Đối với vấn đề sau khi lao động hết hạn hợp đồng và về nớc.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại Công ty dệt kim Đông Xuân (Trang 62 - 66)

Nhà nớc phải có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp cung ứng lao động kết hợp với các doanh nghiệp nhà máy xí nghiệp trong nớc để sau khi lao động về nớc doanh nghiệp sẽ giới thiệu họ làm việc ở những nơi này.

Trên đây là những kiến nghị với nhà nớc phần nào góp phần hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu lao động cả nớc nói chung và ở các công ty nói riêng.

kết luận

Trong những năm gần đây, hoạt động xuất khẩu lao động ở Công ty ngày càng lớn mạnh và phát huy hiệu quả kinh tế cao.Đây chính là công lao của nhữnh nỗ lực phấn đẩu vơn lên của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty và có phần đống góp rất lớn của các cơ quan chủ quản, sự khuyến khích, sự hỗ trợ của Nhà nớc cũng nh sự đóng góp của lao động xuất khẩu. Tuy nhiên bên những thành

quả đã đạt đợc thì hoạt động xuất khẩu của Công ty hiện nay vẫn còn nhiều tồn tại và khó khăn cần khắc phục nh khó khăn về vốn,về chất lợng lao động xuất khẩu...Nhng với những quyết tâm cao của toàn bộ cán bộ công nhân, đồng thời với những phơng thức, mục tiêu lãnh đạo sắc bến và hợp lí của cán bộ lãnh đạo trong Công tyvà bên cạnh sự hõ trợ tích cực của Nhà nớc và các cơ quan đoàn thể,quần chúng nhân dân.Chắc chắn trong tơng lai hoạt động XKLĐ sẽ ngày càng phát triển hơn, hoàn thiện hơn và ngày càng xứng đáng với vị trí và tầm quan trọng của nó trong Công ty nói riêng và nền Kinh tế nói chung.

Thị trờng Malaysia là môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam khẳng đinhj mình.Nếu TRADIMEXCO đáp ứng đợc nhu cầu lao động của thị trờng này thì vấn đề tạo uy tín cho Công ty không còn khó khăn.

Qua đề tài này phần nào tôi đã hiểu rõ hơn và rút ra đợc nhiều bài học bổ ích t5rong học tập và lao động sau này. Cuối cùng tôi xin cảm ơn thầy giáo hớng dẫn và Công ty đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thiện chhuyên đề này.Vì kiến thức còn hạn chế và thời lợng thực tập tại Công ty không nhiều nên chuyên đề chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong đợc sự góp ý của các anh chị trong Công ty cũng nh thầy giáo hớng dẫn để chuyên đề của tôi hoàn thiện hơn.

Hà Nội, ngày 9 tháng 5 năm 2004 Sinh viên thực hiện:Mai thị Hải Yến.

Tài liệu tham khảo

1.Giáo trình Kinh tế Thơng mại,Trờng Đại học Thơng mại. 2.Giáo trình Kinh tế quốc tế, Hoàng Kình(1999),NXB Giáo Dục. 3.Giáo trình Kinh doanh quốc tế-GS.TS Phạm Vũ Luận, Hoàng Kình. 4.Giáo trình Quản trị doanh nghiệp Thơng Mại,Trờng Đại học Thơng mại. 5.Giáo trình Kinh tế chính trị,NXB Giáo Dục.

7.Giáo trình Nguồn nhân lực-Trờng Cao đẳng LĐ-XH.NXB Giáo dục 1998. 8.Hỏi đáp về xuất khẩu lao động- NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội-2001. 9.Giúp bạn lựa chọn tham gia lao động xuất khẩu - NXB Thanh niên, 62 Bà Triệu-Hà Nội.

10.Thị trờng lao động Việt Nam-Thực trạng và các giải pháp phát triển – NXB Lao động xã hội.

11. Những điều cần biết đối với ngời lao động Việt Nam đi làm việc tại Malaysia- NXB Lao động- Xã hội.

12. Văn kiện đại hội Đảng lần thứ 9- NXB Chính trị quốc gia 2001. 13. Báo nghiên cứu kinh tế số 302- Tháng 7 / 2003

14. Kỷ yếu xuất khẩu năm 2001. 15. Tạp chí Lao động – Xã hội.

16. Toàn cầu hóa: Cơ hội và thách thức đối với lao động Việt Nam – NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội – 2002.

17. Văn bản và tài liệu về xuất khẩu lao động – NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 2001

18. Những điều cần biết đối với ngời đi tu nghiệp ở Nhật Bản – NXB Thống kê - Hà Nội 1997.

19. Mời năm hợp tác lao động với nớc ngoài – Cục hợp tác lao động quốc tế – Bộ lao động thơng binh và xã hội – 1991

20. Bộ Luật lao động nớc CHXHCN Việt Nam. 21. Chính sách di c quốc tế – LHQ- 1998

22. Kết quả sơ bộ của tổng điều tra Dân số- Lao động – Việc làm tháng 7/2001 – Vụ chính sách lao động việc làm – Bộ lao động thơng binh và xã hội.

Công ty TM - DV và XNK Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hải Phòng Độc lập- Tự do – Hạnh phúc

Bản nhận xét sinh viên thực tập

Công ty TM - DV và XNK Hải Phòng đã tiếp nhận sinh viên Mai Thị Hải Yến. Lớp: 36 F4.Trờng Đại học Thơng mại về thực tập từ ngày 7/1-12/5 về đề tài:”Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của Công ty TM - DV và XNK Hải Phòng trên thị trờng Malaysia”.

Qua quá trình thực tập của sinh viên Mai thị Hải Yến, chúng tôi có nhận xét nh sau:

Sinh viên đã chấp hành tốt mọi nội qui, qui định của Công ty, đảm bảo thời gian , trơng trình thực tập theo đúng qui định của nhà trờng.

Có ý thức tự giác học tập, nghiên cứu tìm hiểu thực tế hoạt động xuất khẩu lao động của Công ty. Chuyên đề đã phản ánh đúng tình hình thực tế hoạt động của Công ty

Đây là một đề tài khó và đề cập nhiều giải pháp cần thiết nhằm thúc đẩy xuất khẩu lao động ở Công ty trên thị trờng Malaysia.Đề tài này đòi hỏi việc nghiên cứu phải công phu và mất nhiều thời gian. Tuy nhiên trong một thời gian không dài nhng sinh viên Mai Thị Hải Yến đã rất cố gắng, nỗ lực để hoàn thành đề tài với chất lợng tốt, có ý nghĩa thực tiễn đối với hoạt động kinh doanh xuất khẩu lao động của Công ty.

Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2004. K/T Giám đốc.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại Công ty dệt kim Đông Xuân (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w