Luận văn: " Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty Dệt May Việt Nam "

92 397 0
Luận văn: " Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty Dệt May Việt Nam "

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG KHOA…………………… BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI Một số biện pháp đẩy mạnh xuất hàng may mặc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: Một số vấn đề lý luận xuất vai trò xuất hàng may mặc doanh nghiệp I Khái niệm, hình thức xuất vai trò xuất II Vai trò xuất hàng may mặc Việt Nam 14 III Thị trường cho hàng may mặc xu hướng nhập 16 hàng may mặc giới CHƯƠNG II: Thực trạng kinh doanh xuất hàng may mặc 29 Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam giai đoạn 1995-1998 I Những nét khái quát Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam 29 II Thực trạng xuất hàng may mặc Tổng Công ty 42 Dệt- May thời kỳ 1995-1998 III đánh giá chung thành tựu hạn chế hoạt động 61 xuất hàng may mặc Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam CHƯƠNG III: Phương hướng giải pháp chủ yếu đẩy mạnh 67 xuất hàng may mặc Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam thời gian tới I Triển vọng xuất hàng may mặc Tổng Công ty 67 thời gian tới II Những giải pháp chủ yếu phía Tổng Cơng ty Dệt-May 73 Việt Nam III Một số kiến nghị Chính phủ 80 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 LỜI MỞ ĐẦU Đặc trưng quan trọng tình hình giới ngày xu hướng quốc tế hoá Nền kinh tế giới ngày phát triển, nước dù lớn hay nhỏ phải tham gia vào phân công lao động khu vực quốc tế Ngày không dân tộc phát triển đất nước mà tự lực cánh sinh Đặc biệt nước phát triển Việt Nam việc nhận thức đầy đủ đặc trưng quan trọng ứng dụng vào tình hình thực tế đất nước có tầm quan trọng hết nước ta, Khi xác định quan điểm lớn cơng nghiệp hố, đại hố, hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khố VII Đảng khẳng định “kiên trì chiến lược hướng mạnh xuất đồng thời thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiệu quả, phát huy lợi so sánh đất nước vùng, nghành, lĩnh vực thời kỳ, không ngừng nâng cao sức mạnh cạnh tranh thị trường nước, thị trường khu vực thị trường giới” Thực đường lối đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo, năm qua thương mại Việt Nam đạt thành tựu bước đầu quan trọng, góp phần tạo nên biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội nước ta vị thị trường quốc tế Việt Nam thiết lập nhiều mối quan hệ ngoại giao với nhiều nước, tiếp tục mở rộng hoạt động ngoại thương theo hướng đa dạng hoá, đa phương hố, tích cực hội nhập vào kinh tế giới, tham gia tổ chức thương mại quốc tế ASEAN, AFTA, APEC Điều đạc biệt làm cho lĩnh vực xuất nhập trở nên sơi động Trong số 10 mặt hàng có giá trị kim ngạch xuất lớn Việt Nam, phải kể đến hàng dệt may Tuy đứng vị trí thứ hai, mặt hàng có nhiều lợi so sánh có khả phát triển cao Hơn nữa, với điều kiện tình hình nước ta nay, tập trung phát triển hàng dệt may hoàn toàn phù hợp Như vậy, mặt lý luận thực tiễn, đề tài “ Một số biện pháp đẩy mạnh xuất hàng may mặc Tổng Cơng ty Dệt May Việt Nam” góp phần giải vấn đề đặt quan trọng cần thiết Trong đề tài này, tập trung phân tích tình hình thực tế hoạt động kinh doanh xuất hàng may mặc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam giai đoạn 1995 - 1998, tìm thành cơng vấn đề cịn tồn Tổng Cơng ty Trên sở đó, đưa số biện pháp kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động tăng cường hiệu kinh doanh xuất hàng may mặc Tổng Công ty thời gian tới Đề tài chia làm ba chương : Chương I : Một số vấn đề lý luận xuất vai trò xuất hàng may mặc kinh tế Việt Nam Chương II : Thực trang xuất hàng may mặc Tổng Công ty dệt may Việt Nam giai đoạn 1995 - 1998 Chương III : Phương hướng giải phấp chủ yếu đẩy mạnh xuất hàng may mặc tổng Công ty thời gian tới Trong trìng tìm hiểu hồn thành đề tài, Tơi bảo chi tiết thầy giáo - MBA Bùi Anh Tuấn, giúp tận tình bác, Tổng Công ty Dệt may Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn mong nhận ý kiến nhận xét giúp tơi hồn thiện kiến thức chun mơn CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TRONG DOANH NGHIỆP I KHÁI NIỆM, CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU VÀ VAI TRỊ CỦA XUẤT KHẨU Khái niệm : Xuất hàng hố hoạt động kinh doanh bn bán phạm vi quốc tế Nó khơng phải hành vi bn bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán thương mại có tổ chức bên bên nhằm bán sản phẩm, hàng hoá sản xuất nước nước thu ngoại tệ, qua đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế oỏn định bước nâng cao mức sống nhân dân Kinh doanh xuất nhập hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp Hoạt động tiếp tục doanh nghiệp đa dạng hố hoạt động kinh doanh Xuất hàng hoá nằm lĩnh vực phân phối lưu thơng hàng hố q trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng nước với nước khác Nền sản xuất xã hội phát triển phụ thuộc nhiều vào hoạt động kinh doanh Các hình thức xuất thơng dụng Việt Nam a/ Xuất uỷ thác Trong phương thức này, đơn vị có hàng xuất bên uỷ thác giao cho đơn vị xuất gọi bên nhận uỷ thác tiến hành xuất lơ hàng định với danh nghĩa (bên nhận uỷ thác) với chi phí bên uỷ thác Về chất, chi phí trả cho bên nhận uỷ thác tiền thu lao trả cho đại lý Theo nghị định 64-HĐBT, chi phí uỷ thác xuất không cao 1% tổng số doanh thu ngoại tệ xuất theo điều kiện FOB Việt Nam Ưu nhược điểm xuất uỷ thác: -Ưu điểm: Công ty uỷ thác xuất bỏ vốn vào kinh doanh, tránh rủi ro kinh doanh mà thu khoản lợi nhuận hoa hồng cho xuất Do thực hợp đồng uỷ thác xuất nên tất chi phí từ nghiên cứu thị trường, giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng thực hợp đồng khơng phải chi, dẫn tới giảm chi phí hoạt động kinh doanh Công ty -Nhược điểm: bỏ vốn vào kinh doanh nên hiệu kinh doanh thấp khơng bảo đảm tính chủ động kinh doanh Thị trường khách hàng bị thu hẹp Cơng ty khơng có liên quan tới việc nghiên cứu thị trường tìm khách hàng b/ Xuất trực tiếp: Trong phương thức này, đơn vị kinh doanh xuất nhập trực tiếp ký kết hợp đồng ngoại thương, với tư cách bên phải tổ chức thực hợp đồng Hợp đồng ký kết hai bên phải phù hợp với luật lệ quốc gia quốc tế, đồng thời bảo đảm lợi ích quốc gia đảm bảo uy tín kinh doanh doanh nghiệp Để thực hợp đồng xuất khẩu, đơn vị kinh doanh phải tiến hành khâu công việc: Giục mở L/C kiểm tra luận chứng (nếu hợp đồng quy định sử dụng phương pháp tín dụng chứng từ), xin giấy phép xuất khẩu, chuẩn bị hàng hoá làm thủ tục hải quan, giao hàng lên tàu, mua bảo hiểm, làm thủ tục toán giải khiếu nại (nếu có) Ưu nhược điểm hình thức xuất trực tiếp: -Ưu điểm: Với phương thức này, đơn vị kinh doanh chủ động kinh doanh, tự thâm nhập thị trường đáp ứng nhu cầu thị trường, gợi mở, kích thích nhu cầu Nếu đơn vị tổ chức hoạt động kinh doanh tốt đem lại hiệu kinh doanh cao, tự khẳng định sản phẩm, nhãn hiệu đưa uy tín sản phẩm giới - Nhược điểm: Trong điều kiện đơn vị kinh doanh năm áp dụng hình thức khó điều kiện vốn sản xuất hạn chế, am hiểu thương trường quốc tế cịn mờ nhạt, uy tín nhãn hiệu sản phẩm cịn xa lạ với khách hàng c/ Gia cơng hàng xuất Gia công hàng xuất phương thức kinh doanh bên (gọi bên nhận gia công) nhập nguyên liệu bán thành phẩm bên khác (gọi bên đặt gia công) để chế biến thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công nhận thù lao ( gọi chi phí gia cơng) Tóm lại, gia cơng xuất đưa yếu tố sản xuất (chủ yếu nguyên vật liệu) từ nước để sản xuất hàng hoá theo yêu cầu bên đặt hàng, để tiêu dùng nước mà để xuất thu ngoại tệ chênh lệch hoạt động gia cơng đem lại Vì vậy, suy cho cùng, gia cơng xuất hình thức xuất lao động, loại lao động dạng sử dụng(được thể hàng hố) khơng phải dạng xuất nhân cơng nước ngồi Gia cơng xuất phương thức phổ biến thương mại quốc tế Hoạt động phát triển khai thác nhiều lợi hai bên: bên đặt gia cơng bên nhận gia cơng 3.Vị trí, vai trị hoạt động xuất Xuất hàng hoá hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế Nó khơng phải hành vi mua bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán thương mại có tổ chức bên bên nhằm bán sản phẩm, hàng hố sản xuất nước nước ngồi thu ngoại tệ, qua đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế ổn định bước nâng cao mức sống nhân dân Do vậy, xuất hoạt động kinh tế đối ngoại để đem lại hiệu đột biến cao gây thiệt hại phải đối đầu với hệ thống kinh tế khác từ bên mà chủ thể nước tham gia xuất không dễ dàng khống chế Xuất hàng hố nằm lĩnh vực phân phối lưu thơng hàng hố q trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng nước với nước khác Nền sản xuất xã hội phát triển phụ thuộc nhiều vào hoạt động kinh doanh Đối với nước ta, kinh tế bước đầu phát triển, sở vật chất kỹ thuật cịn thấp kém, khơng đồng bộ, dân số phát triển nhanh nên việc đẩy mạnh xuất thu ngoại tệ cải thiện đời sống phát triển kinh tế quan trọng Đảng Nhà nước ta chủ trương phát triển quan hệ đối ngoại kinh tế đối ngoại đặc biệt hướng mạnh vào xuất hàng hoá chủ chương đắn phù hợp với quy luật kinh tế khách quan Hơn hết, xuất hàng hoá thực có vai trị quan trọng, cụ thể là: Thứ nhất: Hoạt động xuất tạo nguồn vốn ngoại tệ quan trọng để đảm bảo nhu cầu nhập Trong kinh doanh quốc tế, xuất để thu ngoại tệ về, mà với mục đích đảm bảo cho nhu cầu nhập hàng hoá dịch vụ khác nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, tăng trưởng kinh tế tiến tới xuất siêu (xuất > nhập khẩu), tích luỹ ngoại tệ (thực chất đảm bảo chắn nhu cầu nhập tương lai) Xuất nhập thương mại quốc tế vừa điều kiện, vừa tiền đề xuất để nhập nhập để phát triển xuất Đặc biệt điều kiện kinh tế nước ta nay, để phát triển kinh tế, tránh nguy tụt hậu với giới, đồng thời cịn tìm cách đuổi kịp thời đại, Đảng Nhà nước ta đề công cơng nghiệp hố đại hố đất nước Trong nhập máy móc, thiết bị, cơng nghệ đại điều kiện tiên Muốn nhập khẩu, phải có ngoại tệ, có nguồn ngoại tệ sau: - Xuất hàng hoá dịch vụ - Viện trợ vay, đầu tư - Liên doanh đầu tư nước với ta - Các dịch vụ thu ngoại tệ: ngân hàng, du lịch Có thể thấy rằng, nguồn xuất hàng hố, dịch vụ nguồn quan trọng vì: chiếm tỷ trọng lớn, đồng thời khả bảo đảm trả khoản vay, viện trợ tương lai Như dài hạn ngắn hạn, xuất câu hỏi quan trọng cho nhập Thứ hai: Hoạt động xuất phát huy lợi đất nước Để xuất được, doanh nghiệp kinh doanh xuất phải lựa chọn ngành nghề, mặt hàng có tổng chi phí (chi phí sản xuất chi phí xuất khẩu) nhỏ giá trị trung bình thị trường giới Họ phải dựa vào ngành hàng, mặt hàng khai thác lợi đất nước tương đối tuyệt đối Ví dụ mặt hàng xuất mũi nhọn ta dầu mỏ, thuỷ sản, gạo, than đá mặt hàng khai thác lợi tuyệt đối nhiều (vì số nước có điều kiện để sản xuất mặt hàng này) Còn hàng may mặc khai thác chủ yếu lợi so sánh giá nhân công rẻ Tuy nhiên, phân biệt lợi tuyệt đối lợi so sánh mang ý nghĩa tương đối Hoạt động xuất vừa thúc đẩy thai thác lợi đất nước vừa làm cho việc khai thác có hiệu xuất khẩu, doanh nghiệp xuất nhập có ngoại tệ để nhập máy móc, thiết bị tiên tiến đưa suất lao động lên cao Các lợi cần khai thác nước ta nguồn lao động dồi dào, cần cù, giá thuê rẻ, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú địa địa lý đẹp Thứ ba: Hoạt động xuất góp phần làm chuyển dịch cấu sản xuất, định hướng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Chúng ta biết có hai xu hướng xuất khẩu: xuất đa dạng xuất mũi nhọn tiên doanh nghiệp phải tự bảo đảm chất lượng, qui cách chủng loại sản phẩm, phù hợp với "thượng đế ngoại" Một thị trường vừa mở có triển vọng Tổng Cơng ty thị trường Mỹ đằng sau khối mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA: Mỹ-Canada-Mehico) Trong ba năm gần đây, kim ngạch xuất hàng may mặc Tổng Công ty sang Mỹ không ngừng tăng lên Tuy giá trị xuất có nhỏ EU, song thị trường hấp dẫn biết khai thác đem lại hiệu cao Bên cạnh đó, Tổng Cơng ty cần trọng tới số thị truờng truyền thống Nhật Bản, SNG số nước Đơng Âu Tăng cường tìm kiếm thị trường khơng hạn ngạch có sách sản phẩm thị trường Việc đề sách sản phẩm đắn thị trường có ý nghĩa to lớn việc tiêu thụ sản phẩm, đến chi phí, giá thành lợi nhuận Tổng Cơng ty Chính sách sản phẩm đắn làm tăng khả xâm nhập, chiếm lĩnh thị trường tăng lợi nhuận Tổng Công ty 1.2 Mở rộng lực sản xuất hàng xuất giảm chi phí Dễ thấy việc mở rộng thị trường xuất khơng có ý nghĩa khơng tăng lực sản xuất nước Vì theo nguyên lý kinh doanh thương mại khách hàng tới mà khơng có hàng cho khách ta khách vĩnh viễn Đây hai mặt vấn đề: đủ hàng hố để đáp ứng nhu cầu khách hàng khơng cần khơng thể mở rộng thị trường xuất khẩu, mở rộng thị trường xuất phải gắn với việc tăng lực sản xuất nước, cịn để xuất có hiệu phải giảm chi phí hàng xuất Hơn nữa, sản xuất xuất nước ta cịn mang tính chất manh mún phải chấp nhận giá thị trường quốc tế Trong điều kiện đó, để tăng kim ngạch xuất yêu cầu trước tiên phải tăng lượng hàng xuất khẩu, tức phải tăng lực sản xuất, có Tổng Cơng ty vươn 77 lên chiếm lĩnh, chi phối thị trường Tóm lại, tăng lực, giảm chi phí sản xuất xuất điều thiếu muốn mở rộng thị trường, tăng kim ngạch xuất Để làm điều này, Tổng Công ty cần áp dụng biện pháp sau: * Chuyển từ hình thức gia cơng xuất sang hình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm Hình thức xuất có hiệu từ 4-5 lần Chẳng hạn, tính theo đơn vị qui chuẩn áo sơ mi với 840 triệu sản phẩm xuất theo hình thức gia cơng thu khoảng 600 triệu USD, cịn theo giá bán 3.4 USD/1SP kim ngạch xuất tỷ USD, tức tăng lần Chú ý rằng, để chuyển đổi hình thức địi hỏi người quản lý phải am hiểu, tránh tình trạng mua nguyên liệu lúc đắt bán thành phẩm lúc rẻ Giải pháp đầu tư đại hố cơng nghệ - mẫu mã hàng may Thực trạng rõ nét hoạt động xuất hàng may mặc Tổng Công ty chủ yếu xuất hình thức gia cơng (chiếm 80%) Do vậy, hiệu đem lại không cao Nguyên nhân chủ yếu ngành Dệt nước ta chưa phát triển, công nghệ lạc hậu không đồng bộ, thiết bị kĩ thuật chậm so với Trung Quốc, Thái Lan khoảng 5-7 năm, hàng năm sản xuất đạt 50-60% lực Do vậy, chất lượng số lượng vải nuớc kém, không đạt tiêu chuẩn quốc tế Như phân tích, để nâng cao hiệu hoạt động xuất hàng may mặc, Tổng Công ty cần giảm dần hình thức gia cơng xuất đẩy mạnh hoạt động xuất theo phương thức FOB Do vậy, giải pháp cần thiết phải đầu tư phát triển ngành dệt để phát triển ngành may, bao gồm đâù tư chiều sâu đầu tư cơng trình mới, nâng cao trình độ cơng nghệ phát triển sản xuất đồng Đầu tư chiều sâu bao gồm đầu tư mở rộng yêu cầu cấp thiết để có nhiều mặt hàng thị trường ngồi nước có nhu cầu, mặt hàng đạt chất 78 lượng cao, giá thành hạ, có vải cho ngành may xuất theo phương thức FOB, chiếm lĩnh lại thị trường nội địa hoà nhập vào thị trường may ASEAN hiệp định AFTA có hiệu lực Tổng Công ty cần tăng vốn cho hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ đại, đặc biệt ưu tiên công nghệ tiên tiến cho ngành dệt nhằm tăng nhanh loại vải đủ tiêu chuẩn cho ngành may xuất Đầu tư chiều sâu nhằm khắc phục cân đối, đồng hoá dây chuyền thiết bị, bổ sung mới, cải tạo nâng cấp thiết bị cũ, đầu tư công nghệ mới, đào tạo nâng cao kỹ thuật quản lý tiếp thị, tổ chức lại sản xuất để tăng số mặt hàng chủ lực, có uy tín nhãn hiệu hàng hố, có giá cạnh tranh thị trường nước Các dự án đầu tư chiều sâu phải có bước phù hợp với tình hình kinh tế, kỹ thuật, với chiến lược phát triển Tổng Công ty Dù bổ sung máy, dây chuyền công nghệ phải đảm bảo đồng với công nghệ phụ trợ, đào tạo, quản lý nhằm phát huy hiệu kinh tế sớm Song tìm giải pháp để tạo nguồn vốn cho đầu tư phát triển vấn đề quan trọng cấp thiết, có tính định tới tốc độ phát triển Ngân sách Nhà nước hạn chế, nhiều cơng trình hạ tầng y tế giáo dục Nhà nước phải ưu tiên Bước đầu cơng nghiệp hố nước nghèo Châu Á phải dựa vào vốn đầu tư nước để phát triển Do vậy, với phương châm thực tế hoàn cảnh Việt Nam nay, Tổng Cơng ty cần nhanh chóng đưa Cơng ty tài vào hoạt động Nhiệm vụ Cơng ty tài huy động vốn (phát hành trái phiếu vay từ nguồn tín dụng ngồi nước ) vay (các dự án đầu tư) thực số dịch vụ tài khác Bên cạnh đó, Tổng Cơng ty cần đầu tư phát triển sản xuất phụ liệu, nguyên liệu mà nuớc có điều kiện Đây chất xúc tác để chuyển đổi hình thức gia cơng xuất sang hình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm Vì theo hình thức mua ngun liệu bán thành phẩm, Tổng Cơng ty tận dụng nguyên liệu, phụ liệu sản xuất nước, giá rẻ làm tăng thêm lợi nhuận Đồng thời thu hút thêm lao động, tạo thu nhập góp phần giải 79 thất nghiệp Mặt khác, hình thức xuất cịn vừa tạo đầu cho ngành dệt vừa tạo đầu vào cho ngành may Đặc biệt lĩnh vực mốt, Tổng Công ty cịn có nhiều bỡ ngỡ, chưa có đủ hiểu biết yêu cầu thị hiếu thị trường EU, Mỹ, Nhật nên sớm đầu tư thích đáng sở tạo mốt nâng cao nghiệp vụ tạo mốt, sử dụng thiết bị chuyên dùng computer, điện tử thiết kế cắt may, có kế hoạch hợp tác với viện Mốt, thuê chuyên gia thiết kế mốt người nước ngồi để rút ngắn q trình thâm nhập đẩy nhanh sản phẩm ta tới thị trường rộng lớn * Nâng cao chất lượng mặt hàng Với mục tiêu sản xuất mặt hàng có chất lượng, mẫu mã phong phú đẹp, hợp thời trang, hạ giá thành, tăng dần vải dệt cho ngành may xuất theo FOB đạt 70% vào năm 2010 Tổng Công ty cần xây dựng qui chế quản lý chất lượng mặt hàng, xây dựng hoạt động bảo đảm chất lượng hoạt động quản lý, hoạch định chất lượng Ngồi ra, Tổng Cơng ty cần xây dựng chiến lược nâng cao chất lượng không ngừng tăng cường trách nhiệm xét duyệt sách quản lý sách chất lượng Triển khai xây dựng hệ thống chất lượng ISO 9000 TMQ Điều địi hỏi cơng sức trí tuệ, thời gian đầu tư đổi mạnh mẽ, tâm lãnh đạo Tổng Cơng ty đạt Nâng cao trình độ nghiệp vụ xuất khẩu.sử dụng có hiệu nguồn lực Thị trường may giới phức tạp, nhu cầu hàng may mặc biến động theo mùa Hơn nữa, tập quán thương mại, ngôn ngữ giao dịch với nước thị trường khác có khác Do vậy, địi hỏi người làm cơng tác xuất nhập phải linh hoạt tinh thông nghiệp vụ ngoại thương, giỏi ngoại ngữ phải hiểu biết chuyên môn ngành may Tổng Công ty cần có chiến lược đào tạo lại cán quản lý nhân viên cách thường xuyên, có hệ thống trình độ chun mơn, nghiệp vụ, ngoại 80 ngữ phải nâng lên nhanh chóng tương xứng Qui mơ đào tạo loại hình đào tạo cần mở rộng để đáp ứng nhu cầu đa dạng hoạt đông xuất nhập Mặt khác, hàng năm Tổng Công ty nên tổ chức đợt học nâng cao bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ xuất nhập cho nhân viên Đây mắt xích quan trọng cơng tác đào tạo Nếu khơng ý thích đáng làm hao mịn vơ hình đội ngũ đào tạo Cần tổ chức theo hình thức: theo chuyên đề, chương trình nâng cao, tu nghiệp nước theo chương trình kế hoạch thường niên Bên cạnh đó, Tổng Cơng ty cần có khuyến khích mặt lợi ích thoả đáng cho người theo học chương trình trên, để họ yên tâm, dốc lòng, dốc sức cho cơng việc Qua đó, giúp cho họ hiểu rõ, nắm chắc, sâu sắc nghiệp vụ xuất nhập khơi dậy tính tích cực sáng tạo cán công nhân viên Đây thực cách đầu tư lâu dài tạo động lực mạnh thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xuất Tổng Công ty Giải pháp hợp tác quốc tế Hoà nhập với khu vực quốc tế nhu cầu khách quan, lợi ích sống cịn Tổng Cơng ty Dệt-May Việt Nam, buộc Tổng Công ty phải tự thân phát triển, nâng cao vươn cao lên tương xứng, đồng thời hội nhập tạo hiểu biết lẫn tạo hội thu hút vốn đầu tư cao Với đường lối mở cửa hoà nhập vào thị trường giới nói chung nước khu vực nói riêng, với chuyển dịch cơng nghệ sôi động, Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam cần nhanh chóng đẩy mạnh cơng tác đầu tư, tự tổ chức lại sản xuất cho phù hợp yêu cầu chế thị trường, phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng quốc tế ISO 9000 va nhãn hiệu hàng hố CE Tổng Cơng ty Dệt-May Việt Nam, hội viên thức hiệp hội Dệt-May Đơng Nam Á (AFTEX) cần nhanh chóng gia nhập vào hiệp hội DệtMay giới, trực tiếp tham gia vào q trình phân cơng hợp tác chung lĩnh vực lao động, mậu dịch sách bảo hộ quốc tế khu vực, tham gia hoạt động quốc tế mẫu mốt thời trang, hội thảo, triển lãm, tiếp thị nhằm không ngừng mở rộng uy tín thị trường quốc tế 81 Mặt khác, xu hướng giới chuyển biến mạnh mẽ với ba sóng tự hố, tư nhân hố phi tập trung hố Tổng Cơng ty cần nắm bắt vận hội thời để có chuyển theo trào lưu chung III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHÍNH PHỦ Phát triển quan hệ trị làm tiền đề phát triển kinh tế Quan hệ trị quan hệ kinh tế hai mặt gắn bó hữu với Chúng vừa tiền đề vừa điều kiện phát triển Quan hệ trị mở đường cho quan hệ kinh tế phát triển, ngược lại quan hệ kinh tế làm cho quan hệ trị trở nên gắn bó chặt chẽ Tác động quan hệ trị lên quan hệ kinh tế thể mặt: - Quan hệ trị tốt tạo đà cho việc hợp tác, tương trợ lẫn đầu tư, viện trợ, chuyển giao cơng nghệ - Quan hệ trị tiền đề cho Nhà nước kí kết hiệp định thương mại, thông tin, đầu tư, cấp phát hạn ngạch (quota) - Quan hệ trị sở pháp lý đảm bảo cho doanh nghiệp hai bên tiến hành làm ăn với Tạo điều kiện thuận lợi việc toán, giải thơng tin tranh chấp - Quan hệ trị làm tăng lợi cạnh tranh doanh nghiệp nước Như vậy, mặt mở rộng thị trường, quan hệ trị tốt tạo thị trường ổn định, thị trường cho phát triển sản xuất xuất Điển hình việc Mỹ xố bỏ cấm vận Việt Nam tháng 2/1994 sau đó, quan hệ kinh tế đối ngoại Việt nam sôi động hẳn lên Nhiều hãng, Công ty tìm kiếm hội kinh doanh Việt Nam, có Cơng ty Mỹ sang Việt Nam, kí hợp đồng đáng ghi nhớ với Confechnex trị giá 350 triệu USD ( kinh tế đối ngoại - Võ Thanh Thu - tr 306) Quan hệ thương mại biết, phận kinh tế đối ngoại Song phận thu ngoại tệ cho đất nước Đối 82 với nước giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hố, vốn u cầu tất yếu Do vậy, thông qua hoạt động ngoại thương, nhiều nước tham gia vào phân cơng lao đơng quốc tế phạm vi tồn cầu khu vực Và tham gia bảo đảm cho phát triển cân đối kinh tế quốc dân thu ngoại tệ cho đất nước Sự phát triển ngoại thương ngành Dệt-May khơng khỏi ảnh hưởng quan hệ trị Từ phân tích trên, sách cần có là: + Nhà nước tích cực tham gia vào diễn đàn quốc tế khu vực để Việt Nam nhanh chóng trở thành thành viên WTO + Quan hệ tốt với thị trường lớn EU, Bắc Mỹ, tạo khuôn khổ pháp lý tốt với thị trường để sản xuất hàng may mặc hưởng ưu đãi đặc biệt hạn ngạch, tối huệ quốc có điều kiện xuất với số lượng lớn vào thị trường + Thực nghiêm túc công ước quốc tế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cơng nghiệp để sản phẩm có chất lượng cao Việt Nam giữ uy tín thị trường + Có qui chế phù hợp (bao gồm trách nhiệm quyền lợi) hoạt động nhân viên thương vụ đại sứ quán Việt Nam nước, viẹc cung cấp thông tin lĩnh vực may mặc giúp Tổng Công ty mở rộng thị trường khu vực Điều tiết kiệm cho Tổng Công ty chi phí thu thập thơng tin, chi phí không cần thiết khác chưa hiểu kĩ thị trường, qui định, giảm rủi ro cho Tổng Công ty Suy cho cùng, hình thức trợ giúp xuất khẩu, khuyến khích bảo đảm cho hoạt động xuất khẩu, mặt khác quan thương vụ đóng vai trò điểm tựa cho hàng xuất Việt Nam xâm nhập chiếm lĩnh thị trường Chính sách đầu tư phát triển Nhà nước cần đẩy mạnh hình thức đầu tư trực tiếp nước 83 vào ngành Dệt-May Đối với ngành Dệt ngành đòi hỏi vốn đầu tư lớn, đặc biệt cơng trình nhuộm, hồn tất Vì cần trọng khuyến khích gọi vốn đầu tư nước ngồi cho cơng trình Có ưu đãi đặc biệt cho cơng trình nước ngồi đầu tư 100% Ngược lại ngành May ngành sản xuất loại phụ liệu, vốn đầu tư không lớn, cần trọng hình thức liên doanh, hạn chế xí nghiệp 100% vốn nước ngồi Từ có luật đầu tư nước ngồi vào Việt Nam, tính đến tháng 12/1996 có 58 dự án Dệt-May cấp giấy phép hoạt động, với số vốn gần tỷ USD Để có 1,5 tỷ USD vốn đầu tư nước vào ngành Dệt-May vào năm 2000, vòng 10 năm tới Nhà nước cần bổ sung điều chỉnh luật đầu tư nước ngồi cho phù hợp với tình hình mới, cải cách điều chỉnh nhằm đơn giản hoá thủ tục xin giấy phép đầu tư, có điều kiện ưu đãi cơng trình đầu tư vào ngành dệt Chính sách ưu đãi xuất Nhà nước cần có sách tạo điều kiện cho Tổng Công ty đủ sức cạnh tranh bối cảnh tồn cầu hố: - Cho tiếp tục áp dụng thuế suất hàng dệt may 0% để thúc đẩy hoạt động xuất hàng may mặc - Với mục tiêu thúc đẩy xuất sở khai thác, phát huy hiệu quả, nội lực đất nước, Bộ tài cần xem xét lại mức thuế nhập mặt hàng nước bắt đầu sản xuất được, có sợi, vải để đảm bảo sản xuất ttrong nước tránh tình trạng giá thành sản xuất sản phẩm lại lớn giá nhập khẩu, làm giảm sức cạnh tranh hàng hoá ta thị trường nước Nhà nước cần miễn thuế nhập nguyên liệu sản xuất chủng loại sản phẩm (mặt hàng dệt, phụ liệu may ) thay nhập để làm hàng phục vụ xuất khẩu, tạo điều kiện cho Tổng Cơng ty bán ngang thấp giá nhập sản phẩm chủng loại tạo cho hàng may mặc xuất theo phương thức FOB 84 - Bên cạnh đó, Nhà nước áp dụng số biện pháp khác cấp tín dụng xuất khẩu, trợ cấp xuất nhằm giúp Tổng Cơng ty giảm chi phí, tăng khả cạnh tranh, tăng thu nhập, lợi nhuận đẩy mạnh hoạt động xuất Thực tế năm qua, Nhà nước chưa thực trọng tới hoạt động hàng may mặc Một thực trạng ngành may xuất là: dù biết gia cơng may khơng hiệu hình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm, Tổng Công ty phải vay vốn mua nguyên liệu đầu vào, sau chu kì sản xuất (3-4 tháng) bán sản phẩm thu tiền lãi trả ngân hàng Do khơng có ưu đãi lãi suất nên sau trừ chi phí sản xuất lãi ngân hàng, hiệu thu khơng cao hình thức gia công bao nhiêu, lại chịu nhiều rủi ro Trong đó, hình thức gia cơng hiệu thấp chắn Như Nhà nước xã hội bị thiệt đơn cử ví dụ là: theo hình thức gia cơng giá gia cơng áo sơ mi khoảng 0,7-0,8 USD, gấp gần lần Do vậy, địi hỏi Nhà nước phải nhanh chóng áp dụng cách hợp lý biện pháp để khuyến khích hoạt động xuất hàng may mặc đem lại hiệu cao Chính sách vốn Nhà nước cần bảo đảm cấp vốn đầu tư ban đầu vốn lưu động cho doanh nghiệp ngành dệt may cách hợp lý Có chế vay bảo lãnh vốn vay cách hợp lý Cho ngành dệt sử dụng vay vốn ODA, vốn tín dụng Chính phủ với lãi suất ưu đãi (khoảng 5%), thời gian vay dài (trên 10 năm ngành dệt năm ngành may) Miễn loại thuế doanh thu, lợi tức cho cơng trình đầu tư ngành dệt may thời gian chưa trả nợ xong Ngoài ra, Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ với Tổng Cơng ty đưa Cơng ty Tài dệt may sớm vào hoạt động để huy động vốn từ nguồn vay nước, nước, trái phiếu, cổ phiếu nhằm cho vay đầu tư phát triển 85 Chính sách tỷ giá hối đối Chính sách tỷ giá hối đối sử dụng cơng cụ lợi hại chiến tranh thương mại gay gắt nước công nghiệp phát triển cơng cụ khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, bảo hộ mậu dịch nước phát triển Đối với Việt Nam bối cảnh kinh tế giới không ngừng phát triển thị trường tiền tệ giới đầy biến động việc lựa chọn sách tỷ giá hối đối hợp lý đảm bảo ổn định kinh tế đối nội tăng trưởng kinh tế đối ngoại cần thiết Đối với ngành Dệt-May, việc điều hành tỷ giá ngoại tệ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nhà nước cần áp dụng tỷ giá hối đối hợp lý để đảm bảo xuất có lãi khuyến khích xuất Tất nhiên tỷ giá khơng ly q nhiều so với tương quan cung cầu ngoại tệ Đồng thời Nhà nước phải ln trọng đầy đủ yếu tố kích thích xuất ấn định tỷ giá Đây định chủ quan cần thiết không đẩy mạnh xuất để tạo nguồn ngoại tệ tự có, khơng đủ ngoại tệ để cân đối cán cân toán quốc tế Tổ chức quản lý khâu nghiệp vụ xuất Tổ chức quản lý hợp lý khâu thuộc nghiệp vụ xuất cấp giấy phép, phân bổ quota, thủ tục hải quan có tác dụng thúc đẩy hoạt động xuất nói chung xuất hàng may mặc nói rỉêng Thực tế việc phân bổ hạn ngạch xuất hàng may mặc khơng hợp lý, thủ tục hải quan cịn nhiều phức tạp làm hạn chế khả xuất mặt hàng Để giải vấn đề này, Nhà nước cần sớm ban hành luật hải quan cho phù hợp với trình phát triển kinh tế theo chế thị trường Các ngành hữu quan nghiên cứu để ban hành biểu phân loại mã số hàng xuất (biểu mã số HS) phù hợp với tiến trình đổi kinh tế đất nước xu hợp tác hội nhập vào cộng đồng quốc tế Nên có thống từ quan quản lý việc ghi mã số HS trước tên hàng hồ sơ chứng từ 86 có liên quan để tạo đồng việc xác định loại hàng hoá làm sở cho việc khai báo, tính nộp thuế, việc quản lý gia cơng cho nước Về quản lý xuất tiểu ngạch: Đánh thuế, phí xuất tiểu ngạch cho giá xuất tiểu ngạch tương đương với giá xuất ngạch vừa quản lý chặt chẽ xuất tiểu ngạch, vừa tăng thu cho ngân sách Nhà nước Thực vấn đề giúp cho Tổng Công ty chủ động giao dịch, kinh doanh xuất khẩu, tạo cạnh tranh công đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu, đưa kim ngạch xuất hàng may mặc lên vị trí hàng đầu, tăng thu ngoại tệ cho đất nước Giữ vững phát huy truyền thống Tổng Công ty năm qua 87 KẾT LUẬN Chiến lược cơng nghiệp hố, đại hoá hướng mạnh vào xuất chiến lược đắn Đảng Nhà nước ta, tạo đà cho kinh tế phát triển đuổi kịp thời đại Trong xuất hàng mũi nhọn bước tiên phong, khai thác triệt để lợi đất nước Đồng thời việc hướng thị trường nước ngoài, đẩy mạnh hoạt động xuất sở khai thác lợi so sánh, vừa xuất phát từ yêu cầu phát triển nội nước ta, vừa nhận “hưởng ứng ủng hộ” nước phát triển khuôn khổ không ảnh hưởng tới phát triển ngành kinh tế nước Căn vào tiềm điều kiện tự nhiên, xã hội, dân số, truyền thống dân tộc Việt Nam, văn kiện đại hội VIII Đảng ta xác định hướng trọng phát triển số ngành, có công nghiệp sản xuất hàng dệt may Với đặc điểm kinh tế-kỹ thuật riêng có ngành, cơng nghiệp dệt may đánh giá ngành có nhiều ưu điểm để sản xuất xuất khẩu, phù hợp với điều kiện sẵn có nước ta Tuy nhiên, bối cảnh chung tình hình giới nay, bên cạnh thuận lợi định việc đẩy mạnh xuất hàng may mặc gặp phải nhiều khó khăn thách thức ngồi nước Chẳng hạn trình độ sản xuất thấp nên hàng hố khó đáp ứng u cầu thị trường quốc tế, khả trình độ tiếp thị quốc tế cỏi, thiếu kỹ kinh nghiệm thực hoạt động thương mại quốc tế, cạnh tranh nước phát triển mặt hàng thị trường Do đó, để đẩy mạnh xuất hàng may mặc Tổng Công ty DệtMay Việt Nam không đòi hỏi nỗ lực cố gắng Tổng Cơng ty việc tìm hướng đi, biện pháp phù hợp mà cịn cần phải có tác động tích cực quan quản lý Nhà nước Thúc đẩy hoạt động xuất hàng may mặc ngày phát triển, tăng nhanh kim ngạch ngoại tệ cho đất nước, củng cố uy tín vị Tổng Công ty không thị trường nước 88 mà tồn giới Với trình độ thời gian định, viết chắn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện nữa./ Hà Nội, 30/5/1998 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Thương mại quốc tế (PGS PTS Nguyễn Duy Bột) Giáo trình nghiệp vụ quản trị kinh doanh thương mại quốc tế (PGS PTS Trần Chí Thành) Cẩm nang thương mại dịch vụ (PTS Đặng Đình Đào - Hoàng Minh Đường) Kinh tế đối ngoại Việt Nam-Nội dung-Giải pháp-Hiệu (NXB Thống kê-1993 ) Mưu lược cạnh tranh thương mại (NXB TP Hồ Chí Minh) Hỏi đáp kỹ thuật thực hành kinh doanh xuất nhập (PTS Võ Thanh Thư - NXB TP Hồ Chí Minh) Tìm hiểu quy định hoạt động xuất nhập (NXB TP Hồ Chí Minh) Tự hóa thương mại, xu hướng sách (NXB Thống kê 1995) Hướng phát triển thị trường xuất nhập 1996-2000 (NXB Thống kê 1995) 10 Cạnh tranh giảm phí tổn thương mại (NXB Thống kê 1995) 11.Basic Marketing - J Mc Carthy 12 Thương mại dịch vụ sư nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá (NXB Thống kê 1997) 13 Hiệu kinh doanh kinh tế thị trường (NXB Thống kê 1995) 14 Niên giám thống kê 1995,1997 15 Một số tạp chí thương mại; Thời báo kinh tế; Tạp chí Dệt may Việt Nam 90 91 ... pháp chủ yếu đẩy mạnh 67 xuất hàng may mặc Tổng Công ty Dệt -May Việt Nam thời gian tới I Triển vọng xuất hàng may mặc Tổng Công ty 67 thời gian tới II Những giải pháp chủ yếu phía Tổng Cơng ty. .. cho hàng may Việt Nam thị trường may giới 26 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC Ở TỔNG CÔNG TY DỆT - MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995-1998 I NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY DỆT -MAY. .. Phủ Việt Nam định thành lập Tổng Công ty Dệt -May Việt Nam (VINATEX) sở thống Tổng Công ty Dệt Việt Nam Liên hiệp xí nghiệp sản xuất- xuất nhập May nhằm tạo sức mạnh tổng hợp, tạo lực để thúc đẩy

Ngày đăng: 07/11/2013, 06:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan