sản phẩm nh áo may ô, áo T-shirt, Polo- shirt, quần áo lót cácloại, phong phú về chủng loại, kiểu dáng, mẫu mã đẹp, chất lợng tốt Trên80% giá trị hàng xuất khẩu của Công ty đợc xuất sang thị trờng Nhật bản,phần còn lai xuất sang thị trờng EU theo đơn đặt hàng Cho đến nay, Côngty đã thiết lập đợc quan hệ buôn bán truyền thống với các hãngSanshin/Katakura, Ryo/Marubeni, Daiei/Sanyo (Nhật Bản), Stummer/Beau(áo / Đức) Đặc biệt với Sanshin/Katakura Công ty đã ký hợp đồng hợp tácsản xuất trong vòng 20 năm (1989 - 2009) Các loại sản phẩm tiêu thụ nội địacủa Công ty đợc phân phối qua mạng lới đại lý, cửa hàng giới thiệu sản phẩm,cửa hàng thời trang.
Quá trình sản xuất của Công ty Dệt kim Đông xuân đợc tổ chức theo quytrình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục, sản phẩm cho đến khi đợc hoànthành phải trải qua 3 giai đoạn chế biến ở 5 xí nghiệp khác nhau, đó là:
- Xí nghiệp dệt.
- Xí nghiệp xử lý hoàn tất - Các xí nghiệp may: 1, 2, 3
* Xí nghiệp dệt: Là đơn vị đầu tiên trong dây chuyền sản xuất, có nhiệm
vụ dệt ra các loại vải phù hợp với yêu cầu thị trờng hoặc của ngời đặt hàng vềsố lợng, chủng loại Sản phẩm của xí nghiệp dệt là nguyên liệu của xí nghiệpxử lý hoàn tất.
* Xí nghiệp xử lý hoàn tất: Là đơn vị kế tiếp trong dây chuyền, có
nhiệm vụ xử lý vải nh tẩy trắng, nhuộm màu, in hoa theo các yêu cầu khácnhau của khách hàng Giữ vai trò trọng yếu trong toàn bộ dây chuyền.
Trang 37* Ba xí nghiệp may: Là khâu cuối cùng của dây chuyền có nhiệm vụ
cắt, may các loại sản phẩm, đóng gói sản phẩm theo đúng quy cách cũng nhchất lợng mà khách hàng yêu cầu.
Tuy sản phẩm của Công ty đợc chế biến chủ yếu tại các xí nghiệp trênnhng để duy trì đợc tính hiệu quả và liên tục đợc quá trình sản xuất có sự đónggóp không thể thiếu của xí nghiệp cơ khí sửa chữa Là xí nghiệp phụ trợ nhngnó đóng góp phần đảm bảo các điều kiện sản xuất cho các xí nghiệp sản xuấtchính bao gồm các bộ phận: Lò hơi, cấp nớc, làm lạnh, nén khí, tổ nguội - tiện- phay- bào để sửa chữa, gia công chế tạo các phụ tùng cho dây chuyền.
Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty đợc khái quát theo sơ đồ sau:
1 3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý.
Bộ máy quản lý của Công ty đợc áp dụng theo hình thức trực tuyếnchức năng nhằm đáp ứng kịp thời thông tin, số liệu cho các cấp lãnh đạo vàngợc lại các chỉ thị mệnh lệnh từ lãnh đạo sẽ đợc truyền đạt trực tiếp và nhanhchóng đến những ngời tổ chức thực hiện.
Đứng đầu bộ máy là Ban lãnh đạo gồm 3 ngời, Tổng giám đốc và 2 Phótổng giám đốc.
- Tổng giám đốc: Là ngời có quyền cao nhất, quyết định và chỉ đạo mọi
hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty và trực tiếp chịu trách nhiệm trớcCông ty, Bộ công nghiệp và Nhà nớc.
- Phó tổng giám đốc điều hành kỹ thuật - thơng mại: Phụ trách kỹ thuật
công nghệ sản xuất và thị trờng tiêu thụ, đàm phán với khách hàng và nắm bắtmọi diễn biến xảy ra trong quá trình hoạt động của Công ty.
- Phó tổng giám đốc điều hành kỹ thuật - sản xuất: phụ trách về vấn đề
thực hiện sản xuất, thiết bị máy móc và đời sống của công nhân viên trongCông ty.
Ngoài ra Công ty còn có các trợ lý trực tiếp tham mu giúp việc cho lãnhđạo về công tác tổ chức đào tạo, thi đua và công tác đầu t phát triển cùng vớimột số lĩnh vực khác.
* Các phòng ban trực thuộc Công ty có các chức năng sau:
- Phòng Kỹ thuật: Quản lý về kỹ thuật bao gồm các quy trình công
nghệ của toàn bộ dây chuyền: Từ khâu dệt, xử lý hoàn tất cho đến các khâumay và bao gói sản phẩm Quản lý về thiết bị máy móc, thiết kế các kiểu mẫu
Trang 38cầu về mẫu mã, kiểu cách, về chất lợng sản phẩm của khách hàng, tham giađàm phán với khách hàng về phơng diện kỹ thuật và cũng từ đó xây dựng cácquy trình sản xuất theo từng loại sản phẩm.
- Phòng Nghiệp vụ: Quản lý tổng hợp một số mặt hoạt động bao gồm:
xây dựng giá thành, lên kế hoạch hàng tháng, điều độ tiến trình thực hiện,quản lý vật t và tiêu thụ sản phẩm, quản lý kho tàng, theo dõi và tập hợp cáchợp đồng, quản lý lao động, xây dựng chế độ lao động tiền lơng
- Phòng Quản lý chất lợng: Kiểm tra việc thực hiện tiêu chuẩn về mọi
mặt của sản phẩm, nghiên cứu đề ra các biện pháp nâng cao chất lợng sảnphẩm đồng thời là nơi kiểm nghiệm các tiêu chuẩn của khách hàng đặt ra từnguyên liệu là sợi cho đến sản phẩm về kích cỡ, màu sắc, độ bền màu
- Phòng Tài chính - Kế toán: Có trách nhiệm điều hoà, phân phối, tổ
chức sử dụng vốn và nguồn vốn, tính toán, theo dõi tình hình hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty, đánh giá kết quả và hiệu quả của quá trình laođộng sản xuất, hạch toán lỗ lãi và phân phối theo lao động đồng thời thực hiệncác chế độ và nghĩa vụ của Công ty đối với Nhà nớc.
- Văn phòng Công ty: Bao gồm các bộ phận văn th, đánh máy, phục vụ
tiếp khách, hội nghị, bảo vệ trị an, góp phần giữ nghiêm kỷ luật lao độngtrong Công ty.
- Đảng uỷ, Công đoàn, đoàn thanh niên: Giáo dục công tác t tởng của
quần chúng, phát động phong trào thi đua để đẩy mạnh sản xuất, thực hiệnhoàn thành sản xuất kinh doanh, bảo vệ quyền lợi mà công nhân viên đợc h-ởng đồng thời duy trì nghĩa vụ của các thành viên.
Ngoài ra Công ty còn có một số bộ phận khác nh: y tế, nhà ăn, nhà trẻ để duy trì các hoạt động thờng xuyên, góp phần phát triển sản xuất.
Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty đuợc khái quát ở trang sau:
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán.
Bộ máy kế toán tại Công ty dệt kim Đông Xuân Hà Nội đợc tổ chứctheo hình thức tập trung với phòng kế toán là trung tâm thực hiện toàn bộ côngtác kế toán từ khâu thu nhận, xử lý và luân chuyển chứng từ đến khâu lập báocáo, phân tích hoạt động kinh tế và hớng dẫn kiểm tra kế toán trong toàn bộđơn vị.
Trang 39* Nhiệm vụ cụ thể của từng phần hành kế toán nh sau:
- Kế toán trởng: Là ngời chịu trách nhiệm chung về toàn bộ công tác kếtoán tài chính của Công ty, là ngời theo dõi quản lý và tổ chức điều hành bộmáy Công ty trớc Tổng giám đốc Kế toán trởng phân công nhiệm vụ cho từngphần hành và có trách nhiệm cao đối với nhiệm vụ của mình mà điều lệ tổchức kế toán đã ban hành.
- Hai phó phòng có nhiệm vụ hỗ trợ và đôn đốc các thành viên trênnguyên tắc là ngời giúp việc cho kế toán trởng.
- Kế toán thanh toán: Hạch toán chi tiết và tổng hợp tình hình thu, chi,tồn quỹ tiền gửi ngân hàng của Công ty Làm thủ tục thanh toán với kháchhàng trong và ngoài nớc đồng thời theo dõi chi tiết công nợ.
- Kế toán nguyên vật liệu: Hạch toán chi tiết, tổng hợp nguyên vật liệu,công cụ, dụng cụ, theo dõi sự biến động, xuất, nhập, tồn sai hỏng vật t trongCông ty.
- Kế toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội (BHXH): Thanh toán tiền lơng,BHXH cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.
- Kế toán giá thành: Tập hợp các chi phí phát sinh trong quá trình sảnxuất và lên giá thành cho từng mặt hàng.
- Kế toán tiêu thụ: Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm,hạch toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả của hoạt động tiêu thụ tạiCông ty.
- Kế toán thuế: Tính trích các mức thuế cho mỗi chủng loại vật t, hànghóa từ đó xác định đợc số thuế phải nộp cho ngân sách nhà nớc.
- Kế toán tổng hợp và tài sản cố định (TSCĐ): Theo dõi tình hình tăng,giảm TSCĐ và trích khấu hao TSCĐ tại đơn vị, lên sổ sách có liên quan Đồngthời là ngời thực hiện các nghiệp vụ hạch toán cuối cùng xác định kết quảkinh doanh của Công ty để vào sổ kế toán tổng hợp, lập sổ cái, bảng cân đốitài khoản, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh và lênbảng công khai tài chính
- Thủ quỹ: Quản lý quỹ tiền mặt của Công ty và thực hiện việc thu, chitiền mặt theo các phiếu thu, phiếu chi.
Trang 40Các nhân viên thống kê ở các Xí nghiệp thành viên có nhiệm vụ thốngkê và hạch toán ban đầu, thu nhận, kiểm tra, tổng hợp phân loại chứng từ phátsinh ở đơn vị mình sau đó gửi về phòng kế toán - tài chính.
* Chế độ kế toán mà Công ty Dệt kim Đông Xuân áp dụng nh sau:
- Niên độ kế toán bắt đầu từ 1/ 1/ n và kết thúc vào ngày 31/12/ n.- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Việt Nam đồng.- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chứng từ.
+ Phơng pháp khấu hao tài sản cố định: Theo QĐ 1061 của Nhà nớc.- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Phơng pháp kê khai thờng xuyên.- Nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ.
Cuối niên độ kế toán lập báo cáo quyết toán theo chế độ hiện hành baogồm: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo luchuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính.
Sơ đồ bộ máy kế toán đợc khái quát tổng quát ở trang sau.
1.4.2 Tổ chức sổ sách, chứng từ kế toán áp dụng tại Công ty.
Xuất phát từ đặc điểm về loại hình sản xuất của Công ty là phức tạp, sốlợng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đa dạng, số lợng tài khoản sử dụng nhiềucùng yêu cầu về trình độ quản lý và kế toán cao, nên việc áp dụng hình thứcsổ kế toán Nhật ký - chứng từ là phù hợp Bao gồm:
- Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết về TSCĐ, vật liệu, chi phí kinh doanh,thanh toán với ngời mua, ngời bán, sổ chi tiết doanh thu bán hàng, bảng tínhvà phân bổ khấu hao, bảng phân bổ NVL- CCDC, bảng tính lơng và BHXH
- Sổ kế toán tổng hợp:
+ NK-CT số: 1,2,4,5,7,8,9,10.+ Bảng kê số: 1,2,4,5,7,8,9,10,11.
+ Sổ cái các tài khoản mà Doanh nghiệp đã đăng ký sử dụng.
* Trình tự luân chuyển, ghi sổ kế toán tại Công ty.
Chứng từ gốc và bảng phân bổ
Nhật ký-Chứng từSố (thẻ) kế toán chi tiếtBảng kê