Luận văn cải thiện sinh kế của người dân trước yêu cầu bảo tồn và phát triển rừng đặc dụng tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu phước bửu tỉnh bà rịa vũng tàu

65 6 0
Luận văn cải thiện sinh kế của người dân trước yêu cầu bảo tồn và phát triển rừng đặc dụng tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu   phước bửu tỉnh bà rịa vũng tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ NA CẢI THIỆN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN TRƯỚC YÊU CẦU BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG ĐẶC DỤNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU - PHƯỚC BỬU TỈNH BÀ RỊA –VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ NA CẢI THIỆN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN TRƯỚC YÊU CẦU BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG ĐẶC DỤNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU - PHƯỚC BỬU TỈNH BÀ RỊA –VŨNG TÀU Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN TIẾN KHAI TP.Hồ Chí Minh - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn hồn tồn tơi tiến hành khảo sát, tham khảo tài liệu tự viết Các đoạn trích dẫn, số liệu sử dụng luận văn trích nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả Phạm Thị Na MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT, CÁC KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ TĨM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1.Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Khung lý thuyết 1.6.2.Phương pháp lấy mẫu 1.6.3 Quy trình bước nghiên cứu: 1.6.4 Thu thập liệu nghiên cứu 1.6.5 Phương pháp phân tích liệu: tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp 1.7 Bố cục luận văn: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm liên quan: 2.1.1 Khái niệm sinh kế: 2.1.2 Khái niệm bối cảnh tổn thương: 2.1.3 Khái niệm tài sản sinh kế: 2.2 Tổng quan nghiên cứu trước: CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN 14 3.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 14 3.1 Vị trí địa lý 14 3.1.2 Diện tích, địa hình: 14 3.1.3 Khí hậu: 16 3.1.4 Tình hình dân số, lao động 16 3.1.5 Cơ sở hạ tầng 18 3.1.6 Tình hình dân di cư 18 3.2 Kết nghiên cứu 19 3.2.1 Hiện trạng sinh kế hộ gia đình cư trú Khu bảo tồn BC – PB 19 3.2.1.a Vốn người: 19 3.2.1.c Vốn tài chính: 25 3.2.1.d Vốn vật chất: 30 3.2.1.đ Vốn xã hội: 31 3.2.2 Bối cảnh tổn thương: 32 3.2.2.a Các cú sốc: 32 3.2.2.b Các xu hướng: 33 3.2.2.c Tính mùa vụ: 33 3.2.2.d Chiến lược sinh kế ứng phó tổn thương 35 3.2.3.Những sách bảo tồn rừng đặc dụng 35 3.2.3.a Tác động sách hành đến Ban QL Khu BTTN BC-PB cộng đồng dân cư 35 3.2.3.b Chính sách tác động tới bảo tồn rừng sinh kế hộ dân theo Luật Lâm nghiệp có hiệu lực từ ngày 01/01/2019 39 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 44 4.1 Kết luận 44 4.2 Kiến nghị: 46 4.2.1 Chính sách giao đất tái định cư: 46 4.2.2 Nhóm sách việc làm: 48 4.2.3 Nhóm sách bảo tồn: 51 4.2.4 Nhóm sách đền bù: 52 4.3 Hạn chế đề tài 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT, CÁC KÝ HIỆU Chữ viết tắt Tên Tiếng Anh TĐC Resettlement DFID Department Tên Tiếng Việt Tái định cư for Cơ quan phát triển Quốc tế International Vương Quốc Anh Development, UK ADB Asian Developmet Bank Ngân hàng phát triển Châu Á Người BAH Affected person Người bị ảnh hưởng TĐC Tái định cư BQL KBT Ban Quản lý Khu bảo tồn BC-PB Bình Châu – Phước Bửu CCB Cựu chiến binh HPN Hội phụ nữ UBND NN&PTNT People’s commitee Ủy ban nhân dân Nông nghiệp Phát triển nông thôn CNC Cơng nghệ cao DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Bảng phân phối mẫu khảo sát Bảng 3.1 Số liệu thống kê diện tích, dân số, lao động 16 Bảng 3.2 Bảng tỷ lệ ngành nghề thu nhập bình quân 23 Bảng 3.3 Bảng thống kê số liệu hộ có nhà 30 Bảng 3.4 Bảng tỉ lệ hộ sử dụng loại lượng 31 Bảng 3.5 Bảng tỷ lệ hộ sử dụng nước để sinh hoạt trồng trọt 31 Bảng 3.6 Bảng mô tả thời vụ trồng, ngành nghề chủ yếu người dân sống Khu Bảo tồn TNBC-PB 34 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ tỷ lệ lao động/dân số 17 Biểu đồ 3.2 Thu nhập bình quân theo đầu người năm 2014 18 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ cấu tỷ lệ lao động phụ thuộc 19 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ tỷ lệ giáo dục trẻ em giai đoạn 2010-2017 21 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ tỷ lệ trẻ em học nghề giai đoạn 2010-2017 21 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ lao động theo nhóm ngành 24 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ TNBQ theo đầu người theo ngành 24 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ phân loại đối tượng hộ khu BTTNBC-PB 26 Biểu đồ 3.9 Thu nhập bình quân đầu người hộ 27 Biểu đồ 3.10 Nguồn vốn vay hộ dân 29 Biểu đồ 3.11 Biểu đồ mục đích vay vốn hộ dân 30 Biểu đồ 3.12 Tỷ lệ hộ dân tham gia tổ chức xã hội, tôn giáo 32 Sơ đồ 2.1 Khung phân tích sinh kế bền vững theo DFID Sơ đồ 3.1 Hình vẽ hộ dân canh tác, cư trú rừng BC-PB 15 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ tác động sách hành tới bảo vệ rừng sinh kế hộ dân nhận khoán rừng 36 Sơ đồ 3.3 Sơ đồ sách giao khốn rừng đặc dụng 39 Sơ đồ 3.4 Sơ đồ tác động sách tới bảo vệ rừng sinh kế hộ dân nhận khoán rừng 40 Sơ đồ 3.5 Sơ đồ sinh kế hộ dân rừng di dời khỏi rừng 41 TÓM TẮT LUẬN VĂN Sự hình thành khu vực dân cư sinh sống canh tác rừng Bình Châu – Phước Bửu sách di dân phát triển kinh tế sau ngày giải phóng đất nước trình phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu người dân cần đất để canh tác dẫn đến phận người dân di cư tự phát vào rừng lấn chiếm đất để canh tác sinh sống rừng Tuy nhiên, trình người dân sống canh tác rừng tác động lớn đến rừng chặt rừng làm nương rẫy ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng tự nhiên ven biển mơi trường sinh thái khu vực.Trước thực trạng chủ trương tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phải di dời dân sống canh tác rừng khỏi Khu bảo tồn để tái tạo rừng thúc đẩy đầu tư dự án du lịch sinh thái rừng đặc dụng nhằm vừa bảo tồn đồng thời vừa phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Luận văn thực dựa khung phân tích sinh kế bền vững Bộ Phát triển Quốc tế Vương Quốc Anh (DFID, 2001) nhằm xác định yếu tố hình thành sinh kế người dân tình hộ dân sinh kế rừng Bình Châu – Phước Bửu nằm địa bàn huyện Xuyên Mộc, tỉnh BR-VT Tác giả tiến hành vấn sâu chủ rừng, trao đổi làm việc cấp quyền thuộc huyện Xuyên Mộc điều tra khảo sát kết hợp vấn hộ gia đình khu vực chia theo địa giới hành xã để tìm hiểu lịch sử hình thành khu vực dân cư sinh kế người dân Kết nghiên cứu cho thấy sống người dân có nhiều khó khăn khơng quyền đầu tư sở hạ tầng dịch vụ thiết yếu phục vụ cho nhu cầu đời sống hộ dân Tài sản sinh kế người dân sống rừng nhiều khó khăn, thiếu thốn, Mặt khác người dân sinh sống rừng có tác động khơng nhỏ vào hệ sinh thái môi trường tự nhiên rừng Kết nghiên cứu dẫn đến đề xuất cần thiết phải di dân khỏi rừng giải sách để người dân ổn định sống Mặc dù vậy, cần nghiên cứu tác động, ảnh hưởng để đề xuất sách để thực thành công đề án di dời dân khỏi Khu bảo tồn CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1.Bối cảnh nghiên cứu Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu thành lập từ năm 1978 theo Quyết định số 643/UB ngày 26/5/1978 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Nai với tên gọi Khu rừng cấm Bình Châu – Phước Bửu, diện tích khoảng 7.000 Tháng 11 năm 1991 tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu thức thành lập UBND tỉnh Đồng Nai bàn giao cho quản lý Khu rừng cấm Bình Châu Phước Bửu Đến năm 1992, UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ban hành Quyết định số 1124/QĐ.UBT ngày 10/11/1992 bổ sung 4.065 từ đất rừng Lâm trường Xuyên Mộc vào Khu rừng cấm Bình Châu – Phước Bửu quản lý Sau UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ban hành Quyết định số 1017/QĐ.UBT ngày 12/7/1993 phê duyệt Dự án Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu với diện tích 11.293 tọa lạc huyện Xuyên Mộc, tỉnh BR-VT, đến năm 2015 diện tích khoảng 10.400,9 ha(1) Do đặc thù địa hình rừng Khu bảo tồn phẳng chu vi 60 km tiếp giáp với dân cư xã Bình Châu, Bưng Riềng, Bơng Trang, Phước Thuận thị trấn Phước Bửu mà đa số dân kinh tế đời sống có nhiều khó khăn nên trước thời gian sau thành lập Khu bảo tồn cịn nhiều người dân vào canh tác sinh sống Khu bảo tồn Cụ thể qua điều tra, thống kê BQL Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu cho thấy diện tích đất rừng hộ dân canh tác sử dụng đất đến 1.570 rừng chiếm tỷ lệ 15% diện tích rừng tự nhiên với số dân sinh sống canh tác rừng 583 hộ(2) Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ban hành văn số 5637 ngày 07/8/2014 thể chủ trương cho phép di dời dân khỏi Khu bảo tồn nhiên tiến hành khảo sát thống kê tình hình chưa thực di dời (1) Theo số liệu diễn biến rừng đất lâm nghiệp đến 31/12/2015 Chi cục Kiểm lâm tỉnh BR-VT (2)Đề án di dời dân khỏi Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu-Phước Bửu trình khảo sát số liệu xây dựng đề án nhiều thời gian, mặt khác kinh phí cho việc di dời tương đối lớn tỉnh tâm tỉnh chưa bố trí nguồn lực để thực việc di dời Tác động sách bảo tồn chậm trễ việc thực sách di dời làm cho người dân sinh sống canh tác khu bảo tồn gặp nhiều khó khăn tình trạng nhà tạm bợ không xây dựng nhà kiên cố, giao thơng lại khó khăn, tình hình sản xuất không ổn định suất thấp, người dân sống phụ thuộc chủ yếu vào trồng nông nghiệp rừng khơng bền vững Trong theo báo cáo thống kê Chi cục Kiểm lâm tình hình vi phạm lâm luật từ năm 2005 – 2014 xảy địa bàn tỉnh 1.570 vụ riêng Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu 1.069 vụ chiếm tỷ lệ 68% toàn tỉnh (trong đó: chặt phá rừng 245 vụ; lấn, chiếm đất rừng 355 vụ; cất chòi, nhà trái phép 21 vụ; khai thác rừng, vận chuyển lâm sản trái phép 361vụ; cất giấu, kinh doanh lâm sản 87 vụ) Sự mâu thuẫn mục tiêu bảo tồn rừng Bình Châu-Phước Bửu với ổn định sinh kế người dân sinh sống canh tác lõi rừng thực triển khai việc di dời chưa thực Vì tác giả nhận thấy cần thiết nghiên cứu sinh kế hộ dân Khu Bảo tồn để thấy thực trạng sinh kế hộ dân sinh sống canh tác Khu Bảo tồn từ khuyến nghị sách hỗ trợ hay tìm cách di dời dân tái định cư cách hợp lý để vừa đạt mục tiêu bảo tồn rừng vừa giải sinh kế người dân 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm hiểu tác động sách đến sinh kế người dân sinh sống Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu qua đề xuất sách để giải sách sinh kế hộ dân thời đáp ứng yêu cầu bảo tồn tài nguyên thiên nhiên động, thực vật rừng KBT BC-PB 43 Cả hai đối tượng có chung mong muốn bắt buộc phải di chuyển chỗ Nhà nước phải cấp đất gần địa điểm họ sinh sống bố trí người thân, chịm xóm sinh sống vào khu vực gần để phù hợp nếp sống sinh hoạt văn hóa người dân Qua vấn người lớn tuổi có tâm lý khơng muốn thay đổi ngành nghề mà muốn trì nghề nơng nghiệp Lý họ đưa tuổi cao nên học nghề để chuyển đổi sang nghề khác mặt khác nghề truyền thống làm rẫy nên phải chuyển sang nghề khác họ khó thích nghi Tuy nhiên họ mong muốn Nhà nước quan tâm tạo công ăn việc làm cho cháu họ sau trường để có thu nhập ổn định sống cho gia đình 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Từ kết phân tích trên, chương trình bày kết luận đưa số khuyến nghị số sách cần giải số biện pháp cần thiết để cải thiện sinh kế cho người dân sinh sống canh tác Khu Bảo tồn 4.1 Kết luận Nghiên cứu cho thấy sinh kế người dân sinh sống canh tác Khu Bảo tồn bị ảnh hưởng lớn sách bảo tồn rừng Người dân sinh sống canh tác rừng tác động đến loài động thực vật rừng làm giảm diện tích rừng tự nhiên lồi động vật sống rừng hành vi săn bắt thú rừng Người dân cần đất để sản xuất nơng nghiệp đất để nên tiếp tục sinh kế rừng Nhu cầu đất canh tác ngày tăng, hộ dân tự ý xâm canh rừng để mở rộng diện tích canh tác Cuộc sống hộ dân sống rừng thiếu đầu tư sở hạ tầng Nhà nước nên khơng có đường sá, kênh mương thủy lợi điện nước để phục vụ nhu cầu sinh hoạt tối thiểu gia đình Bên cạnh quyền khơng cho phép xây dựng nhà kiên cố rừng nên hộ dân chủ yếu xây dựng nhà tạm để sinh sống Sinh kế rừng bị cản trở số quyền người dân sách bảo tồn rừng đặc dụng Chính sách hành Nhà nước giao khoán đất rừng cho cộng đồng dân cư hộ gia đình để bảo vệ chăm sóc, nhiên Nhà nước trả tiền cơng trồng, chăm sóc cho năm đầu, năm khơng hưởng sách Nhà nước hộ nhận khốn phải bỏ cơng chăm sóc Trong người dân khơng khai thác hưởng lợi từ rừng khơng có chế cho phép người dân khai thác lâm sản tăng thêm Những bất cập khiến hộ dân không bàn giao đất rừng cho quan quản lý để tiến hành nhận khốn đất rừng thu nhập thấp mà họ lại không canh tác 45 nông nghiệp để có nguồn thu nhập từ nơng nghiệp chế hành không cho phép hộ dân trồng xen canh nông nghiệp đất rừng đặc dụng Hộ dân canh tác rừng không nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khả tiếp cận vay vốn ngân hàng khó khăn, tỷ lệ hộ vay ngân hàng sách thuộc đối tượng hộ nghèo cịn lại gần khơng vay được, số hộ phải vay vốn tín dụng đen ngồi thị trường với mức lãi suất cao làm cho thu nhập gặp khó khăn gánh chịu khoản lãi suất hàng tháng Tuy nhiên, ngày 15/11/2017 Quốc Hội thơng qua Luật Lâm nghiệp có nhiều điểm gắn quyền tự chủ quyền lợi cho cộng đồng người dân giao rừng Chính vì, tác giả phân tích thêm số sách quyền lợi ảnh hưởng đến chủ rừng người dân giao rừng để từ đưa khuyến nghị phù hợp với chủ trương sách thực tế hộ dân Ngoài tác giả tiến hành thống kê khảo sát số liệu thực trạng đời sống người dân sống, canh tác rừng đồng thời vấn sâu số cán quyền địa phương để nhận thấy quan điểm tình hình kinh tế xã hội địa phương tỉnh việc thực chủ trương di dời dân khỏi Khu bảo tồn Qua vấn tác giả nhận thấy việc thực di dời cần thiết tỉnh bố trí nguồn kinh phí giải sách cho người dân bị di dời thời gian tới cần phải giải cơng ăn việc làm, sách tái định cư di dời để người dân ổn định sống hạn chế tình trạng tái lấn chiếm sau thực di dời Qua kết phân tích vấn sâu quyền địa phương cho thấy nguồn lực đất đai huyện Xuyên Mộc hạn chế, địa phương khơng cịn nhiều quỹ đất cơng để bố trí đất tiếp tục sản xuất nông nghiệp cho người dân bị di dời Trước mắt Huyện Xun Mộc bố trí khu vực tái định cư cho người dân sống rừng Qua kết nghiên cứu tác giả nhận thấy nhóm đối tượng bị ảnh hưởng chủ trương di dời là: Nhóm 1: Sinh sống ngồi rừng sinh kế phụ thuộc vào rừng 46 Nhóm 2: Nhóm hộ dân vừa sinh sống vừa sinh kế phụ thuộc vào rừng Nhóm 3: Nhóm sinh sống rừng sinh kế khơng phụ thuộc vào rừng Từ tác giả đưa số sách khuyến nghị sau quan chức để giải hài hòa sinh kế người dân sinh sống, canh tác rừng sách bảo tồn phát triển rừng đặc dụng Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu 4.2 Kiến nghị: 4.2.1 Chính sách giao đất tái định cư: Từ kết phân tích cho thấy muốn thực mục tiêu bảo tồn phát triển rừng UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cần thiết phải di dời tất hộ sinh sống rừng rừng nhằm khôi phục lại trạng rừng tiến hành trồng rừng thay đồng thời tránh tình trạng tái lấn chiếm rừng Chính sách tác giả đề xuất thực hộ dân thuộc nhóm nhóm tức đối tượng hộ dân có nhà sinh sống rừng bảo tồn TN BCPB phụ thuộc sinh kế vào rừng sinh kế bên rừng) Kết số liệu thống kê UBND huyện Xuyên Mộc có 84 hộ dân có nhà sống rừng Đây đối tượng nhà nước cần bố trí đất tái định cư để ổn định đời sống sau thực di dời Tuy nhiên, việc thực sách mâu thuẫn với số quy định pháp luật hành Cụ thể định số 52/QĐ.UBND ngày 31/10/2014 UBND tỉnh BR-VT bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất địa bàn tỉnh BR-VT hộ dân phải có giấy tờ hợp pháp quyền sử dụng đất tất đối tượng khơng thuộc diện hưởng sách tái định cư Tuy nhiên, sở nghiên cứu cẩm nang tái định cư ngân hàng ADB có đưa ra: “Tái định cư cho người bị thu hồi không đất không vào quyền hợp pháp người sử dụng đất” tác giả đề xuất UBND tỉnh nên giải sách tái định cư cho tất hộ sống rừng thuộc diện nằm dự án di dời dân khỏi rừng mà không phụ thuộc vào họ phải người sử dụng đất 47 hợp pháp (tức họ phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất ở) nhằm đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nằm dự án Việc thực sách UBND tỉnh bố trí nguồn kinh phí giao cho UBND huyện Xuyên Mộc bố trí quỹ đất xây dựng sở hạ tầng đồng đầy đủ đảm bảo cho người dân sinh sống thuận lợi Trong trình xây dựng khu đất tái định cư tác giả khuyến nghị UBND huyện Xuyên Mộc cần xem xét bố trí địa điểm tái định cư cho phù hợp qua khảo sát tác giả số liệu thống kê UBND huyện Xuyên Mộc cho thấy người dân sống rừng chủ yếu xã Bình Châu, mặt khác qua khảo sát ý kiến hộ dân tâm tư nguyện vọng họ muốn sống gần nơi sinh sống gắn bó để hạn chế xáo trộn thay đổi lớn phong tục tập quán người dân Vì địa điểm bố trí đất tái định cư tác giả kiến nghị UBND huyện Xuyên Mộc cần lựa chọn địa điểm giáp xã Bình Châu khu vực dân tập trung sinh sống rừng để hạn chế thấp ảnh hưởng sinh kế văn hóa người dân khu vực Mặt khác qua nghiên cứu thất bại sách định canh, định cư tác giả Dương Minh Ngọc (2013) rừng Buôn Ya Wầm địa bàn xã EA KIẾT huyện Cư Mgar, tỉnh Đắc Lắc, tác giả nhận thấy nguyên nhân thất bại phần sở hạ tầng chất lượng kém, nguồn nước sinh hoạt không đảm bảo, khơng có hệ thống nước nên người dân e ngại không muốn vào khu định canh, định cư Tác giả khuyến nghị UBND tỉnh trước di dời dân UBND tỉnh phải bố trí kinh phí cho UBND huyện Xuyên Mộc xây dựng sở hạ tầng đồng bộ, hoàn chỉnh thuận tiện cho sinh hoạt người dân đảm bảo tiện ích cần thiết sống để người dân yên tâm di dời vào nơi Chính sách hỗ trợ kinh phí di dời chỗ ở: Bên cạnh sách giao đất tái định cư tác giả đề xuất UBND tỉnh bố trí hỗ trợ kinh phí di dời cho hộ nằm diện phải di chuyển chổ để người dân có tiền chuyển tài sản sinh hoạt cần thiết nơi để người dân mau chóng ổn định sống thực chủ trương 48 Kinh phí thực di dời thực theo chủ trương chung tỉnh BR-VT định số 52/QĐ.UBND ngày 31/10/2014 UBND tỉnh BR-VT Chính sách hỗ trợ kinh phí thuê nhà: Để thực sách cần thiết phải hỗ trợ tiền thuê nhà cho hộ dân tương ứng với giá thuê thời điểm bị di dời thời gian tháng kể từ ngày có định Nhà nước giao đất quy định định 52/QĐ.UBND ngày 31/10/2014 UBND tỉnh BR-VT để người dân xây nhà nơi Nhà nước giao đất tái định cư 4.2.2 Nhóm sách việc làm: Từ thực tế khảo sát vấn hộ dân tác giả nhận thấy để người dân đồng thuận cao UBND huyện Xuyên Mộc phối hợp với ngành chức đưa nhiều phương án sở hài hịa lợi ích Nhà nước, hộ dân cộng đồng, doanh nghiệp Nhưng vào thực tiễn địa phương quỹ đất cơng khơng cịn để bố đất sản xuất khác phương án khuyến nghị UBND tỉnh hỗ trợ kinh phí sách chuyển đổi việc làm cho nhóm đối tượng phù hợp với chủ trương phát triển ngành nghề mạnh huyện Xuyên Mộc nông nghiệp công nghệ cao phát triển du lịch Tỉnh ủy ban hành Nghị số 04 phát triển nông nghiệp cao Nghị số 09 đề án phát triển du lịch chất lượng cao địa bàn tỉnh Vì tác giả khuyến nghị đưa đồng giải pháp sau đây: Giải pháp thứ UBND tỉnh UBND huyện Xuyên Mộc cần phải đẩy mạnh chủ trương đề án 04 Tỉnh ủy năm 2017 thực dự án nông nghệ cao huyện Xuyên Mộc chuyển đổi 1000 từ lâm trường Xuyên Mộc sang trồng nông nghiệp cao Tạo điều kiện cho doanh nghiệp có đủ điều kiện đầu tư sử dụng lao động chỗ thu hút lực lượng lao động có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp để tham gia lao động cho doanh nghiệp Tuy nhiên nhà nước phải tính tốn việc hỗ trợ cho doanh nghiệp đào tạo lao động tiếp cận cơng nghệ ứng dụng nơng nghiệp thích ứng với phương thức sản xuất 49 đại để ưu tiên bố trí lao động doanh nghiệp nơng nghiệp cơng nghệ cao Thực giải pháp nhằm tạo công ăn việc làm cho địa bàn, nhằm chuyển đổi đối tượng sinh kế phụ thuộc vào rừng bao gồm đối tượng sống rừng đối tượng sống ngịai rừng có truyền thống kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp có việc làm tương đồng phù hợp với chủ trương nghị tỉnh phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao có giá trị cao nhờ áp dụng khoa học công nghệ vào tổ chức sản xuất quản lý Do khuyến nghị UBND huyện Xuyên Mộc phân loại thống kê nhóm đối tượng độ tuổi lao động, có sức khỏe trực tiếp sản xuất canh tác nông nghiệp rừng để tỉnh đào tạo chuyển đổi nâng cao tay nghề cho sản xuất nông nghiệp CNC đồng thời có chế để doanh nghiệp đầu tư NNCNC phải sử dụng lao động chỗ địa bàn huyện Giải pháp thứ hai địa bàn huyện Xuyên Mộc có 50 dự án du lịch sinh thái tán rừng rừng phịng hộ Phước Thuận rừng Bình Châu – Phước Bửu Những dự án vào hoạt động sử dụng lực lượng lao động lớn kể lao động có chun mơn kỹ thuật lao động phổ thơng địa phương Vì tỉnh cần đẩy nhanh tiến độ thực dự án để chủ dự án người bảo vệ rừng người lao động có việc làm chuyển từ nghề canh tác làm rẫy rừng sang làm làm dịch vụ du lịch lao động khu du lịch.Tuy nhiên dự án vướng mắc đất đai, tác giả khuyến nghị UBND tỉnh nhanh chóng tháo gỡ rào cản mặt chế sách đất đai thủ tục hành thực dự án du lịch sinh thái tán rừng để đẩy nhanh tiến độ dự án vào hoạt động nhằm tạo thêm công ăn việc làm cho người dân địa phương chuyển đổi nghề nghiệp không tái lấn chiếm đất rừng làm nương rẫy Khuyến nghị nhiệm vụ cụ thể để thực giải pháp trên: Khuyến nghị UBND tỉnh cần thống kê nhóm đối tượng dân cư bị ảnh hưởng sau: + Nhóm lao động phụ thuộc hồn tồn vào rừng: Nhà nước cần đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp cho phù hợp gắn với lao động nông nghiệp dịch vụ du 50 lịch định hướng phát triển địa phương Vì cần Nhà nước đầu tư kinh phí đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp cho lao động nằm vùng dự án bảo tồn rừng tun truyền khuyến khích người dân chuyển đổi nghề nghiệp sang lĩnh vực dịch vụ du lịch nông nghiệp công nghệ cao thông qua đưa tiêu đào tạo nghề cho trường cao đẳng du lịch tỉnh trung tâm dạy nghề tỉnh để đào tạo cho người dân lao động nơng thơn có đáp ứng thị trường lao động lĩnh vực + Nhóm đối tượng lao động không phụ thuộc vào rừng: Qua kết nghiên cứu tác giả nhận thấy đối tượng chủ yếu học sinh, sinh viên, lao động cơng nhân viên chức, có nghề khác qua đào tạo hộ gia đình Nhóm đối tượng Nhà nước cần hỗ trợ di dời tái định cư để họ mau ổn định sống mà khơng cần thiết phải đào tạo nghề họ tự đào tạo để chuyển sang lao động lĩnh vực chuyên môn không phụ thuộc vào thu nhập từ rừng - Có chế sách bắt buộc doanh nghiệp đầu tư vào hai lĩnh vực phải tuyển dụng tiếp nhận lao động chỗ ưu tiên lao động bị di dời, giải tỏa để thực bảo tồn rừng Giải pháp thứ ba quan trọng từ ngày 01/01/2019 nhà nước có chế giao quyền tự chủ cho tổ chức, cá nhân giao rừng, người dân khuyến khích phát triển nơng lâm ngư nghiệp kết hợp người làm nghề rừng hưởng lợi từ đầu tư rừng khai thác lâm sản tăng thêm Cơ chế tháo gỡ khó khăn việc thu hút người dân nhận khoán rừng tăng thu nhập ổn định sống Do đối tượng canh tác nhiều đất rừng nên vận động người dân nhận khoán chỗ mảnh đất canh tác để họ thấy lợi ích tự nguyện chuyển sang trồng rừng, bảo vệ rừng để hưởng lâm sản tăng thêm từ rừng phép sản xuất nông nghiệp xen canh mà không ảnh hưởng đến nguồn thu nhập họ Đề xuất tác giả tham khảo báo cáo Tô Xuân Phúc Trần Hữu Nghị (2014), báo cáo nhìn nhận thấy nhà nước có sách giao khốn đất rừng cho người dân trồng bảo vệ hiệu phát huy tốt so với tổ chức nhà nước quản lý Tuy nhiên báo cáo đề cập đến vấn đề hưởng lợi 51 thành đất rừng công bằng, hợp lý hộ dân cộng đồng phát huy hiệu cách to lớn việc bảo vệ phát triển rừng phòng hộ, rừng đặc dụng Tuy nhiên tác giả khuyến nghị Sở NN&PTNT, UBND nên sửa đổi mức hỗ trợ tiền cơng trồng chăm sóc rừng tương ứng với ngày cơng lao động để người dân tâm huyết gắn bó với rừng hạn chế thực hành vi chặt phá rừng làm nương rẫy Để thực giải pháp Ban Quản lý Khu Bảo tồn BC-PB phối hợp với UBND xã địa bàn huyện Xuyên Mộc thống kê danh sách hộ dân có nhu cầu nhận khốn thẩm định hộ dân bị ảnh hưởng sinh kế từ di dời dân khỏi rừng BC-PB, thông qua giải thích chủ trương, sách để hộ dân tự nguyện bàn giao đất rừng cho Nhà nước chuyển sang nhận khốn rừng Khi chuyển sang loại hình người dân trực tiếp quản lý rừng thay đổi mục đích sử dụng đất từ canh tác sản xuất nơng nghiệp sang trồng chăm sóc bảo vệ rừng để hưởng lợi từ rừng Đây nguồn thu nhập ổn định cho hộ dân lâu dài đảm bảo sống hộ khơng cịn canh tác nơng nghiệp đất rừng chế theo Luật lâm nghiệp cho phép hộ trồng xem canh nông nghiệp giải nguồn thu nhập trước mắt lâu dài người dân hưởng thành tăng thêm từ rừng giúp hộ có thu nhập gắn bó với nghề rừng 4.2.3 Nhóm sách bảo tồn: Tác giả đưa khuyến nghị thực số giải pháp đồng sau đây: Giải pháp thứ Ban QLKBT BC-PB phối hợp với quyền địa phương chi cục kiểm lâm tỉnh tăng cường tuyên truyền chủ trương sách pháp luật lâm nghiệp để người dân ý thức việc bảo vệ phát triển rừng đồng thời cấp quyền huyện Xuyên Mộc, Hạt Kiểm lâm Huyện Xuyên Mộc phải nghiêm khắc xử lý hành vi lấn chiếm đất rừng chặt phá rừng làm nương rẫy để răn đe giáo dục, phòng ngừa hành vi vi phạm khác xảy Giải pháp thứ hai Ban Quản lý Khu Bảo tồn phải đẩy mạnh giao khoán rừng cho cộng đồng dân cư trồng rừng gắn với quyền lợi họ họ 52 người bảo vệ rừng tốt Sau Luật lâm nghiệp có hiệu lực thi hành người dân làm nghề rừng hưởng lâm sản tăng thêm so với thời điểm bàn giao thực địa giao khoán Điều gắn quyền lợi người dân với rừng nâng cao trách nhiệm họ việc bảo vệ rừng giữ rừng Tuy nhiên tác giả khuyến nghị Ban QL Khu Bảo tồn nên ưu tiên giao khoán rừng cho đối tượng thuộc diện phải di dời Việc thực sách phải xét đến yếu tố tái lấn chiếm rừng trở lại làm nương rẫy hộ dân Do việc thực sách phải thận trọng có lựa chọn đối tượng cụ thể đồng thời phải có biện pháp chế tài đủ mạnh để người dân khơng thể bất chấp lợi ích từ rừng quay lại chặt phá loại gỗ rừng khai thác lâm sản khác rừng Muốn phải có kiên quan chức có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính, khởi tố điều tra hành vi liên quan đến chặt phá rừng lấn chiếm đất rừng Mơ hình phù hợp với Luật Lâm nghiệp đồng thời triển khai có hiệu số địa phương tăng độ che phủ rừng đồng thời tạo công ăn việc làm thu nhập cho người dân gắn bó với rừng 4.2.4 Nhóm sách đền bù: Đối với tài sản vật kiến trúc sở nghiên cứu cẩm nang ngân hàng ADB tác giả khuyến nghị UBND tỉnh đền bù nguyên tắc ngang giá tài sản vật kiến trúc mà khơng tính giá trị cịn lại tài sản để người dân sử dụng tiền đền bù xây dựng lại nhà cửa chỗ tái định cư Đối với tài sản động sản, động vật ni di dời khuyến nghị tỉnh BR-VT hỗ trợ chi phí di chuyển tài sản chỗ để người dân tiếp tục sử dụng tránh lãng phí ngân sách nhà nước tiền nhân dân Đối với tài sản trồng tác giả khuyến nghị UBND tỉnh cần đền bù giá trị trồng cho phù hợp sở chi phí đầu tư mua giống, phân bón cơng chăm sóc Ngồi ra, Hội đồng đền bù huyện Xuyên Mộc tỉnh BR-VT triết tính chi phí đền bù cần tính tốn thiệt hại từ việc thất thu thành 53 trồng mang lại sau trồng bị Nhà nước thu hồi đến khoảng thời gian người dân khôi phục có giá trị tương đương 4.3 Hạn chế đề tài Về quy mô khảo sát lấy mẫu nghiên cứu: Do hạn chế thời gian nghiên cứu nên tác giả lấy 38 mẫu chiểm tỷ lệ gần 7% tổng thể khơng thể phản ánh hết thực trạng sinh kế tất hộ dân nằm khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu để nghiên cứu cách chi tiết đầy đủ Về độ xác thơng tin: Do tác giả tiếp cận thơng tin từ hình thức trực tiếp với hộ dân tạo cảm hứng niềm tin để người dân cung cấp thông tin, nhiên tâm lý an toàn sợ ảnh hưởng đến quyền lợi ích hộ nhà nước thực di dời khơng trường hợp khai khơng thực tế kê khai giảm tăng lên có số hộ từ chối khơng cung cấp thơng tin tác giả phải sử dụng biện pháp nghiệp vụ đối chiếu so sánh hộ thu thập thêm thơng tin từ quyền địa phương để có số liệu xác, phù hợp phục vụ cho việc nghiên cứu Về phạm vi áp dụng:Nghiên cứu có giá trị áp dụng tương tự trường hợp thực di đời người dân khỏi rừng nhằm ổn định đời sống người dân bảo đảm sinh kế cho người dân đồng thời bảo tồn phát triển loại rừng đặc biệt rừng đặc dụng Về tính khả thi đề xuất: Nghiên cứu lần nghiên cứu nên đúc kết kinh nghiệm học phát bất cập để khắc phục thực để xây dựng kiến nghị đề xuất có tính khả quan Tuy nhiên đề tài nghiên cứu sở tham khảo ý kiến nhiều nhà lãnh đạo, quản lý vấn tâm tư nguyện vọng hộ dân mặt thực tiễn có tính khả thi tương đối cao việc áp dụng vào tình tình tương tự di dân khỏi rừng để giải mục đích bảo tồn rừng sách sinh kế cho người dân nhiệm vụ quan trọng quyền nhằm ổn định tình hình kinh tế - xã hội địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu Phước Bửu (2016) báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017 Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu Phước Bửu (2017) Đề án di dời dân khỏi rừng đặc dụng Bình Châu Phước Bửu Bộ NN&PTNT (2009), Báo cáo tham vấn xã hội: Khu bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu Chi cục Kiểm lâm tỉnh BR-VT (2015) Diễn biến rừng đất lâm nghiệp đến 31/12/2015 địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu Chính Phủ (2006), Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/03/2006 thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng Chính phủ (2010), Nghị định 117/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 tổ chức quản lí hệ thống rừng đặc dụng Đinh Đức Thuận Đ.T.G (2005), Lâm nghiệp, Giảm nghèo Sinh kế nông thôn Việt Nam Đồn Phú (2014), “Tìm lối cho dân rừng”, Báo Đồng Nai điện tử, truy cập ngày 01/12/2014 địa chỉ: http://www.baodongnai.com.vn/phongsukysu/201409/tim-loi-thoat-cho-dan-o-rung2338534/ Đức Trung Tấn Nhất (2014), “Chờ vốn để di dân khỏi vùng lõi”, Báo Sài Gịn Giải Phóng Online, truy cập ngày 24/12/2014 địa chỉ: http://www.sggp.org.vn/thongtincanuoc/2014/11/367880/ 10 Đức Trung Tấn Nhất (2014), “Người dân bị cô lập rừng”, Báo Sài Gịn Giải Phóng Online, truy cập ngày 24/12/2014 địa chỉ: http://www.sggp.org.vn/thongtincanuoc/2014/11/367880/ 11 Hạt Kiểm lâm Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu (2016), Báo cáo Tổng kết thực nhiệm vụ năm dự kiến chương trình cơng tác năm 2017 12 http://www.thiennhien.net/2011/04/29/cong-dong-chung-suc-bao-ve-rung- dac-dung/ 13 IUCN Việt Nam (2008), Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên: Một số kinh nghiệm học quốc tế, IUCN Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam 14 KBTTVĐ (2014), Thuyết minh đề cương dự án: Bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên thuốc có tham gia cộng đồng Khu dự trữ sinh Đồng Nai 15 Nghị số 46/2016/NQ-HĐND ngày 04/8/2016 Hội đồng nhân dân tỉnh BR-VT việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều tỉnh BR-VT giai đoàn 2016-2020 16 Nguyễn Thị Minh Phương (2001), Sinh kế đồng bào dân tộc Ê Đê: Nghiên cứu tình xã Eabar, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắklăk 17 Phạm Thanh Hải (2012), Nghiên cứu, đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý rừng Khu Bảo tồn Thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, Hoành Bồ, Quảng Ninh 18 Nguyễn Hồng Hạnh (2013), Sinh kế bền vững cho hộ dân tộc thiểu số sống vùng định canh, định cư Tình huyện Vị Xuyên - tỉnh Hà Giang 19 Nguyễn Xuân Vinh (2014), Chính sách sinh kế kết hợp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: Tình xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau 20 Phịng Nghiên cứu Chính sách Trung tâm Con người Thiên nhiên (2011), “Bình luận sách: Trao quyền cho người dân bảo vệ rừng tốt hơn”, Bản tin Chính sách Tài ngun – Mơi trường – Phát triển bền vững, (Số 4), Quý IV/2011, tr.721 Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Vĩnh Cửu Trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ Trường đại học Nông Lâm TP.HCM (2013), Dự thảo: Dự án Bố trí, xếp ổn định dân cư xã Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 22 Quốc Hội (2004) Luật số 29/2004/QH11 ngày 03/12/2004 Quốc hội : Luật Bảo vệ phát triển rừng 23 Quốc hội (2008), Luật đa dạng sinh học 24 Quốc Hội (2017) Luật số 16/2017/QH11 ngày 15/11/2017 Quốc hội : Luật lâm nghiệp 25 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01 tháng 06 năm 2012 sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020 26 Tô Xuân Phúc Trần Hữu Nghị (2014), Báo cáo Giao đất rừng bối cảnh tái cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội phát triển rừng cải thiện sinh kế vùng cao, Tropenbos International Viet Nam, Huế, Việt Nam 27 Trần Văn Mùi đ.t.g (2012), Khu bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai tiềm phát triển 28 UBND huyện Xuyên Mộc (2016), Báo cáo Kết thực Kinh tế - Xã hội, Quốc phòng – An ninh năm 2016 phương hướng nhiệm vụ KTXH-QPAN năm 2017 29 Văn Hoàng (2011), “Cộng đồng chung tay giữ rừng đặc dụng”, Trung tâm Con người Thiên nhiên, truy cập ngày 23/06/2015 địa chỉ: https://www.thiennhien.net/2011/04/29/cong-dong-chung-suc-bao-ve-rung-dacdung/ 30 Vũ Thị Ngọc (2012), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp sinh kế bền vững cho cộng đồng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa Tiếng Anh Chambers, Robert and Conway, Gordon R (1991), “Sustainable Rural Livelihoods: Practical Concepts for the 21st Century”, IDS Discussion, p 296 DFID (2001), Sustainable livelihoods guidance sheets Don Cohen & Laurence Prusak (2001), In good company How social capital makes organizations work FAO (2005), Rapid guide for missions Analysing local institutions and livelihoods GLOPP (2008), DFID’s Sustainable Livelihoods Approach and its Framework IRP&UNDP (2010), Guidance Note on Recovery: Livelihood Natural Capital Committee (2013), The state of natural capital: Towards a framework for measurement and valuation OECD (2001),The Well-being of Nations The role of human and social capital ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ NA CẢI THIỆN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN TRƯỚC YÊU CẦU BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG ĐẶC DỤNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... đến sinh kế người dân sống Khu Bảo tồn? Những sách cần thiết để cải thiện sinh kế cho hộ dân? 1.4 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu sinh kế hộ dân sinh sống canh tác Khu bảo tồn thiên nhiên. .. hội người dân địa bàn tỉnh BR-VT nói chung huyện Xun Mộc nói riêng Ngồi ra, tác giả thu thập đề án di dời dân khỏi Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu- Phước Bửu Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên

Ngày đăng: 01/08/2021, 09:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan