1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại Công ty dệt kim Đông Xuân

85 438 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 327,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU............................................ .................................................. ........1 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG ...................

Trang 1

Lời mở đầu

Đặc trng quan trọng của tình hình thế giới ngày nay là xu hớng quốc tế hoá Nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển, mỗi nớc dù lớn hay nhỏ đều phải tham gia vào sự phân công lao động khu vực và quốc tế Ngày nay không một dân tộc nào có thể phát triển đất nớc mình mà chỉ bằng tự lực cánh sinh Đặc biệt đối với các nớc đang phát triển nh Việt Nam thì việc nhận thức đầy đủ những đặc trng quan trọng này và ứng dụng vào tình hình thực tế đất nớc có tầm quan trọng hơn bao giờ hết ở nớc ta, Khi xác định những quan điểm lớn về công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII của Đảng đã khẳng định “kiên trì chiến lợc hớng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu những sản phẩm trong nớc sản xuất có hiệu quả, phát huy lợi thế so sánh của đất nớc cũng nh của từng vùng, từng ngành, từng lĩnh vực trong từng thời kỳ, không ngừng nâng cao sức mạnh cạnh tranh trên thị trờng trong nớc, thị trờng khu vực và thị trờng thế giới”

Thực hiện đờng lối đổi mới do Đảng khởi xớng và lãnh đạo, trong những năm qua thơng mại Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu bớc đầu quan trọng, góp phần tạo nên những biến đổi sâu sắc nền kinh tế - xã hội nớc ta và vị thế mới trên thị trờng quốc tế Việt Nam đã thiết lập đợc nhiều mối quan hệ ngoại giao với nhiều nớc, tiếp tục mở rộng hoạt động ngoại thơng theo hớng đa dạng hoá, đa ph-ơng hoá, tích cực hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tham gia các tổ chức thơng mại quốc tế nh ASEAN, AFTA, APEC và đang từng bớc tiến tới việc ra nhập vào tổ chức thơng mại thế giới WTO Điều này đã đặc biệt làm cho lĩnh vực xuất nhập khẩu ngay càng trở nên sôi động.

Trong số 10 mặt hàng có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, phải kể đến hàng dệt may Tuy đứng ở vị trí thứ hai, nhng đây là mặt hàng có nhiều lợi thế so sánh và có khả năng phát triển cao Hơn nữa, với điều kiện tình hình nớc ta hiện nay, tập trung phát triển hàng dệt may là hoàn toàn phù hợp.

Nh vậy, cả về mặt lý luận và thực tiễn, đề tài “Một số biện pháp đẩy mạnh

Trang 2

xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân ” góp phần giải quyết

những vấn đề đặt ra quan trọng và cần thiết Trong đề tài này, tôi chỉ tập trung phân tích tình hình thực tế hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc của công ty Dệt Kim Đông Xuân, tìm ra những thành công và những vấn đề còn tồn tại ở Công ty Trên cơ sở đó, đa ra một số biện pháp kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động và tăng cờng hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc của Công ty trong thời gian tới.

Nội dung đề tài chia làm ba chơng :

Chơng I : Lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng.

Chơng II : Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may ở công ty Dệt Kim Đông Xuân.

Chơng III : Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân.

Trong quá trình tìm hiểu và hoàn thành đề tài, tôi đã đợc sự chỉ bảo chi tiết, của thầy giáo - tiến sĩ Nguyễn Thừa Lộc, sự giúp tận tình của các bác, các cô, các chú ở Công ty Dệt Kim Đông Xuân Tôi xin chân thành cảm ơn và rất mong nhận đợc sự góp ý, bổ sung để tôi có thể hoàn thành tốt đề tài này.

Trang 3

Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế

Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền thơng mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm bán sản phẩm, hàng hoá sản xuất trong nớc ra nớc ngoài thu ngoại tệ, qua đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế ổn định từng bớc nâng cao mức sống nhân dân.

Kinh doanh xuất nhập khẩu cũng chính là hoạt động kinh doanh quốc tế đầu tiên của một doanh nghiệp Hoạt động này đợc tiếp tục ngay cả khi doanh nghiệp đã đa dạng hoá hoạt động kinh doanh của mình.

Xuất khẩu hàng hoá nằm trong lĩnh vực phân phối và lu thông hàng hoá của một quá trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng của nớc này với nớc khác Nền sản xuất xã hội phát triển nh thế nào phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động kinh doanh này.

Trang 4

2 Các hình thức xuất khẩu:

a/ Xuất khẩu uỷ thác

Trong phơng thức này, đơn vị có hàng xuất khẩu là bên uỷ thác giao cho đơn vị xuất khẩu gọi là bên nhận uỷ thác tiến hành xuất khẩu một hoặc một số lô hàng nhất định với danh nghĩa của mình (bên nhận uỷ thác) nhng với chi phí của bên uỷ thác Về bản chất, chi phí trả cho bên nhận uỷ thác chính là tiền thu lao trả cho đại lý Theo nghị định 64-HĐBT, chi phí uỷ thác xuất khẩu không cao hơn 1% của tổng số doanh thu ngoại tệ về xuất khẩu theo điều kiện FOB tại Việt Nam.

Ưu nhợc điểm của xuất khẩu uỷ thác:

-Ưu điểm: Công ty nhận uỷ thác xuất khẩu không phải bỏ vốn vào kinh

doanh, tránh đợc rủi ro trong kinh doanh mà vẫn thu đợc một khoản lợi nhuận là hoa hồng cho xuất khẩu Do chỉ thực hiện hợp đồng uỷ thác xuất khẩu nên tất cả các chi phí từ nghiên cứu thị trờng, giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng không phải chi, dẫn tới giảm chi phí trong hoạt động kinh doanh của Công ty.

-Nhợc điểm: do không phải bỏ vốn vào kinh doanh nên hiệu quả kinh

doanh thấp không bảo đảm tính chủ động trong kinh doanh Thị trờng và khách hàng bị thu hẹp vì Công ty không có liên quan tới việc nghiên cứu thị trờng và tìm khách hàng.

b/ Xuất khẩu trực tiếp:

Trong phơng thức này, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp ký kết hợp đồng ngoại thơng, với t cách là một bên phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó Hợp đồng ký kết giữa hai bên phải phù hợp với luật lệ quốc gia và quốc tế, đồng thời bảo đảm đợc lợi ích quốc gia và đảm bảo uy tín kinh doanh của doanh nghiệp Để thực hiện hợp đồng xuất khẩu, đơn vị kinh doanh phải tiến hành các khâu công việc:

Giục mở L/C và kiểm tra luận chứng (nếu hợp đồng quy định sử dụng phơng

Trang 5

pháp tín dụng chứng từ), xin giấy phép xuất khẩu, chuẩn bị hàng hoá làm thủ tục hải quan, giao hàng lên tàu, mua bảo hiểm, làm thủ tục thanh toán và giải quyết khiếu nại (nếu có).

Ưu nhợc điểm của hình thức xuất khẩu trực tiếp:

-Ưu điểm: Với phơng thức này, đơn vị kinh doanh chủ động trong kinh

doanh, tự mình có thể thâm nhập thị trờng và do vậy có thể đáp ứng nhu cầu thị ờng, gợi mở, kích thích nhu cầu Nếu đơn vị tổ chức hoạt động kinh doanh tốt sẽ đem lại hiệu quả kinh doanh cao, tự khẳng định mình về sản phẩm, nhãn hiệu dần dần đa đợc uy tín về sản phẩm trên thế giới.

tr Nhợc điểm: Trong điều kiện đơn vị mới tham gia kinh doanh thì áp dụng

hình thức này rất khó do điều kiện vốn sản xuất hạn chế, thông tin về thơng trờng quốc tế còn hạn chế, uy tín nhãn hiệu sản phẩm còn xa lạ với khách hàng quốc tế

c/ Gia công hàng xuất khẩu.

Gia công hàng xuất khẩu là một phơng thức kinh doanh trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao ( gọi là chi phí gia công) Tóm lại, gia công xuất khẩu là đa các yếu tố sản xuất (chủ yếu là nguyên vật liệu) từ nớc ngoài về để sản xuất hàng hoá theo yêu cầu của bên đặt hàng, nhng không phải để tiêu dùng trong nớc mà để xuất khẩu thu ngoại tệ chênh lệch do hoạt động gia công đem lại Vì vậy, suy cho cùng, gia công xuất khẩu là hình thức xuất khẩu lao động, nhng là loại lao động dới dạng đợc sử dụng(đợc thể hiện trong hàng hoá) chứ không phải dới dạng xuất khẩu nhân công ra nớc ngoài.

Gia công xuất khẩu là một phơng thức phổ biến trong thơng mại quốc tế Hoạt động này phát triển sẽ khai thác đợc nhiều lợi thế của hai bên: bên đặt gia công và bên nhận gia công

Trang 6

II Vai trò của xuất khẩu đối với doanh nghiệp và nền kinh tế quốc dân:

Xuất khẩu hàng hóa là một hoạt động nằm trong lĩnh vực phân phối và lu thông hàng hoá của một quá trình tái sản xuất hàng hoá mở rộng, nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng của nớc này với nớc khác Hoạt động đó không chỉ diễn ra giữa các cá thể riêng biệt, mà là có sự tham gia của toàn bộ hệ thống kinh tế với sự điều hành của nhà nớc Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế.

Xuất khẩu hàng hoá có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia Nền sản xuất xã hội của một nớc phát triển nh thế nào, phụ thuộc rất lớn vào lĩnh vực hoạt động kinh doanh này Thông qua xuất khẩu có thể làm tăng ngoại tệ thu đợc, cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu cho ngân sách, kích thích đổi mới công nghệ, cải biến cơ cấu kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm và nâng cao mức sống của ngời dân.

Đối với những nớc mà trình độ phát triển kinh tế còn thấp nh nớc ta, những nhân tố tiềm năng là tài nguyên thiên nhiên và lao động Còn những yếu tố thiếu hụt nh vốn, thị trờng và khả năng quản lý Chiến lợc hớng về xuất khẩu về thực chất là giải pháp mở cửa nền kinh tế nhằm tranh thủ vốn và kĩ thuật của nớc ngoài, kết hợp chúng với tiềm năng trong nớc về lao động và tài nguyên thiên nhiên để tạo ra sự tăng trởng mạnh cho nền kinh tế, góp phần rút ngắn khoảng cách với các nớc giàu Với định hớng phát triển kinh tế xã hội của Đảng, chính sách kinh tế đối ngoại nói chung và TMQT nói riêng phải đợc coi là một chính sách cơ cấu có tầm quan trọng chiến lợc nhằm phục vụ quá trình phát triển của nền kinh tế quốc dân Chính sách xuất nhập khẩu phải tranh thủ đạt tới mức cao nhất nguồn vốn kĩ thuật, công nghệ tiên tiến của nớc ngaòi, nhằm thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, giải quyết việc làm cho ngời lao động, thực hiện phơng châm phát triển thơng mại với nớc ngaòi để đẩy mạnh sản xuất trong nớc, vừa có sản phẩm để tiêu dùng vừa có hàng hoá để xuất khẩu.

Nh vậy đối với mọi quốc gia cũng nh nớc ta, xuất khẩu thực sự có vai trò

Trang 7

Xuất khẩu và nhập khẩu trong thơng mại quốc tế vừa là điều kiện, vừa là tiền đề của nhau, xuất khẩu để nhập khẩu và nhập khẩu để phát triển xuất khẩu Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay, để phát triển kinh tế, tránh đ-ợc nguy cơ tụt hậu với thế giới, đồng thời còn tìm cách đuổi kịp thời đại, Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc Trong đó nhập khẩu máy móc, thiết bị, công nghệ hiện đại là một điều kiện tiên quyết Muốn nhập khẩu, chúng ta phải có ngoại tệ, có các nguồn ngoại tệ sau:

- Xuất khẩu hàng hoá dịch vụ.- Viện trợ đi vay, đầu t

- Liên doanh đầu t nớc ngoài với ta.

- Các dịch vụ thu ngoại tệ: ngân hàng, du lịch

Có thể thấy rằng, trong các nguồn trên thì xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ là nguồn quan trọng nhất vì: nó chiếm tỷ trọng lớn, đồng thời là khả năng bảo đảm trả đợc các khoản đi vay, viện trợ trong tơng lai Nh vậy cả về dài hạn và ngắn hạn, xuất khẩu luôn là câu hỏi quan trọng cho nhập khẩu

2 Hoạt động xuất khẩu phát huy đợc các lợi thế của đất nớc

Để xuất khẩu đợc, các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phải lựa chọn ợc những ngành nghề, mặt hàng có tổng chi phí (chi phí sản xuất và chi phí xuất

Trang 8

đ-khẩu) nhỏ hơn giá trị trung bình trên thị trờng thế giới Họ phải dựa vào những ngành hàng, những mặt hàng khai thác đợc các lợi thế của đất nớc cả về tơng đối và tuyệt đối Ví dụ nh trong các mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của ta thì dầu mỏ, thuỷ sản, gạo, than đá là những mặt hàng khai thác lợi thế tuyệt đối nhiều hơn (vì chỉ một số nớc có điều kiện để sản xuất các mặt hàng này) Còn hàng may mặc khai thác chủ yếu lợi thế so sánh về giá nhân công rẻ.

So sánh tiền lơng bình quân của công nhân may các nớc Châu á

3 Hoạt động xuất khẩu góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, định hớng và phát triển sản xuất, thúc đẩy tăng trởng kinh tế.

Chúng ta biết rằng có hai xu hớng xuất khẩu: xuất khẩu đa dạng và xuất khẩu mũi nhọn.

Trang 9

Xuất khẩu đa dạng là có mặt hàng nào xuất khẩu đợc thì xuất khẩu nhằm thu đợc nhiều ngoại tệ nhất, nhng với mỗi mặt hàng thì lại nhỏ bé về quy mô, chất lợng thấp (vì không đợc tập trung đầu t) nên không hiệu quả.

Xuất khẩu hàng mũi nhọn: Tuân theo quy luật lợi thế so sánh của David Ricardo tức là tập trung vào sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng mà mình có điều kiện nhất, có lợi thế so sánh hay chính là việc thực hiện chuyên môn hoá và phân công lao động quốc tế Khi đó, nớc ta có khả năng chiếm lĩnh thị trờng, trở thành "độc quyền" mặt hàng đó và thu lợi nhuận siêu ngạch Xuất khẩu mũi nhọn có tác dụng nh đầu của một con tàu, tuy nhỏ bé nhng nó có động cơ, do đó nó có thể kéo cả đoàn tàu tiến lên Hiện nay, đây là hớng xuất khẩu chủ yếu của nớc ta, có kết hợp với xuất khẩu đa dạng để tăng thu ngoại tệ.

Và khi mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn đem lại hiệu quả cao thì các doanh nghiệp sẽ tập trung đầu t để phát triển ngành hàng đó, dẫn đến phát triển các ngành hàng có liên quan Ví dụ: Khi ngành may xuất khẩu phát triển làm cho ngành dệt cũng phát triển để cung cấp nguyên vật liệu cho ngành may dẫn đến ngành trồng bông, đay cũng phát triển để cung cấp nguyên vật liệu cho ngành dệt.

Hơn nữa, xu hớng xuất khẩu là mũi nhọn làm thay đổi cơ cấu các ngành sản xuất trong nền kinh tế vì cơ cấu một nền kinh tế chính là số lợng các ngành sản xuất và tỷ trọng của chúng so với tổng thể.

Rõ ràng, tỷ trọng ngành hàng mũi nhọn là tăng lên và tăng mạnh còn trong nội bộ ngành đó thì những khâu, những loại sản phẩm a chuộng trên thị trờng thế giới cũng sẽ phát triển hơn Tức là xuất khẩu hàng mũi nhọn làm thay đổi cơ cấu ngành và cả cơ cấu trong nội bộ một ngành theo hớng khai thác tối u lợi thế so sánh của đất nớc.

Mặt khác, trên thị trờng thế giới yêu cầu về hàng hoá dịch vụ ở mức chất ợng cao, cạnh tranh gay gắt Chỉ có các doanh nghiệp đủ mạnh ở mỗi nớc mới tham gia thị trờng thế giới Do đó, các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu phải nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm chi phí để tồn tại và phát triển.

l-Toàn bộ các tác động trên làm cho nền kinh tế phát triển tăng trởng theo

Trang 10

h-ớng tích cực Đó là ý nghĩa kinh tế của hoạt động xuất khẩu.

4 Hoạt động xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, tạo thu nhập và tăng mức sống.

Về ngắn hạn, để tập trung phát triển các ngành hàng xuất khẩu thì phải cần thêm lao động, còn để xuất khẩu có hiệu quả thì phải tận dụng đợc lợi thế lao động nhiều, giá rẻ ở nớc ta Xuất khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu, phục vụ đời sống và đáp ứng ngày một phong phú và tốt hơn nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động Chính vì thế mà chúng ta chủ trơng phát triển ngành nghề cần nhiều lao động nh ngành may mặc Với một đất nớc gần 80 triệu dân, tỷ lệ thất nghiệp tơng đối cao thì đây là một vấn đề có ý nghĩa rất lớn trong điều kiện nớc ta hiện nay.

5 Hoạt động xuất khẩu mở rộng và tăng cờng các quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta.

Hoạt động xuất khẩu đem lại ngoại tệ, góp phần làm cân bằng cán cân thanh toán, là một trong bốn điều kiện đánh giá nền kinh tế của một nớc: GDP, lạm pháp, thất nghiệp và cán cân thanh toán Cao hơn nữa là xuất siêu, tăng tích luỹ ngoại tệ, luôn đảm bảo khả năng thanh toán với đối tác, tăng đợc tín nhiệm Qua hoạt động xuất khẩu, hàng hoá Việt Nam đợc bầy bán trên thị trờng thế giới, khuyếch trơng đợc tiếng vang và sự hiểu biết.

Hoạt động xuất khẩu làm cho các quan hệ kinh tế chặt chẽ hơn, làm tiền đề thúc đẩy các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nh dịch vụ du lịch, ngân hàng, đầu t, hợp tác, liên doanh

Có thể nói xuất khẩu không chỉ đóng vai trò chất xúc tác hỗ trợ phát triển kinh tế, mà nó còn cùng với hoạt động nhập khẩu nh là yếu tố bên trong trực tiếp tham gia vào việc giải quyết những vấn đề thuộc nội bộ nền kinh tế nh: vốn, kĩ thuật, lao động, nguồn tiêu thụ thị trờng Đối với nớc ta, hớng mạnh về xuất khẩu

Trang 11

là một trong những mục tiêu quan trọng trong phát triển kinh tế đối ngoại, đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để phát triển kinh tế và thực hiện công nghiệp hoá đất nớc, qua đó tranh thủ đón bắt thời cơ, ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại, rút ngắn sự chênh lệch về trình độ phát triển của Việt Nam so với thể giới Kinh nghiệm cho thấy, bất cứ một nớc nào và trong một thời kì nào đẩy mạnh xuất khẩu thì nền kinh tế nớc đó trong thời gian đó có tốc độ phát triển cao.

Tóm lại : thông qua xuất khẩu sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất xã

hội, bằng việc mở rộng trao đổi và thúc đẩy việc tận dụng các lợi thế, các tiềm năng và cơ hội của đất nớc Cho đến nay, tuy cha lâu và cũng cha nhiều, song chúng ta cũng thấy đợc những kết quả đáng mừng từ chính sách mở rộgn thơng mại, giao lu kinh tế với nớc ngoài, trọng tâm là xuất khẩu Nớc ta đã từng bớc chuyển mình với nhịp độ sản xuất bằng những công nghệ, khoa học tiên tiến Tin tởng rằng với hớng đi đúng đắn, với những u thế của mình và sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nớc, Việt Nam sẽ trở thành một mắt xích quan trọng trong nền kinh tế thế giới.

III các nhân tố ảnh hởng và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xuất khẩu.

1 Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu:

Môi trờng xuất khẩu là nhân tố có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc xuất khẩu sản phẩm của các doanh nghiệp may mặc xuất khẩu Khi doanh nghiệp

Trang 12

muốn xâm nhập vào một thị trờng nớc ngoài thì cần phải phân tích thị trờng dới các mặt chủ yếu sau:

1.2 Môi trờng kinh tế:

Thu nhập bình quân đầu ngời, cơ cấu tỷ lệ chi tiêu cho hàng may mặc trong tổng thu nhập quốc dân của dân c, xu hớng thay đổi các tỷ lệ đó.

Hàng may mặc vừa là hàng hoá có nhu cầu thiết yếu nhng đồng thời lại có nhu cầu xa xỉ, khi nghiên cứu thị trờng nớc ngoài cần chú ý đến thu nhập của ngời tiêu dùng để sản xuất ra các sản phẩm có chi phí hợp lý, thoả mãn nhu cầu của từng thị trờng Ví dụ ở những nớc có thu nhập thấp nh các nớc Châu Phi, Mỹ la tinh và một số nớc Châu á thì họ chủ yếu quan tâm đến giá cả và độ bền của sản phẩm tức là chất liệu vải và giá cả là mối quan tâm hàng đầu.

ở những nớc có thu nhập cao thì ngời tiêu dùng đặc biệt chú ý đến mẫu mốt, kiểu dáng, bởi vậy vòng đời sản phẩm đối với họ là rất ngắn Chẳng hạn nh thị trờng EU là thị trờng dân c có thu nhập cao, chi tiêu cho may mặc nhiều nên yêu cầu cao về kiểu mốt, mẫu mã chất lợng Với thị trờng này yêu cầu về chức năng bảo vệ của quần áo chỉ chiếm khoảng 10 - 15% còn yêu cầu về thẩm mỹ, mốt, mẫu thời trang chiếm tới 85 - 90% giá trị sử dụng Hay nh thị trờng may mặc Nhật Bản là thị trờng đợc cung cấp rất tốt, ngời tiêu thụ chỉ mua cái gì thích hợp với mình Ngời tiêu thụ Nhật Bản quan tâm đến chất lợng là trên hết và kiểm tra

Trang 13

kỹ lỡng trớc khi mua Do vậy muốn xuất khẩu sản phẩm may mặc sang thị trờng Nhật Bản các doanh nghiệp phải cố gắng để tìm ra mặt hàng nào mà ngời tiêu dùng thực sự mong muốn để hớng vào đó mà sản xuất và phải sản xuất ra với chất lợng cao.

1.3 Môi trờng văn hoá xã hội:

Tỷ lệ dân c theo trình độ văn hoá, tôn giáo, phong tục tập quán, lối sống, nguyên tắc và giá trị xã hội, các yếu tố về khí hậu địa lý

Sản phẩm may mặc không chỉ đơn thuần để đáp ứng nhu cầu bảo vệ (nhu cầu cơ bản, cấp thấp) mà còn phải đáp ứng nhu cầu làm đẹp, nhu cầu nâng cao địa vị, phẩm chất, đặc tính con ngời Nói cách khác nó liên quan chặt chẽ tới yếu tố tinh thần của con ngời, nó phụ thuộc rất nhiều vào trình độ văn hoá, tôn giáo, phong tục tập quán, lối sống, nguyên tắc và giá trị xã hội của mỗi dân tộc.

Các nhu cầu đó thờng đợc thể hiện qua một số các yếu tố cấu thành chất ợng sản phẩm may mặc nhằm thực hiện cả hai chức năng cơ bản của sản phẩm may mặc là bảo vệ và làm đẹp nh:

l Yếu tố về nguyên liệu: Về nguyên liệu chính (các loại vải dệt kim, dệt thoi ) và các phụ liệu (mex, đệm, túi, khoá, khuy, cúc, chỉ ), sản xuất mặt hàng may mặc nào đó thì yêu cầu của thị trờng mỗi nớc cũng thay đổi tuỳ theo sở thích tập quán của ngời tiêu dùng cũng nh điều kiện địa lý của mỗi nớc Với các nớc Châu Âu, các nớc công nghiệp phát triển, nam giới rất thích các loại áo sơ mi làm từ vải bông 100% vì loại vải này có tính vệ sinh cao, khả năng thấm mồ hôi tốt Nó thích hợp cho việc tạo ra những nét khoẻ khoắn của các bộ quần áo du lịch, dã ngoại của thanh niên Nh quần Jean là loại quần áo đợc a chuộng đối với thanh niên ở hầu hết trên thế giới, đều làm từ vải 100% sợi bông Ngợc lại nam giới ở một số nớc lại a chuộng áo sơ mi sợi bông pha sợi tổng hợp ở các tỉ lệ khác nhau.

- Kiểu dáng kích thớc: Yếu tố này ngoài việc phụ thuộc vào đặc điểm về tập quán, lối sống, đặc điểm nhân trắc còn phụ thuộc vào từng loại, từng kiểu mốt quần áo Những sự khác biệt về đặc điểm nhân trắc học của mỗi dân tộc khác nhau trên thế giới là yếu tố cực kỳ quan trọng trong nghiên cứu thị trờng may mặc xuất

Trang 14

khẩu để có thể thiết kế, sản xuất ra các sản phẩm may mặc có cỡ số phù hợp với ngời tiêu dùng ở mỗi nớc, ví dụ ngời Châu Âu thì phải có kích cỡ lớn hơn ngời Châu á.

Kiểu dáng cũng phụ thuộc vào tập quán, sở thích, phong cách ở từng thị ờng Nó luôn luôn thay đổi, biến động theo thời gian Do vậy nghiên cứu thị trờng may mặc xuất khẩu cũng phải dự đoán đợc cả xu hớng thay đổi để đa ra sản phẩm thích hợp Ví dụ với thị trờng Nhật Bản a chuộng quần áo có kiểu đơn giản, không cầu kỳ nhng lịch sự và sang trọng Sự a chuộng này khá bền vững và ổn định trong thị trờng may mặc Nhật Bản Ngợc lại ở các thị trờng Tây Âu a sự tinh vi cầu kỳ và mang tính nghệ thuật cao trong các sản phẩm may mặc và sự biến động của các yếu tố này rất nhanh

tr-Sở thích của con ngời đối với sản phẩm may mặc chịu ảnh hởng của lối sống các tầng lớp dân c trong xã hội, do đó các nhà nghiên cứu phân tích thị trờng may mặc phải càng chú ý phân khu thị trờng của mình dựa trên lối sống của khách hàng

- Yếu tố màu sắc:

Đặc biệt đối với sản phẩm may mặc, giữa các nớc hoặc các đoạn thị trờng của mỗi nớc có sự khác nhau quan trọng về sở thích màu sắc Màu sắc là yếu tố quan trọng tạo nên giá trị thẩm mỹ của sản phẩm may mặc Nó còn phụ thuộc vào từng loại, từng kiểu mốt quần áo nhất định Hơn nữa, sự a chuộng về màu sắc trong trang phục cũng thay đổi rất nhanh, có thể từng mùa, từng năm hoặc nhanh hơn thế Vấn đề là muốn xuất khẩu sản phẩm may mặc phải nắm bắt đợc những sở thích, thị hiếu cũng nh xu hớng thay đổi về sở thích thị hiếu màu sắc của mỗi thị trờng, mỗi nớc để làm ra các sản phẩm thích nghi với từng thị trờng xuất khẩu

Các yếu tố nguyên liệu, kích thớc, kiểu dáng, màu sắc là những yếu tố quan trọng tạo nên giá trị sử dụng, đặc biệt là giá trị thẩm mỹ của sản phẩm may mặc Trong nghiên cứu thị trờng may mặc xuất khẩu, cần tìm hiểu một cách cặn kẽ, cụ thể các đặc điểm đó cũng nh dự đoán đợc xu hớng của nó để thiết kế, sản xuất các loại sản phẩm may mặc phù hợp với mỗi thị trờng xuất khẩu Sản phẩm của doanh

Trang 15

nghiệp có bán đợc hay không? giá cao hay giá thấp? khối lợng đặt hàng nhiều hay ít phụ thuộc vào yếu tố này của thị trờng

1.4 Môi trờng luật pháp:

Khi có ý định hay trớc khi quyết định xuất khẩu sản phẩm của doanh nghiệp sang thị trờng nớc nào thì trớc hết phải tìm hiểu quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc, sau đó cần nắm vững những quy định, luật lệ của nớc sở tại để đảm bảo cho quá trình xuất khẩu đợ trôi chảy, không gây tổn thất cho doanh nghiệp Ví dụ nh hàng dệt may xuất khẩu sang Mỹ phải tuân theo một hệ thống các quy định rất nghiêm ngặt nh quy định về hạn ngạch bao gồm các yêu cầu về bản khai quốc gia gốc xuất khẩu Các bản khai này rất quan trọng bởi vì những ràng buộc hạn ngạch đợc dựa trên quốc gia gốc xuất khẩu, hay quy định về lắp và dán nhãn yêu cầu mọi sản phẩm may mặc phải đợc đóng dấu, gắn thẻ lai lịch và gắn nhãn có kèm những thông tin về tên gọi tổng quát (tên chung) của sản phẩm và tỷ lệ trọng lợng các loại sợi cấu thành sản phẩm, tên của nhà sản xuất, tên quốc gia nơi chế biến gia công Nắm đ… ợc những quy định này của Mỹ các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu của ta nên lu ý đến những quy định về nhãn hiệu, tên hàng và bản quyền vì bất cứ sự vi phạm nào cũng dẫn đến việc hàng hoá bị tịch thu; tránh những thiếu sót trong chứng từ có thể dẫn đến việc bị quy là gian lận thơng mại vì lỗi này có thể bị các hình phạt nghiêm khắc theo luật pháp của Mỹ.

Đối với thị trờng Nhật Bản các nhà xuất khẩu cũng cần phải nghiên cứu các đạo luật của Nhật Bản nh cấm nhậ khẩu các sản phẩm có nhãn mác mập mờ, giả mạo về xuất xứ, quy định các sản phẩm gia dụng phải tuân thủ các tiêu chuẩn về mức độ cho phép đối với các chất gây nguy hiểm cho da, luật về nhãn hiệu chất l-ợng hàng hoá đòi hỏi các sản phẩm quần áo đều phải dãn nhãn Trên nhãn phải ghi rõ thành phần của vải và các biện pháp bảo vệ sản phẩm thích hợp Nắm đợc những quy định này các doanh nghiệp đa ra những sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu.

1.5 Môi trờng cạnh tranh:

Trang 16

Những thông tin này giúp các công ty thích ứng đợc với môi trờng cạnh tranh nghiệt ngã của thị trờng thế giới Ngoài các thông tin về chiến lợc sản phẩm, kênh phân phối, chính sách giá cả Các doanh nghiệp nớc ta còn có thể học hỏi đ-ợc từ các đối thủ cạnh tranh, từ đó đa ra những chính sách kinh doanh xuất nhập khẩu hợp lý

Tóm lại, những nhân tố cơ bản của thị trờng may mặc xuất khẩu nêu trên là cơ sở để có những chính sách Marketing cũng nh xuất khẩu thích ứng với từng thị trờng đem lại hiệu quả cao cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Trong điều kiện còn eo hẹp về kinh phí, các doanh nghiệp Việt nam có thể lấy thông tin từ các đơn vị đầu ngành, đơn vị có kinh nghiệm, các tổ chức quốc tế, các đại sứ quán, các tổ chức xúc tiến mậu dịch, nếu thuận lợi hơn các doanh nghiệp nên thiết lập văn phòng đại diện, các chi nhánh ở thị trờng tiêu thụ lớn để thu thập đợc các thông tin sơ cấp bởi các thông tin này không phải là bất biến, nó luôn luôn thay đổi mà điều quan trọng trong nghiên cứu thị trờng là phải nắm bắt kịp thời cũng nh dự báo đợc xu hớng của các thông tin đó.

2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu:

Đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty là một đòi hỏi bức thiết đối với công tác quản lý cũng nh đối với Công ty nhằm hớng Công ty quan tâm khai thác tiềm năng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Trên cơ sở đó, tăng cờng tích luỹ để đầu t tái kinh doanh cả chiều rộng lẫn chiều sâu, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Có rất nhiều chỉ tiêu để phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty Song đối với hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc thì chỉ tiêu lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận trên chi phí, chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động là hai chỉ tiêu quan trọng nhất.

Trang 17

2.1 Cơ sở hình thành lợi nhuận của danh nghiệp từ hoạt động xuất khẩu.

Để có thể phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh xuất khẩu một cách rõ ràng, chính xác cần thiết phải xem xét những khoản mục nào tạo nên chi phí, lợi nhuận trớc và sau thuế đợc hình thành nh thế nào Cơ sở hình thành lợi nhuận của công ty có thể đợc tóm tắt nh sau:

T: Thuế các loại, bao gồm:

- Thuế doanh thu

- Thuế sử dụng vốn ngân sách cấp (gọi tắt là thuế vốn)- Thuế lợi tức tính theo công thức sau:

Trớc năm 96:

Thuế lợi tức = (Lợi nhuận trớc thuế - thuế doanh thu- thuế vốn + Lợi tức khác) * thuế suất lợi tức

Năm 97 đến nay:

Trang 18

Thuế lợi tức = (Lợi nhuận trớc thuế - thuế doanh thu- lợi tức khác) * thuế suất lợi tức

B: Các khoản lợi tức khác:

Bao gồm:

- Các khoản lợi tức khác phải nộp thuế:

+ Lãi tiền gửi ngân hàng

+ Lãi từ hoạt động kinh doanh cho thuê động sản, bất động sản

+ Lãi từ hoạt động kinh doanh phụ khác+ Lãi từ các hoạt động tài chính khác

+ Chênh lệch thanh lý , chuyển nhợng tài sản cố định

- Các khoản lợi tức khác không phải nộp thuế

+ Lãi từ góp vốn liên doanh

+ Lợi nhuận góp hoặc mua cổ phiếu, cổ phần

P: Thực lãi của Công ty từ hoạt động xuất khẩu

Phần lãi này đợc chia làm 3 quĩ theo qui định của Nhà nớc và thuộc quyền sử dụng của Công ty trong phạm vi 3 quĩ đó là: quĩ phát triển sản xuất, quĩ khen thởng, quĩ phúc lợi.

Trong thực tế khi tiến hành hoạt động kinh doanh xuất khẩu, ngời ta phải chú ý đến tơng quan giữa tỉ giá hối đoái chính thức đợc công bố trên thị trờng và tỉ giá hàng xuất khẩu.

Tỉ giá hàng xuất khẩu là số nội tệ phải bỏ ra để thu đợc một đơn vị ngoại tệ ví dụ là (Mx)

Khi nhà sản xuất hoàn thành thủ tục giao hàng, sẽ thực hiện thanh toán bằng ngoại tệ Số lợng ngoại tệ thu về là giá trị của hợp đồng xuất khẩu gọi là doanh thu hoạt động xuất khẩu (Rx) Nh vậy, để thu đợc Mx đơn vị ngoại tệ thì Công ty phải chi phí (Mx*Rx) đồng nội tệ, đó chính là các khoản chi phí ở mục b.

Số lợng ngoại tệ Mx thu về đợc đổi thành đồng nội tệ theo tỉ giá hối đoái trên thị trờng là Mtt và (Mtt*Mx) đồng nội tệ Vì vậy lợi nhuận hoạt động xuất khẩu là:

Trang 19

LNx = Mtt*Rx - Mx*Rx = (Mtt - Mx)* Rx

Lợi nhuận xuất khẩu chỉ dơng hay nhà xuất khẩu chỉ có lợi khi tỉ giá hối đoái của thị trờng Mtt lớn hơn tỉ giá hàng xuất khẩu Mx Khi Mtt = Mx thì nhà xuất khẩu hoà vốn.

2.2 Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí.

Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí (Dc) đợc tính theo công thức:

Tổng lợi nhuận Tổng chi phí

Trong đó tổng lợi nhuận đợc tính là tổng lợi nhuận trớc thuế hay lãi gộp, là phần còn lại của doanh thu sau khi đã bù đi các khoản chi phí hợp lý, hợp lệ phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh.

Tuy nhiên, nếu tính doanh lợi theo chi phí dựa trên ba nhân tố là lãi gộp, lợi nhuận trớc thuế, thực lãi của công ty thì không những biết đợc rằng một đồng chi phí bỏ ra đem lại bao nhiêu đồng lãi gộp mà còn cho biết trong phần lãi gộp đó bao nhiêu đồng trở về ngân sách Nhà nớc, bao nhiêu là phần lãi thực tế của công ty Phân tích nh vậy sẽ có giá trị so sánh hơn rất nhiều.

2.3 Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu.

Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu (Dr) đợc tính theo công thức:Lợi nhuận

Dr = * 100% Doanh thu

Thực tế cho thấy, doanh lợi theo doanh thu cho biết khả năng sinh lời từ một đồng doanh thu, tỷ suất lợi nhuận theo chi phí phản ánh mức độ tiết kiệm chi phí, khả năng sinh lợi của một đồng chi phí Tuy nhiên, nếu chỉ có doanh lợi theo chi phí và doanh thu cao thì cha đủ để kết luận về hiệu qủa kinh doanh, mà cần thiết

Trang 20

phải xem xét lợi nhuận trong mối quan hệ với các nguồn lực của doanh nghiệp, đặc biệt là vốn kinh doanh.

2.4 Doanh lợi tính theo vốn kinh doanh.

Vốn lu động thờng chiếm hơn 80% tổng vốn của một doanh nghiệp thơng mại Việc sử dụng luân chuyển vốn lu động có quan hệ nhân qủa, chặt chẽ ảnh h-ởng đến lợi nhuận, doanh thu từ hoạt động kinh doanh.

Doanh lợi theo vốn lu động (Dv) đợc tính theo công thức sau: Lợi nhuận

Dv = * 100% Obq

Obq: Là số d bình quân của vốn lu động trong thời gian tính lợi nhuận.Obq đợc tính nh sau:

-Trong một tháng:

Odk + Ock Obq =

2Odk: D đầu kỳ vốn lu độngOck: D cuối kỳ vốn lu động

- Trong một quí:

Obq: Là tổng bình quân số d vốn lu động của các tháng trong kỳ.

- Trong một năm:

Obq: Là tổng bình quân của 12 tháng hay bốn quí.

Xác định số d vốn lu động đầu kỳ và cuối kỳ căn cứ vào số d đầu kỳ và d nộp cuối kỳ trên các tài khoản theo dõi tài sản lu động và vốn lu thông thể hiện bằng tiền và hàng hoá trên sổ sách báo cáo kết quả của phòng kế toán của công ty.

IV thị trờng hàng dệt may và xu hớng nhập khẩu hàng dệt may trên thế giới:

Trang 21

1 Thị trờng hàng dệt may:

Có thể nói xuất khẩu hàng dệt may đã, đang và sẽ là ngành hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ 20, đầu thế kỉ 21 Với mức tăng trởng hàng năm cao từ 20-30% (cha kể yếu tố lạm phát) liên tục ổn định kéo dài gần chục năm qua, xuất khẩu hàng dệt may đã lần lợt vợt qua các mặt hàng chủ lực khác vơn tới vị trí số 1 trong danh sách 15 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam năm 2001 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong cơ cấu cũng ngày một tăng và chiếm một tỷ lệ quan trọng (khoảng 14,5% tổng kim ngạch xuất khẩu).

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam giai đoạn 1996-2002

NămKim ngạch (Triệu USD)Tăng so với năm trớc (%)

Trang 22

Việt Nam và EU đã dành cho Việt nam chế độ tối huệ quốc (MFN), nên hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng này khá thuận lợi, đặc biệt là hàng may mặc.

Thị trờng EU có tiềm năng và triển vọng rất lớn đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam Tuy nhiên, để có đợc điều đó, các doanh nghiệp Việt Nam phải tuân thủ những quy định khá nghiêm ngặt khi xuất khẩu vào thị trờng này nh:

- Không đợc mua bán, chuyển nhợng hạn ngạch để xuất khẩu các mặt hàng có xuất xứ từ các nớc khác vào EU.

- Các doanh nghiệp Việt Nam không đợc lợi dụng thuế u đãi, giá nhân công trong nớc rẻ để bán hàng rẻ hơn mức giá hiện hành gây bất lợi cho các nhà sản xuất cùng loại hàng đó hoặc các mặt hàng trực tiếp bị cạnh tranh của EU Có thể sẽ bị áp dụng quy định cụ thể đã đợc hai bên thoả thuận.

- Các doanh nghiệp Việt Nam không đợc phép bán hàng cho nớc thứ ba để tái xuất vào EU.

- Đối với hàng gia công tại Việt Nam khi xuất sang EU phải ghi rõ phí gia công, giá trị nguyên vật liệu mua tại Việt Nam để làm căn cứ giảm thuế nhập khẩu vào EU.

Trong hiệp định cũng quy định rõ danh mục hàng hoá và kim ngạch mà Việt Nam đa vào EU ( tổng cộng 151 nhóm mặt hàng với 108 nhóm thoe hạn ngạch và 43 nhóm tự do) Hạn ngạch năm trớc không dùng hết có thể chuyển sang năm sau Đặc biệt trong hiệp định này còn quy định hàng năm Việt Nam và EU sẽ xem xét khả năng xuất khẩu của Việt Nam để nới lỏng hạn ngạch cấp cho Việt Nam Bởi vậy, đây là thị trờng tiềm năng lớn, các doanh nghiệp của ta cần tuân thủ tốt các quy định này, tránh làm tổn hại đến quan hệ buôn bán giữa nớc ta và cộng đồng kinh tế Châu Âu.

1.2 Thị trờng Nhật Bản

Nhật Bản là một thị trờng nhập khẩu may mặc lớn thứ ba thế giới và đây là thị trờng phi hạn ngạch Nhng đây cũng là một thị trờng khó tính với những đòi hỏi khắt khe cả về chất lợng và giá cả, họ thờng yêu cầu kiểm tra chất lợng chi tiết và quan tâm nhiều tới mẫu mốt Ví dụ nh:

Trang 23

Đây tuy là thị trờng đòi hỏi cao song cũng đầy hứa hẹn, nếu nh đầu t tốt, nâng cao đợc chất lợng, mẫu mã phong phú, màu sắc đa dạng, nắm vững thị hiếu thì có khả năng hàng may mặc của ta sé phát triển mạnh ở thị trờng này.

1.3 Thị trờng Hoa Kỳ và Bắc Mỹ

Mỹ là thị trờng khá hấp dẫn, lý tởng của ngành dệt-may vì dân số Mỹ khá đông, hiện có khoảng trên 260 triệu ngời, đa số sống ở thành thị có mức thu nhập quốc dân cao Do đó ngời Mỹ có sức mua lớn và nhu cầu đa dạng Riêng hàng dệt may nhu cầu nhập khẩu hàng năm lên tới hơn 40 tỷ USD Nguồn nhập chủ yếu là từ các nớc Châu á:

Tháng 2/1994 Mỹ bỏ cấm vận với Việt Nam, tháng 8/1994 Mỹ bỏ cấm vận viện trợ và tháng 7/1995 Mỹ bình thờng hoá mối quan hệ với Việt Nam Gần nh ngay lập tức các nhà đầu t Mỹ đã kí kết một hợp đồng có trị giá 350 triệu USD với Việt Nam Kể từ khi hiệp định thơng mại Việt Mỹ đợc kí kết, với quy chế tối huệ quốc mà hai bên đã dành cho nhau thì ngành dệt may Việt Nam đã đợc hởng một thuế suất u đãi chỉ từ 3-4%.

Phải nói rằng, thị trờng may mặc Bắc Mỹ là một miếng mồi béo bở, hấp dẫn ngay bởi mức cầu lơn, tính thời trang, mẫu mốt và thị hiếu thể hiện rất rõ phong cách của ngời Mỹ; đó là sự phong phú và khác biệt Mặc dù giá trị xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ năm vừa qua là không lớn (930 triệu USD) nhng phía các nhà sản xuất hàng may mặc của Mỹ đã gây sức ép về phía chính phủ Mỹ để bắt buộc áp dụng hạn ngạch với Việt Nam Nguyên nhân là do những nhà sản xuất cho rằng tuy giá trị xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam không cao do chi phí thấp nhng số lợng nhập vào thì nhiều nên cần áp dụng hạn ngạch tăng hơn khoảng 15-20%

Trang 24

so với khối lợng hàng nhập năm 2002 hoặc hạn ngạch tơng đơng so với các nớc Thái Lan, Singapore Nhng vấn đề đặt ra là tới năm 2005 khi Hiệp định Dệt may có hiệu lực Mỹ sẽ xoá bỏ hạn ngạch cho các thành viên của WTO, thì sẽ thực sự là khó khăn nếu khi đó Việt Nam cha là thành viên của tổ chức này.

1.4 Thị trờng SNG và một số nớc Đông Âu

Trong những năm trớc khi các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu tan vỡ thì tỷ trọng kim ngạch của ta vào thị trờng này chiếm vị trí khá lớn và đóng vai trò quan trọng, xuất khẩu theo những hiệp định hàng đổi hàng Qua thời gian dài đó nhà xuất khẩu của ta phần nào nắm bắt đợc thị hiếu, nhu cầu của ngời tiêu dùng ở khu vực này và ngời tiêu dùng cũng đã phần nào quen với hàng may mặc của ta Tuy nhiên, kể từ khi các nớc XHCN Đông Âu tan vỡ thì kim ngạch hàng may mặc của ta vào thị trờng này giảm mạnh Hiện nay, hàng may mặc của ta vào thị trờng này chủ yếu do các thơng gia buôn theo từng chuyến còn về phía doanh nghiệp thì chỉ mức thấp do cha tìm đợc phơng thức thanh toán hợp lý thây thế cho phơng thức hàng đổi hàng trớc đây.

Nh vậy có thể nói, với Việt Nam đây là thị trờng truyền thống mà mấy năm vừa qua chúng ta để vợt khỏi tầm tay Cần nhanh chóng tìm ra giải pháp cần thiết để nối lại quan hệ với thị trờng không kém phần hấp dẫn này Các doanh nghiệp cần mạnh dạn triển khai phơng thức thanh toán mới phát huy lợi thế vốn có của ta trong nhiều năm qua trên thị trờng này.

1.5 Thị trờng các nớc ASEAN

Việt Nam đã là thành viên chính thức của ASEAN và đang trên tiến trình thực hiện AFTA, bên cạnh những cơ hội lớn mở ra cũng còn nhiều thách thức Phải tiến hành cắt giảm thuế quan và hàng hoá đợc lu chuyển tự do giữa các nớc ASEAN tạo nên sự cạnh tranh gay gắt đối với hàng hoá Việt Nam, buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải nỗ lực cải tiến công nghệ, áp dụng phơng thức quản lý hiện đại và phải tạo đợc cho mình một nền tảng vững chắc về mọi mặt để trụ vững trên thơng trờng Sản phẩm có đợc thị trờng chấp nhận hay không quyết định đến sự

Trang 25

tốn tại của Công ty Dới sức ép đó sẽ xoá bỏ đi đợc các Công ty làm ăn trì trệ Tuy nhiên về phía Việt Nam chắc chắn sẽ có nhiều Công ty cần phải “lột xác “.

Bù lại, thị trờng ASEAN với 440 triệu dân, thu nhập bình quân đầu ngời hàng năm 1.700 USD, tốc độ phát triển bình quân 6-8%/ năm, thì đây quả là một thị trờng lớn cho hàng may mặc ASEAN còn là một thị trờng có nền văn hoá tơng đồng lẫn nhau Do đó thị hiếu, lối sống cũng tơng đối giống nhau, điều này là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp may mặc Việt Nam xâm nhập dế ràng hơn.

1.6 Thị trờng trong nớc

Chúng ta chủ yếu chú trọng đến sản xuất hàng may xuất khẩu và đã có những đóng góp đáng kể cho nền kinh tế quốc dân Song chúng ta đã để lại khoảng trống sau lng mình đó là thị trờng nội địa Hiện nay, dân số Việt Nam trên 78 triệu ngời, chỉ tính khiêm tốn sức mua cũng vào khoảng 850 triệu USD/năm (11 USD/ngời/năm) Đây là con số không nhỏ có sức hấp dẫn đối với bất kỳ nhà đầu t nào.

Thực tế trên thị trờng Việt Nam còn nhập nhiều mặt hàng second-hand của nớc ngoài, chứng tỏ rằng nhu cầu đã vợt khả năng cung cấp trong nớc Do vậy, các doanh nghiệp Việt Nam một mặt tăng cờng sản xuất hàng xuất khẩu, một mặt phải chú ý đến sản xuất hàng phục vụ nhu cầu nội địa Nhà nớc chỉ có biện pháp nh giao chỉ tiêu cho một số doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc đáp ứng tiêu dùng trong nớc Tránh bỏ trống thị trờng ngay trong tầm tay.

Trên đây là một số thị trờng lớn mà chúng ta đã và đang có đợc Cần phải có biện pháp và định hớng đúng đắn để khai thác nó một cách triệt để Mặt khác phải tăng cờng mở rộng và tìm kiếm những thị trờng đang bị bỏ ngỏ, đây cũng là mục tiêu mà chúng ta đang đặt ra Chẳng hạn sẽ tìm cách tiếp cận thị trờng Trung Cận Đông và Mỹ La Tinh là một ví dụ.

2 Mục tiêu và triển vọng xuất khẩu hàng dệt may:

Trang 26

Thị trờng thế giới sau nhiều năm vận hành độc lập nay đã trở nên có tổ chức và đang hoạt động trong sự ràng buộc chặt chẽ các thể chế sau:

- Các định chế kinh tế nh WTO, GSP, MFA, các công ớc về lao động, về sở hữu trí tuệ

- Các thể chế về khu vực: EU, NAFTA, ASEAN

- Các thể chế về tài chính: WB, IMF, ADB và các hiệp định liên ngân hàng.

- Các hiệp định về hàng hoá nh về cao su thiên nhiên, cà phê, dầu mở , hàng dệt may

- Các trung tâm giao dịch: Sở giao dịch hàng hoá ở Luân Đôn, Paris, Singapore, Chicago

- Các công hội vận tải biển, tổ chức hàng không quốc tế (ICAO), tổ chức du lịch quốc tế, các tính chất liên lạc viễn thông quốc tế, các mạng lới và trung tâm dịch vụ tiêu thụ

Hoạt động của các thể chế quốc tế và khu vực đã đa lại hiệu quả giúp cho thơng mại quốc tế đợc ổn dịnh và phát triển Trong tơng lai các định chế này sẽ không thể không tham gia một cách tích cực vào các định chế thế giới và khu vực nói trên.

Với cơ chế hoạt động của thị trờng thế giới nh vậy đã ảnh hởng tới việc sản xuất và tiêu thụ hàng dệt may trên thế giới Nh khu vực EU đã có các mức thuế u đãi đối với hàng dệt may của các nớc đang phát triển xuất khẩu vào thị trờng này Hiệp định các nớc EU đã có hiệp định về hàng may mặc với từng nớc cụ thể, dới các quy định các sản phẩm dệt may của Trung Quốc.

Với các định chế này, nó tạo ra sự công bằng giữa các nớc có nền công nghiệp may phát triển và các nớc đang phát triển Những dự báo trên về thị trờng và môi trờng hoạt động của ngành dệt may sẽ là cơ sở để đề ra các mục tiêu phát triển cho ngành dệt may Việt Nam.

Theo quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010, mục tiêu phát triển của ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010 là: Hớng vào xuất khẩu nhằm tăng nguồn ngoại tệ, đảm bảo cân đối trả nợ và tái sản xuất

Trang 27

mở rộng các cơ sở sản xuất của ngành, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong nớc về số lợng, chất lợng, chủng loại và giá cả, từng bớc đa ngành công nghiệp dệt may Việt Nam trở thành ngành xuất khẩu mũi nhọn, góp phần tăng trởng kinh tế, giải quyết việc làm, thực hiện đờng lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Cụ thể hơn là phải đa dạng hoá sản phẩm, đổi mới công nghệ nhằm nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm, mở rộng thị trờng xuất khẩu, tăng kim ngạch xuất khẩu.

Chỉ tiêu sản xuất và xuất khẩu đến năm 2010.

(Nguồn: quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010 - Bộ công nghiệp)

Nh vậy, theo mục tiêu đăt ra ngành dệt may Việt Nam sẽ đạt sản lợng 2 tỷ mét/năm vào năm 2010 so với sản lợng vải lụa của các năm trớc thì có thể thấy sản xuất vải có mức tăng trởng khả quan.

Nếu vào năm 2010 chúng ta đạt đợc chỉ tiêu đề ra là 2 tỷ m vải thì cũng mới chỉ bằng Thái lan bây giờ Theo các nhà chuyên môn trong 2 tỷ mét vải đó, chúng ta sẽ dành một nửa để tiêu thụ ở thị trờng nớc ngoài với tổng giá trị dự kiến khoảng 4 tỷ USD, thông qua nhiều hình thức nh cung ứng cho ngành may gia công xuất khẩu (khoảng 3 tỷ USD) xuất thành phẩm, xuất thô Số còn lại sẽ tiêu thụ trong nớc.

Đối với các sản phẩm dệt kim, để đạt đợc mục tiêu đã đặt ra cũng sẽ gặp nhiều khó khăn vì mặc dù tiềm năng tiêu thụ nội địa cũng nh xuất khẩu cao, những sản xuất các sản phẩm dệt kim không mấy phát triển do không kịp đổi mới

Trang 28

về thiết bị và công nghệ phù hợp với yêu cầu đa dạng hoá sản phẩm nhanh chóng của thị trờng để sản xuất các sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu.

Hiện nay kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu Dự kiến đến năm 2010 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt 4 tỷ USD trong đó chủ yếu là xuất khẩu hàng may (3 tỷ USD) còn giá trị xuất khẩu còn hàng dệt nhỏ (chiếm 1 tỷ USD) vì hiện nay hàng dệt may nội địa cũng không đáp ứng đợc yêu cầu nguyên liệu cho may xuất khẩu, Việt Nam chủ yếu phải nhập vải may gia công cũng nh may xuất khẩu.

Nói chung để đạt đợc mục tiêu này đến năm 2005 ngành dệt may phải có mức tăng trởng bình quân 13%/năm, từ năm 2005 - 2010 tăng trởng 14%/năm.

Dự báo phát triển ngành may xuất khẩu vào các thị trờngxuất khẩu của Việt Nam

Theo nh dự báo về thị trờng xuất khẩu ngành dệt may Việt Nam có thể thấy Mỹ là thị trờng có nhiều tiềm năng của Việt Nam là thị trờng ớc tính lớn nhất đối với Việt Nam (ớc tính năm 2000 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ đạt 80 triệu sản phẩm, năm 2005 đạt 240 triệu sản phẩm) Tiếp đến là thị trờng EU- đây là một thị trờng lớn, mang tính chiến lợc Thị trờng Nhật Bản cũng là một thị trờng tiêu thụ hàng dệt may lớn của Việt Nam lại không cần quota và đợc hởng thuế u đãi Đây là những thuận lợi lớn cho ngành may xuất khẩu của Việt Nam, dự tính năm 2005 đạt 70 triệu sản phẩm xuất khẩu sang thị trờng này.

Trang 29

Ngoài ra dự đoán số lợng sản phẩm may xuất khẩu sang thị trờng truyền thống SNG và một số nớc Đông Âu cũng khá lớn vì trong những năm gần đây xuất khẩu sang các thị trờng này đã bắt đầu đợc khôi phục.

Với mục tiêu này cần có khoảng 250 - 300 triệu USD đầu t để bình quân mỗi năm có thể đa ra từ 10 - 15 xí nghiệp đi vào hoạt động.

Quy hoạch phát triển ngành dệt may 2000- 2010 (nguồn Bộ thơng mại - Bộ Công nghiệp ):

Vùng quy hoạch I.

- Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa, Long An, Sông Bé, Cần ThơDự kiến quy hoạch 50% năng lực dệt may toàn quốc.

Vùng quy hoạch II.

- Hà Nội, tam giác sông Hồng gồm Nam Định, Hải Phòng, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Hà Tây và khu bốn cũ gồm Thanh Hoá, Nghệ An.

Dự kiến quy hoạch 40% năng lực dệt may toàn quốcVùng quy hoạch III.

- Quảng Nam, Đà Nẵng, Huế, Nha Trang.

Dự kiến quy hoạch 10% năng lực dệt may toàn quốc.

Mặc dù có nhiều thuận lợi về thị trờng và môi trờng nhng ngành dệt may vẫn phải đơng đầu với nhiều thách thức: ngành dệt may Việt Nam bắt đầu từ một điểm xuất phát thấp, lại phải cạnh tranh với các đối thủ có mức độ phát triển sản xuất cũng nh kinh nghiệm tiếp cận thị trờng cao hơn trong khi sự phân chia thị tr-ờng thế giới đã định hình Vì vậy để đạt đợc những mục tiêu đã đặt ra ngành dệt may cần một hệ thống các giải pháp đồng bộ từ khâu cung cấp nguyên liệu, tổ chức sản xuất, nâng cao chất lợng và phát triển sản phẩm đến hoạt động Marketing và tổ chức xuất khẩu, đặc biệt là ccs giải pháp Marketing vì đây là một hoạt động rất yếu của cả ngành dệt may xuất khẩu ở Việt Nam.

Trang 30

3 Một số kinh nghiệm thực tiễn từ hoạt động sản xuất và kinh doanh xuất hàng may mặc.

Ngành công nghiệp may mặc xuất khẩu Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ và đợc nhiều đơn vị, thành phần kinh tế tham gia Hệ thống các Công ty , xí nghiệp may từ Trung ơng đến địa phơng đều trởng thành đáng kể Năm 2002 có trên 800 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu dự kiến 2005 con số này sẽ là gần 1500 doanh nghiệp Không những đội ngũ may xuất khẩu tăng nhanh về số l-ợng doanh nghiệp mà quy mô doanh nghiệp công nghệ sản xuất, chất lợng, đội ngũ công nhân lành nghề đang từng bớc đợc nâng cao Tất cả những điều này đang là dấu hiệu tốt cho sự khởi sắc của ngành may Việt Nam khi vơn ra thị trờng thế giới.

Tuy nhiên, để làm tốt hơn nữa chứng từ xuất khẩu may mặc, phát huy hết mọi sức mạnh tiềm tàng của đất nớc thì bên cạnh các biện pháp chuyên môn các nhà xuất khẩu Việt Nam cần phải thờng xuyên học hỏi kinh nghiệm từ các cơ sở may xuất khẩu trong nớc và ngoài nớc Thờng xuyên coi trọng công tác tự đánh giá và rút ra những bài học chính mình để kịp thời điều chỉnh những vấn đề còn yếu kém, tránh thua thiệt trong cạnh tranh, tránh xu hớng đầu t sai lầm mà trong thời gian ngắn khó có thể thay đổi đợc Cụ thể trong thực tiễn hoạt động của chúng ta đang còn nổi cộm lên một số vấn đề lớn sau và cần đợc nhìn nhận lại một cách nghiêm túc.

Trong đầu t mua sắc, chuyển giao máy móc công nghệ một số đơn vị do nguồn vốn hạn hẹp phải mua thiết bị Second-hand đã để khách hàng nớc ngoài lợi dụng đa thiết bị quá cũ, tân trang lại nên hiệu quả sử dụng rất hạn chế ; nguy cơ là bãi thải công nghiệp với những cỗ máy lạc hậu tới hàng thế kỷ Bên cạnh đó công tác lập luận chứng đầu t còn phiến diện, thiếu đồng bộ Có trờng hợp khi mua thiết bị sợi về thấy thiếu thiết bị lạnh lại phải chờ lập luận chứng mua thiết bị lạnh nên phải mất thêm 2 năm mới sử dụng đợc, hoặc thiếu sự phối hợp giữa các khâu trong đầu t dẫn đến máy móc thiết bị nhập về rồi mới tính chất đào tạo công nhân Tình trạng đã dẫn tới thời gian vay nợ kéo dài nhiều khi ảnh hởng lớn tới uy tín Công ty

Trang 31

vì nguồn vốn vay đầu t không đợc trả đúng hạn thậm chí có trờng hợp mất khả năng chi trả.

Khi giao nhận nguyên vật liệu và thành phẩm có trờng hợp Công tylàm hàng gia công trong nớc do sơ xuất trong việc cụ thể hoá các chỉ tiêu nh : định mức tiêu hao vật liệu, kiểu cách kết hợ gam màu thời gian và địa điểm giao nhận, phơng thức thanh toán nên khi thực hiện hợp đồng đã để xảy ra những kết cục tranh chấp đáng tiếc.

Nh chúng ta đã biết, hàng may mặc luôn đi kèm với yếu tố thời trang, khi tham gia thị trờng trên thế giới thì các yếu tố đó lại càng phức tạp Do đó tăng c-ờng thực hiện chiến lợc sản phẩm là con đờng thiết thực nhất, thờng xuyên cách tân, thay đổi mẫu mốt, kiểu dáng và nâng cao chất lợng sản phẩm Hãy để chính sản phẩm lên tiiếng là việc làm hiệu quả hơn bất cứ nỗ lực nào Đây cũng là bí quyết tất cả các doanh nghiệp thành công nhất trên trờng quốc tế.

Học hỏi kinh nghiệm trong đàm phán, ký kết hợp đồng với nớc ngoài cũng đang đợc coi là việc làm cần thiết Công tác đàm phán cần đợc chuẩn chu đáo bởi đây sẽ là thời điểm xác định lợi ích kinh tế của các bên Muốn đạt đợc lợi ích lớn trớc hết phải có nghệ thuật đàm phán khôn khéo, nhiều khi khách hàng đang có rất nhiều mối hàng nhng do nghệ thuật thuyết phục của ta mà họ vẫn chấp nhận đặt hàng với những điều kiện có lợi cho chúng ta Trong đàm phán rất cần thiết phải hiểu rõ đối phơng (về văn hoá, tài chính, thái độ, phong tục ); tuỳ theo từng đối t-ợng mà sử dụng các chiến lợc đàm pháp kiểu cứng, chiến lợc đàm phán kiểu mềm hay chiến lợc đàm phán kiểu hợp tác Ngoài ra còn phải chủ ý tới việc nên áp dụng chiến thuật đàm phán gì ? chiến thuật tri thức hay chiến thuật tâm lý.

Kinh nghiệm tạo uy tín và tạo khả năng xâm nhập vào thị trờng nớc ngoài của các doanh nghiệp thành đạt cho thấy cần phải thực hiện song song hai chiến l-ợc đó là : chiến lợc marketing và chiến lợc sản phẩm một cách tốt nhất Thực hiện chiến lợc marketing hợp lý sẽ cho phép sản phẩm của Công ty đợc mọi ngời quan tâm, chú ý Khi sản phẩm đã đợc nhiều ngời biết đến cần tiếp tục củng cố lòng tin và uy tín với khách hàng bằng chính với yếu tố nội tại sản phẩm, nhất là với hàng may mặc cần luôn luôn tạo ra tính đặc thù, có nh vậy mới mong duy trì đợc trên

Trang 32

thị trờng một cách bền vững Có câu nói thấy triết lý mà bao hàm toàn bộ nội dung trên, đó là : “Hãy tạo dựng uy tín sao cho khách hàng sẽ mua sản phẩm của công ty nh một thói quen”.

Ngoài ra kinh nghiệm xuất khẩu một số nớc cũng cho thấy: trong thời gian mới đầu các đơn vị tham gia xuất khẩu may mặc còn gặp nhiều hạn chế về vốn, công nghệ, thị trờng do đó cần phải tăng cờng chính sách hỗ trợ xuất khẩu từ phía Nhà nớc Các nớc đã đi lên từng bớc, từ chỗ nhận hàng gia công đến xuất khẩu trực tiếp, từ chỗ chỉ xuất đợc một số lợng nhỏ với những mặt hàng may mặc thấp cấp tới việc xuất đi những sản phẩm cao cấp nhất đạt giá trị cao mà cụ thể là các nớc châu á đã làm đợc điều đó nh: Hồng Kông, Đài Loan, Nhật Bản, Thái Lan với Việt Nam hiện nay sản phẩm may mặc xuất khẩu chủ yếu dới dạng nhận gia công do đó thị trờng xuất khẩu của ngành may Việt Nam thực chất là của ngời đặt ra công Việc phân phối sản phẩm hoàn chỉnh đi thị trờng nào là quyền của họ Nh vậy dới hình thức này Việt Nam sẽ bị tớc đi rất nhiều quyền lợi, vừa hạn chế sử dụng nguyên liệu trong nớc vừa mất đi khả năng xâm nhập thị trờng cha kể đến giá trị lợi nhuận xuất khẩu thu về là rất nhỏ Do đó Nhà nớc cần có chính sách tập trung đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp là việc làm thiết thực và cấp bách.

Có nhiều nớc đã thực hiện thành công bớc nhảy này bằng con đờng liên doanh liên kết, thu hút đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực may mặc bớc đầu tạo sức mạnh bứt phá về công nghệ, kiểu cách, ấn tợng sản phẩm Phơng pháp phát huy nội lực kết hợp với sử dụng ngoại lực cần đợc chúng ta xem xét vận dụng để sớm tìm ra hớng đi và chỗ đứng vững chắc cho hàng may Việt Nam trong thị trờng may thế giới.

chơng ii

Trang 33

thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân

A Quá trình hình thành và phát triển của công ty dệt kim đông xuân

I Sự ra đời và phát triển của công ty:

Công ty Dệt kim Đông Xuân ( nhà máy Dệt kim Đông Xuân trớc đây ) với tên giao dịch DOXIMEX đợc thành lập từ năm 1959 theo quyết định phê duyệt số 1083/QĐ của Bộ Công nghiệp nhẹ, là doanh nghiệp nhà nớc đầu tiên của ngành dệt kim Việt Nam Trụ sở chính của công ty đặt tại trung tâm thành phố Hà Nội, thuận tiện cho việc giao dịch và quan hệ với các bạn hàng trong và ngoài nớc.

Với dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh từ dệt, xử lý hoàn tất, cắt may, in, thêu bằng các thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến của Nhật bản, CHLB Đức, ý các sản phẩm của Công ty đáp ứng yêu cầu chất lợng cao, đặc biệt là hàng dệt kim 100% Cotton luôn đợc khách hàng trong và ngoài nớc a chuộng và luôn giữ đợc uy tín trong suốt 40 năm tồn tại và phát triển.

Các sản phẩm của Dệt kim Đông Xuân đa dạng với các kiểu dệt Single, Rib, Interlock, Kanoko, Milano, tạo vòng, cào bông thích hợp cho mọi đối tợng trong hoạt động hàng ngày, hoạt động thể dục thể thao, du lịch, công sở, trờng học

Năng lực sản xuất hiện nay từ 10 – 12 triệu Sp/năm, trong đó 80% xuất khẩu sang thị trờng Mỹ, Nhật bản, EU và một số khu vực Kim ngạch XNK đạt 13 triệu USD/năm Diện tích nhà xởng trên 30.000 m2 gồm 06 xí nghiệp thành viên ( XN Dệt, XN Xử lý hoàn tất và 03 XN May, XN cơ khí động lực) với tổng số lao động trên 1700 ngời trong đó có 85% công nhân kĩ thuật lành nghề, 8% kĩ s và cử nhân kinh tế, bộ máy điều hành tinh giản có kinh nghiệm và cơ chế quản lý trực tuyến luôn đảm bảo yêu cầu cao của khách hàng Hệ thống kiểm tra chất lợng của Công ty đợc bố trí ở tất cả các khâu trong quá trình sản xuất nhằm đảm bảo các sản phẩm xuất xởng có chất lợng tơng xứng tiêu chuẩn hợp đồng và có khả năng thỏa mãn những hợp đồng có yêu cầu khắt khe nhất về chất lợng sản phẩm.

Trang 34

Trở lại hơn 40 năm trớc đây, ngày 13 - 4 - 1959 nhà máy Dệt kim Đông Xuân đợc khánh thành và đi vào sản xuất Trong những ngày đầu, cơ sở sản xuất tại 67 Ngô Thì Nhậm – Hà Nội chỉ bao gồm 4 phân xởng sản xuất với 380 lao động Dây truyền thiết bị gồm 180 chiếc chủ yếu của Trung Quốc với công suất 1 triệu Sp/năm Sản phẩm bao gồm quần áo dệt kim các loại, khẩu trang, dây đai, thắt lng phục vụ nhu cầu trong nớc và quốc phòng.Bắt đầu từ thập niên 70, Đông xuân đợc đợc giao thêm nhiệm vụ làm hàng xuất khẩu sang các nớc Liên Xô cũ, Mông Cổ, Lào, Ba Lan, Hungari, CHDC Đức Sản xuất đợc mở rộng, Đông Xuân phát triển thêm 2 cơ sở ở 250 và 524 Minh Khai – Hà Nội Đông xuân trở thành đơn vị chủ lực trong chơng trình xuất khẩu theo nghị định th của nhà nớc với Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu , đáp ứng 80% số lợng sản phẩm dệt kim của Việt Nam xuất sang thị trờng này

Đến năm 1986, đờng lối đổi mới của Đảng và Chính sách mở cửa của Nhà nớc đã mở ra hớng phát triển mới cho Đông Xuân Trên cơ sở đầu t đổi mới thiết bị và áp dụng công nghệ tiên tiến, chủ động vơn ra thị trờng mới, năm 1987 sản phẩm của Đông Xuân đã đợc xuất sang Bắc Âu, Tây Âu và bắt đầu thăm dò thị tr-ờng Nhật Bản Năm 1989, Đông Xuân đã kí thoả thuận hợp tác sản xuất dài hạn với khách hàng Nhật Bản (1989-1999) và đến nay đã gia hạn thêm 10 năm ( đến năm 2009 ) Bên cạnh đó, Đông Xuân vẫn tiếp tục và phát triển các mối quan hệ thơng mại với bạn hàng ở EU ( Aó, Đức, Hà Lan ), Mỹ và một số nớc ASEAN.

Ngày 19-8-1992, Bộ Công nghiệp nhẹ ( nay là Bộ Công nghiệp ) có quyết định số 704/CNN – TCLĐ chuyển đổi tổ chức hoạt động của nhà máy Dệt kim Đông Xuân thành Công ty Dệt kim Đông Xuân với tên giao dịch là DOXIMEX.

Với định hớng sản xuất kinh doanh chủ yếu là phục vụ xuất khẩu, thị trờng đòi hỏi cao về chất lợng, quy cách, mẫu mã, sản phẩm đa dạng, thời hạn giao hàng nghiêm ngặt và khả năng cnạh tranh cao Công ty không ngừng đầu t công nghệ mới tiên tiến, trang thiết bị hiện đại để đáp ứng đợc yêu cầu này Đồng thời nhằm đảm bảo cho sản phẩm có chất lợng cao, Công ty đã có mối quan hệ gắn bó với các nhà cung cấp có uy tín ở Thụy Sĩ, Đức, Anh, Nhật, Mĩ, ấn Độ để nhập nguyên liệu, các loại vật t, hoá chất, thuốc nhuộm cho sản xuất Dệt kim Đông

Trang 35

Xuân luôn nỗ lực phấn đấu để giữ vững quan hệ bạn hàng truyền thống và sẵn sàng hợp tác trong đầu t, liên doanh để mở rộng, phát triển sản xuất cũng nh cung cấp sản phẩm, dịch vụ đối với các khách hàng trong và ngoài nớc.

Với phơng châm đầu t chọn lọc, đồng bộ, hiệu quả, Công ty đã có hệ thống thiết bị hiện đại, nguồn nguyên liệu, vật t, hoá chất thuốc nhuộm có chất lợng cao và ổn định Với đội ngũ cán bộ, công nhân kĩ thuật lành nghề làm chủ đợc công nghệ tiên tiến, cán bộ quản lý nghiệp vụ vững vàng có kinh nghiệm trong công tác quản lý theo cơ chế thời mở cửa, sản phẩm Dệt kim Đông Xuân đã vợt qua đợc sự kiểm định khắt khe của nền kinh tế thị trờng Và 10 năm qua, sản phẩm của Dệt kim Đông Xuân đã khẳng định vị trí vững vàng trên thị trờng Nhật Bản, áo, Đức Các khách hàng lớn từ Nhật Bản, EU đến với Đông xuân ngày càng nhiều với đơn đặt hàng có giá trị và số lợng ngày càng tăng

Hiện nay công ty Dệt kim Đông Xuân có 03 cơ sở chính nằm trên địa bàn Hà Nội phân bố nh sau:

Cơ sở 1: 67 Ngô Thì Nhậm – Hai Bà Trng – Hà Nội.Cơ sở 2: 250B Minh Khai – Hai Bà Trng – Hà Nội.Cơ sở 3: 524 Minh Khai – Hai Bà Trng – Hà Nội.

II Chức năng, nhiệm vụ của công ty Dệt Kim Đông Xuân:

Chức năng, nhiệm vụ của công ty:

- Xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả các kế hoạch sản xuất kinh doanh và dịch vụ, kể cả kế hoạch xuất nhập khẩu t daonh cũng nh uỷ thác xuất nhập khẩu và các kế hoạch có liên quan.

- Tự tạo nguồn vốn, quản lý và khai thác sử dụng nguồn vốn có hiệu quả.

Trang 36

- Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý kinh tế, quản lý xuất nhập khẩu, giao dịch đối ngoại.

- Xuất khẩu các loại hàng hoá từ thị trờng nội địa ra nhiều thị trờng khác nhau trên thế giới.

- Nhập khẩu vật t, thiết bị từ nớc ngoài vào thị trờng Việt Nam phục vụ cho sản xuất của các công ty trong nớc.

- Nhận xuất nhập khẩu uỷ thác các sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nớc.

- Đào tạo cán bộ lành nghề, làm tốt công tác xã hội.

Quyền hạn:

- Đề xuất ý kiến với Bộ Thơng mại về việc xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch liên quan đến hoạt động của công ty.

- Đợc vay vốn bằng tiền và ngoại tệ.

- Đợc cho thuê văn phòng, khách sạn, cho thuê kho hàng, nhà xởng và các phơng tiện nâng, xếp dỡ.

- Đợc sản xuất và gia công chế biến hàng dệt may xuất khẩu và tiêu dùng nội địa.

- Đợc ký kết hợp đồng sản xuất, kinh doanh thơng mại trong và ngoài nớc.

- Mở rộng buôn bán các sản phẩm, hàng hoá theo quy định của Nhà nớc.

- Dự các hội trợ triển lãm, giới thiệu sản phẩm của công ty trong và ngoài nớc.

- Đặt đại diện và chi nhánh ở nớc ngoài.

- Đợc mở các đại lý, các cửa hàng buôn bán lẻ, hàng xuất khẩu và sản xuất trong nớc.

- Đợc liên doanh liên kết, hợp tác đầu t với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc ở các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty.

- Tuyển dụng, sử dụng, đề bạt, kỉ luật cán bộ công nhân viên của công ty.

Trang 37

III Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty:

Bất kì một giai đoạn nào, một thời kì nào, nền kinh tế tồn tại trong cơ chế nào thì các doanh nghiệp đều cần phải có một cơ chế vận hành riêng Trong cơ chế thị trờng, để tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát huy đầy đủ quyền chủ động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải xây dựng riêng cho mình một cơ chế vận hành phù hợp Cơ chế vận hành của một doanh nghiệp là những quy định có tính chất bắt buộc về mặt sản xuất, quản lí và kinh doanh của nhà nớc và của doanh nghiệp mà mỗi bộ phận sản xuất, quản lí cán bộ, công nhân viên phải tuân theo.

Nh vậy cơ cấu quản trị trong công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội liên hệ mật thiết với cơ chế vận hành, nó tồn tại với đặc điểm riêng nhng không tách rời cơ chế vận hành bởi vì từ cơ chế vận hành mà công ty đề ra lập những quy định, điều lệ, phơng hớng hoạt động, cơ cấu tổ chức, phơng hớng quản lí

Để phù hợp với nền kinh tế thị trờng, đứng vững trong sự cạnh tranh và khẳng định vị trí vững vàng trong và ngoài nớc Công ty Dệt kim Đông Xuân đã có những bớc chuyển đổi trong cơ cấu tổ chức và quản lý sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh

Hiện nay, bộ máy quản lý của công ty đợc áp dụng theo hình thức trực tuyến chức năng nhằm đáp ứng kịp thời thông tin, số liệu cho phép các cấp lãnh

đạo ra quyết định và ngợc lại các mệnh lệnh sẽ đợc truyền đạt trực tiếp và kịp thời tới các tổ chức thực hiện

Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý

Tổng Giám Đốc

Phó TGĐ

Ban ISO 9002

Phòng TC Kế toánKế toán trư

Phòng

Phòng Kĩ thuật

Đầu tư

Tiến bộ Kthuật sáng kiến cải tiếnThiết kế

Công nghệ dệt, hóa nhuộm

Xuất nhập khẩuGiao dịch thị trườngKế hoạch điều độ sản

Lao động tiền lương

Kiểm tra thành phẩm, bán thành phẩm

Thí nghiệm

XN Dệt

XN Xử lý hoàn tấtXn May 1

Xn May 2 Xn May 3

XN Cơ khí sửa chữa

Kiểm toán viênKế toán tiêu thu

thuếHạch toán giá

Tín dụng huy động vốn

Kế toán thanh toánThủ quỹ

Trợ lý giám đốc

Trang 38

IV Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban trong công ty:

1 Tổng giám đốc:

* Trách nhiệm:

- Chịu trách nhiệm trớc cấp trên (Nhà Nớc) và tập thể ngời lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh và chấp hành pháp luật của công ty, phụ trách chung và trực tiếp các lĩnh vực:

+ Tổ chức bộ máy công tác cán bộ.

Trang 39

+ Chiến lợc phát triển và quy hoạch đầu t, thị trờng, bảo toàn và phát triển vốn.

+ Kế hoạch sản xuất kinh doanh - tài chính hàng năm.

+ Công tác quan hệ hợp tác sản xuất kinh doanh trong và ngoài nớc, quan hệ với các ngành chức năng, tổ chức tín dụng, đôn đốc thực hiện chế độ báo cáo định kỳ.

+ Công tác tuyển dụng, hội đồng cán bộ chuyên viên.+ Công tác khen thởng, kỷ luật cánbộ, chuyên viên.+ Công tác bảo vệ thanh tra.

+ Quyết định chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh tài chính hàng năm, mục tiêu, quy mô lĩnh vực đầu t, chọn lựa đối tác hợp tác sản xuất kinh doanh

+ Ban hành chính sách công nghệ, chất lợng sản phẩm, khuyến khích phát triển thị trờng, vận hành vốn, phân phối thu nhập để động viên lao động sáng tạo của mỗi thành viên.

+ Quyết định cuối cùng về điều chỉnh, sửa đổi các quyết định hiện hành trong hoạt động của công ty và giải quyết các phát sinh theo luật Doanh nghiệp Nhà Nớc.

2 Phó tổng giám đốc kỹ thuật - thơng mại.

* Trách nhiệm: giúp tổng giám đốc trong các lĩnh vực:+ Công tác nghiên cứu và quản lý công nghệ.

+ Công tác tiêu chuẩn, đo lờng - chất lợng sản phẩm.

+ Đại diện của lãnh đạo trong hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002.

Trang 40

+ Công tác đào tạo.+ Công tác sáng kiến.

+ Công tác xuất nhập khẩu và giao dịch thơng mại.

+ Giao dịch tài chính, duyệt thu khi đợc tổng giám độc uỷ quyền.* Quyền hạn:

+ Chỉ đạo việc tổ chức tiến hành nghiên cứu, công nghệ, thị trờng.

+ Đình chỉ sản xuất, nghiên cứu khi xét thấy không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

+ Ký kết các hợp đồng thơng mại.

+ Ký duyệt phiếu thu - chi, các chứng từ thanh toán, hoá đơn theo quyết…định về tài chính.( Khi đợc tổng giám đốc uỷ quyền).

+ Quyết định kết quả đào tạo và khen thởng sáng kiến.

+ Tham gia về công tác nhân sự, nâng bậc của hệ thống quản lý kỹ thuật kinh tế, nghiệp vụ

3 Phó tổng giám đốc kĩ thuật - sản xuất:

*Trách nhiệm: giúp Tổng Giám đốc trong các lĩnh vực:+ Công tác nghiên cứu và quản lý công nghệ.

+ Chỉ đạo, tổ chức, tiến hành sản xuất đảm bảo đúng tiến độ.

+ Phụ trách, chỉ đạo chung các phòng ban liên quan đến sản xuất, kĩ thuật trong công ty.

+ Tham gia công tác nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến trang thiết bị, máy móc

Ngày đăng: 30/11/2012, 15:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý - Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại Công ty dệt kim Đông Xuân
Sơ đồ b ộ máy tổ chức quản lý (Trang 37)
Bảng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của công ty theo thị trờng - Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại Công ty dệt kim Đông Xuân
Bảng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của công ty theo thị trờng (Trang 49)
Sơ đồ thực hiện xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc có thể đợc mô tả nh sau: - Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại Công ty dệt kim Đông Xuân
Sơ đồ th ực hiện xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc có thể đợc mô tả nh sau: (Trang 52)
Sơ đồ thực hiện hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may theo phơng  thức này nh sau: - Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại Công ty dệt kim Đông Xuân
Sơ đồ th ực hiện hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may theo phơng thức này nh sau: (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w