Kế toán vật liệu & phân tích tình hình quản lý, sử dụng vật liệu tại C.ty cổ phần Xây dựng công trình giao thông 118
Trang 1Lời mở đầu*****
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đang đứng trớc thực trạng của nền kinhtế thị trờng với sự bùng nổ và phát triển mạnh mẽ của các lĩnh vực hàng hoá, tiềntệ và hệ thống tài chính, cùng với sự chi phối mang tính khách quan của các quyluật kinh tế nh: quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, Bêncạnh hệ ý thức chủ quan của con ngời trong vai trò điều phối nhằm tái tạo vàthúc đẩy nền kinh tế phát triển đã kéo theo một loạt các phơng pháp quản lý kinhtế tài chính mới ra mới, cũng nh sự hoàn thiện và thay đổi các phơng pháp quảnlý ra đời trớc đây.
Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng trong hệ thống quản lý tàichính, là công cụ điều hành đắc lực trong quản lý điều hành các hoạt động, tínhtoán kinh tế và kiểm tra bảo vệ sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn nhằm đảm bảo sựchủ động tài chính của Doanh nghiệp.
Trong toàn bộ công tác kế toán, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm là một trong những khâu trọng tâm đợc các Doanh nghiệpcoi trọng Bởi vì chỉ khi tính toán chính xác chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm thì các Doanh nghiệp mới có thể xác định đúng đắn kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của mình, cũng từ đó các Doanh nghiệp sẽ xác định đợc phơnghớng hoạt động sản xuất kinh doanh, phát huy đợc những thành tích đạt đợc vàkhắc phục đợc những mặt còn thiếu sót.
Để tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị trờng, đòi hỏi các nhà Doanhnghiệp phải hoạt động có hiệu quả, tức là kinh doanh phải có lãi.
Một trong những biện pháp góp phần trong hoạt động kinh doanh có lãi làtiết kiệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Việc xác định đúng đắn nộidung chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có tác dụng quan trọng trong việcthực hiện chế độ hạch toán kinh tế.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề hạch toán chi phí và tính giáthành sản phẩm trong công tác xây lắp Trong quá trình thực tập, kết hợp vớinhững kiến thức đã học cùng với sự nghiên cứu xâm nhập vào môi trờng thựctiễn tại Công ty Xây Dựng Và Phát Triển Nông Thôn 6, em đã chọn đề tài:
“Hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành xây lắp tạiCông ty Xây Dựng Và Phát Triển Nông Thôn 6”.
Nội dung đề tài:
Phần I: Cơ sở lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành xây lắp trong Doanh nghiệp xây dựng hiện nay.
Phần II: Tình hình thực tế về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây Dựng Và Phát Triển Nông Thôn 6.
Phần III: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi
phí và tính giá thành xây lắp tại Công ty Xây Dựng Và Phát Triển Nông Thôn 6
Trang 2-Phần thứ nhất
Những cơ sở lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
trong doanh nghiệp xây lắp
I Đặc điểm sản xuất xây lắp:
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất độc lập mang tính côngnghiệp, sản phẩm xây dựng cơ bản (công trình, hạng mục công trình .) cónhững nét đặc trng riêng so với sản phẩm của ngành sản xuất khác Trong nềnkinh tế quốc dân, sản phẩm xây dựng rất đa dạng về hình thức, mẫu mã, phức tạpvề cấu tạo và chế tạo Mỗi một công trình, hạng mục công trình đợc xây dựngtheo một thiết kế kỹ thuật và giá trị đặc thù riêng, sản phẩm xây dựng thờng đợcxây dựng theo đơn đặt hàng và mang tính đơn chiếc, quy mô lớn, phụ thuộc vàonhiều yếu tố khách quan nh ma, nắng, Thời gian hoàn thành rất lớn và phải trảiqua nhiều công đoạn xây dựng mới hoàn thiện đợc.
Sản phẩm xây dựng là một bộ phận phục vụ cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của ngành khai thác và đời sống về tinh thần của nhân dân Vì vậy cần đòi
2
Trang 3hỏi rất lớn về mặt chất lợng và kỹ thuật theo quy định và thoả ớc trớc khi ký kếthợp đồng xây dựng.
+ Sản phẩm xây dựng là cố định dẫn đến hoạt động sản xuất xây dựnglà di động, không mang tính liên tục về công nghệ và đặc điểm sản xuất, dẫnđến tốn kém nhiều thời gian và chi phí di chuyển.
+ Khó áp dụng tự động hoá trong xây dựng về khả năng trang bị vànâng cao trình độ, trang bị kỹ thuật cho sản xuất kinh doanh là chậm hơn so vớicác ngành khác.
+ Giá trị sản phẩm xây dựng rất lớn, vì vậy chu kỳ sản xuất dài, kéotheo việc ứ đọng vốn, vòng quay vốn chậm, hiệu quả sử dụng vốn thấp.
+ Sản phẩm xây dựng thờng cố định ngoài trời, do đó hoạt động sảnxuất kinh doanh bị ảnh hởng lớn bởi thiên nhiên, khí hậu, địa hình, địa điểm nhnắng, ma, trong lòng đất, rừng núi
+ Sản phẩm xây dựng là tài sản quốc dân chịu sự điều chỉnh và quyđịnh rất lớn của Nhà nớc thông qua các chế độ chính sách nh:
Hợp đồng xây dựng phải tuân theo trình tự đầu t xây dựng cơ bản.
Hợp đồng xây dựng phải nằm trong sự cho phép thống nhất về quy hoạchcủa Nhà nớc, môi trờng, an ninh, trật tự, quốc phòng,
Hạch toán chi phí và tính giá thành phải tuân theo định mức kỹ thuật vàđơn giá xây dựng cơ bản đợc Nhà nớc ban hành.
Mỗi một sản phẩm xây dựng theo một đơn đặt hàng, vì vậy phải hoàn toàntheo đơn đặt hàng về chất lợng kỹ thuật cũng nh thời gian thoả thuận.
II- Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong Doanhnghiệp xây lắp:
1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí trong Doanh nghiệp xây dựng:1.1.Khái niệm chi phí sản xuất:
Chi phí là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cần thiếtcho quá trình sản xuất kinh doanh mà Doanh nghiệp phải chi ra trong một kỳkinh doanh,
Nói cách khác, chi phí sản xuất là tổng số các hao phí về lao động sống vàlao động vật hoá đợc biểu hiện bằng tiền phát sinh trong kỳ sản xuất kinh doanh.
Cũng giống nh các hoạt động sản xuất kinh doanh khác, quá trình sản xuấtkinh doanh của công ty xây dựng đều cần đến 3 yếu tố cơ bản:
- c: Giá trị về t liệu sản xuất đã tiêu hao trong quá trình tạo ra sản phẩmcông trình xây lắp, hay còn gọi là lao động vật hoá.
- v: Là hao phí về tiền lơng, tiền công phải trả cho ngời lao động tham giavào quá trình tạo ra sản phầm, dịch vụ đợc gọi là hao phí về lao động sống.
- m: Giá trị mới do lao động sống tạo ra.
1.2.Phân loại chi phí sản xuất:
a) Phân loại theo mục đích công dụng:
- Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật liệu chính,
vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ sử dụng vào sản xuất xây lắp(loại trừ giá trị dùng không hết nhập kho và phế liệu thu hồi cùng với nhiên liệu,động lực ).
- Chi phí nhân công: Bao gồm tiền lơng cơ bản, các khoản phụ cấp lơng,
Trang 4l-phí công đoàn, của công nhân xây lắp biến đổi nguyên vật liệu thành các sảnphẩm xây dựng có thể tiêu thụ đợc.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Tổng số khấu hao hữu hình và vô hình
của tài sản cố định, máy thi công trong Doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ chi phí những dịch vụ mua
ngoài liên quan đến quá trình xây lắp nh chi phí thuê ngoài sửa chữa tài sản cốđịnh, máy thi công, thuê bốc vác vận chuyển,
- Các chi phí khác bằng tiền: Gồm những chi phí nh chi phí tiền điện, nớc,
điện thoại, chi phí tiếp khách,
b) Phân loại theo khoản mục giá thành xây lắp:
- Chi phí vật liệu chính.- Chi phí vật liệu phụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Là khoản thù lao lao động phải trả cho công
nhân trực tiếp sản xuất xây lắp, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ nh tiền ơng chính, tiền lơng phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lơng (phụ cấp khuvực, đắt đỏ, độc hại, phụ cấp làm đêm, thêm giờ ) Ngoài ra, chi phí nhân côngtrực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảohiểm y tế, Kinh phí công đoàn do chủ sử dụng lao động chịu và đợc tính vào chiphí xây lắp theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lơng phát sinh của công nhân trựctiếp sản xuất.
l Chi phí sử dụng máy thi công: Là chi phí đã sử dụng máy thi công để hoàn
thành các khối lợng công tác xây lắp, bao gồm khấu hao cơ bản, sửa chữa lớn,chi phí bảo dỡng sửa chữa thờng xuyên, tiền lơng công nhân điều khiển máy, vàchi phí trông coi quản lý máy.
- Chi phí sản xuất chung: Là các chi phí không liên quan trực tiếp đến việc
tạo thành thực thể công trình, hạng mục công trình, nhng góp phần gián tiếpquản lý trực tiếp công trình.
c) Phơng pháp tập hợp là đối tợng chi phí:
- Chi phí trực tiếp: Là toàn bộ chi phí có liên quan trực tiếp đến việc sản
xuất, xây dựng sản phẩm.
- Chi phí gián tiếp: Là toàn bộ chi phí phục vụ quản lý phát sinh trong quá
trình sản xuất chế tạo sản phẩm xây lắp.
d) Các cách phân loại khác:
- Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động: + Chi phí sản xuất.
+ Chi phí ngoài sản xuất.
- Phân loại chi phí theo mối quan hệ với lợi nhuận.
- Phân loại chi phí theo mối quan hệ của chi phí với sản lợng.
2 Giá thành sản phẩm và các loại giá thành trong Doanh nghiệp xây lắp:2.1.Giá thành sản phẩm xây lắp:
4
Trang 5Sự vận động của quá trình sản xuất trong Doanh nghiệp xây lắp bao gồmhai mặt đối lập nhau, nhng có quan hệ mật thiết với nhau Một mặt là các chi phíDoanh nghiệp đã chi ra, mặt khác là kết quả sản xuất thu đợc; những sản phẩmcông việc lao vụ đã hoàn thành, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội cần đ-ợc tính giá thành.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phívề lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác, sảnphẩm, lao vụ đã hoàn thành.
Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, phản ánh lợnggiá trị của những hao phí lao động sống và lao động vật hoá đã thực sự chi ra chosản xuất và tiêu thụ sản phẩm Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chiphí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ phải đợc bồihoàn để tái sản xuất ở Doanh nghiệp mà không bao gồm những chi phí phát sinhtrong kỳ kinh doanh của Doanh nghiệp.
Giá thành công tác xây lắp là một phần của công tác xây lắp, bao gồm cácchi phí về t liệu sản xuất và chi phí tiền lơng của cán bộ, công nhân viên để tạonên khối lợng công tác xây lắp (công trình, hạng mục công trình có thể bàn giaothanh quyết toán )
Giá thành trong công tác xây lắp bao gồm: chi phí nguyên vật liệu, chi phínhân công, chi phí máy thi công và các khoản chi phí khác.
2.2.Các loại giá thành sản phẩm:
a) Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu, giá thành sản phẩm đợc chia thành:
- Giá thành kế hoạch: là giá thành tính trớc khi bắt đầu sản xuất kinh doanh
của kỳ kế hoạch, trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trớc cũng nh căn cứ vào các địnhmức và dự toán chi phí của kỳ kế hoạch Giá thành kế hoạch do bộ phận kếhoạch trong Doanh nghiệp thực hiện và đợc xem là mục tiêu phấn đấu củaDoanh nghiệp, là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giáthành, kế hoạch hạ giá thành của Doanh nghiệp.
- Giá thành định mức: Cũng giống nh giá thành kế hoạch, việc tính giá
thành định mức cũng có thể thực hiện trớc khi bắt đầu sản xuất,chế tạo sản phẩmcơ sở các định mức hiện hành tại một thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch Dođó giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi các định mức chiphí trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành Giá thành định mức đợc xemnh là thớc đo chính xác để xác định kết quả sử dụng các loại tài sản, vật t, tiềnvốn trong Doanh nghiệp, nhằm đánh giá các giải pháp mà Doanh nghiệp đã ápdụng trong kỳ sản xuất kinh doanh với mục đích nâng cao hiệu quả chi phí.
- Giá thành thực tế: Khác với hai loại giá thành trên, giá thành thực tế của
sản phẩm lao vụ chỉ đợc xác định khi quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm đãhoàn thành và là chỉ tiêu đợc xác định trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinhtrong quá trình sản xuất sản phẩm.Giá thành thực tế sản phẩm là chỉ tiêu kinh tếtổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu của Doanh nghiệp trong việc tổ chức và sửdụng các giải pháp kinh tế - tổ chức - kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất, là
Trang 6cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, cóảnh hởng trực tiếp đến thu nhập của Doanh nghiệp.
Cách phân loại trên có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xácđịnh đợc các nguyên nhân vợt hay hụt định mức chi phí trong kỳ hạch toán Từđó, điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp.
b) Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí:
Theo phạm vi phát sinh chi phí, chỉ tiêu giá thành đợc chia thành giá thànhsản xuất và giá thành tiêu thụ.
- Giá thành sản xuất: (còn gọi là giá thành công xởng) là chỉ tiêu phản ánh
tất cả các chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trongphạm vi phân xởng sản xuất.
- Giá thành tiêu thụ: (còn gọi là giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ) là
chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sảnphẩm Giá thành tiêu thụ đợc tính theo công thức:
Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuất + Chi phí quản lý + Chi phí của sản phẩm của sản phẩm Doanh nghiệp bán hàng
Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết đợc kết quả kinhdoanh lãi lỗ của từng loại sản phẩm mà Doanh nghiệp thực hiện Tuy nhiên, donhững hạn chế nhất định khi lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí bán hàng và chiphí quản lý cho từng loại sản phẩm nên cách phân loại này chỉ có ý nghĩa về mặtlý thuyết.
3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối liên hệ chặt chẽ vớinhau trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm Chi phí biểu hiện mặt hao phí,còn giá thành biểu hiện mặt kết quả của quá trình sản xuất, đây là hai mặt thốngnhất của từng quá trình, vậy chúng giống nhau về mặt chất Chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm đều bao gồm các hao phí về lao động sống và lao động vậthoá mà Doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình chế tạo sản phẩm Chúng khácnhau về lợng:
Chi phí sản xuấtGiá thành sản phẩm
Đối tợng
Phạm vi
- Từng khoản mục, từng loại chiphí tuỳ theo mục đích quản lý màcó thể là: Từng loại chi phí, từngtổ đội, chi tiết sản phẩm Côngtrình, hạng mục công trình.
- Bao gồm chi phí cho sản xuấtsản phẩm và cả chi phí cho quản
- Là thành phẩm, bán thànhphẩm, công việc, lao vụ doDoanh nghiệp sản xuất ra vàcần phải tính đợc giá thành vàgiá thành đơn vị.
- Chỉ bao gồm chi phí sản xuấtsản phẩm (chi phí sản xuất6
Trang 7lý Doanh nghiệp và tiêu thụ sảnphẩm.
- Tuỳ thời kỳ, tháng, quý, năm
trực tiếp và chi phí sản xuấtchung).
- Liên quan đến nhiều kỳ,nhiều quý, nó bao gồm sảnphẩm dở dang đầu kỳ chuyểntừ kỳ khác sang.
Tổng giá thành = Chi phí sản xuất + Chi phí sản xuất - Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ
Nh vậy đối tợng tính hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và đối tợngtính giá thành có nội dung khác nhau, nhng có mối quan hệ mật thiết với nhau vàở nhiều trờng hợp đối tợng hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh có thể phù hợpvới đối tợng tính giá thành sản phẩm, dịch vụ Số liệu về chi phí sản xuất kinhdoanh đã tập hợp trong kỳ theo từng đối tợng hạch toán chi phí sản xuất kinhdoanh là cơ sở và căn cứ để tính giá thành và giá thành đơn vị cho từng đối tợngtính giá thành sản phẩm, dịch vụ có liên quan.
III nội dung tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm:
1 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sảnphẩm:
1.1 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
Trong quá trình sản xuất, chi phí sản xuất phát sinh ở những địa điểmkhác nhau với mục đích tạo ra những sản phẩm, lao vụ khác nhau ở những phạmvi giới hạn nhất định theo quy trình sản xuất của Doanh nghiệp Đối tợng hạchtoán chi phí sản xuất kinh doanh là các loại chi phí đợc tập hợp trong một giớihạn nhất định,nhằm phục vụ cho việc kiểm tra, phân tích chi phí và giá thành sảnphẩm, dịch vụ Để quản lý chi phí sản xuất những phạm vi giới hạn đó, kế toáncần phải xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất Giới hạn chi phí sản xuấtbao gồm 2 loại:
- Nơi phát sinh chi phí: Phân xởng, đội trại, bộ phận sản xuất, giai đoạncông nghệ
- Nơi gánh chịu chi phí: Sản phẩm, nhóm sản phẩm cùng loại, bộ phận sảnphẩm, đơn đặt hàng, công trình, hạng mục công trình
Để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phải dựa vào các căn cứ sau:
a) Dựa vào tính chất của sản xuất và đặc điểm quy trình công nghệ:
- Nếu quy trình sản xuất đơn giản: là toàn bộ quy trình sản xuất không phânchia đợc thành các giai đoạn công nghệ, chỉ hình thành 1 sản phẩm.
Ví dụ: Quy trình sản xuất điện - đối tợng tập hợp chi phí là toàn bộ quy
trình công nghệ.
Trang 8- Nếu quy trình sản xuất phức tạp, nghĩa là quy trình sản xuất đợc chiathành nhiều giai đoạn, có 2 loại:
+ Kiểu chế biến liên tục: Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể là từnggiai đoạn công nghệ.
+ Kiểu song song: Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể là từng bộphận chi tiết sản phẩm.
b) Dựa vào đặc điểm của tổ chức sản xuất:
- Nếu sản xuất với khối lợng lớn: sản phẩm cố định, chu kỳ sản xuất lặp đilặp lại luôn luôn có sản phẩm dở dang và sản phẩm hoàn thành Đối tợng tập hợpchi phí là từng loại sản phẩm.
- Nếu sản xuất hàng loạt các loại hàng: Đối tợng tập hợp chi phí sản xuấttheo đơn đặt hàng.
- Nếu sản xuất đơn chiếc: Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là sản phẩmđơn chiếc đó hoặc từng đơn đặt hàng, từng đơn đặt hàng, từng hạng mục côngtrình.
c) Căn cứ vào yêu cầu quản lý, trình độ và khả năng quản lý:
Nếu Doanh nghiệp yêu cầu quản lý càng cao, khả năng của Doanh nghiệpđáp ứng đợc yêu cầu đó thì tập hợp chi phí sản xuất càng chi tiết và ngợc lại.
d) Dựa vào cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh trong Doanh nghiệp:
Nếu Doanh nghiệp có tổ chức phân xởng thì mỗi phân xởng có thể là đối ợng tập hợp chi phí sản xuất Nếu không thì mỗi Doanh nghiệp là đối tợng tậphợp chi phí sản xuất.
t-e) Căn cứ vào đối tợng tính giá thành và đơn vị tính trong Doanh nghiệp:
Suy cho cùng, tập hợp chi phí sản xuất là để tính giá thành sản phẩm Chonên trong Doanh nghiệp muốn tính giá thành theo đối tợng nào thì chi phí sảnxuất cần đợc tập hợp theo hớng đó, có thể là sản phẩm hoặc bộ phận chi tiết sảnphẩm.
Tuỳ theo đặc điểm của sản phẩm và yêu cầu của công tác tính giá thành sảnphẩm, mà đối tợng hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh có thể là nhóm sảnphẩm, từng mặt hàng sản phẩm, từng bộ phận, cụm chi tiết hoặc chi tiết sảnphẩm.
Vậy mỗi ngành, mỗi Doanh nghiệp khác nhau thì đối tợng tập hợp chi phísản xuất cũng khác nhau Nếu xác định đúng đắn đối tợng tập hợp chi phí sảnxuất giúp cho việc tập hợp chi phí sản xuất chính xác, cụ thể đáp ứng đòi hỏi củaviệc quản lý chi phí sản xuất, phục hồi tốt công tác tính giá thành sản phẩm.
1.2.Đối tợng tính giá thành sản phẩm:
Đối tợng tính giá thành là thành phẩm, bán thành phẩm, công việc hoặclao vụ, dịch vụ do Doanh nghiệp hoàn thành, cần phải đợc tính giá thành và giáthành đơn vị Bộ phận kế toán tính giá thành phải đợc căn cứ vào:
- Đặc điểm tổ chức sản xuất của Doanh nghiệp.
- Đặc điểm quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm.- Đặc điểm tính chất của sản phẩm.
- Yêu cầu và trình độ quản lý và hạch toán của Doanh nghiệp.
a) Căn cứ vào tổ chức sản xuất:
8
Trang 9+ Nếu sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm, từng công việc là đối tợngtính giá thành.
+ Nếu sản phẩm đơn chiếc thì từng sản phẩm, từng công việc là đối tợngtính giá thành.
+ Nếu sản xuất hàng loạt thì từng loại sản phẩm là đối tợng tính giáthành.
+ Nếu sản xuất nhiều (khối lợng lớn) thì mỗi loại sản phẩm khác nhau làmột đối tợng tính giá thành.
+ Phải xem xét đến yêu cầu trình độ hạch toán kinh tế và quản lý Doanhnghiệp nh thế nào để xác định đối tợng giá thành thích hợp.
Nh vậy, đối tợng tính giá thành và đối tợng kế toán tập hợp chi phí sảnxuất có sự khác nhau về nội dung xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sảnxuất là căn cứ để mở các tài khoản, các sổ chi tiết, tổ chức ghi chép ban đầu, tậphợp số liệu chi phí sản xuất chi tiết theo từng đối tợng nhằm tăng cờng công tácquản lý chi phí sản xuất và thực hiện chế độ hạch toán kinh tế trong Doanhnghiệp Còn việc xác định đối tợng tính giá thành là căn cứ để kế toán mở cácphiếu tính giá thành sản phẩm (bản ghi chi tiết giá thành) Tổ chức công tác tínhgiá thành theo từng đối tợng phục vụ cho công việc kiểm tra tình hình thực hiệnkế toán giá thành sản phẩm, tính toán hiệu quả, xác định thu nhập, phát hiện khảnăng tiềm tàng để có biện pháp không ngừng hạ thấp giá thành phục vụ cho yêucầu quản lý giá thành của Doanh nghiệp.
Tuy nhiên, đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giáthành lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, xuất phát từ mối quan hệ giữa chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm Mối quan hệ đó thể hiện ở việc sử dụng sốliệu chi phí sản xuất đã tập hợp đợc để xác định giá thành chuyển dịch của cácyếu tố chi phí vào các đối tợng tính giá thành.
1.3 Vai trò của kế toán chi phí và giá thành trong giai đoạn hiện nay:
- Kế toán có khả năng ghi nhận kịp thời chính xác các hoạt động kinh tếxảy ra ở từng địa điểm cụ thể.
- Cung cấp các thông tin kinh tế và chi phí giá thànhlàm cơ sở cho Công tyquản lý và có biện pháp ngăn chặn các mặt quá tiêu cực.
- Xử lý thông tin kinh tế ở từng công trình, hạng mục công trình liên quanđến chi phí và giá thành, tạo điều kiện cho các quyết định đầu t tiếp theo tronghoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
- Hạn mức đến tối đa các thất thoát về chi phí giúp cho Công ty có khả nănghạ giá thành, có cơ sở để tham gia đấu thầu và giao nhận các công trình mới.
- Cần có hệ thống kiểm tra nội bộ thờng xuyên nhằm mục đích giám sát
Trang 102 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất xây lắp:
2.1 Tổ chức hệ thống chứng từ và hạch toán ban đầu đối với chi phí sảnxuất:
Việc ghi chép và tập hợp chi phí sản xuất đều phải dựa trên các chứng từgốc ghi phản ánh các phát sinh nh:
+ Hợp đồng giao thầu, hợp đồng nhận thầu + Hoá đơn giá trị gia tăng, hoá đơn bán hàng.+ Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
+ Phiếu chi, phiếu báo nợ ngân hàng, giấy thanh toán.+ Bảng thanh toán lơng và phụ cấp.
+ Bảng tính khấu hao tài sản cố định
Trong các Công ty xây dựng, kế toán thờng là ngời điều hành và quản lýviệc tập hợp chi phí và tính giá thành, vì vậy việc theo dõi các chi phí sản xuất đ-ợc ghi chép trên các chứng từ Chứng từ đều phải đợc kế toán trởng trực tiếp h-ớng dẫn, thống nhất cụ thể cho từng bộ phận, tổ, đội hoặc chi phí.
Do đó tất cả các chi phí liên quan đến hoạt động xây lắp đều phải đ ợc ghichép theo quy định và hớng dẫn chung, phản ánh trên những chứng từ đợc quyđịnh tại từng công ty.
Trong đó có 2 loại:+ Chứng từ bắt buộc.+ Chứng từ hớng dẫn.
2.2 Tổ chức hệ thống sổ kế toán để ghi chép, tập hợp chi phí:
Sau khi hạch toán và ghi chép ban đầu toàn bộ chi phí sản suất đều phải ợc tập hợp, phân tích, đánh giá và ghi vào sổ tổng hợp kế toán.
đ-Tuỳ theo từng hình thức kế toán của công ty mà kế toán trởng mở các loạisổ tổng hợp cho các kế toán viên liên quan định kỳ dựa trên chứng từ gốc và ghichép vào sổ kế toán tổng hợp.
Trong đó có một số sổ tổng hợp đợc sử dụng cho tất cả các hình thức kếtoán Đó là sổ cái tài khoản, báo cáo kế toán ở đây đối với một tài khoản kếtoánđợc ở riêng một sổ cái.
Ví dụ: Sổ cái TK 621”Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
Sổ cái TK622” Chi phí nhân công trực tiếp’’
Ngoài ra tuỳ theo từng hình thức kế toán đợc áp dụng trong công ty màcòn có các sổ kế toán tổng hợp khác nh: Chứng từ ghi sổ, nhật ký chung, nhật kýchứng từ
Bên cạnh các sổ kế toán tổng hợp, Công ty cũng phải sử dụng các sổ kếtoán chi tiết để theo dõi cho từng đối tợng tính giá thành công trình, hạng mụccông trình
2.3 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
a) Tài khoản sử dụng:
+ TK 621: “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụngtrực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm Trong đó có thực hiện dịch vụ, laovụ của ngành xây dựng cơ bản, trong việc kết tạo nên cấu trúc và hình dạng củacông trình, hạng mục công trình.
b) Sơ đồ hạch toán tổng hợp (KKTX):
10
Trang 112.3 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp:
a) Tài khoản sử dụng:
Kết chuyển chi phínguyên, vật liệu trực tiếp
Vật liệu dùng không hếtnhập kho hay chuyển kỳ sau
TK 334
Các khoản đóng góptheo tỷ lệ vớitiền lơng của CNTTSX
thực tế phát sinhTiền lơng và phụ cấplơng phải trả cho CNTTSX
Trang 12a) Tài khoản sử dụng:
+ TK 623: “ Chi phí sử dụng máy thi công”
Tài khoản này đợc dùng để tập hợp chi phí sử dụng máy thi công, phân bổhoặc kết chuyển các chi phí đó để tính giá thành.
Tài khoản 623 có 6 tài khoản cấp 2:
TK 623.1: Là chi phí nhân viên sử dụng máy, bao gồm lơng, phụ cấpphải trả cho công nhân trực tiếp sử dụng máy và ngời phục vụ máy.
TK 623.2: Là chi phí vật liệu, phản ánh giá trị nguyên, nhiên, vật liệu ợc sử dụng trong quá trình máy hoạt động.
đ- TK 623đ-.3: Là chi phí công cụ dụng cụ, phản ánh giá trị công cụ dụng cụliên quan đến việc vận hành máy thi công.
TK 623.4: Chi phí khấu hao máy thi công.
TK 623.7: Là các chi phí dịch vụ mua ngoài nh điện, nớc, chi phí sửachữa máy thi công
TK 623.8: Các chi phí khác bằng tiền.
b) Sơ đồ hạch toán tổng hợp (KKTX):
Trờng hợp 1: Đơn vị có tổ chức đội máy thi công riêng, đội máy thi công
hạch toán độc lập (có quyền hạch toán thu chi và xác định kết quả):- Kế toán tại tổ máy thi công:
- Kế toán tại bộ phận xây lắp khi mua dịch vụ sử dụng máy thi công:
12TK 152,111,112
TK 334
TK 338,152,153,214 TK 627TK 622
Tập hợp chi phí NVLTTkhi sử dụng máy
Tập hợp chi phí NCTTsử dụng máy
Tập hợp chi phí sản xuất chung
Kết chuyển
Kết chuyểnKết chuyểnchi phí NVLTT
chi phí NCTT
chi phí SXC
Kết chuyểntrị giá vốn
Trang 13 Trờng hợp 2: Đơn vị vẫn tổ chức đội máy thi công riêng, nhng cung cấp
lao vụ lẫn nhau theo giá thành ca máy Toàn bộ các chi phí phát sinh tại tổ máythi công vẫn tập hợp vào các tài khoản: TK 621, TK 622, TK 627 Cuối kỳ, kếtchuyển vào TK 154 để tính giá thành của ca máy.
Khi xác định đợc giá trị lao vụ sử dụng máy thi công cung cấp cho bộphận xây lắp.
+ Tổ máy thi công hạch toán:
+ Bộ phận xây lắp hạch toán:
Trờng hợp 3: Đơn vị có tổ chức đội máy thi công riêng, nhng không tổ chức
hạch toán riêng (kế toán trên cùng hệ thống sổ), hoặc đơn vị không tổ chứcđội máy thi công riêng.
TK 133
Chi tiết từng công trình,và hạng mục công trình
Trang 14 Trờng hợp 4: Đơn vị không có đội máy thi công mà phải thuê ngoài.
2.5 Kế toán chi phí sản xuất chung:
14TK 334
TK 153
TK 133 TK 111,112,331
TK 623.7TK 623.3TK 152
Lơng nhân viên sử dụngmáy thi công
Xuất NVL để sử dụng
VATMua NVL, DCCC sử dụng
máy thi công
Xuất CCDC để sử dụngmáy thi công
hoặc chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 154
Chi tiết chotừng công trình vàhạng mục công trình
Chi phí sử dụng máy thi công thuê ngoài
TK 133
VAT
Trang 15a) Tài khoản sử dụng:
+ TK 627: “ Chi phí sản xuất chung”
Tài khoản này đợc sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất chung trong quátrình xây lắp phát sinh và kết chuyển chi phí sản xuất chung để tính giá thànhcông trình.
Có 6 tài khoản cấp 2:
TK 627.1: Chi phí nhân viên quản lý ở bộ phận xây lắp.
TK 627.2: Chi phí vật liệu sản xuất chung cho bộ phận xây lắp, các chi phívật liệu cho quản lý phân xởng.
TK 627.3: Chi phí dụng cụ sản xuất.
TK 627.4: Chi phí khấu hao tài sản cố định.
.TK 627.7: Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho sản xuất xây lắp TK 627.8: Chi phí bằng tiền khác.
b) Sơ đồ hạch toán tổng hợp (KKTX):
2.6 Kế toán tổng hợp chi phí xây lắp:
a) Tài khoản sử dụng:
+ TK 154: “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Tài khoản này dùng để tổng hợp chi phí sản xuất xây lắp, phục vụ cho việc tínhgiá thành sản phẩm, lao vụ ở những Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khaithờng xuyên trong hạch toán ở những đơn vị áp dụng phơng pháp kiểm kê địnhkỳ trong hạch toán, tài khoản này chỉ phản ánh trị giá thực tế của sản phẩm, laovụ dở dang cuối kỳ.
Chi phí vật liệu, dụng cụ
Chi phí theo dự toán
Chi phí khấu hao tài sản cố định
Các chi phí sản xuất chung khác
TK 627 TK111,112,152
Các khoản ghi giảm
(phế liệu thu hồi, vật tchi phí sản xuất chung (phế
xuất dùng không hết )
chi phí sản xuất chungPhân bổ (hoặc kết chuyển)
TK 133
(Nợ TK 009)
TK 154TK 133
Kết chuyển chi phí NVLTT
TKLQ
Trang 16IV Phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ trongcông ty xây lắp:
1 Sự cần thiết phải đánh giá:
Sản phẩm làm dở trong công ty xây lắp là cơ sở để tính giá thành sảnphẩm xây lắp Vì vậy, việc đánh giá sản phẩm làm dở một cách chính xác là vôcùng quan trọng và cần thiết Nó phải tuân theo nguyên tắc nhất định.
Phải kiểm kê đợc chính xác khối lợng công tác xây lắp hoàn thành trongkỳ, đồng thời phải xác định đúng đắn khối lợng hoàn thành sản phẩm so với khốilợng công tác xây lắp dở dang, phát hiện tổn thất trong quá trình thi công.
Đặc biệt đặc điểm của xây dựng cơ bản là có sản phẩm tạo ra dựa trênnhững kết cấu phức tạp, do đó việc xác định chính xác độ hoàn thành cuat nó rấtkhó khăn Vì vậy, trong quá trình đánh giá xác định sản phẩm làm dở, bộ phậnkế toán cần kết hợp với bộ phận kỹ thuật, bộ phận tổ chức lao động để xác địnhmức độ hoàn thành của khối lợng xây lắp dở dang chính xác.
Trên cơ sở kết quả kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang đã tổng hợp đợc kếtoán tiến hành đánh giá sản phẩm làm dở.
2 Nội dung các phơng pháp:
a) Phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí dự toán:
Theo phơng pháp này, chi phí thực tế của khối lợng dở dang cuối kỳ đợctính theo công thức sau:
16TK 627
TK 623TK 622
Kết chuyển chi phí sản xuất chungKết chuyển chi phí máy thi công
Kết chuyển chi phí NCTTTheo mục đích sử dụng các công trình XDCB hoàn thành
Lợng chi phíthực tế dở dangcuối kỳ
Chi phí thực tếcủa khối lợngxây lắp dở dang đầu kỳ
Chi phí thực tếcủa khối lợng xâylắp trong kỳ
Chi phí của khối lợng xây lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ
XLDD đầu kỳ
Chi phí của khối lợng xây lắp dở
dang cuối kỳ theo dự tính
Chi phí của khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳ theo dự tính
++
Trang 17b) Phơng pháp tính giá sản phẩm làm dở theo tỷ lệ hoàn thành tơng đơng:
Phơng pháp này chủ yếu áp dụng với việc đánh giá sản phẩm làm dở củacông tác lắp đặt Theo phơng pháp này, chi phí thực tế của khối lợng xây lắp dởdang cuối kỳ đợc xác định nh sau:
c) Phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo giá trị dự toán:
Theo phơng pháp này, chi phí thực tế của khối lợng xây lắp dở dang cuốikỳ đợc tính theo công thức:
Ngoài ra, đối với một số công việc nh nâng cấp sửa chữa hoặc xây dựngcác công trình có giá trị nhỏ, thời gian thi công ngắn theo hợp đồng đợc bên chủđầu t thanh toán, sau khi đã hoàn thành toàn bộ thì trị giá sản phẩm làm dở cuốikỳ chính là toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh thực tế từ khi thi công đến thờiđiểm kiểm kê đánh giá.
Lợng chi phíthực tế dở dangcuối kỳ của khối lợng lắp đặt dở dang cuối kỳ
Chi phí thực tế của khối lợng lắp đặt dở dang đầu kỳ
Chi phí thực tế của khối lợng lắp đặt phát sinhtrong kỳ
Chi phí của khối lợng lắp đặt hoàn thành bàn giao trong kỳ theo dự toán
Chi phí dự toánlắp đặt đã tính theo sản lợng hoàn thành tơng đ-ơng
Chi phí dự toánlắp đặt đã tính theo sản lợng hoàn thành tơng đ-ơng
Chi phí thực tế của khối lợng xây lắp dở dangcuối kỳ
Chi phí thực tế của khối lợng xây lắp dở dangđầu kỳ
Chi phí thực tế của khối lợng xâylắp thực hiện trong kỳ
Giá trị dự toán của khối lợng xây lắp hoàn thành bàn giao
Giá trị dự toán của khối lợng xây lắp dở dangcuối kỳ
Giá trị dự toán của khối lợng xây lắp dở dangcuối kỳ
x
Trang 18V phơng pháp tính giá thành sản phẩm trong công tyxây lắp:
- Phơng pháp tính giá thành xây lắp là phơng pháp sử dụng số liệu về chiphí sản xuất để tính toán ra tổng giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm hoặckhoản mục giá thành trong kỳ tính giá thành đã đợc xác định.
- Tuỳ theo đặc điểm của từng đối tợng tính giá thành và mối quan hệ giữacác đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành mà kế toán phải lựa chọn,sử dụng một hoặc kết hợp nhiều phơng pháp thích hợp để tính giá thành cho từngđối tợng.
Trong các Doanh nghiệp xây lắp thờng áp dụng các phơng pháp tính giáthành sau:
1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn (hay phơng pháp trực tiếp):
Phơng pháp này thờng đợc áp dụng trong các xí nghiệp xây lắp có số lợngcông trình, giai đoạn công việc ít, nhng thờng có khối lợng công việc lớn, chu kỳsản xuất sản phẩm tơng đối ngắn, không có hoặc chỉ có một ít sản phẩm dở dangvà tính theo công thức:
Z = C
hoặc: Z = DĐK + C - DCKTrong đó:
+ DĐK, DCK: Là giá trị sản phẩm dở dang đầu và cuối kỳ.+ C: Là tổng chi phí sản xuất đã tập hợp theo đối tợng.+ Z: Tổng giá thành sản phẩm xây lắp.
2 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:
Đối tợng tính giá thành của phơng pháp này là sản phẩm của mỗi đơn đặthàng Đặc điểm của phơng pháp này là tất cả các chi phí sản xuất đều đợc tậphợp theo mỗi đơn đặt hàng, không kể sản phẩm ghi trong đơn đặt hàng nhiều hayít, cũng không kể mức độ phức tạp của việc sản xuất sản phẩm đó nh thế nào.
Khi bắt đầu sản xuất, theo mỗi đơn đặt hàng đợc xác định sau khi đơn đặthàng đã hoàn thành Vì vậy, việc tính giá thành không tuân theo kỳ tính giáthành, mà hàng ngày ghi các chi phí sản xuất theo dõi đến khi đơn đặt hàng hoànthành bàn giao.
Trình tự tiến hành gồm các bớc sau:
Bớc 1: Trớc khi khởi công xây dựng theo đơn đặt hàng, bộ phận kế toán
mở cho mỗi đơn đặt hàng một bảng tính giá thành chi tiết theo khoản mục giáthành.
Bớc 2: Các chứng từ gốc ghi vào chi phí sản xuất đều cần ghi rõ số liệu
các đơn đặt hàng và đợc bảo quản theo dõi cho từng đơn đặt hàng.
Bớc 3: Cuối tháng, kế toán tính giá thành, lập bảng tổng hợp và phân bổ
các chi phi sản xuất theo các đơn đặt hàng, các chi phí trực tiếp đợc tập hợpngay, còn các chi phí chung, chi phí gián tiếp liên quan đến nhiều đơn đặt hàngtheo khoản mục giá thành.
Bớc 4: Sau khi đơn đặt hàng đã hoàn thành xong, các đội xây dựng làm
giấy báo hoàn thành, lập bảng tính giá nghiệm thu công trình, đánh giá sản phẩmdở dang Bộ phận kế toán tiến hành tính giá thành của đơn đặt hàng đã hoànthành.
Đặc điểm của phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:
- Kỳ tính giá thành không đồng nhất với kỳ báo cáo.18
Trang 19- Chi phí sản xuất đợc tập hợp theo đơn đặt hàng, nên thờng không theo dõiđánh giá sản phẩm làm dở.
3 Phơng pháp tính giá thành theo phơng pháp tổng cộng chi phí:
Phơng pháp này đợc áp dụng cho các công trình đợc thi công bởi nhiều tổđội xây lắp và trải qua nhiều giai đoạn thi công.
Theo phơng pháp này:
Z = DĐK + (C1 + C2 + +Cn) - DCKTrong đó:
+ Z: Giá thành của công trình, hạng mục công trình hoặc khối lợngcông trình xây lắp hoàn thành.
+ C1, C2, ,Cn: Chi phí sản xuất đợc thực hiện ở từng đội sản xuất, ởtừng giai đoạn công việc, tính cho từng hạng mục công trình.
Với phơng pháp này, việc tính giá thành tơng đối chính xác, nhng đòi hỏiphải có sự giám sát chặt chẽ của từng tổ đội, và từng giai đoạn thi công dới sựquản lý chung của bộ phận kế toán tính giá thành tổng hợp công trình.
4 Phơng pháp định mức chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Thờng đợc áp dụng cho nền kinh tế xã hội và cho các công trình, hạngmục công trình, khối lợng công trình xây lắp mà có thể xác định tơng đối chínhxác về khối lợng từng loại hoạt động xây lắp Trong đó sự chênh lệch giữa địnhmức với thực tế là không đáng kể.
Và trong quá trình xây dựng, định mức phải khoa học và chính xác, thông qua các thông số kỹ thuật và tình hình thực tế của từng đơn vị xây lắp.
Giá thành thực tếcủa khối lợng xây lắp hoàn thành
Giá thành định mứccủa khối lợng xây lắp hoàn thành
Chênh lệch do thoát ly định mức
Chênh lệch do phải thay đổi định mức
Chênh lệch thoát ly
do thay đổi định mức = Chi phí thực tế(theo khoản mục) - Chi phí định mức(theo khoản mục)
Trang 201 Giới thiệu về công ty xây dựng và phát triển nông thôn 6:
Công ty Xây Dựng Và Phát Triển Nông Thôn 6 là một Doanh nghiệp nhànớc, đợc thành lập lại theo Quyết định số 173NN-TCCB/QĐ ngày 4 tháng 3 năm1993 của Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm Ngày nay, Doanh nghiệplà một công ty thành viên của Tổng công ty Xây Dựng Nông Ngiệp Và PhátTriển Nông Thôn, thuộc Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Công ty đặttrụ sở tại phờng Phơng Mai, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Tiền thân củaDoanh nghiệp đợc thành lập từ 2 xí nghiệp: Xí nghiệp xây lắp 11 và Xí nghiệpdịch vụ sản xuất và đời sống thuộc Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩmtrớc đây Khi mới đăng ký thành lập lại, số vốn kinh doanh của Công ty là 203,1triệu Đồng Chức năng hoạt động chủ yếu của Công ty là xây dựng các côngtrình xây dựng công cộng và dân dụng
Doanh nghiệp có năng lực hành nghề xây dựng nh sau:- Thực hiện các công việc xây dựng gồm:
+ Nạo vét và bồi đắp mặt bằng, đào đất nền, đào đắp công trình + Thi công các loại móng thông thờng (gạch, đá, bê tông, cọc tre) + Xây lắp các kết cấu công trình.
+ Lắp đặt thiết bị điện nớc thông dụng + Hoàn thiện xây dựng.
Trang 21Với sự nỗ lực tích cực của cán bộ công nhân viên trong Công ty cùng với sựgiúp đỡ của các cơ quan quản lý cấp trên Mặc dù cha đạt những kết quả tốt nhấttrong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhng Công ty đã đạt đợc một mức độ tăngtrởng vốn và tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên Đồng thời hoàn thànhnhiệm vụ với Nhà nớc Trong bối cảnh một số công ty cùng ngành lâm vào tìnhtrạng khó khăn về công việc và vốn dẫn tới phá sản.
Năm 1999 vừa qua, Công ty có mức doanh số là 50.000.000.000 đồng.
2 Một số đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất của Công ty:
a) Cơ cấu tổ chức
- Giám đốc Công ty: đồng thời Đại diện pháp nhân cho Doanh nghiệp là
ông Ngô Hoàng Tùng Ông là ngời đứng đầu trong việc quản lý cơ cấu và tổchức điều hành mọi hoạt động tổ chức kinh doanh của Công ty Là ngời vừa đạidiện cho nhà nớc vừa đại diện cho Công ty, và là ngời chịu trách nhiệm trực tiếpvề mọi hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Là ngời đại diệncho cán bộ công nhân viên trong Công ty, với t cách pháp nhân đầy đủ để ký kếtcác hợp đồng xây dựng và phân phối thu nhập.
- Các Phó Giám đốc Công ty: Doanh nghiệp có hai Phó Giám đốc, bao
gồm một Phó Giám Đốc Hành chính là ông Dơng Hồng Yên, một Phó Giám đốcKinh doanh là ông Trần Đình Hỷ Phó Giám đốc kinh doanh, Phó Giám đốchành chính là ngời đại diện trực tiếp của Giám đốc, với đầy đủ t cách và trình độkhoa học để điều hành và quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Phòng kinh tế kỹ thuật: làm nhiệm vụ lập dự toán và thanh quyết toán
các hạng mục công trình xây dựng và kiểm tra tiến độ cũng nh chất lợng côngtrình.
- Phòng kế toán tài vụ: có nhiệm vụ là cấp phát và giám đốc chặt chẽ các
mặt chi tiêu, hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh của toàn Công ty Ban Giámđốc kết hợp với phòng tài vụ phụ trách việc ký kết hợp đồng.
- Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ tổ chức chăn lo đời sống của cán
bộ công nhân viên trong toàn Công ty
Mô hình tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty Xây Dựng Và PhátTriển Nông Thôn 6 đợc thể hiện khái quát qua sơ đồ sau:
- Ngoài các phòng trên còn có các ban xây dựng thuộc Công ty hạch toánbáo sổ: Mỗi một Ban xây dựng có từ 1 đến 3 công trình, có 1 đội trởng là kỹ s
xây dựng phụ trách điều hành chung trong Ban Một kế toán ban phụ trách toànbộ phần hạch toán cho chi phí sản xuất của Ban, theo dõi tiền bên A chuyển trảvề Công ty, theo dõi phần tiền đã ứng của Công ty về Ban, thu thập đầy đủ, chínhxác các chứng từ gốc phát sinh từng công trình trong Ban, cuối tháng tập hợp chiphí gửi về Công ty Mỗi Ban có từ 1 tới 3 thủ kho kiêm thủ quỹ quản lý trực tiếptoàn bộ tài sản, vật t thiết bị máy móc và các thiết bị vật t khác hiện có trên côngtrờng Mỗi Ban có từ 1 tới 3 cán bộ kỹ thuật phụ trách toàn bộ khối l ợng cáchạng mục công trình, kiểm tra thiết kế thi công, thiết kế kỹ thuật, xử lý kỹ thuật,tổ chức biện pháp thi công, phân công công nhân làm nghiệm thu khối lợng phátsinh hàng ngày, điều hành công việc trên hiện trờng, viết lệnh xuất vật t Còn kếtoán Ban viết phiếu xuất nhập kho kèm lệnh xuất sau phiếu, thủ kho nhận đợcphiếu xuất kho tiến hành xuất vật t và đồng thời vào thẻ kho.
b) Nguyên tắc hoạt động:
- Tổ chức sản xuất kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật và các
Trang 22- Giám đốc trực tiếp chỉ đạo Công ty, tự tìm đối tác kinh doanh, đảm bảotự chủ trong quá trình tìm kiếm và huy động vốn, khai thác mọi khả năng trongvà ngoài Doanh nghiệp Tìm kiếm các nguồn tài trợ về vốn cũng nh các lĩnh vựckhác.
- Hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với cấp trên cũng nh cơ quan chủ quản.- Bảo đảm chế độ bình đẳng, giao đúng ngời, đúng việc, nâng cao cải tiếntrang bị kỹ thuật cho môi trờng làm việc, nhất là các cơ quan phòng ban Đối vớingời lao động đảm bảo an toàn trong lao động, thực hiện đúng các chế độ bảohiểm.
- Bảo đảm khả năng tăng trởng và mở rộng khả năng của Công ty, kết hợpvới đảm bảo đời sống cán bộ công nhân viên, thông qua hoạt động sản xuất.
Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh lấy chữ tín làm tiền đề kết hợp vớiviệc hạch toán chính xác chi phí sản xuất kinh doanh, góp phần giảm giá thành,thúc đẩy khả năng cạnh tranh, để thắng thầu và đợc chọn thầu.
3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:
Cùng với sự hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý trong Công ty thì bộ máykế toán cũng đợc tinh chế và kiện toàn nhằm đảm bảo phục vụ tốt cho công táchạch toán đợc toàn diện.
a) Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tài chính và phân cấp quản lý tàichính:
Cơ cấu tổ chức quản lý điều hành kế toán ở
Công ty xây dựng và phát triển nông thôn 6
Nh vậy ta thấy bộ máy tổ chức kế toán của Công ty Xây Dựng Và PhátTriển Nông Thôn 6 đợc tổ chức theo mô hình tổ chức kế toán phân tán Nó xuấtphát từ đặc điểm hoạt động kinh doanh ở một đơn vị xây lắp, có địa bàn hoạtđộng rộng, phân tán, dàn trải thi công cùng một lúc nhiều hạng mục công trìnhkhác nhau trên địa bàn nhiều tỉnh, có nhiều đơn vị thi công phụ thuộc ở xa vàhoạt động tơng đối độc lập.
Vì vậy, theo mô hình này, bộ máy kế toán của toàn Doanh nghiệp baogồm phòng Kế toán - Tài vụ của Công ty và các nhân viên kế toán ở các đơn vịBan phụ thuộc Phòng kế toán Công ty chủ yếu là có nhiệm vụ tổng hợp tài liệukế toán từ các Ban phụ thuộc gửi lên, thực hiện việc kế toán tổng hợp và kế toánchi tiết đối với các nghiệp vụ kinh tế tài chính có liên quan đến hoạt động chung
Kế toánthống kê
Thủ quỹ
Các kế toán viên ở Ban
Trang 23của toàn Doanh ngiệp, lập báo cáo kế toán chung toàn Doanh nghiệp, hớng dẫnkiểm tra về mặt chuyên môn đối với các đơn vị phụ thuộc Các nhân viên kế toánBan thì có nhiêm vụ thực hiện tơng đối hoàn chỉnh theo sự phân cấp hạch toáncủa phòng Kế toán Công ty nh tập hợp chi phí xây lắp, tính giá thành sản phẩm,lập báo cáo kế toán nội bộ v.v
Kế toán trởng Công ty là ngời giúp cho Ban Giám đốc tổ chức bộ máy kếtoán của Doanh nghiệp mình, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Giám đốc Côngty và chịu sự kiểm tra về mặt chuyên môn của cơ quan tài chính cùng cấp
b) Hình thức kế toán của Công ty:
Công ty chọn hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, do đặc điểm và khoảngcách không gian, thời gian giữa các kế toán phụ thuộc trực tiếp tại công trình,hạng mục công trình thuộc các Ban xây dựng Vì vậy định kỳ các chứng từ banđầu mới đợc tổng hợp về phòng kế toán Công ty cho kế toán tổng hợp và ghi vàosổ kế toán tổng hợp Đây là hình thức kế toán mà cán bộ kế toán Công ty có kinhnghiệm trong việc tổng hợp và ghi chép.
Phơng thức ghi chép kế toán tại
công ty xây dựng và phát triển nông thôn 6
Đối chiếu kiểm tra Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợpchứng từ ghi sổ
Trang 24Để tơng ứng với bộ máy tổ chức kế toán phân tán, Công ty Xây Dựng VàPhát Triển Nông Thôn 6 đã áp dụng phơng pháp chứng từ ghi sổ Trong đó dođặc thù của một Công ty xây lắp, khối lợng tài sản cố định,máy thi công lớn,khấu hao nhiều, lại có số lợng chi phí xây lắp lớn, phát sinh làm nhiều đợt, nhiềuloại khác nhau, trong khi đó kết quả kinh doanh đem lại theo từng đợt hoànthành công trình Do vậy trong quá trình hoạt động của mình, các nhân viên kếtoán đặc biệt chú trọng đến việc tập hợp chi phí xây lắp và tính giá thành sảnphẩm Công việc nầy đợc diễn ra ở cả hai cấp, là phòng Kế toán - Tài vụ củaDoanh nghiệp và các nhân viên kế toán tại các Ban.
+ Trong đó, các kế toán ở các đội xây dựng chịu trách nhiệm lập và tổnghợp các chứng từ phát sinh ban đầu Định kỳ hàng tháng tập hợp và nộp vềphòng kế toán.
+ Tại phòng kế toán, kế toán Công ty chịu sự phân công của kế toán
tr-ởng, lập chứng từ ghi sổ Sau khi đã kiểm tra tính chính xác và hợp lý của chứngtừ phát sinh ban đầu nh phiếu nhập, phiếu xuất kho, bảng chấm công, các biênbản giao nhận khoán gọn, báo cáo nhập xuất vật t, ghi vào sổ kế toán tổng hợp,lập bảng kê chứng từ Cuối tháng lập bảng thanh toán lơng chuyển cho bộ phậnkế toán thanh toán làm thủ tục thanh toán lơng cho từng đội xây dựng.
Lập báo cáo chi phí chi tiết cho Kế toán trởng sau khi công trình có khối ợng công tác xây lắp hoàn thành, chuẩn bị bàn giao thanh quyết toán.
l Xác định đối tợng tập hợp chi phí và tính giá thành.
- áp dụng hệ thống tài khoản kế toán theo quy định của chế độ kế toánmới
Xuất phát từ đặc điểm của công ty xây dựng thuộc loại hình sản xuất đơnchiếc,quy trình sản xuất phức tạp và phức hợp, thời gian xây dựng dài, đối tợngtập hợp chi phí sản xuất là công trình xây dựng và phơng tiện tập hợp chi phí sảnxuất theo từng công trình, do vậy đối tợng tính giá thành công trình xây dựng ởDoanh nghiệp đợc xác định là từng bộ phận công trình hoàn thành Dẫn tới kỳtính giá thành của Công ty dợc xác định là hàng quý.
Tuỳ theo phần khối lợng xây dựng hoàn thành bàn giao theo kế hoạchhoắc hợp đồng đã ký trong quý, căn cứ vào tiến độ thực tế của Công ty mà thựchiện bàn giao thanh toán từng khối lợng xây lắp theo từng công trình Toàn bộchi phí thực tế phát sinh cho từng công trình, hạng mục công trình từ khi khởi
Báo cáo kế toán