Hoàn thiện phương pháp kế toán nghiệp vụ bán hàng tại cty TNHH TM Hà Dung trong dkvận dụng chuẩn mực kế toán số 14
Trang 1Lời nói đầu
Công cuộc đổi mới do Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xớng và lãnh đạo đã tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi cho nhiều ngành kinh tế phát triển, góp phần tạo nên những biến đổi sâu sắc của nền kinh tế nớc nhà Song cũng phát sinh những vấn đề phức tạp, đặt ra cho nền kinh tế nói chung và cho các ngành các cấp những yêu cầu và thách thức mới, đòi hỏi phải có những chuyển biến tích cực và mạnh mẽ để thích nghi để đáp ứng môi trờng mới, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững và đúng định hớng.
Thực tế cho thấy, cơ chế thị trờng đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải năngđộng, kinh doanh phải có lãi, nếu không sẽ không thể đứng vững trớc sự cạnhtranh gay gắt của các doanh nghiệp khác Doanh nghiệp thơng mại cũngkhông nằm ngoài quy luật đó ,doanh nghiệp thơng mại muốn tồn tại và pháttriển thì việc tổ chức tốt nghiệp vụ bán hàng, nhằm đảm bảo hồi vốn bù đắpcác chi phí bỏ ra và xác định đúng đắn kết quả bán hàng, taọ ra doanh thu vàthu nhập khác là vấn đề quan trọng Theo đó em đã chọn Công ty TNHH TMHà Dung để thực tập Công ty là một trong là một trong rất nhiều các doanhnghiệp đã tự xây dựng, khẳng định mình nh bao doanh nghiệp trẻ, đầy triểnvọng khác trên tất cả các mặt kinh doang ở nớc ta Đây chính là những vấn đềthen chốt trong công cuộc xây dựng đất nớc, đòi hỏi tất cá các cấp ngành chođến những sinh viên đang thực tập phải quan tâm nghiên cứu.
Xuất phát từ vấn đề trên, qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH ThơngMại Hà Dung bản thân em đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫnthực tập, Ban lãnh đạo, phòng tài chính kế toán Công ty cùng với sự cố gắnghọc hỏi của bản thân Tuy nhiên thời gian thực tập và khả năng còn bị hạn chếnên báo cáo thực tập tổng hợp của em không thể tránh đợc những thiếu sót,em rất mong đợc sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo khoa tài chính kế toán tr-ờng Đại học thơng mại Hà nội, phòng kế toán Công ty giúp đỡ
Em xin chân thành cảm ơn đến tất cả các thầy giáo, cô giáo trờng ViệnĐại Học Mở Hà Nội, Ban lãnh đạo và phòng tài chính kế toán Công ty TNHHThơng Mại Hà Dung giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này
Chuyên đề:
Trang 2( Hoàn thiện phơng pháp kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty TNHH TMHà Dung trong điều kiện vận dụng chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu vàthu nhập khác”.)
Chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luận gồm các phần nh sau:
Phần I: Tổng quan về doang nghiệp
1.1 Quá trình hoạt động và đặc điểm kinh doanh của doanhnghiệp
1.2 Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp Phần II: Tình hình tổ chức thực hiện công tác kế toán
2.1 Đặc điểm tổ chức công tác kể toán
2.2 Tình hình tổ chức thực hiện công tác kế toán a)Tổ chức hạch toán ban đầu
b) Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán tại doanh nghiệp c) Tổ chức hệ thống sổ kế toán
d) Tình hình tổ chức hệ thống báo cáo kế toánPhần III : Kết luận
Phần I
tổng quan về doanh nghiệp
1.1.Quá trình hoạt động và đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp
- Khái quát lịch sử thành lập của doanh nghiệp :
Công ty TNHH TM Hà Dung là một doang nghiệp hoạt động theo điều lệcông ty trách nhiệm hữu hạn, thành lập theo quyết định số 0102007862 Ngày03 tháng 03 năm 2003
Trang 3Do sở kế hoạch và đầu t thành phố Hà Nội, có trụ sở chính tại số 62 ĐờngTrờng Chinh - P Phơng Mai - Q Đống Đa - Thành phố Hà Nội
Tuy mới đợc thành lập đợc 04 năm bộ máy tổ chức quản lý của công tycòn rất non trẻ nhng công ty đã từng bớc khẳng định đợc vị trí , vai trò củamình , ngày càng mở rộng thị trờng kinh doanh Khi mới thành lập hoạt độngkinh doang của công ty chủ yếu phục vụ ở Hà Nội và các tỉnh lân cận nhng từnăm 2004 Công ty đã mở rộng thị trờng kinh doanh đến các tỉnh miền Trungvà Miền Nam.
Ngày đầu thành lập vốn điều lệ của công ty 2.000.000.000đ , tài sản cố địnhcủa công ty cha có gì nhiều ngoài 01 bộ máy tínhvà một số thiết bị văn phòngnhng cho tới thời điểm tháng 04 năm 2008 vốn của công ty đã lên đến11.000.000.000 đ, 04 xe ô tô tải 5 tấn và 01 xe cẩu để hoạt động liên tục - Chức năng nhiệm vụ chính của công ty
+ Chức năng.
Chúng ta đang thực hiện sản xuất kinh doanh kinh tế thị trờng theo địnhhớng XHCN là tự sản xuất kinh doanh có sự quản lý của Nhà nớc Chức năngchính công ty TNHH TM Hà Dung
Công ty TNHH TM Hà Dung là một đơn vị kinh doanh có chức năng bánbuôn bán lẻ ngành hàng vật t ngành nớc phục vụ nhu cầu của thị trờng, Ngoàira công ty còn làm đại lý cho một số công ty sản xuất khác nh Công ty ốngthép Hoà Phát, Công ty nhựa thiếu niên Tiền Phong
+ Nhiệm vụ
Với những chức năng cơ bản trên nhiệm vụ của công ty trong quá trìnhkinh doanh là:
- Triển khai các đơn đặt hàng để giao cho khách hàng
- Thực hiện các pháp lệnh về kế toán thống kê, quản lý tài sản tàichính,
- Đào tạo bồi dỡng nâng cao nghiệp vu bán hàng.
Để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ nói trên và tổ chức quản lý hạch toántheo chế độ chính sách của nhà nớc đòi hỏi công ty phải có một cơ cấu tổ chứcquản lý kinh tế và hạch toán phù hợp nhất đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờngvà đòi hỏi khác trong kinh doanh.
- Đối tợng và địa bàn kinh doanh của công ty
Do đặc thù của công ty là Kinh doanh ngành hàng vật t ngành nớc ,ốngthép các loại cùng với năng lực hoạt động của đội ngũ cán bộ, , nên địa bànkinh doanh của công ty khá rộng, thị trờng kinh doanh ở khắp nơi nh : Hà
Trang 4Nội, Thái Nguyên, Hng Yên,Bắc Ninh, Việt Trì, Hải Dơng, Sơn La, Lai Châu ,Hà Giang , Nghệ An ,
- Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty
Với đặc thù là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực mua đi bánlại để tạo ra lợi nhuận nên sản phẩm của công ty kinh doanh chủ yếu là nhữngsản phẩm của đợn vị khác sản xuất ra công ty bán hàng thu tiền ngay để quayvòng vốn nhanh
1.2-Tổ chức bộ máy quản lý Công ty TNHH Thơng mại Hà Dung
- Khái quát mô hình tổ chức quản lý của Công ty
Là đơn vị hạch toán độc lập kinh doanh, quy mô, trình độ quản lý và
chức năng quản lý của Công Ty Công ty đã xây dựng mô hình quản lý trựctiếp, ở mỗi cấp có một ngời quyết định cao nhất để giải quyết công việc, phụcvụ cho nhu cầu kinh doanh và các lĩnh vực chính trị, xã hội Công ty TNHHTM Hà Dung gồm ban giám đốc và các phòng ban , các cửa hàng trực thuộc.Hiện nay bộ máy quản lí kinh doanh của công ty nh sau : Trong Công ty Giám đốc là ngời có quyết định cao nhất và các phòng banphải chịu trách nhiệm thi hành các quyết định của Giám đốc và báo cáo thựctế diễn ra ở mỗi nơi thuộc quyền quản lý của mình.
Phòng kinh doanh :là ngời tham mu cho giám đốc về việc kinh doanhnghiên cứu nhu cầu thị trờng mà khả năng công ty kinh doanh đạt đợc hiệuquả từ đó mở rộng thêm thi trờng
- Phòng kế toán: có nhiệm vụ phản ánh liên tục có hệ thống quá trình thựchiện chế độ hoạch toán kinh doanh của công ty.
- Phòng hành chính: có trách nhiệm đảm bảo lu trữ giấy tờ văn bản ,trực tiếpnhận hợp đồng kinh tế, đơn đặt hàng
- Các cửa hàng trực thuộc : có nhiệm vụ trng bày hàng hoá ,báo giá của hànghoá theo hàng ngày và kí nhận hợp đồng với khách hàng.
Các phòng ban chức năng đợc tổ chức theo yêu cầu quản lý việc sản xuấtkinh doanh của công ty, mỗi phòng ban có một nhiệm vụ và chức năng khácnhau
Mô hình bộ máy quản lý của công ty đợc khái quáttheo sơ đồ sau:
Ban Giám Đốc
Trang 5
Phßng kÕ to¸n Phßng kinh doanh
Phßng hµnh chÝnh
Trang 6Phần II
Tình hình tổ chức thực hiện công tác kế toán2.1 Tình hình tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp
- Hình thức tổ chức công tác kế toán
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức bộ máy kinh doanh, tính chất và quy mô hoạtđộng kinh doanh, Công ty TNHH TM Hà Dung đã lựa chọn hình thức tổ chứccông tác kế toán tập trung.
Mọi công việc về hạch toán kế toán đều đợc tập trung giải quyết trên phòngtài chính kế toán công ty, các bộ phận trực thuộc công ty chỉ tiến hành thuthập ghi chép ban đầu, kiểm tra chứng từ gốc nơi phát sinh, định kỳ hàngtháng gửi về phòng kế toán của công ty để xử lý và tổng hợp.
Đứng đầu là kế toán trởng (Kiêm trởng phòng kế toán) chịu sự quản lý trựctiếp của giám đốc, có trách nhiệm hớng dẫn, kiểm tra công việc của nhân viêntrong phòng kế toán Các kế toán viên có trách nhiệm giúp kế toán trởng thựchiện các công việc mà mỗi ngời đảm nhận Phòng kế toán của công ty gồmnăm ngời và sơ đồ tổ chức nh sau:
+ Kế toán công nợ:
Theo dõi toàn bộ các khoản công nợ: phải thu khách hàng, ứng trớc cho ngờibán, tạm ứng, phải thu khác, công nợ nội bộ công ty, các khoản phải trả chongời bán, ngời mua ứng trớc tiền lập báo cáo chi tiết theo nhiệm vụ đợc phâncông
Trang 7+Kế toán thanh toán:
Chịu trách nhiệm kiểm tra chứng từ thanh toán, theo dõi và hạch toáncác khoản thu chi tiền mặt hàng ngày, lập báo cáo chi tiết theo nhiệm vụ đợcphân công
+ Kế toán tổng hợp:
Ghi chép tất cả các hoạt động kinh tế tài chính trong đơn vị theo thứ tự thời
gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản vào sổ nhật ký chung,kê khai thuếhàng tháng theo quy định , theo dõi doanh thu, tập hợp chi phí và tính giáthành sản phẩm, xác định kết quả kinh doanh của công ty
+ Kế toán bán hàng:
Phải tổ chức ghi chép phản ánh đầy đủ chi tiết,kịp thời và giám sát chặt chẽ tình hình tiêu thụ sản phẩm, tình hình thanh toán với ngời mua, ngân sách nhà nớc và các khoản thuế tiêu thụ sản phẩm phải nộp.Kế toán bán còn phải lập báo cáo tình hình tiêu thụ sản phẩm và báo cáo kết quả kinh doanh,phân phối lợi nhuận của công ty
Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty
-
Quan hệ tác nghiệp Quan hệ chỉ đạo trực tiếp
Trang 8
ghi sổ tổng hợp Việc ghi sổ tổng hợp bao gồm: ghi theo trình tự thời giantrên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và ghi theo hệ thống trên sổ cái của các tàikhoản.
Các sổ kế toán đợc sử dung bao gồm: sổ đăng ký chứng từ ,sổ cái và các sổthẻ kế toán chi tiết.
Trình tự ghi sổ: Hàng ngày kế toán lập các chứng từ gốc, nạp dữ liệu vào máy trên sổ chi tiết liên quan để theo dõi Cuối tháng căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ,sau đó để ghi vào sổ cái Sổ cái sau khi đợc lập xong đối chiếu với sổ, thẻ kế toán chi tiết, sổ quỹ để lập bảng cân đối số phát sinh, kiểm tra việc đối chiếu ghi chép số liệu vào sổ sách kế toán theo số d đầu kỳ, số phát sinh Nợ(Có), số d cuối kỳ trong tài khoản Vào cuối quý (Năm), căn cứ vào sổ cái từng tài khoản và bảng tổng hợp chi tiết (đợc lập từ các sổ kế toán chi tiết ) kế toán tiến hành lập báo cáo tài chính Quan hệ đối chiếu kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ chứng từ đăng ký ghi sổ.
* Cty TNHH TM Hà Dung áp dụng hình thức nhật ký chứng từ ghi sổ.+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ dùng để ghi chép các nghiệp vụ phát sinh theotrình tự thời gian
+ Sổ cái tài khoản: 511, 632
+ Sổ chi tiết bán hàng: Sổ này đợc mở cho từng sản phẩm, hàng hoá đã báncho khách hàng thanh toán ngay hoặc chấp nhận nợ
+ Sổ chi tiết thanh toán với ngời mua
Sơ đồ hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc: HĐGTGT;PX,PN,
Trang 9
Ghi chú: :
- Các chính sách kế toán của doanh nghiệp :
Để phù hợp với đặc điểm kinh doanh Công ty áp dụng chế độ kế toándoanh nghiệp nhỏ và vừa theo quyết định số 144/2001/ QĐ- BTC ngày21/12/2001(đã sửa đổi bổ sung).
Công ty bắt đầu niên độ kế toán từ ngày 01/ 01 và kết thúc vào ngày 31/ 12trong năm.
Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho :
Giá mua+ chi phí vận chuyển + thuế VAT, bốc rỡ + lệ phí cầu đờng ( nếucó )
Xuất kho vật t tính theo giá nhập,
Phơng pháp khấu hao TSCĐ theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12tháng 12/2003
Báo cáo tàichính
Bảng tổng hợpchitiếtTK131,156
,331, Bảng cân đối số
phát sinhSổ cáiTK131,331,156, Chứng từ ghi sổ
Sổ thẻ KT chitiếtTK131,156,331,
Sổ đăng ký chứngtừ ghi sổ
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu số liệu
Trang 10Đơn vị tiền tệ sử dụng trong công tác nghi chép kế toán là đồng Việt Nam Phơng pháp tính thuế GTGT là theo phơng pháp khấu trừ thuế
2.2- Thực tế tổ chức thực hiện công tác kế toán
2.2.1 Tổ chức hạch toán ban đầu.
- Khái quát hệ thống chứng từ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp + Danh mục chứng từ áp dụng
1 Lao động tiền lơng- Bảng chấm công
- Bảng chấm công làm thêm giờ- Bảng thanh toán tiền thởng- Bảng thanh toán tiền lơng- Giấy đi đờng
- Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH
01a- LĐTL01b- LĐTL03- LĐTL02- LĐTL04- LĐTL11- LĐTL
- Phiếu nhập kho- Phiếu xuất kho- Bảng kê mua hàng
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu, CCDC
- Phiếu thu- Phiếu chi
- Giấy đề nghị tạm ứng
- Giấy thanh toán tiền tạm ứng- Giấy đề nghị thanh toán - Biên lai thu tiền
- Bảng kê chi tiền
4 Tài sản cố định
- Biên bản giao nhận TSCĐ- Biên bản thanh lý TSCĐ- Biên bản đánh giá lại TSCĐ- Biên bản kiểm kê TSCĐ
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
01-TSCĐ03-TSCĐ05-TSCĐ06-TSCĐ5 Chứng từ ban hành theo văn bản pháp luật
- Hoá đơn giá trị gia tăng
- Giấy chứng nhận nghỉ ốm hởng BHXH- Hoá đơn bán hàng thông thờng
01/GTKT-3LL02/GTGT-3LL
Trang 11-
+ Quy định chung của doanh nghiệp về lập và luân chuyển chứng từ
Sau khi công ty ký hợp đồng mua bán hàng hoá với đơn vị mua hàng,phòng kinh doanh có trách nhiệm lập đơn giá Căn cứ vào các hoạt động kinhtế phát sinh tại doanh nghiệp, kế toán doanh nghiệp tập hợp báo cáo sổ vềCông ty để hạch toán.
- Ưu điểm : Doanh nghiệp đã áp dụng đúng các chứng từ do Bộ tài chính quyđịnh, các chứng từ kế toán đợc ghi rõ ràng rễ hiểu giúp kế toán hạch toán đúngcác hoạt động kinh tế phát sinh
- Nhợc điểm : Do địa bàn kinh doanh rộng cho nên nhiều khi chứng từ ghitay cha đúng quy định cho nên khi mang về phòng kế toán không đợc chấpnhận
2.2.2- Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán tại doanh nghiệp
Theo quyết định số 48/2006 QĐ- BTC ngày 14/9/2006 đối với chế độ kế toánDoanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Danh mục tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết+ Tài khoản 111: Tiền mặt ( TK 1111- Tiền việt nam )
+ Tài khoản 112: Tiền gửi ngân hàng ( TK 1121-Tiền việt nam)+ Tài khoản 131 : Phải thu khách hàng
+ Tài khoản 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ ( TK 1331: Thuế GTGT khấu trừhàng hoá,dv
TK 1332 : Thuế GTGT khấu trừTSCĐ
+ Tài khoản 141: Tạm ứng + Tài khoản 153 : Công cụ dụng cụ
+ Tài khoản 156 : Hàng hoá (TK 1561: Giá mua hàng hoá)TK 1562: Chi phí thu mua hàng hoá+ Tài khoản 157: Hàng gửi đi bán
+ Tài khoản 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho+ Tài khoản 211 : TSCĐ ( TK 2111 – TSCĐ hữu hình )
(TK 2113 – Máy móc thiết bị)
( TK 2114 – Phơng tiện vận tải, chuyền dẫn )+ Tài khoản 214 : Hao mòn TSCĐ ( TK 2141 : Hao mòn TSCĐ HH)
Trang 12+ Tài khoản 311 : Vay ngắn hạn+ Tài khoản 331 : Phải trả ngời bán
+ Tài khoản 333: Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc ( TK 3331 – TGTGTđầu ra
TK 3338 : Các loạithuế khác )
+ Tài khoản 334 : Phải trả ngời lao động
+ Tài khoản 338 : Phải trả, phải nộp khác ( TK 3383 : BHXH TK 3384 : BHYT
TK 3388 : PhảI trả phải nộp khác+ Tài khoản 411: Nguồn vốn kinh doanh
+ Tài khoản 412 : Lợi nhuận tích luỹ
+ Tài khoản 415: Các quỹ của doanh nghiệp
+ Tài khoản 511 ; Doanh thu ( TK 5111: Doanh thu bán hàng hoá)+ Tài khoản 632 : Giá vốn hnàg bán
+ Tài khoản 635: Chi phí tài chính
+ Tài khoản 642 : chi phí quản lý ( TK 6421 : Chi phí nhân viên quản lý TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý TK 6423 :Chi phí đồ dùng văn phòng TK 6424 : Chi phí khấu hao TSCĐ TK6425 : Thuế, phí, lệ phí
TK 6427 : Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6428 : Chi phí bằng tiền khác+ Tài khoản 711: Thu nhập khác
+ Tài khoản 811 : Chi phí khác
+ Tài khoản 911 : Xác định kết quả kinh doanh
+ Tài khoản 002 :Vật t hàng hoá nhận gữi hộ , nhận gia công+ Tài khoản 003 :Hàng hoá nhận bán hộ , nhận ký gửi
- Vận dụng hệ thống tài khoản hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu :Nghiệp vụ mua hàng , bán hàng,chi phí kinh doanh và xác định kết quảkinh doanh
+ Hàng mua nhận kho trong tháng
Nợ TK 156(1) : Giá mua cha có thuế GTGT Nợ TK 133(1) : Thuế GTGT
Có TK 111, 112,311, 141 , 331 : Giá thanh toán+ Hàng bán tại kho
Trang 13Nợ TK 111, 112 ,131 : Giá thanh toán Có TK 511 : Giá cha có thuế GTGT Có TK 333(11): Thuế GTGT
Kết chuyển số lợng hàng bán Nợ TK 632
Có TK 156(1) Giá xuất kho hàng háo
+ Xuất kho nguyên vật liệu hàng hoá sử dụng trong quá trình bán hàng vàquản lý doanh nghiệp
Nhợc điểm:
Hệ thống tài khoản tơng đối nhiều, vì thế việc kiểm tra, đối chiếu gặp rấtnhiều khó khăn, có những thời gian công việc dồn vào một lúc (nhất là vàocuối tháng, cuối quý) dẫn đến số liệu có thể không kịp thời.
c) Tổ chức hệ thống sổ kế toán:
Hình thức kế toán là hình thc tố chức hệ thống sổ kế toán (bao gồm, số ợng các loại sổ, kết cấu các loại sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ) dùng để ghichép tổng hợp , chỉnh lý và hệ thống hoá các số liệu về các nghiệp vụ kinh tếchng từ gốc nhằm cung cấp các chỉ tiêu cần thiết để lập báo cáo tài chính theo
Trang 14Việc ghi chép ,tổng hợp , hệ thống hoá số liệu kế toán từ chứng từ để cungcấp số liệu lập báo cáo tài chính là khâu chiếm khối lợng công việc chủ yếucủa bộ máy kế toán, là khâu tập trung mọi nghiệp vụ kinh tế và vận dụng cácphơng pháp kế toán Do đó , tổ chức vận dụng hình thức sổ kế toán hợp lý củadoanh nghiệp thì sẽ phát huy đợc chức năng giám đốc của kế toán, cung cấpđợc đầy đủ chính xác , kịp thời chỉ tiêu cần thiết cho cho quản lý sản xuấtkinh doanh , có khả năng đơn giản hoá , giảm nhẹ việc ghi chép , đối chiếunâng cao hiệu suất công tác kế toán.
Hiện nay theo chế độ kế toán của Nhà nớc có 4 phơng thức sổ kế toán sau:- Hình thức sổ kế toán nhật ký chung
- Hình thức sổ kế toán nhật ký sổ cái- Hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ- Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ
Để phản ánh nhiệm vụ bán hàng, kế toán tuỳ thuộc vào hình thức kế toánđơn vị áp dụng mà sử dụng các sổ kế toán nh sau:
* Cty TNHH TM Hà Dung áp dụng hình thức nhật ký chứng từ ghi sổ.+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ dùng để ghi chép các nghiệp vụ phát sinh theotrình tự thời gian
+ Sổ cái tài khoản: 511, 632
+ Sổ chi tiết bán hàng: Sổ này đợc mở cho từng sản phẩm, hàng hoá đã báncho khách hàng thanh toán ngay hoặc chấp nhận nợ
+ Sổ chi tiết thanh toán với ngời mua
- Sự khác biệt giữa sổ kế toán của DN với chế độ kế toán hiện hành
Chỉ có sự khác biệt nhỏ là phần lớn DN hiện nay sử dụng phần mềm kếtoán nên phơng pháp ghi chép cũng ít hơn mà chủ yếu làm trên phần mềm Ngoài sổ sách theo yêu cầu, công ty còn mở một số sổ chi tiết, bảng kê, phùhợp để theo dõi một cách chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đáp ứng yêucầu công tác quản lý Hệ thống báo cáo của công ty đợc lập đúng thời hạn theoquy định của bộ tài chính, số lợng báo cáo, biểu mẫu báo cáo của công ty làđầy đủ, số liệu phản ánh đúng thực tế tài chính của đơn vị.
Tất cả các tài liệu kế toán đợc đa vào lu trữ đầy đủ, có hệ thống và đợc sắpxếp thành từng bộ hồ sơ Trong từng bộ hồ sơ, tài liệu kế toán đợc sắp xếp theothứ tự thời gian phát sinh theo mỗi niên độ kế toán, đảm bảo hợp lý, dễ tra cứukhi càn thiết.
Trang 15Công ty đã sớm trang bị một hệ thống máy tính hiện đại với phần mềmthống nhất đợc hệ thống hoá cao, giúp cho việc cập nhập vào sổ sách kế toándơn giản, gọn nhẹ, đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin nhanh, chất lợngcao,giảm bớt chi phí và thuận tiện cho việc lu trữ, bảo quản số liệu Hàng ngàykhi nhận đợc chứng từ kế toán, kế toán cập nhập vào máy tính khi cần sẽ in rasố, bảng biểu, báo cáo, để đối chiếu so sánh.
Nói tóm lại, công tác kế toán của công ty phản ánh khá đầy đủ chặt chẽcó hệ thống quá trình tiêu thụ hàng hoá, góp phần to lớn cho việc ra quyếtđịnh xử lý của cấp lãnh đạo Đặc biệt có thể khẳng định việc áp dụng vi tínhđã đem lại hiệu quả công tác kế toán.
d) Tình hình tổ chức hệ thống báo cáo kế toán:
Khái quát hệ thống báo cáo Tài Chính,báo cáo quản trị: Báo cáo tài chính quyđịnh cho các doanh nghiệp bao gồm 4 biểu mẫu báo cáo:
- Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01 - DN - Kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02 - DN - Lu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03 - DN - Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B 04 - DN
Ngoài ra, để phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế, tài chính, yêu cầu chỉ đạo ,điềuhành, các ngành, các tổng công ty , các tập đoàn xuất ,liên hiệp các xí nghiệp ,các công ty liên doanh có thể quy định thêm các báo cáo tài chính chi tiếtkhác.
- Các báo cáo tài chính đợc lập và gửi vào cuối mỗi năm (kể từ ngày bắt đầuniên độ kế toán) để phản ánh tình hình tài chính quý đó và vào cuối niên độ kếtoán để phản ánh tình hình tài chính niên độ kế toán đó Các doanh nghiệp cóthể lập báo cáo tài chính hàng tháng để phục vụ yêu cầu quản lý và điều hànhsản xuất ,kinh doanh.
- Báo cáo tài chính quý đợc gửi chậm nhất là sau 15 ngày,kể từ ngày kết thúcquý và báo cáo tài chính năm đợc gửi chậm nhất là sau 30 ngày kể từ sau ngàykết thúc niên độ kế toán.
Nơi nhận báo cáo tài chính: + Cục thống kê tỉnh, thành phố + Chi cục thuế
Ưu nhợc điểm của hệ thống báo cáo tài chính
Ưu điểm: Cung cấp thông tin kinh tế nhanh gọn cho việc đánh giá tình
Trang 16cho việc đề ra các quyết định về quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp.
Nhợc điểm: Đòi hỏi trình độ kế toán vững vàng để lập báo cáo tài chính chochính xác khách quan , trung thực, nếu không vững vàng chuyên môn dẫn đếnbbáo cáo bị sai lệch.
kết luận
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế,chế độ kế toán luôn luôn thay đổiđòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải vận dụng linh hoạt hợp lý chế độ kế toánmới vào công tác kế toán của mình một cách đứng đắn kịp thời đem lại hiệuquả quản lý cao nhất.
ở công ty TNHH TM Hà Dung ,việc tổ chức công tác kế toán đã đi vào nềnếp và đã phát huy những mặt mạnh đáng kể.Qua thời gian thực tập tại côngty, em đã bớc đầu làm quen với công việc kế toán,tìm hiểu tổ chức bộ máy kếtoán cũng nh phơng pháp hạch toán của công ty,đặc biệt đi sâu tìm hiểu về kếtoán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ở công ty.
Trong thời gian thực tập ở công ty hà Dung em đã có điều kiện để nghiên cứutiếp cận thực tế, trên cơ sở đó đề xuất một ý kiến bổ sung nhằm hoàn thiệncông tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ở công ty Songthời gian thực tập không nhiều, với kiến thức hiểu biết còn hạn chế, vì vậy báocáo của em không tránh khỏi những hạn chế về nội dung và hình thức Do vậyem rất mong đợc sự giúp đỡ của cô giáo để báo cáo của em đợc hoàn thiệnhơn.
Để hoàn thành đợc báo cáo này em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫnnhiệt tình của các thấy cô giao Viện Đại Học Mở Hà Nội cùng các anh chịtrong phòng kế toán của công ty Hà Dung, đã giúp em tìm hiểu nghiên cứutrong quá trình thực tập tại công ty.
Hà Nội 04 tháng 4 năm 2008 Sinh viên
Nguyễn HảI Lý
Trang 17
Giám đốc côngty
Trang 18Giám đốc côngty
Trang 19Đề cơng chuyên đề tốt nghiệpcác đề tài về kết toán
Họ và tên sinh viên: Lê Thị MếnLớp : DK3 K36
Địa điểm thực tập : Công ty TNHH TM Hà DungĐiện thoại liên lạc :04.7647307 - D Đ: 0988.858.239
Tên đề tài: Hoàn thiện phơng pháp kế toán nghiệp vụ bán hàng ở các doanh
nghiệp thơng mại trong điều kiện vận dụng chuẩn mực kế toán số 14 “Doanhthu và thu nhập khác”.
Giáo viên hớng dẫn: TS Nguyễn Viết Tiến - D Đ: 0912.011.508
Lời nói đầu
- Tính cấp thiết của đề tài
- Mục đích nghiên cứu, Phạm vi nghiên cứu- Phơng pháp nghiên cứu
- Đóng góp của đề tài- Bố cục chuyên đề
Chơng I : Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán bán hàng
1.1 Những vấn đề lý luận chungvề kế toán nghiệp vụ bán hàng trong cácdoanh nghiệp thơng mại
1.1.1 Đặc điểm và nhiệm vụ kế toán nghiệp vụ bán hàng
1.1.2 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ bán hàng 1.1.2.1 Yêu cầu quản lý nghiệp vụ bán hàng
1.1.2.2 Nhiệm vụ kế toán nghiệp vụ bán hàng
1.2 Nội dung chuẩn mực kế toán sô 14 “ Doanh thu và thu nhập khác” vàphơng pháp kế toán nghiệp vụ bán hàng
1.2.1 Nội dung chuẩn mực kế toán số 14 “ Doanh thu và thu nhập khác”1.2.2 Phơng pháp kế toán nghiệp vụ bán hàng
Chơng 2 : Thực trạng kế toán nghiệp vụ bán hàng bán hàng tại Công tyTNHH TM Hà Dung
2.1 Đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh và tố chức công tác kếtoán tại Công ty TNHH TM Hà Dung
Trang 202.1.1 Đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH TMHà Dung
2.1.1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp2.1.1.2 Đặc điểm tố chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
2.1.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH TM Hà Dung2.2 Thực trạng kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty TNHH TM Hà Dung2.2.1.Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng tại Cty TNHH TM Hà Dung
2.2.2 Kế toán nghiệp vụ bán hàng tại doanh nghiệp2.2.2.1 Hạch toán ban đầu
2.2.2.2 Tài khoản sử dụng2.2.2.3 Trình tự hạch toán2.2.2.4 Số sách kế toán
Chơng 3 : Phơng hớng hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công tyTNHH TM Hà Dung
3.1 Đánh giá thực trạng kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty TNHH TMHà Dung
- Về tổ chức hệ thống sổ sách tài khoản kế toán
3.2 Sự cần thiết và yêu cầu hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng3.2.1 Sự cần thiết của việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng3.2.2 Yêu cầu của việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng3.2.3 ý nghĩa của việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng
3.3 Các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Côngty TNHH TM Hà Dung
3.3.1 Về hạch toán ban đầu
Trang 213.3.2 Tài khoản sử dụng3.3.3 Trình tự hạch toán.3.3.4 Sổ sách kế toán.3.3.5 Các giải pháp khác.Kết Luận
- Tự đánh giá quá trình và kết quả chuyên đề.
- Những vấn đề có thể phát triển để nghiên cứu ỏ mức cao hơn
Trang 22Hàng hoá trong các doanh nghiệp thơng mại là hàng hoá mua về để bán ranhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng và xuất khẩu Quá trình bán hàng ởcác doanh nghiệp thơng mại là quá trình vận động của vốn kinh doanh từ vốnhàng hoá sang vốn bằng tiền và hình thành kết quả bán hàng Quá trình bánhàng hoàn tất khi hàng hoá đã đợc giao cho ngời mua và doanh nghiệp đã thuđợc tiền bán hàng.
Trang 23Về mặt kinh tế, bản chất của bán hàng chính là sự thay đổi giá trị của hànghoá Hàng hoá của doanh nghiệp chuyển từ hình thái hiện vật sang hình tháitiền tệ lúc này doanh nghiệp kết thúc một chu kỳ kinh doanh, tức là vòng chuchuyển vốn của doanh nghiệp đợc hoàn thành
Về mặt tổ chức kỹ thuật, bán hàng là quá trình kinh tế bao gồm từ việc tổchức đến việc trao đổi mua bán hàng hoá thông qua các khâu nghiệp vụ kinhtế kỹ thuật, các hành vi mua bán cụ thể nhằm thực hiện chức năng và nhiệmvụ vủa doanh nghiệp thơng mại, thể hiện khả năng và trình độ của doanhnghiệp trong việc thực hiện mục tiêu của mình cũng nh đáp ứng cho các nhucầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội.
b Vai trò của bán hàng
Qua phân tích có thể thấy bán hàng là một hoạt động đặc trng, chủ yếu củadoanh nghiệp thơng mại, là khâu cuối cùng của hoạt động kinh doanhhànghoá, do đó bán hàng đóng một vai trò rất quan trọng không chỉ đối vớibản thân mỗi doanh nghiệp mà với cả sự phát triển chung của toàn bộ nềnkinh tế
+ Đối với doanh nghiệp thơng mại: Hoạt động bán hàng chính là điều kiệnquan trọng giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển Hoạt động bán hàngđã cung cấp cho doanh nghiệp những thông tin thực tế quan trọng về thị trờngkinh doanh nh thị hiếu ngời tiêu dùng, đối thủ kinh doanh,… qua việc cung qua việc cungcấp những số liệu cụ thể, những thông tin chi tiết, là căn cứ để các doanhnghiệp thấy đợc tình hình phát triển của mình rút ra u, nhợc điểm, biện pháphoàn thiện hơn từ đó lập kế hoạch cho kỳ sau đợc hiệu quả hơn và tránh đợcrủi ro
+ Đối với kinh tế xã hội : Thực hiện tốt khâu bán hàng là điều kiện tốt đểkết hợp chặt chẽ giữa lu thông hàng hoá và lu thông tiền tệ, là điều kiện đẻ ổnđịnh và nâng cao đời sống của ngời lao động nói riêng và toàn xã hội nóichung, thông qua tạo việc làm, đóng góp cho xã hội
Nh vậy, hoạt động bán hàng có ý nghĩa quyết định đối với việc thực hiệncác mục tiêu và các chiến lợc mà các doanh nghiệp theo đuổi, thúc đẩy vòngquay của quá trình tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng sức lao động góp phầnthực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội và nâng cao các hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp
1.1.2- Đặc điểm của nghiệp vụ bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại 1.1.2.1- Đối tợng bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại
Trang 24Hoạt động của các doanh nghiệp thơng mại không phải là hoạt động tạo ragiá trị sử dụng và giá trị sử dụng mới mà là thực hiện giá trị thông qua phânphối và tiêu thụ hàng hoá ra thị trờng Chính vì vậy, đối với doanh nghiệp th-ơng mại nhân vật trung tâm là khách hàng, mọi hoạt động của doanh nghiệpđều tập trung và hớng tới khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho họ thoãmãn nhu cầu
Khách hàng của các doanh nghiệp thơng mại là ngời tiêu dùng là các đơn vịkinh doanh, các cơ quan đơn vị hành chính sự nghiệp, các tổ chức quần chúngxã hội, … qua việc cung
1.1.2.2- Các phơng thức và các hình thức bán hàng trong doanh nghiệp ơng mại
th-Các doanh nghiệp thơng mại có thể tiến hành bán hàng theo nhiều hìnhthức sau:
a Phơng thức bán buôn hàng hoá
Đây là phơng thức bán hàng cho các doanh nghiệp thơng mại khác, các đơnvị sản xuất , để thực hiện bán ra hoặc để gia công chế biến rồi tiếp tục bán ra.Đặc điểm của hàng hoá bán buôn là hàng hoá vẫn nằm trong lĩnh vực lu thôngcha đi vào lĩnh vực tiêu dùng, do vậy giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoácha đợc thực hiện Hàng hoá thờng đợc bán theo lô hàng hoặc đợc bán với sốlợng lớn, giá biến động tuỳ thuộc vào khối lợng bán ra, phơng thức thanh toán.Trong bán buôn hàng hoá thờng hai phơng thức sau:
* Phơng thức bán buôn qua kho
Bán buôn hàng hoá qua kho là phơng thức bán buôn hàng hoá mà trong đóhàng phải đợc xuất ra từ kho bảo quản của doanh nghiệp Phơng thức đợc biểuhiện dới hai hình thức sau:
+ Bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp tại kho : Theo hìnhthức này, khách hàng cử ngời mang giấy uỷ nhiệm đến kho của doanh nghiệptrực tiếp nhận hàng và áp tải hàng về Sau khi nhận hàng hoá, đại diện bênmua ký nhận đã đủ hàng vầo các chứng từ bán hàng của bên bán đồng thời trảtiền ngay hoặc ký nhận nợ của ngời bán.
+ Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng: Theo hình thức này, căncứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết, hoặc theo đơn đặt hàng của ngời mua,doanh nghiệp thơng mại xuất kho hàng hoá chuyển cho ngời mua bằng phơngtiện vận tải của doanh nghiệp hoặc thuê bên ngoài theo hợp đồng ký kết, hoặctheo đơn dặt hàng của ngời mua xuất kho gửi hàng cho ngời mua bằng phơngtiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài Hàng hoá gửi đi vẫn thuộc quyền sở
Trang 25hữu của doanh nghiệp, khi nào bên mua kiểm nhận hàng, thanh toán hoặcchấp nhận thanh toán thì quyền sở hữu mới đợc chuyển giao từ ngời bán sangngời mua.
* Phơng thức bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng.
Theo phơng thức này, doanh nghiệp thơng mại sau khi mua hàng từ nhàcung cấp không đem về nhập kho của doanh nghiệp mà giao bán ngay hoặcchuyển bán ngay cho khách hàng Phơng thức bán hàng này đợc phân thànhhai hình thức sau:
+ Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp: Theo hìnhthức này, doanh nghiệp thơng mại sau khi mua hàng, nhận hàng của bên muacung cấp sẽ giao bán trực tiếp cho đại diện của bên mua tại kho của bên cungcấp hàng hoá cho doanh nghiệp thơng mại Sau khi giao nhận hàng hoá đạidiện bên mua sẽ ký nhận đủ hàng và thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thìquyền sở hữu hàng hoá sẽ đợc chuyển giao cho bên mua, hàng hoá đợc xácđịnh là tiêu thụ.
+ Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức gửi hàng: Theo hình thức này,doanh nghiệp thơng mại sau khi mua hàng, nhận hàng mau từ bên cung cấp sẽdùng phơng tiện vận tải của mình hoặc thuê ngài để vận chuyển hàng đến giaocho bên mua ở địa điểm đã đợc thoã thuận trớc trong hợp đồng Hàng hoáchuyển bán trong trờng hợp này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp th-ơng mại, chi phí vận chuyển do doanh nghiệp chịu hặc bên mua chịu tuỳthuộc vào quy định trong hợp đồng đã ký kết Khi nhận đợc tiền của bên muathanh toán hoặc giấy báo của bên mua đã nhận dợc hàng và chấp nhận thanhtoán thì hàng hoá đợc xác nhận là tiêu thụ.
b Phơng thức bán lẻ hàng hoá
Bán lẻ hàng hoá là phơng thức bán hàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng hoặccác tổ chức kinh tế hoặc các đơn vị kinh tế, tập thể mua về mang tính chất tiêudùng nội bộ.
Đặc điểm của phơng thức bán lẻ là hàng hoá bán đã ra khỏi lĩnh vự lu thôngvà đi vào lĩnh vực tiêu dùng Nh vậy,giá trị và giá tri sử dụng của hàng hoá đãđợc thực hiện Bán lẻ thờng bán đơn chiêc hoặc với số lợng nhỏ, giá bán thờngổn định
Phơng thức bán lẻ thờng đợc thể hiện dới các hình thức sau:* Hình thức bán lẻ thu tiền trực tiếp:
Trang 26Theo hình thức này, nhân viên bán hàng hoàn toàn chịu trách nhiệm vậtchất về số hàng đã nhận để bán ở quầy hàng, đồng thời chịu trách nhiệm quảnlý tiền bán hàng trong ngày.
Nhân viên bán hàng trực tiếp thực hiện việc thu tiền của khách hàng vàgiao hàng cho khách Trong hình thức bán lẻ này, hoàn thành trực diện với ng-ời mua và thờng không cần lập chứng từ cho nghiệp vụ bán lẻ Hình thức nàykhá phổ bến vì nó tiết kiệm đợc thời gian mua hàng của khách hàng, đồng thờitiết kiệm đợc lao động tại quầy hàng.
* Hình thức bán lẻ thu tiền tập trung:
Theo hình thức này, nghiệp vụ thu tiền ở ngời mua và giao hàng cho ngờimua tách rời nhau Mỗi quầy hàng hoặc liên quầy hàng bố trí một số nhânviên thu tiền chuyên làm nhiệm vụ thu tiền của khách, viết hoá đơn hoặc tíchkê giao cho khách hàng để họ đến nhận hàng ở quầy hàng do nhân viên bánhàng giao.
Do có sự tách rời giữa mua hàng và thanh toán tiền hàng sẽ tránh đợc nhữngsai sót, mất mát về hàng hoá và tiền, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lývà phân bổ trách nhiệm đến từng cá nhân cụ thể Tuy nhiên nó gây phiền chokhách hàng về thời gian thủ tục nên chủ yếu hình thức này chỉ đợc áp dụngtrong việc bán những mặt hàng có giá trị cao.
* Hình thức bán hàng tự phục vụ:
Theo hình thức này, nhân viên bán hàng chỉ có trách nhiệm hớng dẫn kháchhàng và bảo quản hàng hoá ở quây hàng do mình phụ trách, còn khách muahàng tự chọn hàng hoá cần mua mang ra quầy thu ngân để thanh toán.
* Hình thức bán hàng trả góp:
Theo hình thức này, ngời mua hàng khi mua hàng phải trả trớc một thờigian nhất định Ngoài doanh thu bán hàng theo giá bán lẻ bình thờng còn phảitrả thêm phần lãi của khách do trả chậm Về mặt hạch toán khi giao hàng chongời mua thì hàng hoá trả gáp đợc coi là tiêu thụ và bên bán ghi nhận doanhthu.
* Hình thức bán hàng tự động:
Đối với một số mặt hàng có thể sử dung máy để thực hiện nghiệp vụ bánhàng Khách hàng mua hàng theo phơng thức này thờng dùng tiền bằng kimloại, khi mua hàng bỏ tiền vào máy và máy tự động chuyển hàng ra chokhách,… qua việc cung
1.1.2.3- Các phơng thức thanh toán và hình thức thanh toán
Trang 27a Các phơng thức thanh toán
Sau khi bên mua nhân hàng và chấp nhận thanh toán, thì bên bán có thể thutiền hàng của bên mua theo nhiều phơng thức khác nhau tuỳ thuộc vào sự tínnhiệm, thoã thuận giữa hai bên mà lựa phơng thức thanh toán cho phù hợp.Hiện nay các doanh nghiệp thơng mại thờng áp dụng các phơng thức thanhtoán sau:
* Phơng thức thanh toán trực tiếp
Là phơng thức thanh toán mà quyền sở hữu về tiền tệ sẽ đợc di chuyển từngời mua sang ngời bán sau khi quyền sở hữu hàng hoá đực chuyển giao.Hình thức thanh toán này có thể bằng tiền mặt, ngân phiếu, séc hoặc có thểbằng hàng hoá, ở phơng thức này sự vận động của hàng hoá gắn liền với sựvận động của tiền tệ.
* Phơng thức thanh toán trả chậm
Là phơng thức thanh toán mà quyền sở hữu về tiền tệ sẽ đợc chuyển giaosau một khoảng thời gian kể từ thời điểm chuyển giao quyền sở hữu về hànghoá cho ngời mua, tức là hình thành khoản công nợ phải thu của ngời mua Nợphải thu cần đợc hạch toán quản lý chi tiết cho từng đối tợng phải thu và ghichép rõ theo từng lần thanh toán, ở hình thức này vận động của hàng hoá vàtiền tệ có khoảng cách về không gian và thời gian.
b Hình thức thanh toán
* Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt
Đây là hình thức thanh toán trực tiếp giữa ngời mua và ngời bán Khi bênbán cung cấp hàng hoá thì bên mua xuất tiền mặt để trả trực tiếp tơng ứng vớigiá hai bên thoã thuận Thông thờng thì hình thức thanh toán này đợc cácdoanh nghiệp sử dụng trong bán lẻ hàng hoá, hoặc bán với số lợng ít, số tiềnphát sinh không lớn nh các khoản chi về vận chuyển hàng hoá, phí, lệ phí, và thờng dùng để thanh toán mua bán trong nớc Thanh toán theo hình thứcnày đảm bảo khả năng thu tiền nhanh, tránh đợc rủi ro trong thanh toán.
* Thanh toán qua ngân hàng
Trong điều kiện nền kinh tế phát triển theo xu hớng khu vực hoá, toàn cầuhoá, ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng trong quan hệ thanh toán tiền hànggiữa ngời mua và ngời bán Việc thanh toán qua ngân hàng có rất nhiều uđiểm là tiết kiệm đợc thời gian tiền bạc cho cả ngời mua và ngời bán, đồngthời độ an toàn trong thanh toán cũng cao hơn Hình thức thanh toán qua ngân
Trang 28hàng cung rất đa dạng, lựa chọn phơng thức nào là tuỳ thợc vào điều kiện củamỗi bên và sự thoã thuận giữa hai bên.
- Thanh toán bằng séc:
Séc là tờ lệnh trả tiền của chủ tài khoản đợc lập trên mẫu quy định của ngânhàng nhà nớc, yêu cầu ngân hàng phục vụ mình trích một số tiền nhất định từtài khoản của mình để trả cho ngời thụ hởng có tên ghi trên séc hoặc ngời cầmtờ séc.
- Thanh toán bằng hối phiếu:
Đây là tờ lện trả tiền vô điều kiện do một ngời ký phát cho một ngời khác,yêu cầu ngời này khi nhìn thấy hồi phiếu hoặc đến ngày cụ thể hoặc ngày xácđịnh trong tơng lai phải trả số tiền nhất định cho ngời khác hoặc trả cho ngờicầm phiếu.
- Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi:
Là lệnh chi tiền mà chủ tài khoản phát hành yêu cầu ngân hàng phục vụmình trích tiền gửi tài khoản của mình để trả cho ngời hởng thụ Nếu ngờimua chậm trả sẽ gây thiệt hại cho ngừời bán vì hàng hoá đã giao cho ngờimua.
- Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu:
ở hình thức này, ngời bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cungứng hàng hoá cho ngời mua, sẽ lập giấy uỷ nhiệm thu để uỷ thác cho ngânhàng phục vụ mình thu hộ số tiền từ ngời mua về giá trị hàng hoá đã giao chongời mua, ở hình thức này quyền lợi của ngời bán sẽ không đợc đảm bảo nếungời mua chậm trả hoặc từ chối hàng khi thị trờng của ngời mua bất lợi Do đóthanh toán bằng uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu thờng áp dụng đối với các doanhnghiệp có quan hệ giao dịch thờng xuyên tín nhiệm lẫn nhau hoặc trong quanhệ giữa công ty mẹ với công ty con.
- Thanh toán bằng th tín dụng :
Th tín dụng là lệnh của ngân hàng bên mua đối với ngân hàng bên bán, yêucầu ngân hàng bên bán trả tiền cho đơn vị bán căn cứ vào bộ chứng từ thanhtoán mà đơn vị bên bán xuất trình phù hợp với các điều khoản trong thẻ tíndụng Ngời mua căn cứ vào đơn đặt hàng hoặc hợp đồng đã ký kết với bên bánlàm giấy đề nghị mở th tín dụng gửi tới ngân hàng phục vụ mình yêu cầu ngânhàng mở một th tín dụng cho ngời bán hởng Để mở th tín dụng ngời mua phảiký quỹ vào tài khoản tín dụng cho ngân hàng phục vụ mình.
1.1.2.4- Đặc điểm về giá
Trang 29Đợc thể hiện trên các chỉ tiêu sau: * Giá bán hàng hoá: Trong cơ chế thi trờng, giá bán hàng hoá là giá thoãthuận giữa ngời mua và ngời bán, đợc ghi trên hoá đơn hoặc hợp đồng Tuynhiên nguyên tắc xác định giá bán là phải đảm bảo bù đắp đợc giá vốn, chi phíbỏ ra đồng thời đảm bảo cho doanh nghiệp có đợc khoản lợi nhuận định mức.Trên nguyên tắc đó giá bán hàng hoá đợc xác định nh sau:
Giá bán hàng hoá = Giá mua thực tế + Thặng số thơng mại
Thặng số thơng mại dùng để bù đắp chi phí trong quá trình hoạt động kinhdoanh và hình thành lợi nhuận định mức cho doanh nghiệp, nó đợc tính theotỷ lệ % trên giá thực tế của hàng hoá tiêu thụ Nh vậy ta có
Giá bán hàng hoá = Giá mua thực tế x (1 + % TSTM )
Hiện nay nhà nớc chỉ quy định giá một số mặt hàng thiết yếu, quan trọngcòn đa số hàng hoá khác giá cả đợc xác định theo quy luật cung cầu trên thịtrờng Vì vậy mỗi doanh nghiệp tuỳ thuộc vào sản xuất kinh doanh của mình,vào thị trờng, vào cạnh tranh, vào chu kỳ sống của sản phẩm,… qua việc cung mà xác địnhcho mình một mức giá phù hợp.
* Giá vốn hàng bán:
- Xác định giá mua thực tế của hàng bán.
Quản lý giá vốn hàng hoá tiêu thụ là cơ sở để xác định kết quả bán hàng,giá vốn hàng hoá nhập kho đợc xác định phù hợp với từng nguồn nhập
Hàng hoá do doanh nghiệp sản xuất, chế tạo đợc đánh giá theo chi phí sảnxuất, kinh doanh thực tế bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phísản xuất chung.
Hàng hoá thuê ngoài gia công, đợc đánh giá theo chi phí thực tế gia cônggồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đem gia công Chi phí thuê ngoài giacông và các chi phí khác liên quan trực tiếp đến quá trình gia công nh chi phívận chuyển, chi phí làm thủ tục xuất kho nguyên vật liệu đem gia công, nhậpkho thành phẩm để hoàn thành gia công.
Đối với hàng hoá xuất kho cũng phải đợc thể hiện theo giá vốn thực tế.Hàng hoá xuất kho cũng có thể theo những giá thực tế khác nhau ở từng thờiđiểm trong kỳ hạch toán, nên việc hạch toán xác định giá trị thực tế hàng hoáxuất kho có thể áp dụng một trong các phơng pháp chủ yếu sau :
+ Phơng pháp bình quân gia quyền.
Trang 30Theo phơng pháp này, giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ đợc tính theogiá bình quân ( Bình quân cả kỳ dự trữ, bình quân cuối kỳ trớc hoặc bình quânsau mỗi lần nhập ).
Giá thực tếvật liệu xuất
= Số lợng vật liệu xuất
Giá đơn vịbình quânTrong đó:
Giá đơn vị bìnhquân cả kỳ dự trữ =
Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳLợng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳPhơng pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ tuy đơn giản, dễ làm nh-ng độ chính xác không cao Hơn nữa, công việc tính toán dồn vào cuối tháng gây ảnh hởng đến công tác quyết toán chung.
Giá đơn vị bìnhquân cuối kỳ trớc =
Giá thực tế đơn vị tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trớc)Lợng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trớc)Phơng pháp này mặc dầu quá đơn giản và phản ánh kịp thời tình hìnhbiến động vật liệu trong kỳ tuy nhiên không chính xác vì không tính đến sựbiến động của giá vật liệu kỳ này.
Giá đơn vị bìnhquân sau mỗi lần
+ Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc (FIFO).
Theo phơng pháp này, giả thiết rằng số vật liệu nhập trớc thì xuất trớc, xuấthết số nhập trớc mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất.Nói cách khác, cơ sở của phơng pháp này là giá thực tế vật liệu mua trớc sẽ đ-ợc dùng làm giá thực tế vật liệu xuất trớc và do vậy giá trị vật liệu tồn khocuối kỳ sẽ là giá thực tế của số vật liệu mua vào sau cùng Phơng pháp nàythích hợp trong trờng hợp giá cả ổn định hoặc có xu hớng giảm Do vậy giá trịcủa hàng hoá tồn kho cuối kỳ sẽ là giá trị thực tế hàng hoá mua vào sau cuốicùng trong kỳ.
Trị giá thực tếcủa hàng hoá xuất =
Đơn giá mua thựctế của hàng hoá nhập x
Số lợng hàng hoáxuất kho trong tháng
Trang 31kho trong tháng kho theo từng lần nhậpkho trớc
thuộc số lợng từng lầnnhập hàng
+ Phơng pháp nhập sau xuất trớc (LIFO).
Phơng pháp này giả định vật liệu mua sau cùng sẽ đợc xuất trớc tiên, ngợclại với phơng pháp nhập trớc xuất trớc ở trên Cụ thể khi xuất hết hàng hoánhập sau mới đến hàng hoá nhập trớc, và trị giá thực tế của hàng hoá xuất khotrong tháng đợc tính nh sau:
Trị giá thực tếcủa hàng hoáxuất kho trongtháng
Đơn giá mua thực tếcủa hàng hoá nhập khotheo từng lần nhập khosau
Số lợng hàng hoáxuất kho trong thángthuộc số lợng từng lầnnhập kho
+ Phơng pháp trực tiếp:
Theo phơng pháp này, vật liệu đợc xác định giá trị theo đơn chiếc hay từnglô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng (trừ trờng hợp điềuchỉnh) Khi xuất vật liệu nào sẽ tính theo giá thực tế của vật liệu đó Do vậy,phơng pháp này còn có tên gọi là phơng pháp đặc điểm riêng hay phơng phápgiá trị thực tế đích danh và thờng sử dụng với các loại vật liệu có giá trị cao vàcó tính tách biệt.
- Phân bổ chi phí mua hàng cho hàng hoá đã bán trong kỳ.
Chi phí mua hàng hoá là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu giá trị hànghoá nhập kho Nó đợc tập hợp trực tiếp hoặc gián tiếp cho số hàng mua thuộckỳ báo cáo cuối kỳ phân bổ hàng bán trong kỳ Công thức phân bổ nh sau:
Chi phímua hàng
phân bổcho hàngbán ra
Trị giá hànghoá tồn đầu kỳ
+ Trị giá hàng hoá muatrong kỳ
* Giá thanh toán: Là giá phải thu của bên mua về số hàng hoá đã tiêu thụ.Giá thanh toán đợc phân biệt theo hai trờng hợp sau:
+ Đối với hàng chịu thuế GTGT tính theo phơng pháp khấu trừ thuếGiá thanh toán = Giá bán hàng hoá cha GTGT + Thuế GTGT đầu ra
+ Đối với hàng hoá không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuếGTGT theo phơng pháp trực tiếp:
Giá thanh toán = Giá bán hàng hoá đã có thuế GTGT
Trang 32* Các khoản giảm trừ : Đây là những khoản mà chi phí phát sinh các đơn vịbán phải giảm trừ cho khách hàng bao gồm:
+ Chiết khấu thanh toán : Là số tiền mà bên mua đợc hởng do thanh toánsớm tiền hàng hoá trớc thời hạn thanh toán
+ Khoản giảm giá hàng bán : Là khoản giảm trừ cho ngời mua do hàng hoákém phẩm chất, sai quy cách hoặc không đợc a chuông trên thị trờng.
+ Khoản giá trị hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lợng hàng bán xác địnhlà tiêu thụ nhng bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.
+ Chiết khấu thơng mại : Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yếtcho khách hàng khi mua hàng với khối lợng lớn.
1.2- Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán bán hàng
Kế toán bán hàng là công cụ đắc lực hữu hiệu đáp ứng yêu cầu quản lý củacác hoạt động trong doanh nghiệp Do đó tổ chức công tác kế toán bán hàngmột cách khoa học, hợp lý, phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp cóý nghĩa quan trọng trong việc phấn đấu nâng cao hiệu quả kinh doanh, thunhận, xử lý và cung cấp thông tin cho chủ doanh nghiệp và giám đốc điềuhành và cho các cơ quan chủ quản, cơ quan tài chính, ngân hàng, Để làm tốtđiều này công tác kế toán phải thực hiện tốt yêu cầu quản lý và nhiệm vụ bánhàng
1.2.1- Yêu cầu quản lý nghiệp vụ bán hàng
Trong quá trình bán hàng, tài sản của doanh nghiệp chuyển từ hình tháihàng hoá sang hình thái tiền tệ Do đó để quản lý nghiệp vụ bán hàng, cácdoanh nghiệp thơng mại cần phải quẩn lý trên cả hai mặt là tiền và hàng, cụthể việc quản lý nghiệp vụ bán hàng cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:
a- Phạm vi hàng bán
Hàng hoá đợc xác định là tiêu thụ trong doanh nghiệp thơng mại, đợc ghinhận doanh thu bán hàng phải đảm bảo các điều kiện nhất định, doanh thuhàng bán đợc ghi nhận khi đồng thời thoã mãn năm điều kiện sau:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyềnsở hữu sản phẩm hàng hoá cho ngời mua.
- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá, sở hữu hoặcquyền kiểm soát hàng hoá
- Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn.
- Doanh nghiệp đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bánhàng.
Trang 33- Xác định đợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Ngoài các trờng hợp trên còn có các trờng hợp xuất khác đợc coi là tiêu thụvà ghi vào doanh thu bán hàng nh :
+ Hàng xuất bán cho đơn vị nội bộ doanh nghiệp có tổ chức kế toán riêng
+ Hàng hoá xuất sử dụng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhquảng cáo, quản lý, tiếp thị,… qua việc cung
+… qua việc cung
b- Thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng
Theo quy định của chuẩn mực kế toán số 14 thì doanh thu bán hàng đợc ghinhận khi thoã mãn đồng thời 5 điều kiện sau:
- Trờng hợp doanh nghiệp nắm đợc quyền sở hữu tiền tệ trớc khi mất quyềnsở hữu hàng hoá: Thời điểm xác định và ghi chép hàn bán là lúc nhận đợc giấybáo có của ngân hàng.
- Trờng hợp doanh nghiệp mất quyền sở hữu hàng hoá trớc khi nắm đợcquyền sở hữu tiền tệ: Thời điểm xác định và ghi nhận hàng bán ra là lúc nhậnđợc hoá đơn đã có chữ ký nhận nợ của bên mua.
- Trờng hợp doanh nghiệp mất quyền sở hữu hàng hoá đồng thời nắm đợcquyền sở hữu tiền tệ: Thời điểm xác định và ghi nhận hàng bán ra là lúc nhậnđợc hoá đơn đã có chữ ký nhận nợ của bên mua.
- Trong gửi bán đại lý: Thời điểm xác định và ghi nhận doanh thu là khi bênnhận đại lý chấp nhận thanh toán hoặc nhận đợc tiền của bên đại lý.
- Trong bán lẻ: Thời điểm xác định và ghi nhận doanh thu là khi nhận đợcbáo cáo bán hàng của mậu dịch viên
Nh vậy, thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng là thời điểm kế toán đợcghi vào sổ sách có liên quan về hàng hoá đã tiêu thụ, thời diểm này đợc xácđịnh tuỳ thuộc theo phơng thức, hình thức bán hàng và thanh toán tiền hàngnhng nói chung đây là thời điểm bên bán mất quyền sở hữu về hàng hoá và sẽthu đợc tiền của bên mua hoặc bên mua chấp nhận thanh toán.
1.2.2- Nhiệm vụ của kế toán bán hàng
Tổ chức kế toán bán hàng cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời khối lợng hàng hoá bán ra, số lợng đãgiao cho các cửa hàng tiêu thụ, xác định đầy đủ doanh thu bán hàng Phải tổ
Trang 34chức tốt kế toán chi tiết hàng hoá ở khâu bán đảm bảo phản ánh hàng hoá cảvề số lợng, chất lợng, chủng loại và giá trị.
- Phản ánh, kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng, kế hoạch lợinhuận bán hàng Kế toán phải ghi chép đầy đủ kịp thời kết hợp với việc kiểmtra thờng xuyên các chỉ tiêu đó
- Xác định chính xác giá mua thực tế của lợng hàng đã tiêu thụ, phản ánhchính xác tổng giá thanh toán của hàng bán ra, phân bổ chính xác chi phí thumua hàng hoá,… qua việc cung nhằm xác định kết quả bán hàng.
- Cung cấp những thông tin kịp thời về tình hình bán hàng phục vụ cho việclãnh đạo, điều hành hoạt động kinh doanh Cụ thể phải báo cáo thờng xuyên,kịp thời tình hình bán hàng, tình hình thanh toán với khách hàng theo từngloại hàng, từng hợp đồng kinh tế Đồng thời tham mu cho lãnh đạo về các giảipháp để thúc đẩy quá trình bán hàng.
1.3- Phơng pháp kế toán nghiệp vụ bán hàng trong doanh nghiệp thơngmại
1.3.1- Chứng từ kế toán nghiệp vụ bán hàng sử dụng
Đối với hoạt động bán hàng, hạch toán ban đầu phản ánh sinh động lại cáchoạt động kinh doanh, thông qua hoạt động bán hàng của doang nghiệp quathông tin về số lợng, giá trị của hàng bán, hình thức thanh toán, hình thức bánhàng,… qua việc cung là căn cứ để xác định doanh thu bán hàng và kết quả bán hàng, là cơsở để xác định trách nhiệm của từng cá nhân liên quan đến hoạt động này,ngăn ngừa các hoạt động xâm phạm tài sản và vi phạm chính sách, chế độ,đồng thời cung cấp số liệu ban đầu để ghi sổ kế toán.
Mỗi loại chứng từ kế toán phán ánh hoạt động kinh tế riêng, do đó có yêucầu ghi sổ kế toán và yêu cầu quản lý khác nhau nên trình tự xử lý và luânchuyển chứng từ cũng khác nhau Sau đây là một số hoá đơn chứng từ sử dụngtrong hạch toán nghiệp vụ bán hàng:
- Hoá đơn GTGT là chứng từ của bên bán xác nhận số lợng, chất lợng, đơngia và số tiền bán sản phẩm hàng hoá cho bên mua Hoá đơn GTGT là căn cứđể ngời bán ghi nhận doanh thu và xác định thuế GTGT đầu ra,… qua việc cung Hoá đơnnày đợc lập thành 3 liên: Liên 1 để lu sổ gốc; Liên 2 giao cho khách hàng;Liên 3 giao cho thủ kho làm thủ tục xuất kho, vào thẻ kho rồi chuyển chophòng kế toán làm căn cứ để hạch toán
Trang 35- Hoá đơn bán hàng là căn cứ để xác định doanh thu nhng trên hoá đơn bánhàng không phản ánh thuế GTGT và hoá đơn này cũng đợc lập thành 3 liênnh hoá đơn GTGT.
- Phiếu xuất kho dùng để theo dõi chặt chẽ số lợng hàng hoá xuất kho.Phiếu này đợc lập thành 3 liên: Liên 1 lu gốc; Liên 2 giao cho khách hàng;Liên 3 thủ kho giữ để ghi thẻ kho rồi chuyển cho phòng kế toán để làm căn cứhạch toán.
- Phiếu chi là chứng từ ghi nhận các khoản chi phí phát sinh trong quá trìnhkinh doanh
- Phiếu thu là chứng từ ghi nhận doanh thu bán hàng mà khách hàng thanhtoán (bằng tiền mặt) Phiếu thu đợc lập thành 3 liên: Liên 1 lu; Liên 2 giao chongời nộp tiền; Liên 3 làm căn cứ ghi sổ kế toán.
Ngoài các chứng từ trên thì tuỳ vào đặc điểm kinh doanh của từng doanhnghiệp mà có thể sử dụng thêm các chứng từ nh: Bảng kê bán lẻ hàng hoá dịchvụ; Giấy nộp tiền của nhân viên bán hàng; Bảng thanh toán hàng đại lý; Cácchứng từ chi phí; Hoá đơn vận chuyển;… qua việc cung
1.3.2- Vận dụng tài khoản
Hệ thống tài khoản kế toán là danh mục hệ thống hoá các tài khoản mà kếtoán sử dụng trong nghiệp vụ bán hàng Từ các chứng từ ban đầu vận dụng tàikhoản sẽ giúp phân loại các chứng từ để ghi vào tài khoản liên quan, tài khoảnsẽ phản ánh một cách liên tục, thờng xuyên về tình hình và sự biến động củatừng đối lợng liên quan đến nghiệp vụ bán nh: Doanh thu; phải thu của kháchhàng; giá vốn;… qua việc cung Sau đây là kế cấu một số tài khoản mà kế toán bán hàng sửdụng:
* Tài khoản 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu đợc hoặc sẽthu đợc từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu nh bán sản phẩm,hàng hoá, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu vàphí thu thêm ngoài giá bán (nếu có) Tài khoản này dùng để phản ánh tổngdoanh thu bán hàng thực tế và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong mộtkỳ kế toán cùng các tài khoản giảm từ doanh thu, nhằm xác định doanh thuthuần trong kỳ của doanh nghiệp.
- Kế cấu tài khoản:
TK 511
- Các khoản giảm trừ doanh thu: - Doanh thu bán hàng và cung cấp
Trang 36+ Chiết khấu thơng mại+ Giảm giá hàng bán
+ Doanh thu bán hàng bị trả lại- Thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặcbiệt của một số hàng hoá dịch vụ tiêuthụ trong kỳ
- Thuế GTGT phải nộp của kỳ hạchtoán đối với hàng hoá dịch vụ bán ratrong kỳ (cơ sở nộp thuế GTGT theophơng pháp trực tiếp)
- Cuối kỳ kết chuyển doanh thuthuần để xác định kết quả
Tài khoản này cuối kỳ không còn số d và đợc chi tiết thành các tài khoảncấp 2 sau:
+ Tài khoản 5111: Doanh thu bán hàng hoá+ Tài khoản 5112: Doanh thu bán thành phẩm+ Tài khoản 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ+ Tài khoản 5114: Doanh thu trợ cấp trợ giá* Tài khoản 521: Chiết khấu thơng mại
Tài khoản này dùng để phản ánh khoản chiết khấu thơng mại mà doanhnghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho ngời mua hàng do ngời mua đãmua hàng của doanh nghiệp với số lợng lớn theo thoả thuận về chiết khấu th-ơng mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết về mua bánhàng.
Kết cấu tài khoản:
TK 521- Chiết khấu thơng mại theo từng
lần phát sinh trong kỳ:
- Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chiếtkhấu thơng mại phát sinh trong kỳsang tài khoản 511 để xác định doanhthu thuần.
Tài khoản này cuối kỳ không còn số d và đợc chi tiết nh sau:+ Tài khoản 5211: Chiết khấu hàng hoá
+ Tài khoản 5212: Chiết khấu thành phẩm
Trang 37+ Tài khoản 5213: Chiết khấu dịch vụ* Tài khoản 531: Hàng bán bị trả lại
Tài khoản này để sử dụng phản ánh doanh thu của một số hàng hoá đợc xácđịnh là tiêu thụ nhng bị khách hàng trả lại do không đúng quy cách, phẩmchất hoặc do vi phạm hợp đồng kinh tế
Kết cấu tài khoản:
TK 531Tập hợp doanh thu của số hàng bán
bị trả lại
- Cuối kỳ kết chuyển giá trị hàngbán trả lại phát sinh trong kỳ sang tàikhoản 511 để xác định doanh thuthuần
* Tài khoản 532: Giảm giá hàng bán
Tài khoản sử dụng để phản ánh khoản ngời bán giảm trừ cho ngời mua dohàng hoá kém phẩm chất, sai quy cách hoặc do thời hạn ghi trên hợp đồng
Kết cấu tài khoản:
TK 531Các khoản giảm giá hàng bán phát
sinh trong kỳ
Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ sốgiảm giá hàng bán
* Tài khoản 157: Hàng gửi bán
Tài khoản này đợc sử dụng để phản ánh giá trị hàng hoá gửi cho ngời mua,gửi cho các cơ sở đại lý cha đợc chấp nhận thanh toán.
Kết cấu tài khoản:
TK 157Trị giá thực tế của hàng hoá đã gửi
bán hoặc giao cho bên nhận đại lý, kýgửi tăng trong kỳ
- Trị giá thực tế của hàng hoá gửibán đã xác định tiêu thụ trong kỳ
- Trị giá thực tế của hàng hoá bị trảlại, hàng hoá bị thiếu tổn trong quátrình chuyển bán
SDCK: Phản ánh trị giá hàng hoágửi bán cha đợc xác định tiêu thụ đếncuối kỳ
* Tài khoản 623: Giá vốn hàng bán
Trang 38Tài khoản này đợc sử dụng phản ánh trị giá thực tế của số sản phẩm, hànghoá, dịch vụ đã đợc xác định tiêu thụ trong kỳ.
Kết cấu tài khoản:
TK 632- Phản ánh giá vốn của sản phẩm,
hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ- Giá trị tài sản tổn thất, thiếu hụtđã xử lý
- Số trích lập dự phòng giảm giáhàng tồn kho
- Phí thu mua phận bổ cho hànghoá tiêu thụ trong kỳ
- Trị giá vốn của số hàng hoá, sảnphẩm, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ nh-ng bị khách hàng trả lại
- Kết chuyển trị giá vốn của sảnphẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụtrong kỳ để xác định kết quả kinhdoanh
* Tài khoản 131: Phải thu của khách hàng
Tài khoản này đợc sử dụng để phản ánh số tiền mà doanh nghiệp phải thucủa khách hàng do doanh nghiệp bán chịu hàng hoá dịch vụ và tình hình thanhtoán các khoản phải thu của ngời mua Ngoài ra tài khoản này còn đợc sửdụng để phản ánh số tiền nhận ứng trớc của khách hàng.
Kết cấu tài khoản:
TK 131SDĐK: Phản ảnh số tiền phải thu
của khách hàng về việc bán chịu hànghoá dịch vụ đầu kỳ kinh doanh
SPS: - Số tiền phải thu của kháchhàng về dịch vụ hàng hoá đã cung cấp - Trị giá hàng hoá dịch vụ đãcung cấp trừ vào tiền ứng trớc.
SDCK: Phản ánh số tiền còn phảithu của khách hàng
SPS: - Phản ánh số tiền ngời muađã thanh toán trong kỳ
- Phản ánh số tiền khách hàng đãứng trớc
SDCK: Phản ánh số tiền kháchhàng ứng trớc hoặc trả thừa tiền hàngNgoài ra kế toán nghiệp vụ bán hàng còn sử dụng một số tài khoản sau:+ Tài khoản 111: Tiền mặt
+ Tài khoản 112: Tiền gửi ngân hàng+ Tài khoản 138: Phải thu khác
Trang 39+ Tài khoản 641: Chi phí bán hàng
+ Tài khoản 333: Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nớc+ … qua việc cung.
1.3.3- Trình tự kế toán nghiệp vụ bán hàng
* Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế:Có thể khái quát trình tự kế toán bán hàng theo từng phơng thức bán quacác sơ đồ tài khoản nh sau:
Sơ đồ 1: Trình tự kế toán nghiệp vụ bán hàng theo phơng thức bán buôn,bán lẻ ( Trang sau )
Trang 40Giảm trừ
Doanh thu hàng bán bị trả lại
Chiết khấu th ơng mại
Giảm giá hàng bán
Trị giá vốn hàng hoá đã tiêu thụ
Trị giá vốn hàng bán bị trả
K/c DT hàng bán bị trả lại
K/c chiết khấu th ơng
mại
K/c số giảm giá hàng bán
K/c DT thuẩn để xác định KQ
Ghi nhận doanh thu
Chi phí khâu bán
K/c trị giá vốn hàng bán Doanh thu hàng bán bị trả lại
TK3332;3333TK: 111, 112,
TK: 157đang gủi