1. Khái niệm, phân loại lao động:
a. Khái niệm:
Lao động là hoạt động có mục đích của con ngời nhằm biến đổi vật tự nhiên thành những vật phẩm phục vụ cho nhu cầu sử dụng trong đời sống. Mỗi ngời có một thể lực và trí lực không giống nhau, do đó việc sử dụng lao động cho nhiều công việc khác nhau trong các khâu công nghệ của doanh nghiệp công nghiệp mỏ sao cho mỗi ngời đều đợc bố trí một công việc phù hợp với khả năng, trình độ và sở trờng của mình có ý nghĩa rất lớn trong việc đem lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp.
b. Phân loại lao động:
Do lao độngtrong doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau nên để thuận lơị cho việc quản lý và hạch oán cần phải phân loại lao động. Lao động thờng đợc phân loại theo các tiêu thức sau:
- Phân loại theo thời gian lao động: Theo tiêu thức này, toàn bộ lao động trong doanh nghiệp có thể đợc phân thành lao động thờng xuyên (gồm cả lao động hợp đồng ngắn hạn và dài hạn) và lao động tạm thời mang tính thời vụ (lao động doanh nghiệp thuê tạm thời để giải quyết một số công việc không cần đòi hỏi tay nghề, kỹ thuật cao).
- Phân loại theo quan hệ với quá trình sản xuất : Theo tiêu chí này lao động của doanh nghiệp đợc phân thành 2 loại:
+ Lao động trực tiếp sản xuất là lao động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, lao động dịch vụ và những ngời phục vụ quá trình sản xuất.
+ Lao động gián tiếp sản xuất là lao động tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp nh: Nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính.
- Phân loại chức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh: theo cách này lao động của doanh nghiệp có 3 loại:
+ Lao động thực hiện chức năng sản xuất là lao động tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh.
34
+ Lao động thực hiện chức năng bán hàng là lao động tham gia hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá lao động dịch vụ.
+ Lao động thực hiện chức năng quản lý là lao động tham gia quản trị kinh doanh và quản lý hành chính của doanh nghiệp.
2. Khái niệm, nội dung của quỹ tiền lơng. a. Khái niệm:
Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lơng của doanh nghiệp trả cho tất cả các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng, thành phần quỹ lơng bao gồm các khoản chủ yếu là tiền lơng phải trả cho ngời lao động trong thời gian thực tế làm việc (theo thời gian, theo sản phẩm...) tiền lơng phải trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng việc, nhỉ phép hoặc đi học; các loại tiền thởng trong sản xuất, các khoản phụ cấp thờng xuyênnhw phụ cấp khu vực, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấp làm đêm...
b. Nội dung của quỹ tiền lơng:
* Theo nghị định số 235/ NĐ - HĐBT của hội đồng bộ trởng (nay là thủ tớng chính phủ) ban hành ngày 19 tháng 09 năm 1995 quỹ tiền lơng bao gồm những khoản sau:
- Tiền lơng tháng, ngày theo hệ thống các bảng lơng của Nhà nớc. - Tiền lơng trả theo sản phẩm.
- Tiền lơng công nhật cho ngời lao động ngoài biên chế.
- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng việc, thiết bị máy móc ngừng làm việc vì nguyên nhân kháchquan, trong thời gian điều động di công tác, đi học nhng vẫn trong biên chế.
- Các loại tiền thởng thờng xuyên, các loại phụ cấptheo chế độ quy địnhvà phụ cấp khác đợc hơng trong quy lơng.
* Nếu dựa theo kết cấu thì quỹ lơng đợc chia làm 2 bộ phận:
- Bộ phận cơ bản bao gồm: Tiền lơng cấp bậc là mức lơng do thang bảng lơng của từng ngành, từng xí nghiệp quy định đợc Nhà nớc ban hành.
- Bộ phận biến đổi: Bao gồm các loại phụ cấp, các loại tiền thởng bên cạnh các loại tiền lơng cơ bản.
quan hệ của hai bộ phận này tuỳ thuộc vào kết quả sản suất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp, quỹ tiền lơng là một yếu tố của chi phí sản xuất. còn đối với ngời cung ứng lao động thì quỹ tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu trong điều kiệnh hiện nay. Để quỹ tiền lơng phát phát huy đợc tác dụng của nó thì trớc hết mỗi doanh nghiệp phải đảm bảo quỹ tiền lơng của doanh nghiệp mình thực hiện tốt chức năng thấp nhất và cũng là chức năng quan trọng nhất và đảm bảo đủ chi phí tái sản xuất sức lao động.
Theo điều 7 Nghị định số 114/2002/NĐ - CP ngày 31/12/2002, Nhà nớc quy định cụ thể các hình thức trả lơng trong các Doanh nghiệp Nhà nớc gồm:
a.Trả lơng theo thời gian: (Theo tháng, tuần, ngày, hoặc giờ) là hình thức trả lơng mà ngời sử dụng lao động căn cứ vào thời gian lao động, hệ số lơng và mức lơng cơ bản để trả cho ngời lao động.
Trờng hợp áp dụng: Những ngời làm công tác quản lý, chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ,...
b.Trả lơng theo sản phẩm:
áp dụng đối với những cá nhân hoặc tập thể ngời lao động căn cứ vào mức độ hoàn thành số lợng, chất lợng sản phẩm đợc giao.
c. Trả lơng khoán:
áp dụng đối với cá nhân hoặc tập thể ngời lao động, căn cứ vào khối lợng, chất lợng công việc và thời gian phải hoàn thành.
d. Trả lơng thêm giờ:
Bao gồm lơng thêm giờ, phụ cấp làm việc ban đêm, phụ cấp độc hại, phụ cấp ngoài trời....
Tg = Tt x Hg x Gt Trong đó: -Tg: Tiền lơng trả thêm giờ.
- Tt: Tiền lơng giờ thực tế trả. - Hg: Tỷ lệ % lơng đợc trả thêm. - Gt: Số giờ làm thêm.
Mức lơng trả thêm, Nhà nớc qui định:
- Bằng 150% nếu làm thêm vào ngày thờng.
- Bằng 200% nếu làm thêm vào ngày nghỉ cuối tuần. - Bằng 300% nếu làm thêm vào ngày lễ.
Nếu bố trí vào ban đêm, ngoài lơng hởng theo thời gian còn phải trả thêm ít nhất 30% theo lơng thực tế cho ngời lao động.
3.3.2.Vai trò, nhiệm vụ và yêu cầu của công tác hạch toán lao động tiền lơng.
1. Vai trò (ý nghĩa) của công tác quản lý lao động tiền lơng: a. Vai trò:
Tiền lơng là phạm trù kinh tế phản ánh mặt phân phối của quan hệ sản xuất xã hội, do đó chế độ tiền lơng hợp lý góp phần làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Ngợc lại, chế độ tiền lơng không phù hợp sẽ triệt tiêu động lực của nền sản xuất xã hội. Do đó, tiền lơng giữ vai trò quan trọng trong công tác quản lý lao động. Nó thể hiện ở 3 vai trò sau :
36
- Tiền lơng phải đảm bảo vai trò khuyến khích vật chất đối với ngời lao động. Mục tiêu cơ bản của ngời lao động khi tham gia thị trờng lao động là tiền lơng. Họ muốn tăng tiền lơng để thoả mãn nhu cầu hàng ngày của bản thân. Tiền lơng có vai trò nh một đòn bẩy kinh tế kích thích ngời lao động ngày càng cống hiến nhiều hơn cho doanh nghiệp cả về số lợng và chất l- ợng lao động.
- Tiền lơng có vai trò trong quản lý lao động: Doanh nghiệp trả lơng cho ngời lao động không đơn thuần là chỉ bù đắp sức lao động đã hao phí mà còn thông qua tiền lơng để kiểm tra giám sát ngời lao động làm việc theo ý đồ của mình đảm bảo năng suất và hiệu quả trong công việc. Trong nền kinh tế thị trờng, bất kỳ một doang nghiệp nào đều quan tâm đến lợi nhuận và mong muốn có lợi nhuận ngày càng lớn. Lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh gắn chặt với việc trả lơng cho ngời lao động. Để đạt đợc mục tiêu đó doang nghiệp phải quản lý lao động tốt để tiết kiệm đợc chi phí, hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí nhân công (tiền lơng và các khoản trích theo lơng).
- Tiền lơng đảm bảo vai trò điều phối lao động: tiền lơng đóng vai trò quyết định trong việc ổn định và phát triển nền kinh tế. Vì vậy, với mức tiền lơng thoả đáng ngời lao động tự nhận công việc đợc giao dù bất cứ ở đâu và làm gì. Khi tiền lơng đợc trả một cách hợp lý sẽ thu hút ngời lao động.
b. ý nghĩa :
Tiền lơng luôn đợc xem xét dới hai góc độ: đối với chủ doanh nghiệp tiền lơng là yếu tố sản xuất, còn đối với ngời cung ứng lao động thì tiền lơng là nguồn thu nhập. mục đích của chủ doanh nghiệp là lợi nhuận, mục đích của ngời lao động là tiền lơng.
Với ý nghĩa này, tiền lơng không chỉ mang tính chất là chi phí mà nó là nguồn cung ứng sự sáng tạo sức sản xuất, năng suất lao động trong quá trình sinh ra các giá rị gia tăng.
Về phía ngời lao động thì nhờ vào tiền lơng mà họ có thể nâng cao mức sống, giúp họ hoà đồng với trình độ văn minh của xã hội. Trên một góc độ nào đó thì tiền lơng là bằng chứng rõ ràng thể hiện giá trị, địa vị, uy tín của ngời lao động đối với gia đình,với doanh nghiệp và xã hội.
2. Nhiệm vụ và yêu cầu của công tác hạch toán lao động tiền lơng.
Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng của lao động tiền lơng mà kế toán tiền lơng có một vị trí đặc biệt quan trọng và có nhiệm vụ sau:
- Phản ánh kịp thời, chính xác số lợng, thời gian và kết quả lao động.
- Tính toán và thanh toán đúng, kịp thời tiền lơng và các khoản khác phải thanh toán với ngời lao động. Tínhđúng và kịp thời các khoản trích theo lơng mà doanh nghiệp phải trả thay ngời lao động và phân bổ đúng chi phínhân công vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ phù hợp với từng đối tợng kinh doanh trong doanh nghiệp.
- Cung cấp thông tin kịp thời về tiền lơng, thanh toán lơng ở doanh nghiệp giúp lãnh đạo diều hành và quản lý tốt lao động, tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
- Thông qua ghi chép kế toán mà kiểm tra việc tuân thủ kế hoạch quỹ lơng và kế hoạch lao động, kiểm tra việc tuân thủ chế độ tiền lơngvà tuân thủ các định mức lao động và kỷ luật về thanh toán tiền lơng với ngời lao động.