1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại Công ty dệt kim Đông Xuân

66 409 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 286 KB

Nội dung

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG ...................................4 I. Khái niệm, các hình thức xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu....................4 1.

Trang 1

Lời cảm ơn:

Để hoàn thành bài viết này, trớc hết em xin trân trọng cảm ơn các thầy cô Khoa Kinh tế trờng Đại học Thơng Mại Hà Nội đã tận tâm truyền đạt,trang bị vốn kiến thức và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập.

Đặc biệt,em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo trởng khoa Kinh tế,TS.Thân Danh Phúc ngời đã tận tình hớng dẫn và chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề này.

Em cũng gửi lời cảm ơn tới bác Nguyễn Văn Hùng cùng toàn thể các anh, chị ở Công ty TM-DV và XNK Hải Phòng đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình thực tập tại Công ty.

Sau cùng xin cảm ơn tất cả bạn bè và ngời thân đã luôn quan tâm ủng hộ và giúp đỡ em.

Hà Nội, ngày 9 tháng 5 năm 2004

Sinh viên Mai Thị Hải Yến.

Trang 2

Lời mở đầu.

Vấn đề việc làm luôn là một đề tài nóng hổi và hấp dẫn trong mọi thời kì phát triển của Đất nớc.Nớc ta từ chỗ là một nớc nông nghiệp lạc hậu,ngày nay đang tiến những bớc dài trên con đờng đổi mới và đã thu đợc một số thành tựu đáng kể về kinh tế,đời sống nhân dân đợc cải thiện,tạo thêm nhiều việc làm mới cho ngời lao động.Tuy nhiên,hàng năm số nguời đến tuổi lao động tăng,yêu cầu về việc làm vẫn ngày càng bức bách Đảng và Nhà nớc luôn luôn quan tâm đến vấn đề này và đã có chủ trơng từ trên 20 năm nay là cùng với việc có những giải pháp giải quyết việc làm trong nớc là chính và coi xuất khẩu lao động (XKLĐ) là một chiến lợc quan trọng trớc mắt và lâu dài nằm góp phần phát triển nguồn nhân,giải quyết việc làm,tạo thêm thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho ngời lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho Đất nớc và tăng cờng quan hệ hợp tác giữa nớc ta với các nớc trên thế giới.XKLĐ đã có một vị trí quan trọng trong nền KTQD và đợc coi là một hoạt động KT-XH rất có hiệu quả Vì vậy khi nói đến vấn đề việc làm không thể không nói đến vấn đề mới mẻ này,nhằm thu hút lực lợng lai đônngj tham gia xây dựng Đất nớc thông qua hoạt động XKLĐ.XKLĐ là một lĩnh vực khó và phức tạp vì nó có liên quan đến rất nhiều lĩnh vực khác trong nớc và trên thế giới.

TRADIMEXCO là một trong những là một trong những doanh nghiệp kinh doanh XKLĐ rất có hiệu quả.Công ty đã xây dựng cho mình một nguồn vốn đáng kể,góp nguồn vào sự phát triển chung của toàn nghành, thực hiện nhiệm vụ XKLĐ, thu ngoại tệ cho Đất nớc.

Trong thời gian thực tập tại Công ty TM-DV và XNK Hải Phòng em đã chọn đề tài “Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của Công ty TM-DV và XNKHải Phòng sang Malaysia”.Với mục đích nghiên cứu thực trạng hoạt động XKLĐ ở

Công ty trong thời gian qua, tìm ra những nguyên nhân dẫn đến thành công và những tồn tại chủ yếu cần khắc phục Từ đó đề xuất một số giải pháp thúc đẩy XKLĐ ở Công ty trên Thị trờng Malaysia.Nội dung chuyên đề gồm các phần chủ yếu sau:

Phần 1: Những lí luận cơ bản về xuất khẩu lao động.

Trang 3

Phần 2: Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của Công ty TM-DV và XNK Hải Phòng trên Malaysia.

Phần 3: Một số giải pháp thúc đẩy XKLĐ của Công ty sang Malaysia Ch

ơng1:

Lý luận chung về xuất khẩu lao động.

1.1 Xuất khẩu lao động là một xu hớng tất yếu khách quan.1.1.1 Khái niệm xuất khẩu lao động.

Trớc đây, khi cha có xuất khẩu lao động, do yêu cầu của cuộc sống cũng nh nhu cầu lao động của nhiều nớc, nhiều vùng đã có hiện tợng di chuyển lao động từ nớc này sang nớc khác với hai dạng cơ bản là làm việc lâu dài và làm việc tạm thời Điều đó có lợi cho cả hai phía:Phía thuê lao động có điều kiện thuê đợc lao động rẻ hơn thuê lao động tại chỗ và ngời lao động mong muốn có việc làm để có thu nhập

Trong khoảng 30 năm trở lại đây, việc đa lao động ra nớc ngoài làm việc đã đợc nâng lên rõ rệt Đó là sự phát triển kinh tế trong phạm vi toàn cầu đang có những chuyển biến về chất và không đồng đều giữa các nớc dựa trên cơ sở phát triển mạnh của khoa học kĩ thuật Thực tế cho thấy, sức lao động của các quốc gia kém phát triển có d thừa lao động đến giai đoạn hiện nay đã đợc coi nh là một loại hàng hoá, hàng hoá sức lao động mà quốc gia đó đem ra để đổi lấy ngoại tệ dới các hình thức khác nhau.

Nghiên cứu về vấn xuất khẩu lao động chúng ta phải hiểu và làm rõ một số khái niệm cơ bản sau:

Nguồn lao động : Là một bộ phận của dân c bao gồm những ngời trong độ tuổi

lao động (không kể số ngời mất khả năng lao động ) và những ngời ngoài tuổi lao động thực tế có tham gia lao động.

Lao động: Lao động thực chất là sự vận động của sức lao động trong quá trình

tạo ra của cải vật chất cho xã hội, lao động cũng chính là quá trình kết hợp của sức lao động và t liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất,sản phẩm hàng hoá vụ con ngời, xã hội Có thể nói, lao động là yếu tố quyết định cho mọi hoạt động kinh tế.

Trang 4

Sức lao động:Sức lao động là tổng hợp thể lực và trí lực của con ngời trong quá trình tạo ra của cải xã hội, nó phản ánh khả năng lao động của con ngời, là điều kiện đầu tiên cần thiết trong quá trình lao động xã hội Trên thị trờng lao động, sức lao động đợc coi là hàng hoá- đó là loại hàng hoá đặc biệt vì con ngời có t duy, tự làm chủ bản thân mình hay nói cách khác con ngời là chủ thể lao động Thông qua thị trờng lao động, sức lao động đợc xác định giá cả, hàng hoá sức lao động cũng tuân theo qui luật của thị trờng.

Trong nền kinh tế thị trờng –sức lao động là một loại hàng hoá đặc biệt đợc trao đổi mua bán trên thị trờng lao động.

Thị trờng lao động: Trong mỗi xã hội, nơi nào xuất hiện nhu cầu sử dụng lao

động và có nguồn lao động cung cấp ở đó sẽ hình thành nên thị trờng lao động.Trong nền kinh tế , ngời lao động muốn tìm việc phải thông qua thị trờng lao dộng Về mặt thuật ngữ, “thị trờng lao động “phải đợc hiểu là “thị trờng sức lao động”để phù hợp với khái niệm của tổ chức lao động quốc tế (ILO):Thị trờng lao động là một lĩnh vực của nền kinh tế, nó bao gồm toàn bộ các quan hệ lao động đợc xác lập trong lĩnh vực mua bán, trao đổi và thuê mớn sức lao động Trên thị trờng lao động, mối quan hệ đợc thiết lập giữa một bên là ngời lao động và một bên là nguời sử dụng lao động Qua đó, cung- cầu về lao động ảnh hởng đến tiền công lao động và mức tiền công lao động cũng ảnh hởng tới cung-cầu lao động.

Xuất khẩu lao động là một hình thức (loại hình) trao đổi mua-bán sức lao động trên thị trờng lao động quốc tế Nó chịu sự tác động, điều tiết của qui luật kinh tế thị trờng Nó đợc hình thành,phát triển dựa vào quan hệ cung- cầu,giá cả và cạnh tranh Bên cầu phải tính toán kĩ hiệu quả của việc nhập khẩu lao động từ đó cần phải xác định chặt chẽ số lợng, cơ cấu, chất lợng lao động hợp lí Mặt khác, bên cung có mong muốn càng xuất khẩu nhiều lao động càng tốt Do vậy, muốn cho loại hàng hoá đặc biệt này chiếm đợc u thế trên thị trờng lao động, bên cung phải có sự chuẩn bị và đầu t để đợc thị trờng chấp nhận, phải đáp ứng kịp thời các yêu cầu về số lợng, cơ cấu và chất lợng lao động cao.

Thị trờng lao động nớc ta hiện nay tuy đã hình thành nhng phạm vi hoạt động còn hẹp Để phù hợp với sự phát triển quá nhanh của nguồn lao động, trớc hết thị tr-ờng lao động phải đợc mở rộng cả trong và ngoài nớc, đồng thời tạo cho ngời lao động

Trang 5

có quyền bình đẳng, tự do tìm việc làm ngời sử dụng lao động có quyền tuyển chọn, thuê mớn lao động theo pháp luật.

Di dân quốc tế: Di dân quốc tế đợc hiểu là ngời lao động khi bán sức lao động

hoặc di chuyển ra khỏi lãnh thổ quốc gia để tìm kiếm việc làm Nếu xét theo khía cạnh dân số học thì một bộ phận của xuất khẩu lao động cũng nằm trong di dân quốc tế Do đó, việc đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài chính là tham gia vào quá trình di dân quốc tế Việc đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài tuân theo hiệp định giữa hai quốc gia, đa quốc gia hoặc theo công ớc quốc tế, tuỳ từng trờng hợp khác nhau mà nó đợc xếp nằm trong giới hạn nào.

Xuất khẩu lao động:

ở Việt Nam, từ những năm 80 đã bắt đầu xuất hiện thuật ngữ “Hợp tác quốc tế về lao động” Lúc đó thuật ngữ này đợc hiểu đơn giản là sự trao đổi lao động giữa các quốc gia thông qua các hiệp định đợc thoả thuận và kí kết giữa các quốc gia đó, là sự di chuyển lao động có thời hạn giữa các quốc gia một cách hợp pháp và có tổ chức.

Đến nay trên thế giới cha có một khái niệm chuẩn nào về xuất khẩu lao động Vì vậy, chúng ta có thể hiểu khái niệm lao động thông qua khái niệm của tổ chức lao động quốc tế (ILO) nh sau: Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế của một quốc gia thực hiện việc cung ứng lao động cho một quốc gia khác trên cơ sở những hiệp định hoặc những hợp đồng có tính chất hợp pháp qui đinh đợc sự thống nhất giữa các quốc gia đa và nhận ngời lao động.

Trang 6

Giai đoạn đầu tiên là trào lu di c lao động từ ấn Độ- thuộc địa của Anh đến các

đồn điền vùng Caribê, Châu Phi và Đông á, gồm những lao động rẻ tiền, một hình thức mới của chế độ nô lệ khổ sai.

Giai đoạn thứ hai bắt đầu vào thời kì tân lực của hệ thống thuộc địa sau đại chiến

thế giới lần thứ hai, khi có một số đông ngời từ Châu á, đặc biệt là từ tiểu lục địa, di c đến các vùng Châu Âu và Bắc Mĩ Nhiều ngời vào làm việc tại các sở công nghiệp đã “tàn lụi” trên đất Anh, song cũng có một số đông thuộc dòng ngời di c là những ngời thợ có tay nghề, sinh viên học tại Mĩ và Canađa không trở về nớc sau khi học xong

Giai đoạn thứ ba, đó là giai đoạn bùng nổ xây dựng ở các nớc vùng Vịnh khi dầu

mỏ trở thành ngành chủ lực của nền kinh tế khu vực Thời kì này chứng kiến sự phát triển rất nhanh của lực lợng lao động các nớc tại vùng Vịnh và đây trở thành một trung tâm chính thu hút lao động Châu á.

Việc sử dụng lao động nớc ngoài từ lâu đã trở thành điều kiện tất yếu của quá trình tái sản xuất thông thờng ở các nớc đang sử dụng công nhân nớc ngoài, có những ngành phải phụ thuộc vào nguồn lao động nhập khẩu Trong khi đó, đối với phần lớn các nớc đang phát triển có lao động xuất khẩu, việc ngừng xuất khẩu này sẽ làm mất đi một nguồn thu ngoại tệ đáng kể.

Trên thế giới hiện nay có một số vùng chủ yếu thu hút nhiều lao động nớc ngoài, trung tâm nhập c lao động nớc ngoài đầu tiên đợc thành lập ở các nớc Tây âu, tiếp sau đó là ở Mĩ, các nớc khai thác dầu mỏ ở vùng Cận Đông, ngoài ra có một số nớc ở Châu Mĩ Latinh cũng thu hút lao động nớc ngoài Sự di c lao động cũng xảy ra giữa các nớc Châu á chủ yếu là ở các nớc giàu hơn thu hút lao động không có tay nghề từ các nớc láng giềng nghèo hơn Các nớc thu hút lao động chủ yếu ở khu vực là Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia, Singapo và Hồng Kông.

Từ việc nghiên cứu các trào lu di c lao động quốc tế và các trung tâm chính của di c lao động quốc tế, ngời ta thấy các quá trình di c lao động quốc tế đợc đặc trng bởi:

Thứ nhất, di c lao động quốc tế sẽ góp phần nâng cao phúc lợi mọi mặt của ngời

lao động và góp phần cải thiện sự thiếu hụt ngoại tệ của các nớc xuất khẩu lao động Ngời lao động ra nớc ngoài làm việc là một hình thức tránh sự đói nghèo trong nớc.

Thứ hai, các chỉ tiêu về số lợng- tức là nhu cầu của các nớc nhập c lao động.

Trang 7

Thứ ba, hớng di c lao động- tức là trào lu di c phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế

và đời sống của nhân đân nớc nhập c.

Thứ t là chất lợng lao động di c.

Nhà nớc có ảnh hởng tích cực đến quá trình di c Khi sản xuất tăng mạnh, việc nhập khẩu lao động đợc phép tự do hoá, trong trờng hợp ngợc lại thì nhập khẩu lao động bị hạn chế Ngày nay, di c lao động quốc tế đã trở thành hiện tợng kinh tế toàn cầu trong đời sống kinh tế- xã hội và là một trong những nguyên nhân thúc đẩy làn sóng xuất khẩu lao động tăng nhanh.

1.1.3 Sự cần thiết của dịch vụ xuất khẩu lao động

Đối với Việt Nam, sự phát triển dân số và lao động là một trong những vấn đề kinh tế- xã hội phức tạp và gay gắt chẳng những trong giai đoạn hiện nay mà còn trong nhiều năm tới Dân số và kinh tế -xã hội là những yếu tố vận động theo những qui luật khác nhau Trong dân số có lực lợng lao động- yếu tố quyết định của sản xuất Đồng thời dân số lại là lực lợng tiêu dùng chủ yếu mọi của cải (vật chất) và tinh thần của xã hội Mối quan hệ này đã đợc cụ thể hoá thành quan hệ giữa dân số và phát triển, là một nội dung quan trọng trong công tác hoạch định chiến lợc kinh tế- xã hội của nhiều nớc.

Tốc độ tăng dân số nớc ta hiện nay ở mức 2,6% đang tạo nên áp lực lớn đối với đời sống và việc làm của toàn xã hội Thực tế ở nớc ta, nguồn lao động không ngừng gia tăng trong bối cảnh nền kinh tế còn gặp không ít những khó khăn Điều này đã sinh ra những mâu thuẫn giữa khả năng tạo việc làm còn hạn chế với nhu cầu giải quyết việc làm ngày càng tăng, tất yếu dẫn đến tình hình một bộ phận ngời lao động cha có việc làm.

Với tốc độ phát triển dân số và lao động nh hiện nay, hàng năm chúng ta phải tạo ra hơn một triệu việc làm mới cho số ngời bớc vào tuổi lao động, khoảng gần hai triệu ngời cha có việc làm, hàng chục vạn bộ đội phục viên, xuất ngũ, học sinh phổ thông trung học thôi học, lao động hợp tác ở nớc ngoài về nớc, hàng chục vạn lao động không có nhu cầu sử dụng trong khu vực Nhà nớc, đó là cha kể hàng chục vạn thơng binh, ngời tàn tật có nhu cầu để đảm bảo cuộc sống Trớc tình hình bức xúc về việc làm nh vậy, Đảng đã xác định chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội nớc ta theo định h-ớng đặt con ngời vị trí trung tâm Nh vậy thực chất của chiến lợc phát triển kinh tế- xã

Trang 8

hội thời kì này là chiến lợc về lao động và việc làm Lao động phải có việc làm, việc làm đó phải có hiệu quả và mang lại thu nhập đủ sống cho ngời lao động và đóng góp với Nhà nớc để tăng tích luỹ phát triển sản xuất Quan điểm này xuất phát từ bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa là đảm bảo quyền cơ bản nhất của con ngời bao gồm quyền tự do lao động và quyền có việc làm T tởng chỉ đạo của Nhà nớc ta là giải phóng tiềm năng lao động và phát huy đến mức cao nhất yếu tố con ngời, đó là quyết sách lớn của Đảng và Nhà nớc, điều đó xuất phát từ thực tế hiện trạng lao động và việc làm của nớc ta Vấn đề lao động và việc làm không những chỉ là vấn đề kinh tế , mà còn là vấn đề xã hội và chính trị Vì thiếu việc làm, thất nghiệp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các tệ nạn và thói h, tật xấu phát triển đồng thời cũng là ngòi nổ cho các bạo loạn xã hội mà các thế lực thế lực thù địch nớc ngoài dễ dàng khai thác Thất nghiệp còn sinh ra các hậu quả khác về t tởng và chính trị, giảm sút lòng tin chính trị, cản trở các cuộc cải cách khác dẫn tới sự sụp đổ của xã hội Đại hội VI của Đảng đã đánh dấu sự chuyển biến mới về cấu trúc kinh tế, tất yếu hình thành và phát triển thị trờng xã hội thống nhất trên cơ sở điều hành vĩ mô, trong đó có thị trờng lao động Trong môi trờng đó, xã hội phải luôn đối đầu với ba vấn đề lớn:lạm phát, thất nghiệp, ngân sách Ba vấn đề này tồn tại lâu dài, cùng vận động, có quan hệ biện chứng với nhau và là đối tợng của nhau, trong đó cái gốc là giải quyết việc làm cho lao động xã hội.

Trong những năm qua, đặc biệt từ năm 1991 trở lại đây, nhờ có chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc, áp dụng nền kinh tế mở nên chúng ta đã đạt đợc những thành tựu khả quan và ổn định Đặc biệt Đảng và Nhà nớc đã có chính sách mở cửa, khuyến khích, thu hút đầu t trong và ngoài nớc để phát triển sản xuất kinh doanh Nguồn vốn này không những quan trọng về số lợng mà còn có ý nghĩa tranh thủ thiết bị công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lí tiên tiến, khả năng tiếp cận thị trờng quốc tế và giải quyết việc làm cho ngời lao động trong nớc.

Nh vậy, với tốc độ phát triển dân số và nguồn lao động nh hiện nay thì trớc mắt và lâu dài, việc làm vẫn là vấn đề gay gắt của xã hội, đòi hỏi các nghành, các cấp phải tập trung cao độ để giải quyết mà một trong những chơng trình đó phải là phát triển việc đa lao động ra nớc ngoài làm việc.

1.1.4 Thị trờng lao động quốc tế đối với xuất khẩu lao động Việt Nam hiện nay và trong những năm tới.

Trang 9

Nghiên cứu các trào lu di c lao động trên thế giới ta thấy rằng di c lao động quốc tế là một hiện tợng kinh tế - xã hội phổ biến và những làn sóng di c lao động sẽ không thể ngừng lại.

Những trung tâm nhập c mà trong quá khứ, hiện tại và tơng lai, do có quan hệ truyền thống, do có nhiều nét tơng đồng về phong tục, tập quán và vị trí địa lý thuận lợi mà chúng ta có thể sẽ thâm nhập và phát triển việc đa hàng vạn lao động ra nớc ngoài làm việc, điển hình là :

a.Khu vực Liên Xô(cũ) và Đông Âu.

Biểu1: Số liệu ngời lao động Việt Nam đi lao động ở 4 nớc từ 11980-1990(Liên Xô cũ,CHDC Đức cũ,Bungari,Tiệp Khắc).

Trang 10

N¨m Sè lîng (ngêi)

Trang 11

Sè îng(ngêi)

%N÷ so víi Tæng

%L§ cã nghÒ so víi Tæng

Tæng % N÷ so víi Tæng

%L§ cã nghÒ so víi Tæng

%N÷ so víi Tæng

L§ cã nghÒ so víi tæng

víi Tæng

% L§ cã nghÒ so víi Tæng

Trang 12

-Đây là thị trờng truyền thống, đă có hơn 20 năm hợp tác với ta, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở khu vực này là hơn 25 vạn ngời Từ năm 1990 trở lại đây, do có những biến động về chính trị, kinh tế và xã hội nên thị trờng này bị thu hẹp lại Thực tế hiện nay và trong tơng lai gần, nhu cầu lao động của khu vực này vẫn rất lớn, vì vậy cần có chính sách thị trờng phù hợp để khi có điều kiện là lao động Việt Nam vẫn có mặt và chiếm u thế trong khu vực này.

b.Khu vực Đông Bắc á:

-Hàn Quốc : Hàn Quốc là một nớc có nhiều thành công trong xuất khẩu lao

động những năm 80, thành công ấy đã góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế đất nớc Tốc độ phát triển kinh tế đã đa Hàn Quốc từ một xuất khẩu lao động trở thành một nớc thiếu hụt lao động trầm trọng trong nớc và cả ở các công trình trúng thầu ngoài nớc Hiện nay, khả năng hợp tác với Hàn Quốc trong việc sử dụng lao động Việt Nam còn rất nhiều triển vọng.

Biểu 2:Số lợng tu nghiệp sinh Việt Nam vào thị trờng Hàn Quốc.

Trang 13

49,28%tổng số lao động nớc ngoài;Philippin có khoảng 114000 lao động,chiếm 42,22%0.(theo số liệu của ủy Ban lao động Đài Loan-1999).

Việt Nam bắt đầu đa lao động sang làm việc ở Đài Loan từ tháng 11/1999.Cho đến nay đã hơn 17000 lao động Việt Nam do 109 doanh nghiệp xuất khẩu lao động đa đi làm việc trong các lĩnh vực công nghiệp,điện tử, khán hộ công,giúp việc gia đình và thuyền viên.Nền kinh tế Đài Loan trong thời gian qua có sự giảm sútdo tác động bởi suy thoái kinh tế thế giới,nhiều xí nghiệp phải đóng cửa hoặc thu hẹp sản xuất,dẫn đến giảm nhận lao động nớc ngoà.Mặc dù vậy, theo số liệu của UBLĐ Đài Loan thì số lợng lao động Việt Nam vào Đài Loan làm việc vẫn tiệp tục gia tăng trong thời gian qua,trung bình khoảng từ 500-700 ngời/tháng Tuy mới thâm nhập thị trờng lao động Đài Loan, nhng lao động Việt Nam đã chiếm một vị trí tơng đối ổn định,ngày càng đợc các chủ sử dụng lao động Đài Loan biết đến la lao động có trình độ tay nghề và chăm chỉ làm việc,tiếp thu nhanh trong công việc.

Thị phần lao động Việt Nam tăng dần và đang từng bớc khẳng định vị thế trong bối cảnh thị trờng Đài Loan có nhiều biến động.Ba lĩnh vực mà lao động Việt Nam đã tìm đợc chỗ đứng va có khả năng cạnh tranh tạo ra sự chuyển dịch có lợi tại thị trờng Đài Loan đó là giúp việc gia đình và khán hộ công,thuyền viên và chế tạo sử dụng công nghệ kĩ thuật ca.Đây là những lĩnh vực mà Việt Nam có lợi thế cạnh tranh so với lao động các nớc khác.

Trang 14

Biểu3:Lao động nớc ngoài làm việc tại Đài Loan phân theo quốc gia 2003.

NămIndonesiaMalaysiaPhilippinThái LanViệt NamTổng cộng

(Nguồn:ủyBan lao động Đài Loan-12/2003).

-Nhật Bản: Kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản lâm vào tình trạng thiếu lao động trầm trọng Với tốc độ phát triển hàng năm của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) khá cao, thị trờng lao động của Nhật Bản đã trở nên rất hạn hẹp.Tuy thiếu lao động trầm trọng nh vậy nhng chính sách của Nhật Bản là hạn chế lao động nớc ngoài vào làm việc, chỉ cho phép một số ít lao động không nghề và lao động kĩ thuật cao nên số lao động vào Nhật Bản làm việc bất hợp pháp ngày càng tăng, ớc tính hiện nay số lao động này gấp 2,3 lần số lao động hợp pháp Nhật Bản chính thức mở cửa hợp pháp cho lao động nớc ngoài từ tháng 6 năm 1992 Với sự phát triển nh hiện nay của nền kinh tế Nhật Bản thì việc mở rộng hơn nữa thị trờng lao động là hết sức cần thiết Việt Nam đã hợp tác đa lao động theo dạng tu nghiệp sinh từ 10 tháng đến 1 năm, sau đó làm việc từ 1 đến 2 năm.

Biểu4:Quy mô lao động Việt Nam sang Nhật Bản,1992-2000.

(Nguồn: CIC-Cục Quản lí lao động với nớc ngoài).

-Hồng Kông: Hồng Kông từ lâu là khu vực nhập khẩu lao động đáng kể trong khu vực Châu á nhng vì cơ cấu của khu vực công nghiệp đã trở nên tiên tiến, nên trong những năm gần đây, Hồng Kông cần ít hơn số lao động có tay nghề ở Hồng Kông, tỉ lệ thất nghiệp thấp, mặc dù nền kinh tế của khu vực này trải qua thời kì suy thoái lâu nhất trong vòng hơn hai mơi năm gần đây Đây là nớc

Trang 15

có tỉ lệ sinh thấp, cũng nh khuynh hớng đi xuống của lao động tích cực, những điều này sẽ góp phần gia tăng tình trạng thiếu lao động trong tơng lai Xu hớng này còn tiếp tục diễn ra và gia tăng dần đến việc phải tiếp nhận lao động từ các n-ớc kém phát triển.

c.Khuvực Đông Nam á.

-Singapo:Do thiếu lao động trầm trọng, Chính phủ Singapo cho phép nhập một số lợng lớn hơn công nhân nớc ngoài làm việc trong nhiều lĩnh vực sản xuất Chính phủ cũng đã mở rộng các luật lệ nhập c để thu hút lao động có tay nghề cao thay thế cho các công nhân ngời Singapo đã đợc đào tạo rất tốt nhng họ đã di c ra nớc ngoài trong những năm gần đây.

-Malaysia:Cùng với quá trình công nghiệp hoá nhanh chóng, một tỉ lệ lớn lực lợng lao động của Malaysia đã tràn từ khu vực nông thôn vào thành thị Tình trạng thiếu lao động có thể thấy ở nông thôn, đồn điền và một số nghành công nghiệp khác, vì thế ở các đồn điền phụ thuộc ngày càng nhiều vào lao động nớc ngoài Trong những năm gần đây, sự bùng nổ kinh tế của Malaysia đã vợt quá khả năng cung ứng lao động trong nớc Nhu cầu sử dụng lao động nớc ngoài là cần thiết và có chiều hớng gia tăng Nớc ta mới chỉ thí diểm đa lao động vào thị trờng này nhng cha đạt đợc kết quả nh mong muốn, còn gây ra nhiều hiện tuợng lộn xộn, lừa đảo ngời lao động.

d.Khu vực vùng Vịnh.

Vùng Vịnh là thị trờng nhận lao động lớn nhất thế giới, hàng năm cần khoảng 5,5 triệu lao động nớc ngoài Thời gian qua, Việt Nam đã mở đợc quan hệ hợp tác với các nớc khu vực này Đây là thị trờng có nhiều triển vọng trong vấn đề hợp tác sử dụng lao động Việt Nam.

Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị và xã hội cũng nh sự phân bố không đều về tài nguyên giữa các quốc gia, dẫn đến sự phát triển không đều giữa các quốc gia, không quốc gia nào có đủ và đồng bộ các yếu tố sản xuất Trong điều kiện kinh tế thị trờng, việc giải quyết việc mất cân đối trên dẫn đến hình thành thị trờng quốc tế, trong đó có thị trờng sức lao động Từ điều kiện đó, xuất khẩu lao động đã trở thành hoạt động kinh tế quan trọng của nhiều nớc trên thế giới qua nhiều thập kỉ Đối với nớc ta, một nớc có tiềm năng lao động dồi dào, giá

Trang 16

nhân công lại ở mức thấp, có khả năng cạnh tranh lớn, yêu cầu bức xúc về việc làm cho hàng triệu lao động mỗi năm là một sức ép rất lớn Vấn đề này không thể chỉ giải quyết bằng đầu t phát triển trong nớc, xuất khẩu lao động cũng là hớng đi đúng đắn cần phải đợc đẩy mạnh không chỉ ngay trớc mắt mà còn trong một thời gian dài.

1.2.Các hình thức và vai trò của XKLĐ.1.2.1.Các hình thức xuất khẩu lao động.

Xuất khẩu lao động thực tế đem lại lợi ích thiết thực cho cả ngời lao động và phía Nhà nớc Nhận thức rõ điều đó, Đảng và Nhà nớc ta đã không ngừng đa ra những chủ chơng, Chính sách tạo điều kiện cho ngời lao động có cơ hội đi làm việc ở nớc ngoài Ngày 20/09/1999, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 125/CP qui định chi tiết về việc đa ngời Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài, trong đó bao gồm các hình thức cơ bản sau:

a Thông qua doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu, khoán xây dựng công trình, liên doanh, liên kết chia sản phẩm ở nớc ngoài và đầu t ra nớc ngoài

Bên nớc ngoài đặt hàng cho các công trình xây dựng, do vậy phải đa đi đồng bộ các đối tợng lao động (kĩ thuật, quản lí, chỉ đạo thi công và lao động trực tiếp) sang làm việc ở nớc ngoài Sau khi công trình kết thúc thì cũng chấm dứt hợp đồng đối với ngời lao động, vì thế, xuất khẩu lao động theo hình thức khoán khối lợng công việc thờng không ổn định,tâm lí của ngời lao động dễ bi chán nản, không tận tâm với công việc.

b Thông qua doanh nghiệp Việt Nam làm dịch vụ cung ứng lao động.

Trong hình thức này doanh nghiệp Việt Nam sẽ kí hợp đồng với chủ sử dụng lao động hoặc kí hợp đồng cung ứng lao động với Công ty môi giới lao động nớc ngoài.

Trờng hợp doanh nghiệp Việt Nam kí hợp đồng với chủ sử dụng lao động nớc ngoài:Nhà xuất khẩu trực tiếp tiến hành các giao dịch với ngời sử dụng lao động ở Malaysia.Sau đó hai bên sẽ trực tiếp kí kết các hợp đồng ngoại thơng và hợp đồng này phải phù hợp với luật quốc gia và quốc tế đồng thời đảm bảo lợi ích và đảm bảo uy tín kinh doanh của Công ty.

Trang 17

Ưu điểm của hình thức này là doanh nghiệp chủ động tìm kiếm thâm nhập thị ờng trực tiếp tiếp xúc đàm phán với ngời sử dụng lao động nớc ngoài nên dễ nắm bắt đợc thông tin và nhu cầu của ngời sử dụng lao động,từ đó có thể đáp ứng đợc những đòi hỏi của thị trờng Qua đó sẽ giảm đợc chi phí gián tiếp năng cao đợc tính cạnh tranh của lao động xuất khẩu trên thị trờng nớc ngoài.

tr-Trờng hợp doanh nghiệp Việt Nam kí hợp đồng cung ứng lao động với Công ty môi giới lao động nớc ngoài Công ty môi giới này đa ra những yêu cầu cụ thể về số lợng,tuổi tác, nghề nghiệp Công ty sau khi kí kết với Công ty môi giới lao…động này sẽ tiến hành sơ tuyển dựa trên những tiêu chí có sẵn Để đảm đúng yêu cầu của mình, bên Công ty môi giới nớc ngoài thực hiện kiểm tra lại một lần nữa trớc khi đa lao động sang làm việc

c Theo hợp đồng lao động do cá nhân ngời lao động trực tiếp kí với nguời sử dụng lao động ở nớc ngoài.

Đây là hình thức phổ biến nhất hiện nay, hình thức này đòi hỏi đối tợng lao động đa dạng tuỳ theo yêu cầu và mức độ phức tạp của công việc Có những yêu cầu của nớc ngoài đòi hỏi ngời có trình độ kĩ thuật, kinh nghiệm sản xuất, kinh nghiệm tổ chức quản lí, cũng có những yêu cầu chỉ cần ngời lao động có trình độ đơn giản.

Ngoài những hình thức đa lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài, hình thức xuất khẩu lao động tại chỗ cũng đã trở nên phổ biến hơn ở Việt Nam Thông qua các tổ chức kinh tế của ta, ngời lao động đợc cung ứng cho các tổ chức kinh tế nớc ngoài dới những hình thức:

-Các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.-Các khu chế xuất khu công nghiệp.

-Các tổ chức cơ quan ngoại giao tại Việt Nam.

1.2.2.Vai trò của xuất khẩu lao động trong nền kinh tế thị trờng Việt Nam

Xuất khẩu lao động có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam.Hoạt động xuất khẩu lao động đảm bảo giải quyết việc làm cho một số lợng đáng kể lao động nớc ta, đặc biệt là lao động phổ thông có tay nghề thấp.

Hoạt động xuất khẩu lao động đã giải quyết việc làm cho hơn 40 vạn ời,đây là một trong những nhiệm vụ chiến lợc của nớc ta hiện nay.Trong thời kì

Trang 18

ng-hợp tác lao động quốc tế (1980-1990),hàng năm ta đa đi đợc khoảng 26.000 lao động và chuyên gia.Trong giai đoạn đầu của nền kinh tế thị trờng,qui mô lao động và chuyên gia đa đi hàng năm không lớn Tuy nhiên trong thời gian gần đây,mặc dù tình hình kinh tế thế giới và khu vực có nhiều bất ổn,có sự cạnh tranh gay gắt giữi Việt Nam với các nớc trong khu vực,hoạt động xuất khẩu lao động đã có những tiến bộ,số lợng lao động đa đi tăng dần khoảng hơn 20.000 lao động hàng năm.Từ đầu năm 2000 đến nay đã có 110 doanh nghiệp kí đợc hợp đồng và đã đa đợc trên 54.000 lao động đi làm việc ở nớc ngoài.Năm 2000 tăng gấp 1,44 lần so với năm 1999,8 tháng đầu năm 2001 tăng gấp 1,5 lần so với cùng kì năm trớc,góp phần tạo việc làm và thu nhập cao cho ngời lao động.

Hiện nay theo ớc tính có hơn 600000 lao động và chuyên gia Việt Nam đang làm việc ở trên 40 nớc và vùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm ngành nghề thuộc các lĩnh vực:xây dựng,cơ khí,điện tử,dệt,may,chế biến thuỷ sản,dịch vụ,vận tải biển,đánh bắt chế biến hải sản,chuyên gia y tế,giáo dục,nông nghiệp.tin học…

Điều này giúp Nhà nớc tiết kiệm đợc một lợng vốn lớn đầu t tạo việc làm cho số lao động này (ớc tính phải đầu t 5 triệu đồng cho 1 chỗ làm việc ) Đồng thời khi xuất khẩu lao động phát triển, sẽ tạo ra một số lợng lớn việc làm phục vụ cho hoạt động này.Nhìn vào biểu đồ sau chúng ta sẽ thấy lợng lao động rất lớn của Việt Nam đợc xuất khẩu trong giai đoạn 1993-2003

Trang 19

Biểu5: Xuất khẩu lao động Việt Nam trong giai đoạn 1993-2003.Đơn vị:Ngời.

Trang 20

Thông qua hoạt động xuất khẩu lao động, Nhà nớc thu về một lợng ngoại tệ lớn phục vụ cho công cuộc CNH-HĐH đất nớc Đối với một quốc gia nghèo nh Việt Nam thì đây là nguồn vốn đầu t rất quan trọng cho mở rộng phát triển sản xuất trong nớc tạo thêm nhiều việc làm mới cho ngời lao động.

Ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài có điều kiện làm quen, tiếp thu với tiến bộ khoa học-kĩ thuật, tác phong công nghiệp hiện đại của các nớc phát triển, từ đó vận dụng vào sản xuất trong nớc, nâng cao năng suất lao động xã hội Hoạt động xuất khẩu lao động cũng là biện pháp chuyển giao công nghệ từ các nớc phát triển về Việt Nam.

Ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài có mức thu nhập cao so với mặt bằng thu nhập trong nớc Điều này vừa giúp cải thiện đáng kể đời sống cho ngời lao động và gia đình, mặt khác khi ngời lao động về nớc, có vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh vừa tự tạo việc làm cho chính mình vừa giúp tạo thêm việc làm cho những ngời lao động khác.

Xuất khẩu lao động cũn góp phần ổn định và an ninh trật tự, thông qua việc giáo dục đa một bộ phận ngời lao động ra nớc ngoài làm việc,đặc biệt giảm bớt một phần tệ nạn xã hội cho một số ngời thiếu công ăn việc làm.

Hoạt động xuất khẩu lao động góp phần tăng cờng các mối quan hệ hợp tác giao lu hội nhập về kinh tế , văn hoá, khoa học- kĩ thuật giữa Việt Nam và các n-ớc trên thế giới.

1.3.Kinh nghiệm xuất khẩu lao động của một số nớc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

1.3.1 Kinh nghiệm xuất khẩu lao động của một số quốc gia.

a Kinh nghiệm xuất khẩu lao động của Trung Quốc.

Đối với Trung Quốc hoạt động xuất khẩu lao động qua hai hình thức chủ yếu là xuất khẩu lao động thông qua dự án xây dựng ở nớc ngoài và xuất khẩu lao động thông qua các dịch vụ việc làm có hợp đồng cung ứng lao động.

Thị trờng xuất khẩu lao động của Trung Quốc bao gồm hơn 10 nớc thuộc các khu vực Châu á, Châu Phi, Châu Âu và Châu Mĩ.

Nghành nghề xuất khẩu chủ yếu trong các lĩnh vực nông nghiệp, may mặc, dịch vụ gia đình và giải trí.

Trang 21

Bộ lao động và Bảo hiểm xã hội chịu trách nhiệm về việc ban hành các chính sách và qui chế liên quan đến vấn đề xuất khẩu lao động Việc thành lập các đại lí phải đợc sự chấp thuận của Bộ và các cơ quan chức năng Chính phủ Trung Quốc cũng đang xây dựng quy chế bảo vệ quyền và quyền lợi của ngời lao động ở nớc ngoài với quan điểm bảo vệ quyền lợi của lao động ở nớc ngoài và qui định các cơ sở hợp pháp về quản lí và thạnh tra việc làm ngoài nớc.

Trung Quốc đã tiến hành một số biện pháp nhằm sắp xếp lại các đại lí và kiểm tra tính hợp pháp của các đại lí này nh:

Kiểm tra giấy phép hoạt động của các đại lí và đình chỉ hoạt động các đại lí không đạt yêu cầu.

-Tăng cờng thông tin cho nhân dân các chính sách về xuất khẩu lao động , các điều kiện của các đại lí đợc làm dịch vụ việc làm hợp pháp và các tiêu chuẩn dịch vụ của các đại lí thông qua hệ thống thông tin đại chúng nhằm để năng cao khả năng nhận thức của nhân dân đối với các hoạt động bất hợp pháp.

-Thiết lập các đờng dây nóng và khuyến khích nhân dân thông báo các hoạt động xuất khẩu lao động bất hợp pháp.

-Điều tra và xử lí các vấn đề đợc thông báo.

Chính phủ Trung Quốc cũng đang tăng cờng hợp tác với các nớc khác trong việc đấu tranh chống di c bất hợp pháp để bảo vệ ngời lao động Trung Quốc.

b Kinh nghiệm xuất khẩu lao động của Indonexia Khái quát:

Indonexia cũng là xuất khẩu lao động lâu năm, ngay từ những năm 1930 đến những năm 1950 đã có hơn 200000 ngời Indonexia đi di c lao động sang các đảo của Malaysia.Theo số liệu của bộ Nhân lực Indonexia thì số lợng lao động Indonexia ra nớc ngoài làm việc trong giai đoạn 1969 đến 1993 là 877400 ngời Những năm 70 lên đến hơn 405000 ngời những năm 80, và chỉ trong giai đoạn từ 1994-1998 số lợng lao động Indonexia làm việc ở nớc ngoài đã tăng rõ rệt từ 2,1triệu ngời lên 3,2 triệu ngời Từ 01/1999-6/2001 Chính phủ Indonexia đã đa khoảng 590000 ngời lao động sang làm việc ở nớc ngoài Nguồn thu nhập ngoại tệ chuyển về từ 1996-1999 vào khoảng 2,72 tỉ USD trong đó lớn nhất là khu vực Châu á Thái Bình Dơng, tiếp sau đó là khu vực Trung Đông Riêng năm 2001 và 4 tháng đầu năm 2002 thu đợc gần 1.73 tỷ USD.

Cơ cấu lao động xuât khẩu của Indonexia:

Trang 22

Số lao động của Indonexia đi làm việc ở nớc ngoài trong đoạn từ 1994-1998 chiếm u thế là các lao động có nghề (khoảng 1136021 ngời) Trong khi đó số lao động bán lành nghề chiếm khoảng 325021 ngời, công nhân xây dựng của indonexia đợc a thích hơn công nhân xây dựng của các nớc khác trên thị trờng Malaysia Tỉ lệ lao động nữ đi làm việc ở nớc ngoài so với lao động nam đã tăng lên trong những năm gần đây (1998-2000) và chiếm u thế, trong đó 43% đi làm giúp việc gia đình;22%làm việc trong các nhà máy; 15%làm việc trong lĩnh vực trồng trọt;6% làm việc trong lĩnh vực giao thông vận tải và còn lại làm trong các lĩnh vực khác.

Trong số lao động ra nớc ngoài làm việc, lao động di c bất hợp pháp nhiều hơn lao động di c hợp pháp.

Đào tạo lao động xuất khẩu lao động của Indonexia:

Ngoài các trung tâm chuyên đào tạo nghề cho xuất khẩu lao động, Indonexia còn coi trọng rèn luyện ý thức kỉ luật tổ chức cho lao động xuất khẩu Khi đã đợc tuyển chọn trớc khi đi lao động phải tập trung lại 15 ngày và đợc đợc quản lí nh trong doanh trại quân đội (Để luyện tập nâng cao khả năng chịu đựng những khó khăn, rèn luyện về ý thức chấp hành kỉ luật, giờ giấc, ý thức tổ chức trong công việc, trong sinh hoạt, quan hệ ứng xử giữa chủ và thợ).

Chơng trình đào tạo ngắn ngày này đã đợc nhiều nớc tiếp nhận lao động đánh giá cao bởi ý thức chấp hành kỉ luật tốt của ngời lao động Indonexia ỏ nớc ngoài so với các nớc khác.

Chính sách xuất khẩu lao động của Indonexia.

Indonexia đã xây dựng chính sách về hệ thống tuyển mộ và đào tạo lao động ,chính sách đa lao động ra nớc ngoài làm việc và chính sách quan hệ hợp tác lao động với nớc ngoài Chính phủ can thiệp vào hoạt động xuất khẩu lao động thông qua quản lí và chỉ đạo chơng trình việc làm ngoài nớc.

Bên cạnh các chính sách về tuyển mộ, tuyển dụng, thành lập công ty, quy trình đa lao động đi làm việc ở nớc ngoài, giải quyết tranh chấp lao động và các vấn đề pháp lí thì Indonexia cũng gặp một số hạn chế:

Không phải đại sứ quán nào của Indonexia ở nớc sở tại cũng có thể có nhân viên chuyên nghiệp để xúc tiến việc làm và quản lí lao động ở nơc tiếp nhận lao động.

Trang 23

Thiếu năng lực và tài chính trong việc bảo vệ lao động của các đại sứ quán Indonexia ở nớc ngoài, thiếu thoả thuận song phơng với nớc tiếp nhận lao động

Thiếu sự kết hợp giữa cơ quan đại diện Indonexia ở nớc ngoài với công ty tuyển mộ lao động t nhân ở trong nớc, ngoài ra còn có sự tham nhũng và câu kết thu tiền trái pháp luật trong lĩnh vực này mà hầu nh cha có sự can thiệp từ phía Chính phủ.

Chủ trơng xuất khẩu lao động của Indonexia.

Đa lao động đi xuất khẩu nhằm giảm tỉ lệ thất nghiệp trong nớc, cải thiện việc bảo vệ lao động ở nớc ngoài, nâng cao kĩ năng của lao động xuất khẩu nhằm sẵn sàng đi làm việc ở nớc ngoài và để tăng nguồn thu ngoại tệ mạnh.Dự kiến của chính phủ là trong thời gian từ 1999-2003 đa đợc khoảng 28 triệu lao động Indonexia và thu đợc khoảng 13 tỉ USD và có chủ trơng giảm xuất khẩu lao động không lành nghề hoặc bán lành nghề Tập trung xuất khẩu lao động lành nghề làm việc trong lĩnh vực kinh tế nh: nông nhgiệp, sản xuất, xây dựng và dịch vụ giao thông,vận tải, khai khoáng.

Biểu6: Xuất khẩu lao động của Indonexia giai đoạn 1992 – 2003.

Trung Đông

Malayxia, Singapo

Khác %Số ngời 6,75,780 10,919,204 13,531,762Tổng số %Số ngời 10086,264 100176,187 100235,275

(Nguồn: Cục quản lí lao động với nớc ngoài)

b.Kinh nghiệm xuất khẩu lao động của Thái Lan.Khái quát xuất khẩu lao động của Thái Lan.

Thái Lan bắt đầu xuất khẩu lao động từ những năm 1970, khi ở Trung Đông bùng nổ “Xây dựng chơng trình khai thác dầu lửa” số lợng lao động ở Thái Lan đi lao động ở nớc ngoài tăng dần lên qua các năm,293 ngời năm 1973:3870 ngời năm 1977lên 21500 ngời 1980, gần 110000 ngời năm 1982 và bắt đầu giảm mạnh vào năm 1985 Những năm đầu 1990 số lao động Thái Lan ra nớc ngoài làm việc lại tăng lên, đặc biệt trong những thập niên 90 trung bình hàng năm Thái Lan đa đợc

Trang 24

khoảng 200000 ngời lao động ra nớc ngoài làm việc, trong đó hơn 20% tới Đài Loan Lợng tiền chuyển về nớc của ngời lao động thông qua hệ thống ngân hàng Thái Lan tăng dần lên từ 52 tỷ Bath năm 1997 lên gần 60 tỷ Bath/năm (tơng đơng với 1,5 tỷ USD/năm) trong năm 1998,1999 Ngoài ra còn một số lợng tiền của ng-ời lao động gửi về quốc tế qua các con đờng khác.

Cơ cấu lao động xuất khẩu cuả Thái Lan:

Phần lớn lao động Thái Lan ra nớc ngoài làm việc chủ yếu là không nghề có trình độ tiểu học làm các công việc có tay nghề thấp, chiếm khoảng 50% lợng lao động xuất khẩu Ngời đi xuất khẩu lao động chủ yếu từ vùng nông thôn nhiều nhất là tù vùng Đông Bắc Thái Lan nơi có cuộc sống còn nhiều khó khăn Các công việc họ làm nh nghề may, lắp ráp điện tử, giúp việc gia đình và xây dựng.

Đào tạo lao động xuất khẩu :

Với nhận thức lao động sẽ góp phần làm giảm tình trạng thất nghiệp trong ớc, từ nhiều năm qua Chính phủ Thái Lan đẩy mạnh và đầu t vào hoạt động vào xuất khẩu lao động Bộ lao động -xã hội Thái Lan thành lập các trung tâm t vấn về pháp lí và đa ra các chính sách về vay vốn cho lao động xuất khẩu Đặc trách và đào tạo cho lao động trớc khi đi Chính phủ Thái Lan giao cho Bộ lao động-xã hội phối hợp với Bộ giáo dục để mở rộng các hoạt động Đào tạo cho lao động xuất khẩu Chính phủ Thái Lan cũng đa ra các chơng trình khung về đào tạo lao động xuất khẩu cho các lĩnh vực khác nhau và khuyến khích các khu vực t nhân, các công ty cung ứng và các trung tâm đào tạo, tổ chức việc đào tạo theo chơng trình khung của Chính phủ Với mô hình này, Thái Lan luôn chủ động về nguồn lao động xuất khẩu cho mọi thị trờng có nhu cầu.

n-Chính sách xuất khẩu lao động của Thái Lan:

Thái Lan thực hiện chính sách tự do hoá xuất khẩu lao động Sau đó lập văn phòng quản lí việc làm ngoài nớc thuộc Tổng cục lao động Bộ nội vụ, giám sát hoạt động của các đại lí tuyển lao động t nhân, xây dựng tiêu chuẩn điều kiện làm việc và bảo vệ lao động ở nớc ngoài Ban hành các đạo luật bảo hiểm, tuyển mộ lao động.

Trong đó lao động có thể đi làm việc ở nớc ngoài theo 5 kênh:Tự đi; Thông qua dịch vụ của Bộ lao động và phúc lợi xã hội ;Đi cùng ngời trực tiếp đến Thái Lan tuyển dụng;Đi tu nghiệp sinh ở nớc ngoài;Thông qua dịch vụ tuyển mộ t nhân Nhng phần lớn đi theo 2 kênh chính là tự đi hoặc qua dịch vụ tuyển mộ t

Trang 25

nhân chiếm 95% năm 1999 Hiện nay ở Thái Lan có khoảng 200 Công ty t nhân và đặc biệt có 3 ngân hàng chuyên cho vay với lãi xuất thấp để đi xuất khẩu lao động Ngoài ra Chính phủ cũng theo dõi hoạt động của những Công ty nhằm tránh sự lừa đảo từ phía Công ty, có các biện pháp chống lao động vi phạm hợp đồng.

Chủ trơng xuất khẩu lao động của Thái Lan:

Đào tạo tay nghề cho lao động xuất khẩu để phù hợp với thị trờng lao động hiện tại đòi hỏi kỉ thuật và tay nghề cao.

Chính phủ cũng u tiên, ủng hộ các chính sách về thị trờng lao động ngoài nớc một cách tích cực, tạo việc làm và phát triển nguồn nhấn lực trong nớc Bên cạnh đó, Chính phủ còn có các biện pháp bảo vệ ngời lao động làm việc ở nớc ngoài.

Biểu 7: Xuất khẩu lao động Thái Lan giai đoạn 1992-2003(Hình bên).

Trung Đông Số ngời% 22,62243,5 66,55632,9 17,8319,3Đông á số ngời% 29.00947,4 134,53066,5 123,86164,6Các nớc Phơng

Tổng số Số ngời% 100,0061,200 202,300100,00 191,735100,00(Nguồn: Cục quản lí lao động với nớc ngoài).

c. Kinh nghiệm xuất khẩu lao động của Philippines

Hiện nay, thị trờng xuất khẩu lao động của Philippines gồm 160 nớc trên thế giới, với nhiều loại nghề và các lĩnh vực cũng nh hình thức cung ứng lao động Kinh nghiệm chủ yếu của Philippines là tìm kiếm việc làm ngoài nớc , xây dựng chơng trình tiếp thị và các vấn đề liên quan nhằm đạt đợc kết quả cuối cùng của di c lao động quốc tế trong sự đa dạng về văn hoá, công nghệ và kinh tế giữa các quốc gia.

Philippines bắt đầu từ việc xây dựng nhu cầu tiếp thị việc làm ngoài nớc bằng cách tìm kiếm các thị trờng có triển vọng xác định phơng hớng, mục tiêu tiếp thị và xây dựng tiêu chuẩn tiếp thị.Tiếp đến xây dựng các chính sách liên quan đến vấn đề xuất khẩu lao động Sau đó thiết lập hệ thống tiếp thị và cuối cùng là thiết lập chơng trình và hệ thống tiếp thị.

1.3.2.Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

Trang 26

Qua kinh nghiệm xuất khẩu lao động của các nớc trên chúng ta rút ra bài học cho xuất khẩu lao động Việt Nam nh sau:

a.Nhận thức về hoạt động xuất khẩu lao động.

Xác định rõ cùng với các giải pháp tạo việc làm trong nớc,xuất khẩu lao động có vai trò quan trọng trớc mắt và lâu dài,vừa có mục tiêu xã hội là giải quyết việc làm,củng cố cộng đồng ngời Việt ở nớc ngoài;vừa có mục tiêu kinh tế là tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc.Vì vậy,mở rộng xuất khẩu lao động là nhiệm vụ của cả Nhà nớc và các tổ chức kinh tế,trong đó công tác nghiên cứu mở rộng thị trờng lao động đợc coi là nhiệm vụ trọng tâm.

b.Phải tạo đợc sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan có liên quan:

Nh Bộ lao động thơng binh và xã hội,Bộ Ngoại giao,Bộ Công An,Bộ Tài chính và chính quyền các cấp,ban hành một hệ thống chính sách đồng bộ về đầu t tạo mở thị trờng,về miễn giảm thuế cho các doanh nghiệp xuất khẩu lao động,về đào tạo nghề cho ngời lao động vay vốn,về bảo hiẻm cho ngời lao động ở nớc ngoài, về khuyến khích ngời lao động đầu t sau khi về nớc,thông thoáng về thủ tục hành chính,đảm bảo đợc quyền lợi của các bên tham gia xuất khẩu lao động,đặc biệt là của ngời lao động.

d Chú trọng công tác quản lí trong tổ chức thực hiện.

Kể cả quản lí hoạt động trong nớc và quản lí lao động nớc ngoài,công khai hóa mọi chính sách và qui định cho ngời lao động biết Phải đầu t tạo điều kiện vật chất thỏa đáng cho công tác quản lí xuất khẩu lao động,cho công tác đào tạo-giáo dục định hớng để có đợc một một đội ngũ lao động và chuyên gia đủ khả năng đáp ứng đợc mọi đòi hỏi của thị trờng lao động quốc tế.

ơng 2:

Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của Công ty

TM-DV và XNK Hải Phòng sang Malaysia thời gian qua.2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty TM - DV và XNK Hải Phòng.

Công ty TM - DV và XNK Hải Phòng tên giao dịch quốc tế là HAI PHONG TRADING IMPORT – EXPORT AND SERVICES CORPORATION_ VIETNAM đợc thành lập theo quyết định số 1609/QĐ-TCCQ ngày 31/12/1992

Trang 27

của chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng.Tên điện tín là:TRADIMEXCO.Công ty có trụ sở chính đặt tại số 19 phố Ký Con,quận Hồng Bàng,thành phố Hải Phòng-Việt Nam.Ngoài ra công ty còn có các chi nhánh đặt tại các thành phố lớn nh :Hà Nội,Hồ Chí Minh,Quảng Ninh.

Là một doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp,công ty có chức năng,nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh chủ yếu sau :

-Chuyên doanh đa ngời lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn tại nớc ngoài.

- Xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng nhà nớc cho phép

- Kinh doanh theo phơng thức chuyển khẩu và tạm nhập,tái xuất hàng hoá cho nớc ngoài

- Sản xuất –Gia công phụ tùng,lắp ráp xe hai bánh gắn máy.- Sản xuất –Gia công hàng may mặc.

- Sản xuất –Gia công và chế biến hàng Lâm sản,hàng Thủ công Mỹ nghệ,Gốm sứ,Mây tre đan,lơng thực,thực phẩm và rau,củ, quả.

- Sản xuất và chế biến thức ăn gia súc,gia cầm,nuôi trồng Thuỷ-Hải sản - Thu mua chế biến thuỷ- hải sản,lợn sữa và lợn thịt xuất khẩu

- Sửa chữa nhỏ tàu thuyền và đánh bắt Hải sản xa bờ.- Vận tải Đờng Thuỷ-Đờng bộ.

- Kinh doanh bán hàng miễn thuế

- Kinh doanh vật t,máy móc thiết bị,sắt thép phế liệu.- Kinh doanh ô tô -xe 2 bánh gắn máy.

- Kinh doanh cho thuê căn hộ làm Văn phòng giao dịch,Văn phòng đại diện của nớc ngoài.

- Dịch vụ Du lịch lữ hành quốc tế

Trang 28

- Xây dựng các công trình công nghiệp,Đờng giao thông,Kênh mơng.- Sản xuất và lắp ráp điện tử -điện lạnh

Chức năng u tiên hàng đầu của TRADIMEXCO là tuyển chọn và cung ứng lao động,chuyên gia cho các thị trờng thuê lao động nớc ngoài.Là một công ty có uy tín lớn trong hoạt động này,hàng năm Công ty TRADIMEXCO có khả năng tuyển chọn và cung ứng một số lợng lớn lao động từ nhiều ngành nghề khác nhau tới các nớc Malaysia,Đài Loan lao động do TRADIMEXCO gửi đi đều đ… ợc các Công ty tiếp nhận nớc ngoài đánh giá cao về trình độ tay nghề,tinh thần học hỏi cũng nh ý thức chấp hành kỉ luật tốt.Về phía ngời lao động,sau thời gian làm việc ở nớc ngoài với thu nhập cao,đợc tiếp xúc với nền công nghiệp hiện đại của nớc bạn,đợc học hỏi những kinh nghiệm và kiến thức mới,khi trở về đã có cơ hội và điều kiện thuận lợi để nâng cao cuộc sống của mình ở trong nớc.

Công tác tuyển chọn và đào tạo: Công ty chủ trơng tiến hành tuyển chọn trực tiếp,không qua bất kì một tổ chức hoặc cá nhân trung gian nào.Sau khi nhạn đợc yêu cầu cụ thể của các đối tác nớc ngoài về ngành nghề,giới tính ,độ tuổi Công…ty xin công văn của Cục QLLĐNN, giới thiệu về sở LĐTB-XH của tỉnh ,thành dự kiến tuyển để Sở xem xét giới thiệu về các quận, huyện trực thuộc tuyển lao động Ngoài ra Công ty còn gửi thông báo đến các trung tâm đào tạo và các cơ sở sản xuất,hoặc thông báo trên các phơng tiện thông tin đại chúngđể tập hợp các ứng cử viên đủ tiêu chuẩn.Sau đó,Công ty sẽ phối hợp với đối tác nớc ngoài tuyển chọn chính thức.Công ty chú trọng tuyển những ngời có tay nghề cao và có t cách đạo đức tốt.

Công ty TRADIMEXCO có cơ sở đào tạo tại Hải Phòng,Hà Nội với đầy đủ nơi ăn ở và các trang thiết bị nhằm nâng cao và hoàn thiện tay nghề cho ngời lao động Tại đây ngời lao động cũng đợc trang bị những kiến thức cần thiết trớc khi xuất cảnh nh : ngoại ngữ,giáo dục định hớng phong tục tập quán của nớc đến lao động các quy định chính sách của nhà nớc Việt Nam và nớc đến…

Chế độ tài chính đối ngời lao động: Công ty TRADIMEXCO đợc đánh giá là một trong những Công ty xuất khẩu lao động thực hiện nghiêm chỉnh các chế độ chính sách của nhà nớc về thu chi tài chính đối với ngời đi làm việc ở nớc ngoài.Công ty luôn chủ trơng hạn chế tối đa các khoản chi phí nhằm giảm bớt

Trang 29

gánh nặng về tài chính cho ngời lao động,giúp họ yên tâm trong thời gian làm việc ở nớc ngoài.Ngời lao động trực tiếp nộp tiền cho Công ty TRADIMEXCO và không phải trả bất kì một khoản nào khác cho bất kì tổ chức hoặc cá nhân nào

Công tác quản lí ngời lao động ở nớc ngoài:Công ty TRADIMXCO luôn giữ mối quan hệ chặt chẽ với ngời lao động ở nớc ngoài cũng nh với các đối tác tiếp nhân lao động đẻ phối hợp quản lí và giải quyết các vấn đề phát sinh tại các nớc có nhiều lao động làm việc Công ty cử ngời đại diện thờng trc nhằm nắm bắt kịp thời những tâm t nguyện vọng của ngời lao động và giúp đỡ họ trong thời gian làm việc tại nớc ngoài.Ngời lao động có bất kì khó khăn gì đều có thể liên hệ với ngời đại diện để đợc giúp đỡ giải quyết.

Ngời lao động thuộc các ngành nghề cơ khí,xây dựng,may mặc,y tá,điện tử,giúp việc gia đình luôn đ… ợc Công ty TRADIMEXCO u tiên tuyển chọn

2.2.Hoạt động xuất khẩu lao động của Công ty sang Malaysia

2.2.1 Khái quát về thị trờng lao động tại Malaysia.

Cùng với quá trình công nghiệp hóa nhanh chóng, một tỷ lệ lớn lực lợng lao động của Malaysia đã tràn từ khu vực nông thôn vào thành thị Tình trạng thiếu lao động có thể lấy ở những vùng nông thôn, đồn điền và một số ngành công nghiệp khác, vì thế ở các vùng đồn điền phụ thuộc ngày càng nhiều vào các lao động ở nớc ngoài Trong những năm gần đây sự bùng nổ kinh tế của Malaysia đã vợt quá khả năng cung ứng lao động trong nớc Nhu cầu sử dụng lao động nớc ngoài là cần thiết và có chiều hớng gia tăng.

Hiện nay lao động nớc ngoài ở Malaysia khoảng hơn một triệu ngời Malaysia có chính sách nhận lao động nớc ngoài dành cho các nớc đạo Hồi, gần đây chính sách này đã nới rộng Malaysia đã ký hiệp định hợp tác lao động với các nớc nh Inđonesia, Thái Lan, Philippin, Pakistan, Việt Nam, Sri-Lanka, Banlades và gần đây là Trung Quốc Thời gian làm việc tối đa là 7 năm Nhu cầu lao động nớc ngoài tập trung vào hai lĩnh vực chính là các ngành công nghiệp và thứ hai là các ngành trồng trọt.

Malaysia là một thị trờng dễ tính (tuổi lao động xuất khẩu từ 21 đến 35, văn hóa trung bình, không cần chứng chỉ giáo dục) tơng đối phù hợp với Việt Nam đặc biệt là lao động nông thôn, bộ đội xuất ngũ, đòi hỏi tay nghề không cao với mức

Trang 30

đóng góp tài chính vừa phải Với sự trợ giúp của nhà nớc thì ngời lao động hoàn toàn có khả năng đi làm việc tại thị trờng Malaysia.

Tính đến nay đã có hơn 60.000 lao động Việt Nam đang làm việc tại 12 trên tổng số 13 bang của Malaysia Tuy nhiên lao động Việt Nam tập trung chủ yếu ở một số bang có khu công nghiệp nhà máy lớn nh Kuala-lampua, Penay, Johor, Melaka,Jelangor,

Tuy thị trờng xuất khẩu lao động Malaysia mới nổi lên nhng cha hấp dẫn bằng các thị trờng khác có nhận lao động Việt Nam vì mặc dù công việc nặng nhọc (công việc chủ yếu của lao động Việt Nam tại Malaysia là sản xuất đồ gỗ, cơ khí, hàn, may điện tử, xây dựng ) nhng tiền lơng thấp ( lơng của lao động Việt Nam vào khoảng 450RM/tháng đến 1350RM/tháng tơng đơng 1.800.000 VNĐ/tháng đến 5.500.000 VNĐ/tháng Điển hình là với công nhân xây dựng mức lơng trung bình khoảng 1000RM/tháng tơng đơng 4.000.000VNĐ/tháng Vì vậy việc đa lao động sang Malaysia làm việc chủ yếu là thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo chứ cha thể làm giàu đợc.

Lao động Việt Nam sang Malaysia chủ yếu là lao động nông thôn thuộc các tỉnh phía Bắc, lao động thành phố và thị xã không muốn đi Nhìn chung các chủ sử dụng lao động Malaysia đều có nhận xét là lao động Việt Nam thông minh, khéo tay, chịu khó nhng bên cạnh đó còn bộc lộ nhợc điểm nh ngoại ngữ kém gây khó khăn trong giao tiếp ( trong khi tiếng Anh là sở trờng của lao động các nớc nh Philipin, ấn Độ), hay khiếu nại, đình công, thái độ hợp tác với chủ sử dụng lao động không tốt, hay đánh nhau với lao động nớc ngoài Điều này đã tạo ra một ấn tợng không tốt về lao động Việt Nam trong suy nghĩ của nhiều chủ sử dụng lao động Malaysia.

Theo dự báo của các chuyên gia về đa lao động sang Malaysia, việc chính phủ Malaysia ký thỏa thuận với Sri- Lanka và mở rộng thị trờng cho lao động Trung Quốc có thể sẽ ít ảnh hởng đến nhu cầu tiếp nhận lao động Việt Nam do lao động Sri- Lanka chủ yếu là lao động giúp việc gia đình và lao động trồng trọt (lĩnh vực mà ta cha tập trung đa sang) còn lao động Trung Quốc chủ yếu là lao động bán lành nghề và lao động lành nghề trong lĩnh vực công nghiệp (trong khi lao động của ta chủ yếu là lao động phổ thông) Tuy nhiên nếu chính phủ Malaysia

Trang 31

mở cửa thị trợng trở lại cho lao động Bangladesh sẽ làm ảnh hởng rất lớn đến nhu cầu tiếp nhận lao động Việt Nam kể cả trong lĩnh vực xây dựng và công nghiệp do từ trớc tới nay thị trờng Malaysia đã quen sử dụng lao động Banladesh Những diễn biến mới về tình hình thị trờng Malaysia thời gian tới sẽ ảnh hởng đến khả năng cung ứng lao động Việt Nam vào thị trờng này, đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải tập trung nâng cao chất lợng lao động đi làm việc ở Malaysia cả về ý thức tổ chức kỷ luật và ngoại ngữ.

2.2.2 Đặc điểm của lao động xuất khẩu Việt Nam tại Malaysia.

Malaysia nói riêng mang những đặc điểm phân biệt với lao động các nớc khác tại Malaysia Trong số những đặc điểm này có những đặc điểm trở thành lợi thế của lao động Việt Nam tại nớc ngoài và cũng có nhiều đặc điểm trở thành nh-ợc điểm cần phải khắc phục.

Những u điểm lớn nhất của ngời lao động việt Nam ( theo đánh giá của ngời sử dụng lao động Malaysia) đó là số lợng lớn, chăm chỉ, thông minh, chịu khó nên dễ đợc chấp nhận vào làm việc tại các dây truyền sản xuất của các xí nghiệp vừa và nhỏ Nhng bên cạnh đó nhợc điểm lớn nhất đó là trình độ ngoại ngữ kém, không hiểu kỹ pháp luật, trình độ chuyên môn không cao, ý thức chấp hành kỷ luật và pháp luật kém, thể lực không tốt bằng lao động của các nớc khác tại Malaysia.

Trang 32

Nguồn lao động nớc ta dồi dào, đó chính là tiềm năng lớn mà chúng ta cần phải khai thác

Theo thống kê của các nhà dân số học thì nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay khoảng trên 37,8 triệu ngời, đây là yếu tố quyết định nguồn lao động xuất khẩu của nớc ta Trong đó 77,5% là nguồn lao động từ nông thôn (29,4 triệu ngời) và 22,5% là nguồn lao động từ thành thị (chiếm 8,4 triệu ngời).

Nguồn nhân lực khu vực thành thị đợc chia làm hai nhóm:

Nhóm lao động thất nghiệp chiếm khoảng 6,74% (0,57 triệu ngời).

Nhóm lao động có việc làm chiếm 93,26% (7,8 triệu ngời) Nhóm này lại ợc chia làm hai bộ phận Bộ phận thứ nhất là lao động có thu nhập cao, ổn định chiếm70% (5,46 triệu ngời) còn lại là lao động có thu nhập thấp, không ổn định chiếm 30% (2,34 triệu ngời) Phần thất nghiệp 0,57 triệu ngời và phần thu nhập thấp không ổn định là 2,34 triệu ngời.

đ-Tơng tự nguồn lao động nông thôn cũng đợc chia làm hai nhóm, nhóm lao động thất nghiệp chiếm 26,5% ( 7,8 triệu ngời) và nhóm lao động có việc làm chiếm 73,5% , nhóm này lại đợc chia làm hai phần, phần thứ nhất là lao động cao có thu nhập ổn định chiếm 30% ( 6,3 triệu ngời) và phần còn lại là lao động có thu nhập thấp, không ổn định chiếm 70%( 15,1 triệu ngời) Phần lao động thất

nghiệp 7,8 triệu ngời và phần lao động có thu nhập thấp không ổn định là 15,1 triệu ngời gộp lại là 22,9 triệu ngời lao động có thể đi xuất khẩu lao động,

Chia theo nhóm tuổi:

Có 50% ngời lao động ở nhóm tuổi trên 35 tuổi ( 14,5 triệu ngời) và 50% ngời lao động ở nhóm tuổi 18 – 35 tuổi ( 1,45 triệu ngời), nhóm từ 18 – 35 tuổi xét về nhu cầu đi xuất khẩu lao động thì có 10% không có nhu cầu đi xuất khẩu lao động, còn lại 90% có nhu cầu đi xuất khẩu lao động (1,3 triệu ngời) Xét về tiêu chuẩn thì có 5% bị cấm không đợc xuất cảnh và 95% không bị cấm (1,2 triệu ngời) Về khả năng có thể đi xuất khẩu lao động là 80% (0,96triệu ngời) và 20%

không có khả năng đi xuất khẩu lao động.

Nhóm 22,9 triệu ngời lao động khu vực nông thôn có thể đi xuất khẩu lao động thì có 50% ngời ở nhóm tuổi trên 35 tuổi (11,45 triệu ngời) Trong nhóm ngời từ 18 đến 35 tuổi xét về nhu cầu đi xuất khẩu lao động thì có 70% không có

Trang 33

nhu cầu đi xuất khẩu lao động còn 90% có nhu cầu đi xuất khẩu lao động (10,3 triệu ngời) Xét về tiêu chuẩn thì có 5% bị cấm không đợc đi xuất cảnh và 95% không bị cấm ( 9,8 triệu ngời) Về khả năng có thể đi xuất khẩu là 50% (4,89

triệu ngời) và không có khả năng đi xuất khẩu là 50% (4,89 triệu ngời)

Vậy nguồn lao động xuất khẩu của cả nớc là gộp giữa 0,96 triệu ngời có khả năng ở khu vực thành thị và 4,89 triệu ngời ở khu vực nông thôn có khả năng đi là 5,85 triệu ngời Bên cạnh đó ngời lao động Việt Nam không chỉ thông minh, chăm chỉ, cần cù và dễ thích nghi với điều kiện sống.

Malaysia là một nớc Đông Nam á , do đó đời sống sinh hoạt, khí hậu và thời tiết của Malaysia có nhiều nét tơng đồng với Việt Nam Hơn nữa, những ngời lao động xuất khẩu sang Malaysia thờng là những ngời trớc đây có thu nhập thấp và đời sống trong nớc của họ trớc đây có nhiều khó khăn thiếu thốn nên khi sang Malaysia đễ thích nghi với điều kiện sống ở đây, họ sẵn sàng làm những công việc ngoài trời, nặng nhọc, sẵn sàng ăn ngủ ở những nơi không tiện nghi nh ở các nhà máy hay ở dịch vụ.

Chính những u thế trên đã giúp xuất khẩu lao động Việt Nam sang Malaysia ngày càng gặt hái đợc nhiều thành công Tuy nhiên, ngời lao động Việt Nam tại Malaysia có nhiều điểm yếu cần phải khắc phục.

Năng lực chuyên môn cha cao, trình độ ngoại ngữ kém, khả năng nắm bắt tình hình về khoa học kỹ thuật còn cha nhanh, ý thức chấp hành kỷ luật kém, cha am hiểu nhiều về pháp luật của Malaysia, sức bền thể lực không cao so với lao động của Nepan, Indonesia tại Malaysia Đó chính là những nhợc điểm dễ nhận

thấy ở ngời lao động Việt Nam Trong khi tiếng Anh là sở trờng lao động của nớc khác nh Philipin, ấn độ thì đó lại là nhợc điểm của lao động ta.

Một ví dụ điển hình tại một nhà máy sản xuất ống bảo ôn ở Kuala-Lampur do không nghe đợc chỉ dẫn của quản đốc, cũng không biết đọc các chỉ dẫn bằng tiếng Anh trên máy, một lao động của Việt Nam đã bị lỡi của máy văng đứt cả bả vai phải nằm viện.

Đã thế ý thức học ngoại ngữ của lao động ta lại kém, đến nỗi ở nhà máy Hualon, chủ phải yêu cầu một số quản đốc ngời Malaysia học tiếng Việt, đã có ý tởng là thay vì dạy tiếng Anh phía Việt Nam nên dạy tiếng Malaysia (dễ tiếp thu

Ngày đăng: 30/11/2012, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w