1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức kế toán NVL và tình hình quản lý, sử dụng NVL tại công ty Dệt Kim Đông Xuân-Tổng công ty dệt may VN

72 532 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 338 KB

Nội dung

Tổ chức kế toán NVL và tình hình quản lý, sử dụng NVL tại công ty Dệt Kim Đông Xuân-Tổng công ty dệt may VN

Trang 1

ợng sản phẩm là tiết kiệm chi phí sản xuất Tiết kiệm chi phí sản xuất nhngvẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm, đó là cơ sở quan trọng để doanh nghiệp cóthể giảm giá bán, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng, tăng lợi nhuận thuđợc Để đạt đợc mục đích này, các đơn vị phải quan tâm đến các khâu của quátrình sản xuất kể từ khi bỏ vốn ra đến khi thu vốn về.

Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố không thể thiếu đợc của quátrình sản xuất, đó là t liệu lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm.Chi phí về nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất Chỉ cần sự biến động nhỏ về chiphí cũng làm ảnh hởng đến giá thành sản phẩm và đến lợi nhuận thu đợc Dođó nếu tiết kiệm đợc chi phí nguyên vật liệu thì đây là một trong những biệnpháp hữu hiệu nhất để doanh nghiệp có thể đạt đợc mục đích của mình Muốnvậy có một chế độ quản lý và sử dụng nguyên vật liệu hợp lý, khoa học, cócông tác hạch toán vật liệu phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp là rất cầnthiết.

Trớc sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của rất nhiều doanh nghiệp dệt maytrong và ngoài nớc công ty dệt kim Đông Xuân cũng đang phải đứng trớc mộtvấn đề bức xúc trong công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu.

Trong những năm qua đợc tiếp thu về mặt lý luận của các thầy, các cô giáotrong Học Viện Tài Chính và qua quá trình thực tập tại công ty Dệt kim ĐôngXuân, em nhận thấy vai trò quan trọng của kế toán, đặc biệt là kế toán vật liệuđối với công tác quản lý của công ty Sau thời gian đi sâu tìm hiểu công tác kếtoán tại công ty Dệt Kim Đông Xuân, em đã nhận thấy những u nhợc điểm và

những mặt còn hạn chế Chính vì vậy em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Tổ“Tổ

chức kế toán nguyên vậtliệu và tình hình quản lý, sử dụng nguyên vật liệutại công ty Dệt Kim ĐôngXuân-Tổng công ty dệt may Việt Nam ” làmchuyên đề thực tập của em.

Chuyên đề đợc chia làm 3 chơng :

Chơng I: Những vấn đề lý lụân cơ bản về tổ chức công tác kế toánvật liệu trong doanh nghiệp sản xuất.

Chơng II: Thực trạng về tổ Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toánnguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại công ty

Trang 3

ơng I

Những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chứccông tác kế toán vật liệu trong doanh

nghiệp sản xuất.

1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán vật liệu trongdoanh nghiệp sản xuất

1.1.1 Đặc điểm vị trí của vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất.

Khái niệm vật liệu:

Vật liệu là đối tợng lao động - một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trìnhsản xuất và là cơ sở vật chất để hình thành nên sản phẩm Trong quá trìnhtham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vật liệu chỉ tham gia vào mộtchu kỳ sản xuất, bị tiêu hao toàn bộ giá trị mộtt lần vào chi phí sản xuất kinhdoanh trong kỳ.

Đặc điểm vị trí vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất :

Vật liệu là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm, vì thế nólà yếu tố không thể thiếu đợc của mỗi quá trình sản xuất Trong các doanhnghiệp sản xuất, chi phí vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sảnxuất và giá thành sản phẩm.

Trang 4

Xét về mặt hiện vật thì nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sảnxuất nhất định nên khi tham gia vào sản xuất, giá trị của nguyên vật liệu sẽ đ-ợc tính hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Vì vậy có thể nói vật liệu là yếu tố quan trọng quyết định cả về số lợngvà chất lợng của sản phẩm Vật liệu có chất lợng cao đúng quy cách chủngloại, chi phí đợc hạ thấp, giảm mức tiêu hao vật liệu thì sản phẩm sản xuất rađạt yêu cầu, với giá thành hạ Đậy là yếu tố mang tính sống còn đối với mộtdoanh nghiệp Hơn nữa nguyên vật liệu là tài sản dự trữ thuộc loại tài sản luđộng việc sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý và tiết kiệm sẽ góp phầnlàm tăng tốc độ lu chuyển vốn kinh doanh của doanh nghiệp Và trong mộtchừng mực nào đó sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm còn là c sở để tăng thêmcủa cải vật chất cho xã hội.

Từ đặc điểm trên cho thấy vật liệu giữ một vai trò hết sức quan trọngđối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Do đó tăng cờngcông tác quản lý vật liệu là một yêu cầu không thể coi nhẹ trong các doanhnghiệp sản xuất.

1.1.2 ý nghĩa và yêu cầu quản lý vật liệu đối với doanh nghiệp sản xuất :

Ngày nay trong cơ chế thị trờng cạnh tranh gay gắt một doanh nghiệp muốntồn tại phải có khối lợng sản phẩm chất lợng cao, mẫu mã đa dạng phong phú.Do vậy vật liệu cung cấp cho sản xuất cũng không ngừng đợc nâng cao cả chấtlợng và chủng loại Tuy nhiên nguồn vật liệu trong nớc cha đáp ứng đủ cả vềmặt số lợng và chất lợng, rất nhiều vật liệu chúng ta phải nhập ngoại Vấnđềcần dặt ra ở đây là làm sao sử dụng vật liệu tiết kiệm nhng vẫn đảm bảo đạthiệu quả kinh tế cao, muốn thế cần phải có hệ thống quản lý vật liệu ở cáckhâu: Từ thu mua, bảo quản, dự trữ đến sử dụng.

- Tại khâu thu mua: vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất, thờng xuyên biếnđộng, các doanh nghiệp thờng phải tiến hành thu mua vật liệu để đáp ứng kịpthời cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và phục vụ cho nhu cầu quản lýkhác của doanh nghiệp Ngay từ khâu thu mua phải quản lý về số lợng, quycách chủng loại, giá mua, lựa chọn địa điểm mua thích hợp để hạ thấp chi phíthu mua góp phần hạ giá thành sản phẩm.

- Tại khâu bảo quản: Tổ chức hệ thống kho tàng hợp lý phù hợp kỹ thuật,tránh lãng phí tổn thất.

Trang 5

- Tại khâu dự trữ: Doanh nghiệp phải xác định đợc mức dự trữ tối đa, tốithiểu cho từng loại vật liệu để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợctiến hành bình thờng không bị ngừng trệ, gián đoạn do cung ứng, mua khôngkịp thời hoặc gây tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều.

- Tại khâu sử dụng: Đòi hỏi phải thực hiện việc sử dụng hợp lý tiết kiệmtrên cơ sở xác định mức dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao vật liệutrong giá thành sản phẩm, tăng thu nhập tích luỹ cho doanh nghiệp Do vậytrong khâu này cần phải tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuấtdùng vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh.

1.1.3 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu :

Để thực hiện chức năng giám đốc và là công cụ quảnlý kinh tế,

xuất phát từ vị trí của vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất và vai trò củakế toán đối với việc quản lý và sử dụng vật liệu thì nhà nớc đã xác định nhiệmvụ kế toán vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất nh sau :

- Thực hiện việc đánh giá phân loại vật liệu phù hợp với các nguyên tắc yêucầu quản lý thống nhất và yêu cầu quản trị của doanh nghiệp.

- Ghi chép phản ánh đầy đủ kịp thời số hiện có và tình hình luân chuyển củavật t hàng hoá cả về giá trị và hiện vật Tính toán đúng đắn trị giá vốn (hoặcgiá thành) thực tế của vật t, hàng hoá nhập, xuất kho, trị giá vốn của hàng hoátiêu thụ, nhằm cung cấp thông tin kịp thời, chính xác phục vụ cho yêu cầuquản lý doanh nghiệp.

- Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua vật t hàng hoá,kế hoạch sử dụng vật t cho sản xuất và kế hoạch bán hàng hoá.

- Tổ chức kế toán phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho, áp dụngđúng đắn các phơng pháp về kỹ thuật hạch toán vật liệu Hớng dẫn kiểmtra các bộ phận, đơn vị trong doanh nghiệp thực hiện chế độ hạch toán banđầu về vật liệu (Lập chứng từ, luân chuyển chứng từ) mở các sổ thẻ kế toánchi tiết thực hiện hạch toán vật liệu đúng chế độ đúng phơng pháp quy địnhnhằm đảm bảo sự thống nhất trong công tác kế toán cung cấp thông tinphục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và phân tích hoạt động kinh doanh.

1.2 Nội dung tổ chức công tác kế toán vật liệu:

1.2.1 Phân loại vật liệu:

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải sửdụng nhiều loại vật liệu khác nhau, mỗi loại vật liệu đợc sử dụng có nội dung

Trang 6

kinh tế và chức năng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, có tính năng lý hoákhác nhau Bởi vậy để quản lý dợc vật liệu đảm bảo có đủ vật liệu phục vụ chohoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đòi hỏi phải nhận biết từng loại, từngthứ vật liệu Mặt khác tổ chức phân loại nguyên vật liệu còn có ý nghĩa rất lớnđối với công tác kế toán nguyên vật liệu trong quá trình vận dụng các tàikhoản lựa chọn các phơng phơng pháp hạch toán nguyên vật liệu hợp lý Đồngthừi giúp cho ngời quản lý doanh nghiệp nhận biết đợc nội dung kinh tế, vaitrò chức năng của từng loại nguyên vật liệu tham gia vào quá trình sản xuấtkinh doanh, từ đó có biện pháp quản lý, thích hợp đối với từng loại nguyên vậtliệu.

- Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị trong doanhnghiệp sản xuất, nguyên vật liệu đợc chia thành các loại sau:

+ Nguyên liệu, vật liệu chính (Bao gồm cả nửa thành phẩm muangoài) đối với các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu chính là đối tợng laođộng chủ yếu cấu thành c bản nên thực thể của sản phẩm nh sắt thép trongdoanh nghiệp chế tạo máy, cơ khí, xây dựng cơ bản , bông trong doanh nghiệpkéo sợi, vải trong doanh nghiệp may Đối với nửa thành phẩm mua ngoàitrong các doanh nghiệp dệt cũng đợc coi là nguyên vật liệu chính Nguyên vậtliệu chính dùng vào sản xuất hình thành nên chi phí vật liệu trực tiếp.

+ Vật liệu phụ: vật liệu phụ chỉ có tác dụng trong quá trình sản xuấtchế tạo sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công tác quản lý,phục vụ cho việc bảo quản bao gói sản phẩm nh: các loại thuốc nhuộm, thuốctẩy, dầu nhờn, xà phòng

+ Nhiên liệu là loại nhiên liệu phục vụ cho công nghệ sản xuất sảnphẩm cho hoạt động của các phơng tiện máy móc, thiết bị hoạt động trong quátrình sản xuất kinh doanh nh xăng dầu, than củi, khí ga

+ Phụ tùng thay thế: Bao gồm các loại thiết bị phơng tiện đợc sửdụng trong công việc xây dựng cơ bản ( Cả thiết bị cần lắp, không cần lắp ) + Vật liệu khác: là các loại vật loại ra trong quá trình sản xuất chếtạo sản phẩm nh : gỗ, sắt, thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanhlý tài sản cố định.

-Căn cứ vào nguồn gốc vật liệu đợc chia thành.+ Vật liệu do mua ngoài

+ Vật liệu tự gia công chế biến hoặc thuê ngoài chế biến

Trang 7

+ Vật liệu nhập do nhận vốn góp liên doanh.

Tuỳ thuộc vào đặc điểm của mỗi doanh nghiệp mà có cách phânloại khác nhau phù hợp với nhu cầu quản lý, thực hiện tốt việc sử

dụng vật liệu một cách có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.

1.2.2 Đánh giá vật liêụ:

Đánh giá vật liệu là dùng thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của vật liệutheo những nguyên tắc nhất định đảm bảo yêu cầu thực thống nhất.

- Tại sao phải đánh giá vật liệu ?

Trong nền kinh tế thị trờng, giá cả hàng hoá luôn biến động theo quan hệ cungcầu và nhiều yếu tố khác Nguyên liệu, vật liệu cũng không nằm ngoài quyluật đó, chúng cũng luôn có sự biến động Vì thế việc xác định chính xác giátrị của nguyên vật liệu xuất dùng vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳđồng thời là căn cứ để tính chính xác giá thành sản phẩm có ý nghĩa vô cùngquan trọn Và công tác quản lý phải thực hiện nghiêm túc việc đánh giánguyên liệu, vật liệu.

- Nguyên tắc đánh giá vật liệu.

Theo quy định hiện hành vật t hàng hoá hiện ở doanh nghiệp đợc phản ánhtrong sổ kế toán và báo cáo kế toán theo trị giá vốn thực tế tức là toàn bộ sốtiền doanh nghiệp bỏ ra để có số vật t hàng hoá đó Song đối với những doanhnghiệp thờng xuyên có sự biến động về giá cả, khối lợng, chủng loại vật liệuthì có thể sử dụng giá hạch toán để tính trị giá vốn thực tế của vật liệu xuấtkho.ty nhiên dù đánh giá theo giá hạch toán thì kế toán vẫn phải đảm bảo việcphản ánh tình hình nhập xuất vật liệu trên các tài khoản, sổ kế toán tổng hợptheo giá thực tế.

1.2.2.1 Đánh giá vật liệu theo giá thực tế:

=

Trị giá mua thựctế của hàng muanhập kho.

Các khoản chi phí thumua( Chi phí vận chuyển,thuế nhập khẩu nếu có )

Trang 8

* Tại doanh nghiệp áp dụng phơng pháp khấu trừ thuế GTGT thì giá trịmua thực tế là số tiền ghi trên hoá đơn không kể thuế GTGT trừ đi các khoảnchiết khấu, giảm giá, hàng trả lại (nếu có).

* Tại doanh nghiệp áp dụng phơng pháp tính thuế GTGT trực tiếp thìgiá mua thực tế là trị giá thanh toán (gồm cả thuế GTGT) trừ đi các khoảngiảm giá triết khấu và hàng trả lại.

+ Đối với doanh nghiệp tự gia công chế biến:

Trị giá vốn thựctế vật liệu nhậpkho

Giá thực tế của vậtliệu xuất gia côngchế biến

Các chi phí giacông chế biến

+ Đối với vật liệu nhập kho do thuê ngoài gia công chế biếnGiá vốn

thực tế vậtliệu nhậpkho

Giá vốn thực tế vậtliệu xuất cho giacông chế biến

Số tiền phải trả chođơn vị nhận gia côngchế biến (không cóthuế GTGT

Chi phí v/cvật liệu

+ Đối với vật liệu đơn vị khác góp vốn liên doanh thì giá vốn thực tế vật liệunhập kho là giá do hội đồng Liên doanh quyết định.

+ Đối với vật liệu đợc ngân sách, cấp trên cấp, giá vốn thực tế bằng giá thoảthuận cấp (lấy trong biên bản cấp) cộng chi phí khác nếu có.

+ Đối với phế liệu nhập kho

Giá vốn thực tế = Giá ớc tính (nếu giá trị nhỏ)

Giá vốn thực tế = Giá thực tế tơng đơng trên thị trờng ( nếu giá trị lớn).+ Vật liệu khác đợc đánh giá theo ớc tính.

-Giá thực tế xuất kho:

Vật liệu đợc nhập kho thờng xuyên từ nhiều nguồn khác nhau, có giá muakhác nhau nên khi xuất kho kế toán phải tính trị giá mua thực tế của hàng xuấtkho theo phơng pháp tính đã đăng ký áp dụng, phải đảm bảo tính nhất quántrong niên độ kế toán Để tính trị giá nguyên vật liệu xuất kho mỗi doanhnghiệp có thể lựa chọn một trong các phơng pháp dới đây cho phù hợp với đặcđiểm riêng, yêu cầu trình độ quản lý.

Trang 9

+ Tính theo đơn giá mua thực tế tồn đầu kỳ:

Theo phơng pháp này trị giá mua thực tế của hàng xuất kho đợc tính bằngcông thức:

Trị giá thựctế vật liệuxuất kho

Số lợng vậtliệu xuất kho x

Đơn giá muathực tế vật liệutồn đầu kỳ

+ Tính theo đơn giá bình quân:

Giá thực tế vật liệu xuất kho đợc căn cứ vào số lợng vật liệu xuất khotrong kỳ và đơn giá bình quân để tính.

Trị giá thực tếvật liệu xuất kho

= Số lợng vậtliệu xuất kho

Trị giá muathực tế nhậptrong kỳ

Số lợng còn đầukỳ

trong kỳ+ Tính theo phơng pháp nhập trớc, xuất trớc:

Theo phơng pháp này giả thiết số vật liệu nào nhập kho trớc thì xuấtkho trớc và lấy trị giá mua thực tế của vật đó để ớc tính.

+ Tính theo phơng pháp nhập sau xuất trớc:

Theo phơng pháp này cũng phải xác định đợc đơn giá thực tế của từnglần nhập kho và cũng giả thiết rằng hàng nào nhập kho sau thì xuất trớc sau đócăn cứ vào số lợng xuất kho tính ra giá trị vật liệu thực tế xuất kho theonguyên tắc: Tính theo đơn giá thực tế của các lần nhập trớc đó Nh vậy giá trịthực tế vật liệu tồn kho cuối kỳ lại là giá trị thực tế vật liệu thuộc các lần nhậpđầu kỳ.

+ Tính theo giá thực tế đích danh:

Theo phơng pháp này đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý theo dõi vậtliệu từng lô Khi xuất kho vật liệu thuộc lô nào thì căn cứ vào số lợng xuất khovà đơn giá nhập kho thực tế của lô hàng đó để tính ra giá trị thực tế vật liệuxuất kho.

1.1.2.2Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán:

Đối với các doanh nghiệp mua vật t thờng xuyên có sự biến động về giácả, khối lợng và chủng loại, tình hình nhập xuất diễn ra nhiều thì việc xác định

Trang 10

giá thực tế của mỗi loại vật liệu sau mỗi nghiệp vụ nhập xuất kho là rất phứctạp Ngay cả trong trờng hợp ta có thể xác định đợc đối với từng lần, từng đợtnhập thì chi phí quá tốn kém mà công tác kế toán lại không hiệu quả.Vì thếdoanh nghiệp có thể sử dụng giá hạch toán để tính trị giá vốn thực tế của vậtliệu xuất kho.

Giá hạch toán là giá ổn định do doanh nghiệp tự xây dựng, giá nàykhông có tác dụng giao dịch với bên ngoài Doanh nghiệp có thể lấy giá kếhoạch hoặc bất kỳ giá mua nào tại một thời điểm nào đó Giá hạch toán phảiđợc quy định thống nhất trong một thời gian dài ít nhất là một kỳ kế toán

Việc nhập xuất vật liệu hàng ngày đợc thực hiện theo giá hạch toán.Cuối kỳ kế toán phải tính giá thực tế để ghi sổ kế toán tổng hợp Để tính đợcgiá trị thực tế của vật liệu xuất kho, trớc hết phải tính hệ số giữa giá thực tế vàgiá hạch toán của vật liệu trong kỳ Sau đó tính giá trị thực tế của vật liệu xuấttrong kỳ

Trị giá thựctế của vật

trong kỳ

Trị giá hạchtoán của vậtliệu xuất trongkỳ

Hệ số giữagiá thực tế vàgiá hạch toáncủa vật liệutrong kỳ

Trị giá thực tế của vật liệu còn cuối kỳTrị giá thực

tế vật liệucòn cuối kỳ

Trị giá hạchtoán của vậtliệu hiện còncuối kỳ

Hệ số giá thực tế vàgiá hạch toán củavật liệu trong kỳ

Việc sử dụng giá hạch toán của vật liệu trong công tác kế toán vật liệuhàng ngày sẽ giảm nhẹ công việc tính toán giá vật liệu nhập xuất tồn kho hàngngày, tạo thuận lợi cho công tác kiểm tra của kế toán.

Mỗi phơng pháp tính giá thực tế vật liệu xuất kho đều có u nhợc điểmriêng vì thế doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinhdoanh, khả năng trình độ nghiệp vụ kế toán, yêu cầu quản lý cũng nh điềukiện trang bị phơng tiện kỹ thuật tính toán, xử lý thông tin mà có thể đăng kýlựa chọn phơng pháp thích hợp.

Trang 11

1.2.3 Kế toán chi tiết vật liệu:

Do nguyên vật liệu dùng cho sản xuất của doanh nghiệp gồm nhiều loạicó quy cách, phẩm chất, số lợng khác nhau Vì vậy cần phải quản lý vật liệu ởmọi mặt: số lợng, giá cả nhằm đáp ứng kịp thời cho sản xuất, xác định giáthành sản phẩm với mục đích cung cấp và sử dụng nguyên vật liệu một cáchtiết kiệm hiệu quả doanh nghiệp cần phải tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vậtliệu.

1.2.3.1 Chứng từ sử dụng:

Để đáp ứng yêu cầu quản lý kế toán chi tiết vật liệu đợc thực hiện ở cảkho và phòng kế toán dựa trên các chứng từ về hàng tồn kho trong hệ thốngchứng từ kế toán do Bộ tài chính ban hành Các chứng từ về vật liệu bao gồm:

- Phiếu nhập kho (mẫu 01-Vt)- Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT)

- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho(mẫu 02- BH)- Hoá đơn cớc vận chuyển (mẫu 03-BH)- Hoá đơn giá trị gia tăng (mẫu 01- GTGT)- Hoá đơn bán hàng (mẫu 02- GTGT)

Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của nhànớc các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hớngdẫn nh:

- Phiếu xuất vật t theo hạn mức (mẫu 04- VT)- Biên bản kiểm nghiệm vật t (mẫu 05-VT)- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (mẫu 07-VT)

Đối với chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải lập kịp thời, đầy đủtheo đúng quy định về mẫu biểu, nội dung, phơng pháp lập Mọi chứng từ kếtoán về vật liệu phải tổ chức luân chuyển theo trình tự thời gian hợp lý do kếtoán trởng quy đinh phục vụ cho việc phản ánh ghi chép và tổng hợp sốliệukịp thời của các bộ phận cá nhân có liên quan.

1.2.3.2 Sổ chi tiết vật liệu:

Tuỳ theo phơng pháp kế toán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệp mà kếtoán sử dụng các sổ (thẻ) kế toán chi tiết nh sau:

- Sổ (thẻ) kho

Trang 12

- Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu - Sổ đối chiếu luân chuyển

- Sổ số d

Ngoài ra sổ kế toán chi tiết nêu trên còn có thể mở thêm các bảng kê nhập,xuất tồn kho vật liệu, phục vụ cho việc ghi sổ kế toán chi tiết đợc đơn giản,nhanh chóng kịp thời.

1.2.3.3 Nội dung các phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu:

Trách nhiệm quản lý vật t trong doanh nghiệp liên quan đến nhiều bộphận nhng việc trực tiếp nhập, xuất, tồn vật t do thủ kho và bộ phận kế toánhàng tồn kho đảm nhận Vì vậy giữa thủ kho và kế toán phải có sự liên hệ,phối hợp trong việc sử dụng các chứng từ nhằm đảm bảo sự phù hợp số liệutrên thẻ kho và sổ kế toán Mặt khác tránh sự ghi chép trùng lặp Kế toán cóthể áp dụng một trong 3 hình thức kế toán chi tiết vật liệu

- Phơng pháp ghi thẻ song song

- Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển- Phơng pháp sổ số d

*Kế toán chi tiết tại kho: Dù theo phơng pháp nào thì việc hạch toán chi tiếttại kho đều thực hiện trên thẻ kho Thẻ kho mở ra cho từng loại vật liệu và xắpxếp theo từng kho vật liệu tơng ứng phù hợp với kết quả phân loại vật liệu Căncứ vào các chứng từ nhập, xuất vật liệu thủ kho kiểm tra tính hợp lý, hợp phápcủa chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập, xuất vào chứng từ và thẻkho Cuối ngày tính ra số tồn kho ghi thẻ kho Riêng đôí với phơng pháp sổ sốd thì kế toán cuối tháng phải ghi số tồn kho đã tính trên thẻ kho sang sổ số dvào cột số lợng.

*Kế toán chi tiết tại phòng kế toán :

Tuỳ thuộc vào phơng pháp kế toán chi tiết áp dụng mà việc hạch toánchi tiết vật liệu có thể thực hiện trên các cơ sở.

- Sổ chi tiết vật liệu (nếu là phơng pháp thẻ song song)

- Sổ đối chiếu luân chuyển (nếu là phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển) - Sổ số d, bảng kê nhập, bảng kê xuất, bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho(nếu là phơng pháp sổ số d)

Trang 13

Căn cứ hạch toán là các chứng từ kế toán Việc hạch toán chủ yếu tiến hànhtheo chỉ tiêu giá trị trừ phơng pháp ghi thẻ song song hạch toán cả chỉ tiêu sốlợng.

+ Phơng pháp ghi thẻ song song

Căn cứ vào phiếu nhập, xuất vật liệu và các chứng từ liên quan, kế toán kiểmtra tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ rồi tiến hành ghi sổ theo phơng pháp đãchọn theo chỉ tiêu giá trị (hoặc cả số lợng).Cuối tháng tiến hành kiểm tra đốichiếu số liệu giữa sổ đã ghi với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp.

Công ty dệt kim Đông Xuân áp dụng hình thức kế toán chi tiết vật liệu theophơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.

Sơ đồ hạch toán chi tiết theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:

1.2.4 Kế toán tổng hợp vật liệu:

Trong công tác kế toán kế toán chi tiết không phản ánh một cách đầy đủ

số hiện có tình hình biến động của toàn bộ tài sản trong doanh nghiệp theo chỉtiêu giá trị nên kế toán tổng hợp vật liệu đợc sử dụng nhằm đáp ứng đợc yêucầu này.

Vật liệu là tài sản lu động thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệpcho nên việc mở các tài khoản tổng hợp ghi chép sổ kế toán và xác định giá trịhàng tồn kho, giá trị hàng bán ra hoặc xuất dùng tùy thuộc vào việc doanhnghiệp áp dụng phơng pháp kế toán hàng tồn kho là: Kê khai thờng xuyênhay kiểm kê định kỳ.

Trang 14

1.2.4.1 Kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:

Phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho là phơng pháp ghi chépphản ánh thờng xuyên, liên tục có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vậtliệu trên các tài khoản kế toán, sổ kế toán tổng hợp trên cơ sở chứng từ nhập,xuất.

Nh vậy việc xác định trị giá vật liệu xuất kho theo phơng pháp này căncứ vào chứng từ xuất kho sau khi đã tập hợp phân loại theo các đối tợng sửdụng để ghi vào các tài khoản và sổ kế toán.

Tài khoản kế toán sử dụng:

+ Tài khoản 152 nguyên liệu và vật liệu: Tài khoản này phản ánh số hiệncó và tình hình tăng giảm nguyên vật liệu theo trị giá vốn thực tế (hay giáthành thực tế).

Tài khoản này có thể mở thành các tài khoản cấp 2 để kế toán chi tiết vật liệutheo từng loại phù hợp với cách phân loại theo nội dung kinh tế và yêu cầu kếtoán quản trị của doanh nghiệp.

Trong từng tài khoản cấp hai lại có thể chi tiết thành tài khoản cấp ba, cấp bốntới từng thứ, nhóm vật liệu tùy thuộc vào yêu cầu quản lý ài sản của doanhnghiệp.

Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan khác nh: TK111,TK112, TK141,TK151,TK333, TK154, TK621, TK641 …

Trình tự hạch toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kê khai ờng xuyên hạch toán theo sơ đồ sau:

TK151 TK152 TK621 Nhập kho hàng đang xuất dùng trực tiếp

đi đờng kỳ trớc cho sản xuất

Trang 15

TK111,141,331 TK627,641,642 N.kho vật liệu mua ngoài xuất dùng cho Q.lý

TK133 bán hàng, sản xuất VAT

TK411 TK632,157

Nhận vốn góp liên doanh xuất bán, gửi bán cổ phần cấp phát

TK154 TK154 N.kho vật liệu tự chế,

Xuất tự chế hoặc thuê ngoài

thuê ngoài

TK333(3333)

Thuế nhập (nếu có) TK138 TK338 phát hiện thiếu khi

kiểm kê chờ xử lý Phát hiện thừa khi

kiểm kê chờ xử lý

TK412 TK412 chênh lệch giảm

Chênh lệch tăng do

đánh giá lại do đánh giá lại

1.2.4.2 Kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:

Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi, phản ánh ờng xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất vật liệu trên các tài khỏan kế toánhàng tồn kho tơng ứng.

th-Việc xác định trị giá vật liệu xuất dùng trên tài khoản kế toán tổng hợpkhông căn cứ vào chứng từ xuất kho mà căn cứ vào trị giá thực tế vật liệu tồnkho đầu kỳ, nhập trong kỳ và kiểm kê cuối kỳ để xác định.

Trị giávật liệuxuất dùng =

Trị giá vậtliệu tồn đầu

Trị giá vậtliệu nhập

Trị giá vậtliệu tồncuối kỳTài khoản kế toán sử dụng:

Theo phơng pháp này kế toán sử dụng tài khoản 611 “Tổ Mua hàng” để phản ánhgiá trị của vật t mua vào và nhập trong kỳ Còn tài khoản 152 chỉ dùng đểphản ánh giá trị hàng tồn kho lúc đầu và cuối kỳ.

Trang 16

TK151,152 TK611 TK151,152 Kết chuyển trị giá vật liệu kết chuyển giá trị vật liệu

tồn kho đầu kỳ tồn kho cuối kỳ

TK111,112 TK111,128,138 Mua vật liệu nhập kho chiết khấu hàng mua

Hàng mua trả lại T133

TK621 VAT đầu

vào cuối kỳ kết chuyển số

vật liệu dùng cho SXKD

TK333(3333) TK632 Thuế nhập khẩu (nếu có) xuất bán

Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

Trang 17

TK411 TK111,138,334 Nhận vốn góp cổ phần vật t thiếu hụt mất mát

TK412 TK412 Chênh lệch do đánh giá tăng Chênh lệch đánh giá giảm

ơng II

Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toánnguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng

nguyên vật liệu tại công tydệt kim đông xuân

2.1 Đặc điểm chung của công ty dệt kim đông xuân:

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:

Công ty dệt kim Đông Xuân với tên giao dịch DOXIMEX đợc thành lậptừ năm 1959, là doanh nghiệp nhà nớc đầu tiên của ngành dệt kim Viêt Nam.Trụ sở chính của công ty đặt tại trung tâm Hà Nội 67 Ngô Thì Nhậm rấtthuận tịên cho việc giao dịch và quan hệ với bạn hàng trong và ngoài nớc.Với dây truyền sản xuất hoàn chỉnh từ dệt ,xử lý hoàn tất, cắt may, in, thêubằng các thiết bị hiện đại bằng công nghệ tiên tiến của Nhật Bản, CHLB Đức,Italia… Các sản phẩm của công ty đã đáp ứng đợc các yêu về chất lợng, đặcbiệt là mặt hàng dệt kim 100% Côtton luôn đợc khách hàng trong và ngoàI n-ớc a chuộngvà giữ đợc uy tín trong suốt hơn 40 phát triển.

Các sản phẩm của Đông Xuân đa dạng với nhiều kiểu dệt Single, Rip,Interlock, Kanoko, Milano, tạo vòng cào bông… thích hợp cho mọi đối tợngtrong sinh hoạt hàng ngày, hoạt động thể dục thể thao, du lịch…

Năng lực sản xuất hiện nay từ 10 đến 14 triệu sản phẩm/năm Trong đó phầnlớn xuất sang thị trờng Nhật Bản, EU và một số nớc trong khu vực thu về một

Trang 18

lợng ngoạI tệ lớn Diện tích nhà xởng trên 30.000 m2 gồm 6 xí nghiệp thànhviên ( XN dệt, XN xử lý hoàn tất, 3 XN may và XN cơ khí động lực ) với tổngsố lao động trên 1500 ngời, trong đó có 85% công nhân kỹ thuật lành nghề,8% kỹ s và cử nhân kinh tế, bộ máy điều hành tinh giảm có kinh nghiệm và cơchế quản lý trực tuyến luôn đảm bảo yêu cầu cao của khách hàng.

Trở lại 44 năm trớc đây, ngày 13-04-1959 nhà máy dệt kim Đông Xuân đợckhánh thành và đi vào hoạt động Trong những ngày đầu cơ sở sản xuất tại 67Ngô Thì Nhậm- Hà Nội chỉ gồm 4 phân xởng với 380 lao động Dây truyềnthiết bị gồm 180 máy chủ yếu là của Trung Quốc với công suất 1 triệu sảnphẩm/năm Sản phẩm bao gồm quần áo dệt kim các loại, khẩu trang, thắt l-ng… phục vụ nhu cầu trong nớc và quốc phòng Bắt đầu từ thập niên 70 côngty đợc giao thêm nhiệm vụ làm hàng xuất khẩu sang các nớc thuộc Liên Xôcũ, Mông Cổ, Lào, Ba Lan, Hungari… Đợc sự đồng ý của tổng công ty vàvới năng lực tích luỹ công ty mở rộng sản xuất phát triển thêm 2 cơ sở nữa250 và 524 Minh Khai – Hà Nội.

Đến năm 1986 đờng lối đổi mới của Đảng và chính sách mở cửa của nhà nớcđã mở ra hớng phát triển mới cho công ty Đông Xuân Trên cơ sở đầu t, đổimới thiết bị và áp dụng công nghệ tiên tiến, chủ động vơn ra thị trờng mới.Năm 1987 sản phẩm của công ty đã đợc xuất khẩu sang Bắc Âu, Tây Âu vàbắt đầu thăm dò thị trờng Nhật Bản Năm 1989 công ty đã ký thoả thuận hợptác dài hạn với khách hàng Nhật Bản từ năm 1989 đến1999 và hiện nay đã rahạn thêm 10 năm ( đến năm 2009 ) Bên cạnh đó công ty vẫn tiếp tục pháttriển các mối quan hệ thơng mại với bạn hàng EU ( Đức, Hà Lan, Pháp )Ngày 19-08-1992 Bộ công nghiệp quyết định đổi tổ chức hoạt động của nhàmáy thành công ty dệt kim Đông Xuân với tên giao dịch là DOXIMEX.

Với định hớng sản xuất, kinh doanh chủ yếu là phục vụ xuất khẩu, thị trờngđòi hỏi cao về chất lợng, quy cách, mẫu mã sản phẩm đa dạng, thời hạn giaohàng nghiêm ngặt và khả năng cạnh tranh cao, công ty không ngừng đầu tthiết bị hiện đại và công nghệ tiên tiến để đáp ứng nhu cầu này Hơn 10 nămqua sản phẩm của công ty đã khẳng định vị trí vững vàng trên thị trờng trongvà ngoài nớc đặc biệt là Nhật Bản, Đức, Pháp

Tuy vậy công ty vẫn luôn quan tâm tới thị trờng trong nớc, tham gia các hộitrợ triển lãm để giới thiệu sản phẩm, đa sản phẩm tới tay ngời tiêu dùng và đã

Trang 19

đợc thị trờng chấp nhận 2 năm liền 2000 và 2001 công tyđợc báo Kinh tế SàiGòn trao danh hiệu

Hàng Việt Nam chất Lợng cao đợc khách hàng a chuộng.

Trải qua hơn 40 năm phát triển công ty dệt kim Đông Xuân luôn là doanhnghiệp nhà nớc đầu tiên có công nghệ xử lý hàng dệt kim 100% côtton có chấtlợng cao, là doanh nghiệp dệt may đầu tiên có sản phẩm xuất khẩu đợc cấpdấu “Tổchất lợng cao” của Việt Nam Công ty xứng đáng là doanh nghiệp trungtâm, doang nghiệp đầu đàn của ngành dệt kim Việt Nam.

2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất của công ty:

2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:

Bộ máy quản lý của công ty tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năngnhằm đáp ứng kịp thời thông tin, số liệu cho các cấp lãnh đạo đồng thời cũngtiện cho việc đa ra chỉ thị, mệnh lệnh từ lãnh đạo, cấp trên xuống cấp dới mộtcách nhanh chóng kịp thời.

Bộ máy quản lý là ban lãnh đạo gồm 3 ngời: tổng giám đốc và 2 phótổng giám đốc

+ Tổng giám đốc là ngời có quyền cao nhất, quyết định và chỉ đạo mọihoạt động sản xuất của công ty và chịu trách nhiệm trớc nhà nớc, bộ côngnghiệp và toàn bộ công ty.

+ Hai phó tổng giám đốc (một phụ trách kỹ thuật, một phụ trách về kỹthuật thơng mại) cùng với trợ lý tổng giám đốc giúp việc cho tổng giám đốc.

Bên dới là hệ thống các phòng ban có chức năng sau:

- Phòng nghiệp vụ kinh doanh: Có nhiệm vụ xây dựng giá thành, lên kếhoạch sản xuất hàng tháng và điều động tiến trình thực hiện, quản lý vật ttiêu thụ sản phẩm, quản lý kho, theo dõi và tập hợp các hợp đồng, quản lýlao động và xây dựng chế độ lao động tiền lơng.

- Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ quản lý các quy trình công nghệ trên toàn bộdây truyền sản xuất, thiết kế mẫu dệt may, tham gia đàm phán với kháchhàng về phơng diện kỹ thuật của sản phẩm, kiểm nghiệm các tiêu chuẩn dokhách hàng đề ra.

- Phòng kế toán –tài chính: Có nhiệm vụ theo dõi,tính toán hoạt động sảnxuất của công ty, đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động sảnxuất ,kinh doanh, hạch toán lỗ, lãi trong sản xuất kinh doanh , thực hiệnphân phối theo lao động và thực hiện nghĩa vụ của công ty với Nhà nớc.

Trang 20

- Phòng quản lý chất lợng: Có chức năng kiểm tra, quản lý chất lợng sảnphẩm, việc thực hiện tiêu chuẩn về mọi mặt của sản phẩm, đề ra các biệnnpháp nâng cao chất lợng sản phẩm, kiểm nghiệm các tiêu chuẩn do khachhàng đề ra.

- Khối văn phòng đoàn thể nh: Đảng bộ, Công đoàn, đoàn thanh niên, y tếnhà trẻ có vai trò trong việc bảo vệ quyền lợi của công nhân viên trongcông ty ,

- Văn phòng: là bộ phận giải quyết các công việc hành chính, tiếp khách,chuyển chủ trơng của lãnh đạo đến các đơn vị, bảo vệ trị an.

2.1.2.2 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty dệt kim Đông Xuân

Hình thức tổ chức bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo kiểu tậptrung Biên chế của phòng kế toán hiện nay là 18 ngời trong đó có một kế toántrởng là ngời trịu trách nhiệm tổ chức toàn bộ công tác kế toán tại đơn vị, haiphó trởng phòng (một phụ trách về kế toán tính giá thành, một phụ trách vềtiêu thụ và thuế Ngoài ra phòng kế toán còn có các bộ phận kế toán có phầnhành nh sau:

+ Bộ phận kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ: Tiến hành thực hiệnnhiệm vụ kế toán tổng hợp và chi tiết tình hình nhập xuất vật liệu, ccdc (hạchtoán chi tiết vật liệu theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển), lên báo cáonhập, xuất vật t, nộp báo cáo cho bộ phận hạch toán giá thành, hàng tháng lậpsổ chi tiết tài khoản 331 –“Tổphải trả ngời bán” , nhật ký chứng từ số 5, bảng kêsố 3 – “Tổbảng tính giá thành thực tế vật liệu, CCDC” , bảng phân bổ số 2 –“Tổbảng phân bổ nguên liệu, vật liệu, CCDC”

+ Bộ phận kế toán tiền lơng và BHXH: có nhiệm vụ tính toán, chi trả ơng và BHXH,BHYT, KPCĐ, các khoản phải trả khác cho công nhân viên, lậpbảng theo dõi và thanh toán lơng, bảng phân bổ số 1 – “TổBảng phân bổ tiền l-ơng và các khoản phải trả”

l-+ Bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:có nhiệm vụ tập hợp, phân bổ chi phí sản xuất theo các đối tợng sử dụng đểtính giấ thành của các thành phẫm trong tháng, lập bảng kê số 4.

+ Bộ phận kế toán tổng hợp kiêm kế toán TSCĐ: có nhiệm vụ tổnghợp tất cả các số liệu do kế toán các bộ phận chuyển sang để lên cân đối vàlập báo cáo tài chính, căn cứ vào các nhật ký chứng từ để ghi vào sổ cái, sauđó lập “TổBảng cân đối kế toán “Tổ và “TổBảng tổng kết tài sản” , theo dõi tình hình

Trang 21

biến động của TSCĐ, tiến hành trích khấu hao hàng tháng, lập bảng phân bổsố 3 – “TổBảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ” và “TổBiểu theo dõi tăng, giảmTSCĐ đang dùng và trích khấu hao”

+ Bộ phận kế toán vốn bằng tiền và thanh toán bao gồm

- Một nhân viên thanh toán về tiền mặt:có nhiệm vụ viết phiêu thu, phiếuchi, ghi sổ quỹ, ghi nhật ký chứng từ số 1.

- Hai kế toán tiền gửi ngân hàng: có nhiệm vụ theo dõi về ngoại tệ, mở LC,theo dõi về tiền VNĐ, cuối tháng ghi vào bảng kê số 2, nhật ký chứng từ số2, nhật ký chứng từ số 4, nhật ký chứng từ số 3, nhật ký chứng từ số 10- Thủ quỹ tiền mặt: có nhiệm vụ bảo quản tiền mặt (ngân phiếu) tại quỹ của

công ty Căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lệ để thu, chi quy, ghi sổ quỹphần thu, chi, cuối ngày đối chiếu với sổ quỹ của kế toán tiền mặt.

+ Bộ phận kế toán tiêu thụ và thuế bao gồm:

- Một phó trởng phòng làm công tác tổng hợp xuất,nhập tồn kho tổng hợpthành phẩm và vào các bảng kê số 8, là báo cáo nhập-xuất-tồn kho tổnghợp thành phẩm cuối quý lên các sổ tổng hợp, sổ thanh toán, làm báo cáoxác định kết quả kinh doanh, đồng tổng hợp đồng tổng hợpời theo dõi thuếVAT đầu ra

- Một kế toán theo dõi công nợ, thuế tạm nhập tái xuất, có nhiệm vụ giảiquyết các vấn đề về thuế nhập khẩu vật liệu và thuế xuất khẩu thành phẩm.- Một kế toán theo dõi thuế VAT đầu vào: Căn cứ vào các hoá đơn GTGT,

hàng ngày kế toán vào sổ theo dõi thuế GTGT đầu vào Cuối tháng tập hợpchi phí các hoá đơn, số liệu liên quan đến thuế VAT đầu vào ở các bộ phậnkế toán vật liệu, kế toán tiền lơng, kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân để lập“TổBảng kê hoá đơn chứng từ, hàng hoá mua vào” và nộp cho cục thuế đểthanh quyết toán Ngoài ra, phòng còn có:

.Một nhân viên kế toán huy động vốn : Có nhiệm vụ theo dõi lập sổ và cácchứng từ thanh toán tiền tiết kiệm do các công nhân viên của công ty và các cánhân, tập thể từ bên ngoài gửi vào.

.Một nhân viên máy tính có nhiệm vụ sử dụng và hớng dẫn sử dụng máy vitính phục vụ cho công tác kế toán.

Nh vậy toàn bộ công tác kế toán của công ty đợc làm tập trung tạiphòng kế toán Tại các xí nghiệp thành viên chỉ có các nhân viên chỉ các nhân

Trang 22

viên thống kê tập hợp các số liệuvà ghi chép ban đầu gửi lên cho phòng kếtoán

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty dệt kim đông xuân

Do quy trình công nghệ sản xuất liên tục, các nghiệp vụ kinh tế phátsinh phức tạp, vì vậy công ty đã lựa chọn hình thức kế toán Nhật ký chứng từdồng thời kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên Về hệthống tài khoản kế toán công ty thực hiện theo đúng chế độ kế toán Hiện naycông ty dã và đang thực hiện cơ giới hoá trong công tác kế toán đó là trang bịmáy vi tính trong công việc tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế cần phải có sựđầu t nhiều hơn nữa về con ngời và trang thiết bị.

Sơ đồ trình tự luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán của công ty dệt kimĐông Xuân

Kế toán trởng

Kế toánvật liệu

KTTSCĐkiêm KTTH

KTtập hợpCP &GT

KT tiêu thụ và thuế

Thủ quỹ

KT huy độngvốn

Phụ trách máy vi tính

Trang 23

Trình tự ghi sổ:

1 Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ hợp lệ để ghi vào các NKCTliên quan (hoặc các bảng kê, bảng phân bổ, sau đó mới ghi vàoNKCT).

2 Các chứng từ cần hạch toán chi tiết mà cha thể phản ánh trongcác NKCT, BK thì đợc ghivào các sổ chi tiết.

3 Các chứng từ thu, chi tiền mặt đợc ghi vào sổ quỹ sau đó ghi vàocác BK, NKCT liên quan.

4 Cuối tháng căn cứ vào số liệu từ các bảng phân bổ để ghi vào cácBK, NKCT liên quan rồi từ các NKCT ghi vào sổ cái.

5 Căn cứ vào các sổ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp số liệu chitiết

6 Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán có liên quan.7 Tổng hợp số liệu lập báo cáo tài chính

2.1.2.3 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất và quy trình công nghệ củacông ty dệt kim Đông Xuân:

Để sản xuất ra một sản phẩm may mặc cần phải có nhiều công đoạn sảnxuất khác nhau Tại công ty dệt kim Đông Xuân sản phẩm thờng đợc sản xuấthàng loạt theo đơn đặt hàng và có quy trình công nghệ tơng đối giống nhau.Quy trình công nghệ sản xuất của công ty đợc tính toánổ chứng từức theo quytrình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục.Sản phẩm cho đền khi hoàn tất

Bảng phânbổ

Nhật kýchứng từ

Bảng kê

Bảng tổnghợp số liệu

chínhSổ cái

Trang 24

phải trải qua ba giai đoạn chế biến ở 5 xí nghiệp khác nhau đó là : XN dệt, XNxử lý hoàn tất, ba Xn may.

Từ nguyên liệu ban đầu là sợi đợc đa vào xí nghiệp dệt là đơn vị đầu tiên trongdây truyền sản xuất Xí nghiệp này có nhiệm vụ guồng, đánh sợi để dệt ra cácloại vải phù hợp với yêu cầu của thị trờng hoặc của các đơn đặt hàng Sợi trảiqua các công đoạn đảo dệt và kiểm tra sẽ tạo ra bán thành phẩm là vải mộc.Sau đó vải mộc sẽ đợc đa sang các giai đoạn chế biến tiếp theo là xí nghiệp xửlý hoàn tất Xí nghiệp này có nhiệm vụ xử lý các loại vải từ XN dệt chuyểnsang hoặc các loại vải nhạp Vải mộc trải qua các công đoạn xử lý nh: kiềm,nấu, nhuộm, vắt, mở khổ vải, sấy cán sẽ thành vải trắng hoặc vải màu Từ đóvải qua xử lý này đợc đa sang các XN may Đây là khâu cuối cùng của dâytruyền sản xuất Ba XN có nhiệm vụ cắt may các loại quần, áo theo đúng quycách, phẩm chất mà khách hàng yêu cầu thực hiện và bao gói sản phẩm Vảitrắng hoặc vải màu đợc đa sang các bộ phận trải, cắt, may sẽ cho ra đời sảnphẩm sau khi đợc kiểm tra sẽ đợc bao gối, đóng kiện rồi đem nhập kho.

Tại mỗi công đoạn đều có bộ phận giám sát, kiểm tra chất lợng bánthành phẩm và thành phẩm, đảm bảo chất lợng theo đúng yêu cầu của kháchhàng.

Tuy sản phẩm đợc chế biến chủ yếu tại các xí nghiệp trên nhng để duytrì đợc tiến độ, hiệu quả sản xuất không thể không kể đến sự đóng góp của xínghiệp cơ khí sửa chữa Xí nghiệp này gồm các bộ phận lò hơi, cấp nớc, làmlạnh, nén khí các tổ nguội, tiện phay, bào có nhiệm vụ sửa chữa, gia công, chếtạo các loại phụ tùng cung cấp những điều kiện cần thiết cho dây truyền sảnxuất Sau đây là quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty

1.Quy trình công nghệ dệt: Đợc thực hiện tại XN dệt

Kiểm tra

Lộn

vải Kho vải mộc Sợi

Ngày đăng: 14/11/2012, 10:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Công ty dệt kim ĐôngXuân áp dụng hình thức kế toán chi tiết vậtliệu theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển. - Tổ chức kế toán NVL và tình hình quản lý, sử dụng NVL tại công ty Dệt Kim Đông Xuân-Tổng công ty dệt may VN
ng ty dệt kim ĐôngXuân áp dụng hình thức kế toán chi tiết vậtliệu theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển (Trang 15)
Sơ đồ hạch toán chi tiết theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển: - Tổ chức kế toán NVL và tình hình quản lý, sử dụng NVL tại công ty Dệt Kim Đông Xuân-Tổng công ty dệt may VN
Sơ đồ h ạch toán chi tiết theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển: (Trang 15)
Bảng kê nhập Bảng kê xuất - Tổ chức kế toán NVL và tình hình quản lý, sử dụng NVL tại công ty Dệt Kim Đông Xuân-Tổng công ty dệt may VN
Bảng k ê nhập Bảng kê xuất (Trang 16)
Bảng kê nhập Bảng kê xuất - Tổ chức kế toán NVL và tình hình quản lý, sử dụng NVL tại công ty Dệt Kim Đông Xuân-Tổng công ty dệt may VN
Bảng k ê nhập Bảng kê xuất (Trang 16)
Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ - Tổ chức kế toán NVL và tình hình quản lý, sử dụng NVL tại công ty Dệt Kim Đông Xuân-Tổng công ty dệt may VN
Sơ đồ k ế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (Trang 19)
Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng  - Tổ chức kế toán NVL và tình hình quản lý, sử dụng NVL tại công ty Dệt Kim Đông Xuân-Tổng công ty dệt may VN
nh hình thực tế tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng (Trang 20)
“Bảng kê hoá đơn chứng từ, hàng hoá mua vào” và nộp cho cục thuế để thanh quyết toán. Ngoài ra, phòng còn có: - Tổ chức kế toán NVL và tình hình quản lý, sử dụng NVL tại công ty Dệt Kim Đông Xuân-Tổng công ty dệt may VN
Bảng k ê hoá đơn chứng từ, hàng hoá mua vào” và nộp cho cục thuế để thanh quyết toán. Ngoài ra, phòng còn có: (Trang 26)
Bảng phân bổ - Tổ chức kế toán NVL và tình hình quản lý, sử dụng NVL tại công ty Dệt Kim Đông Xuân-Tổng công ty dệt may VN
Bảng ph ân bổ (Trang 27)
Sơ đồ trình tự luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán của công ty dệt kim Đông  Xu©n - Tổ chức kế toán NVL và tình hình quản lý, sử dụng NVL tại công ty Dệt Kim Đông Xuân-Tổng công ty dệt may VN
Sơ đồ tr ình tự luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán của công ty dệt kim Đông Xu©n (Trang 27)
2.2. Tình hình thực tế về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại công ty dệt kim Đông  Xuân: - Tổ chức kế toán NVL và tình hình quản lý, sử dụng NVL tại công ty Dệt Kim Đông Xuân-Tổng công ty dệt may VN
2.2. Tình hình thực tế về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại công ty dệt kim Đông Xuân: (Trang 30)
Để theo dõi chi tiết tình hình xuất – nhập vậ tt hàng ngày công ty sử dụng giá hạch toán - Tổ chức kế toán NVL và tình hình quản lý, sử dụng NVL tại công ty Dệt Kim Đông Xuân-Tổng công ty dệt may VN
theo dõi chi tiết tình hình xuất – nhập vậ tt hàng ngày công ty sử dụng giá hạch toán (Trang 34)
Hình thức thanh toán:  Trả chậm. - Tổ chức kế toán NVL và tình hình quản lý, sử dụng NVL tại công ty Dệt Kim Đông Xuân-Tổng công ty dệt may VN
Hình th ức thanh toán: Trả chậm (Trang 37)
Bảng kê chi tiết xuất vậ tt XN Dệt - Tổ chức kế toán NVL và tình hình quản lý, sử dụng NVL tại công ty Dệt Kim Đông Xuân-Tổng công ty dệt may VN
Bảng k ê chi tiết xuất vậ tt XN Dệt (Trang 59)
Bảng kê chi tiết xuất vậ tt XN Dệt - Tổ chức kế toán NVL và tình hình quản lý, sử dụng NVL tại công ty Dệt Kim Đông Xuân-Tổng công ty dệt may VN
Bảng k ê chi tiết xuất vậ tt XN Dệt (Trang 59)
Bảng kê chi tiết xuất vật t XN Dệt - Tổ chức kế toán NVL và tình hình quản lý, sử dụng NVL tại công ty Dệt Kim Đông Xuân-Tổng công ty dệt may VN
Bảng k ê chi tiết xuất vật t XN Dệt (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w