1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao kỹ năng dạy học hợp tác nhóm cho đội ngũ giáo viên giáo dục công dân trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

121 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo TRNG I HC VINH HOÀNG THANH HIẾN NÂNG CAO KỸ NĂNG DẠY HỌC HỢP TÁC NHÓM CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUNG BèNH Luận văn thạc sĩ KHOA HọC giáo dục Chuyên ngành: LL &PPDH B MễN GIO DC CHNH TR M· sè: 60.14.10 Ngêi híng dÉn khoa häc: TS TRẦN VIẾT QUANG NGHỆ AN, 2012 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng kính trọng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học; Khoa Giáo dục trị Trường Đại học Vinh; Quý thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ chúng tơi q trình học tập nghiên cứu; Lãnh đạo Sở, cán phòng ban Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Bình; Ban giám hiệu, đội ngũ giáo viên Giáo dục công dân trường trung học phổ thơng địa bàn tỉnh Quảng Bình gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, ủng hộ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi trình học tập khảo sát điều tra, tham gia đóng góp ý kiến quý báu cho việc triển khai nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu, cố gắng song Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận dẫn, góp ý Quý Thầy Cơ giáo đồng nghiệp để Luận văn hồn thiện Nghệ An, tháng năm 2012 Tác giả Hoàng Thanh Hin MC LC A Luận văn thạc sĩ KHOA HäC gi¸o dơc Chuyên ngành: LL &PPDH B MễN GIO DC CHÍNH TRỊ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSVC Cơ sở vật chất DH Dạy học DHHT Dạy học hợp tác DHHTN Dạy học hợp tác nhóm GDCD Giáo dục công dân GD - ĐT Giáo dục – đào tạo GV Giáo viên KT - XH Kinh tế - xã hội HS Học sinh HT Hợp tác HTN Hợp tác nhóm HTHT Học tập hợp tác PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học QLGD Quản lí giáo dục THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đổi phương pháp dạy học yêu cầu cấp thiết giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với định hướng chiến lược mà Đảng nhà nước ta nêu ra, nghiệp giáo dục cần thiết phải có hồn thiện, đổi tất phương diện, từ mục tiêu đến nội dung, chương trình, sở vật chất yếu tố khơng thể thiếu chất lượng đội ngũ giáo viên Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội Chưa giải tốt mối quan hệ tăng số lượng, quy mô với nâng cao chất lượng, dạy chữ dạy người Chương trình, nội dung, phương pháp dạy học lạc hậu, đổi chậm; cấu giáo dục không hợp lý lĩnh vực, ngành nghề đào tạo; chất lượng giáo dục toàn diện giảm sút, chưa đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” [12; 167] Có nhiều yếu tố tác động đến việc nâng cao chất lượng giáo dục chất lượng đội ngũ giáo viên (GV) yếu tố quan trọng cần quan tâm hàng đầu Yêu cầu chất lượng GV ngày bao gồm đạo đức nghề nghiệp, tư tưởng trị, lực sư phạm lực chun mơn Trong lực sư phạm lực chuyên môn yếu tố GV thường xuyên quan tâm bổ sung cho phù hợp với mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học (PPDH) Để đáp ứng yêu cầu đổi PPDH, GV không ngừng bổ sung hồn thiện kỹ dạy học cho phù hợp với quan điểm phương pháp dạy học tích cực Để đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học nói chung dạy học môn Giáo dục công dân nói riêng bậc Trung học phổ thơng, GV học sinh (HS) phải đổi cách dạy cách học Dạy học hợp tác nhóm (DHHTN) hướng tiếp cận quan trọng việc đổi PPDH nước ta DHHTN hướng tích cực đến kết học tập phát triển khả làm chủ kiến thức lực xã hội cho người học Đồng thời, tác động mạnh mẽ tới phát triển nghề nghiệp người GV Muốn thực DHHTN thành cơng, GV HS cần có kỹ dạy học định Trong năm qua, Bộ Giáo dục Đào tạo thực thi nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học nói chung mơn GDCD nói riêng như: cải tiến nội dung chương trình, sách giáo khoa; đào tạo bồi dưỡng giáo viên để nâng cao chất lượng đội ngũ; khuyến khích giáo viên mơn tích cực đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Tuy nhiên, phương hướng, cách tiếp cận chung lĩnh vực đổi PPDH, cốt lõi đổi PPDH kỹ dạy học GV Thực tế cho thấy, vấn đề kỹ dạy học GV, kỹ dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động người học chưa quan tâm mức GV lên lớp chủ yếu phương pháp truyền thống, việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhiều lúng túng, thiếu nhuần nhuyễn linh động Đặc biệt, kỹ DHHTN đội ngũ GV GDCD trường THPT nói chung trường địa bàn tỉnh Quảng Bình nói riêng nhiều bất cập, hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu việc đổi PPDH Với lý trên, chọn vấn đề: “Nâng cao kỹ dạy học hợp tác nhóm cho đội ngũ giáo viên Giáo dục công dân trung học phổ thơng địa bàn tỉnh Quảng Bình” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề dạy học hợp tác nói chung, kỹ DHHTN nói riêng có nhiều tác giả, nhiều nhà sư phạm nước quan tâm nghiên cứu, có nhiều cơng trình cơng bố góc độ tiếp cận khác Tuy nhiên, tới năm cuối kỷ XX, định hướng thực có chuyển biến, có nhiều tài liệu, viết đề cập tới việc chuyển từ dạy học lấy GV làm trung tâm sang dạy học lấy HS làm trung tâm Một PPDH tích cực, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học phương pháp DHHTN, kết nghiên cứu tổng hợp lại qua nhóm cơng trình tiêu biểu sau: Nhóm tác giả sâu nghiên cứu vấn đề đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực HS bao gồm: Tác giả Thái Duy Tuyên sâu nghiên cứu vấn đề PPDH, sách “Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới”(1998), NXB Giáo dục, Hà Nội Trên sở khái quát chất, đặc điểm, ý nghĩa DHHT, tác giả đề xuất quy trình tổ chức dạy học theo phương pháp DHHT Trong sách “Những vấn đề chương trình trình dạy học” (2004), NXB Giáo dục, Hà Nội, tác giả Nguyễn Hữu Châu đề cập đến DHHT quan điểm dạy học Theo tác giả, DHHT việc sử dụng nhóm nhỏ để HS làm việc nhằm tối đa hoá kết học tập thân người khác PGS.TS Vũ Hồng Tiến: Một số phương pháp dạy học tích cực - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy chương trình môn giáo dục công dân (Chuyên đề 2), 2007 Tác giả rõ phương pháp truyền thống diễn giảng, truyền thụ kiến thức chiều, phương pháp dạy học tích cực buộc người học phải nghiên cứu tìm tịi, phát giải vấn đề, tạo nên tác động qua lại thầy trò, trò trò Phạm Văn Đồng: Phương pháp dạy học tích cực phương pháp vơ q báu, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 271/1994 Tác giả phương pháp dạy học tích cực phương pháp người dạy phải đưa câu hỏi có tính khêu gợi địi hỏi người nghe phải suy nghĩ, tìm tịi để người học tự học ham học Tác giả Nguyễn Kỳ: Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội (1995) Ở cơng trình mình, tác giả đưa đặc trưng phương pháp dạy học tích cực như: trị tự tìm kiến thức hoạt động mình, tự đánh giá, tự sửa sai, tự điều chỉnh; Trong viết Biến trình dạy học thành trình tự học, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 3/1996, tác giả nêu lên thực chất giảng dạy tích cực lấy người học làm trung tâm trình dạy tự học quy trình dạy tự học Tác giả Trần Bá Hoành, sách “Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa”(2007) gồm tập hợp 26 viết đề cập đến vấn đề phục vụ công đổi PPDH diễn sôi nỗi trường học dạy học lấy HS làm trung tâm, phát triển phương pháp dạy học tích cực, tăng cường phương pháp học tập, tự học Ngồi cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu khác nhằm hướng đến đổi PPDH Nhóm tác giả khai thác nội dung DHHT: Tác giả Lê Văn Tạc với viết “Một số vấn đề sở lý luận học hợp tác nhóm” Tạp chí Giáo dục (TCGD) số 81 (3/2004), đề cập đến khái niệm DHHT, sở lý luận DHHT, bước thực DHHT trình dạy học Tác giả Trần Thị Bích Hà với viết“Một số trao đổi HHT trường phổ thông” TCGD số 146 (9/2006) Tác giả Ngô Thị Thu Dung với viết “Một số vấn đề lý luận kỹ học theo nhóm HS” TCGD số 46 (2002); viết“Tổ chức hoạt động hợp tác học tập theo hình thức thảo luận nhóm” tác giả Nguyễn Thị Hồng Nam TCGD số 26 (3/2002); Tác giả Trần Ngọc Lan với viết “Kỹ thuật chia nhóm điều khiển nhóm HTHT dạy học tốn tiểu học” TCGD số 157 (3/2007) Tác giả Nguyễn Thành Kỉnh, “Phát triển kỹ dạy học hợp tác cho giáo viên trung học sở”, công trình nghiên cứu mình, tác giả sâu phân tích số kỹ giáo viên trung học sở trình dạy học Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu khoa học mà chúng tơi nêu có điểm chung xác định q trình đổi PPDH sử dụng phương pháp DHHT đường nhằm tích cực hố hoạt động người học, vận dụng mơ hình DHHT bậc học, môn học khác phù hợp với xu dạy học đại, mang lại hiệu cao xu đổi giáo dục nước ta Tuy nhiên, cơng trình đề cập đến vấn đề lý luận chung mà chưa sâu nghiên cứu vấn đề nâng cao kỹ DHHTN, chưa có giải pháp cụ thể để nâng cao kỹ DHHTN cho GV Đặc biệt, vấn đề nâng cao kỹ DHHTN cho GV Giáo dục cơng dân THPT nói chung địa bàn tỉnh Quảng Bình nói riêng chưa có cơng trình nghiên cứu Chúng tơi nhận thấy, việc nâng cao kỹ DHHTN cho GV GDCD bậc THPT vấn đề quan tâm Chính thế, q trình nghiên cứu, tìm hiểu cơng trình khoa học tác giả có vai trị quan trọng, giúp chúng tơi tiếp tục phát triển hoàn thiện sở lý luận DHHTN để từ xác định hệ thống kỹ DHHTN cho giáo viên GDCD THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD trường THPT nói chung địa bàn tỉnh Quảng Bình nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ lý luận thực trạng vận dụng kỹ DHHTN giáo viên GDCD THPT địa bàn tỉnh Quảng Bình, luận văn đề xuất giải pháp nâng cao kỹ DHHTN cho giáo viên, góp phần đổi dạy học môn GDCD trường THPT 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn cần thực nhiệm vụ sau: - Phân tích sở lý luận việc vận dụng kỹ DHHTN cho giáo viên GDCD THPT - Khảo sát, đánh giá thực trạng kỹ DHHTN giáo viên GDCD THPT địa bàn tỉnh Quảng Bình - Đề xuất số giải pháp nâng cao kỹ DHHTN cho đội ngũ giáo viên GDCD THPT nói chung GV địa bàn tỉnh Quảng Bình nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu trình vận dụng nâng cao kỹ DHHTN cho GV GDCD bậc THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận PPDH tích cực kỹ DHHTN GV, luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng đề giải pháp nhằm nâng cao kỹ DHHTN cho GV GDCD địa bàn tỉnh Quảng Bình Cở sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo; quan điểm đạo văn kiện, văn bản, thị Đảng, Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo cơng trình nghiên cứu nhà khoa học có liên quan đến nội dung đề tài luận văn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử, lơgic nhằm xác lập quan điểm lý luận vấn đề nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phương pháp điều tra, vấn, quan sát, tổng kết kinh nghiệm, phương pháp chuyên gia nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng vận dụng kỹ DHHTN GV GDCD Các phương pháp thống kê toán học Nhằm xử lý kết điều tra, khảo sát trình nghiên cứu Giả thuyết khoa học Thực trạng vận dụng kỹ dạy học hợp tác nhóm đội ngũ GV GDCD nói chung GV địa bàn tỉnh Quảng Bình nói riêng nhiều vấn đề bấp cập, chưa đáp ứng yêu cầu việc đổi phương 107 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đình Bảy (Chủ biên) (2010), Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân Trường Trung học phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam Mai Văn Bính (chủ biên) (2006), Giáo dục công dân 11(SGV), NXB Giáo dục Mai Văn Bính (chủ biên) (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn giáo dục công dân, NXB Giáo dục Nguyễn Hữu Châu ( 2004), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục – Hà Nội Phùng Văn Bộ (chủ biên) (2001), Một số vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu triết học, NXB Giáo dục Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Chỉ thị số 30/1998/CT - BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 20 tháng năm 1998 Nguyễn Nghĩa Dân (1998) Đổi phương pháp dạy học môn đạo đức giáo dục công dân, Nxb Giáo dục PGS.TS Đoàn Minh Duệ - PGS.TS Trần Xuân Sinh (2008), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Tư pháp 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng tỉnh Quảng Bình (2010), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV 14 Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng Lý luận dạy học đại NXB Đại học quốc gia Hà Nội 15 Đặng Vũ Hoạt (2004) Lý luận dạy học Đại học, NXB Đại học sư phạm 108 16 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 17 Lê Văn Hồng (1985), Tâm lý học lứa Tâm lý học sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội 18 Lê Văn Hồng (1988), Tâm lý học sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội 19 Đặng Thành Hưng (2004), "Hệ thống kỹ học tập đại", Tạp chí Giáo dục,số 2/78, tr 7-8 20 Nguyễn Thành Kỉnh (2010), “Phát triển kỹ dạy học hợp tác cho giáo viên trung học sở”, luận án tiến sĩ- Trường Đại học Thái Nguyên 21 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2007),“ Nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục công dân trường phổ thông”, Khoa GDCT – Trường ĐHSP Huế 22 Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2011),“ Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên giáo dục công dân giai đoạn nay”, Khoa GDCT- Trường Đại học Vinh 23 Nguyễn Kỳ (chủ biên) (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 C.Mác Ph.Ăng ghen (1995), Toàn tập, NXB CTQG, Hà nội, tập 3, tr.11 25 Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học NXB Giáo dục 26 Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 27 Sở GD ĐT tỉnh Quảng Bình, Báo cáo tổng kết năm học 2010-2011 phương hướng, nhiệm vụ năm học 2011-2012 28 Thái Duy Tuyên (1998), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb Giáo dục Hà nội 30 Thái Duy Tuyên (2003), “Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh”, Tạp chí giáo dục, số 74, tr 13 – 14 31 Nguyễn Mạnh Tường (1994), Lý luận giáo dục Châu Âu NXB Khoa học xã hội 32 Tuyển tập Hồ Chí Minh (tập 2) (1980), NXB Sự thật, Hà Nội 33 Đào Thị Thuý (2010), Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy mơn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin (phần 109 một) nhằm phát huy tính tích cực sinh viên Trường Đại học Hà Tĩnh, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 34 Ptrovski A.V (1982), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Savin.N.V (1983), Giáo dục học (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội (Người dịch: Nguyễn Đình Chỉnh) E CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 110 TS Nguyễn Thái Sơn – Hoàng Thanh Hiến, Nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục công dân trường Trung học phổ thông nay; TCGD, Số 270 (Kỳ – 9/2011) TS Nguyễn Thái Sơn – Hồng Thanh Hiến, Vấn đề Dạy – Học mơn Giáo dục công dân trường Trung học phổ thông nay, thực trạng giải pháp; Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Giáo dục công dân giai đoạn – Trường Đại học Vinh, tháng 11/2011 Hoàng Thanh Hiến, Phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh Trung học phổ thơng qua dạy học hợp tác nhóm môn Giáo dục công dân, TCGD- Số đặc biệt 4/2012 Hoàng Thanh Hiến, Nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học phổ thông nay; Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trường Đại học Vinh, tháng 11/2011 111 E PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Với mục đích nâng cao kỹ dạy học hợp tác nhóm cho giáo viên nhằm góp phần mang lại hiệu quả, chất lượng giảng dạy môn GDCD trường Phổ thơng, xin q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào lựa chọn mà cho phù hợp - Ý kiến thầy (cô) phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, ngồi khơng phục vụ cho mục đích khác Xin chân thành cảm ơn! Thông tin chung: Họ tên: ( khơng ghi) Giới tính: Nam , Nữ Thâm niên công tác: Từ 1- năm , Từ 5-10 năm , Trên 10 năm Đơn vị cơng tác ………………………………………………………… Câu1: Trong q trình lên lớp, thầy (cô) thường sử dụng phương pháp dạy học mức độ nào? TT Phương pháp thực Thuyết trình Trực quan Nêu vấn đề Trị chơi đóng vai Dạy học hợp tác nhóm Đàm thoại Thảo luận lớp Thường xuyên Chưa thường Chưa thực xuyên 112 Sử dụng tình Các phương pháp khác Câu 2: Xin quý thầy (cô) tự đánh giá kĩ năng, mức độ sử dụng phương pháp dạy học nào? TT Phương pháp thực Thuyết trình Trực quan Nêu vấn đề Trị chơi đóng vai Dạy học hợp tác nhóm Đàm thoại Thảo luận lớp Sử dụng tình Thành thạo Cịn hạn chế Chưa có kĩ Các phương pháp khác Câu 3: Thầy (cơ) hiểu dạy học hợp tác nhóm? Là cách dạy học mà GV HS cộng tác với để tiến hành dạy học Là dạy cho HS học tập theo kiểu hợp tác Đó chiến lược giúp HS hợp tác với học tập Là cách dạy học mà hoạt động giảng dạy hoạt động học tập hợp tác với 113 Là cách dạy học mà HS chia thành nhóm nhỏ, GV tổ chức, điều khiển cho HS học tập với nhau, tạo môi trường học tập thuận lợi, thân thiện, giúp cho HS chủ động, sáng tạo tiếp thu kiến thức, đạt mục tiêu học Là cách quản lí chun mơn để giáo viên hợp tác với dạy học Là cách thức dạy học phát huy kĩ xã hội người học thông qua môi trường học tập hợp tác Câu 4: Thầy (cô) nhận thấy có sử dụng kỹ sau trình dạy học? sử dụng chúng nào? TT Các kỹ dạy học Mức độ sử dụng Thành thạo Còn hạn chế Thành lập liên kết nhóm Tổ chức, điều hành hoạt động nhóm Ứng xử theo tình Giao tiếp, chia sẻ với HS Soạn giáo án theo theo phương pháp hợp tác Hướng dẫn HS học theo nhóm Thiết kế hoạt động học hợp tác nhóm cho HS Chỉ đạo học thơng qua thảo luận nhóm Chưa có kỹ 114 Đánh giá kết học tập HS thơng qua học hợp tác nhóm 10 Hướng dẫn HS sử dụng phiếu học tập cách đặt câu hỏi 11 Ý kiến khác thầy (cô) ……………………………………………………………………… Câu 5: Theo thầy (cô), nguyên nhân sau đây, nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng dạy học theo hướng hợp tác nhóm? Sĩ số học sinh q đơng Nội dung học có cấu trúc phức tạp Quỹ thời gian khơng đảm bảo Thói quen dạy học theo phương pháp truyền thống Học sinh chưa có kỹ học hợp tác nhóm Cơ sở vật chất không đảm bảo Giáo viên thiếu kỹ dạy học thích hợp Câu 6: Theo thầy (cơ), phương pháp dạy học hợp tác nhóm cần thiết dạy học môn GDCD? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết 115 Câu 7: Theo thầy (cô), việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm giảng dạy có tác dụng nào? (Có thể đánh dấu phương án) Tạo đồng thuận, trí, phát huy tính tích cực HS Tăng cường tính tương tác, giúp đỡ trình dạy học Nâng cao kỹ giao tiếp, ứng xử giáo viên học sinh mối quan hệ xã hội Tạo môi trường học tập thân thiện trình lĩnh hội tri thức Hình thành kỹ năng, kỹ xảo Khái qt hệ thống hố q trình lĩnh hội tri thức Câu 8: Theo thầy (cô), nên kết hợp phương pháp dạy học hợp tác nhóm với phương pháp sau đây? Thuyết trình Nêu vấn đề Động não Thảo luận lớp Vấn đáp Đàm thoại Sử dụng tình Trị chơi đóng vai Ý kiến khác thầy (cô): Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô) ! 116 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH Em cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào lựa chọn mà cho phù hợp Thơng tin chung: Họ tên: ( khơng ghi) Hiện học sinh: Lớp 10 , Lớp 11 , Lớp 12 Trường ………………………………………………………………… Câu 1: Theo em hiểu học hợp tác nhóm? (có thể chọn nhiều phương án) 117 Học sinh học tập để tiến Học sinh nhóm trao đổi, thảo luận nhiệm vụ học tập hướng dẫn, điều khiển giáo viên HS GVcộng tác với học để đạt mục tiêu học Học sinh tự chia sẻ, bày tỏ ý kiến cá nhân nội dung học HS tương trợ, giúp đỡ nhau, phân công công việc với học tập Học sinh vừa có trách nhiệm cá nhân vừa có trách nhiệm với nhóm GV cho HS thảo luận nội dung sẻ GV truyền đạt Giáo viên định học sinh giúp đỡ học sinh khác nhóm thảo luận, học tập Câu2: Trong q trình dạy học mơn GDCD, giáo viên sử dụng phương pháp dạy học mức độ nào? TT Phương pháp dạy học Thuyết trình Trực quan Nêu vấn đề Trị chơi đóng vai Dạy học hợp tác nhóm Đàm thoại Thảo luận lớp Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa 118 Sử dụng tình Các phương pháp khác Câu 3: Theo em, q trình học hợp tác nhóm, học sinh gặp phải khó khăn, trở ngại nào? Khơng có kỹ hợp tác thảo luận Khả diễn đạt ý tưởng hạn chế Lúng túng thể quan điểm trước tập thể Chưa quen với cách học tích cực, chủ động Cơ sở vật chất phương tiện học tập hạn chế Cách thức tổ chức, điều khiển giáo viên hạn chế Câu 4: Việc vận dụng phương pháp học hợp tác nhóm giúp ích cho em học tập? Hiểu nhanh Có hứng thú học tập Phát huy tính tích cực, sáng tạo học tập Rèn luyện khả giải vấn đề tự tin trình bày quan điểm, suy nghĩ trước tập thể Rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Câu 5: Em có cảm thấy hứng thú giáo viên tổ chức học theo phương pháp dạy học hợp tác nhóm? Rất hứng thú Hứng thú Bình thường 119 Khơng hứng thú Xin chân thành cảm ơn em! ... giáo viên Giáo dục công dân trung học phổ thông địa bàn tỉnh Quảng Bình Chương 3: Giải pháp nâng cao kỹ dạy học hợp tác nhóm cho đội ngũ giáo viên Giáo dục công dân trung học phổ thơng địa bàn tỉnh. .. khảo, luận văn kết cấu thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận việc nâng cao kỹ dạy học hợp tác nhóm cho giáo viên Giáo dục công dân trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng kỹ dạy học hợp tác nhóm giáo. .. VỀ KỸ NĂNG DẠY HỌC HỢP TÁC NHÓM CỦA GIÁO VIÊN BỘ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội giáo dục tỉnh Quảng Bình

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Đình Bảy (Chủ biên) (2010), Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân ở Trường Trung học phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Giáo dục côngdân ở Trường Trung học phổ thông
Tác giả: Vũ Đình Bảy (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
2. Mai Văn Bính (chủ biên) (2006), Giáo dục công dân 11(SGV), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục công dân 11(SGV
Tác giả: Mai Văn Bính (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
3. Mai Văn Bính (chủ biên) (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn giáo dục công dân, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn giáodục công dân
Tác giả: Mai Văn Bính (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
4. Nguyễn Hữu Châu ( 2004), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quátrình dạy học
Nhà XB: NXB Giáo dục – Hà Nội
5. Phùng Văn Bộ (chủ biên) (2001), Một số vấn đề về phương pháp giảng dạy và nghiên cứu triết học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phương pháp giảngdạy và nghiên cứu triết học
Tác giả: Phùng Văn Bộ (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
6. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lượcphát triển giáo dục 2001 – 2010
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
8. Nguyễn Nghĩa Dân (1998) Đổi mới phương pháp dạy học môn đạo đức và giáo dục công dân, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học môn đạo đức vàgiáo dục công dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
9. PGS.TS. Đoàn Minh Duệ - PGS.TS. Trần Xuân Sinh (2008), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhphương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: PGS.TS. Đoàn Minh Duệ - PGS.TS. Trần Xuân Sinh
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2008
10. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
11. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
12. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
14. Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng Lý luận dạy học hiện đại. NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Lý luận dạy học hiện đại
Tác giả: Đỗ Ngọc Đạt
Nhà XB: NXB Đại họcquốc gia Hà Nội
Năm: 2000
15. Đặng Vũ Hoạt (2004) Lý luận dạy học Đại học, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Đại học
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
16. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình vàsách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2007
17. Lê Văn Hồng (1985), Tâm lý học lứa và Tâm lý học sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa và Tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 1985
18. Lê Văn Hồng (1988), Tâm lý học sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 1988
19. Đặng Thành Hưng (2004), "Hệ thống kỹ năng học tập hiện đại", Tạp chí Giáo dục,số 2/78, tr. 7-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống kỹ năng học tập hiện đại
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2004
20. Nguyễn Thành Kỉnh (2010), “Phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho giáo viên trung học cơ sở”, luận án tiến sĩ- Trường Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho giáoviên trung học cơ sở”
Tác giả: Nguyễn Thành Kỉnh
Năm: 2010
21. Kỷ yếu hội thảo khoa học (2007),“ Nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục công dân ở trường phổ thông”, Khoa GDCT – Trường ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Nâng cao chất lượng dạy học môn giáodục công dân ở trường phổ thông”
Tác giả: Kỷ yếu hội thảo khoa học
Năm: 2007
22. Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2011),“ Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên giáo dục công dân trong giai đoạn hiện nay”, Khoa GDCT- Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên giáodục công dân trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Kỷ yếu Hội thảo khoa học
Năm: 2011

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Các đơn vị hành chính tỉnh Quảng Bình Các - Nâng cao kỹ năng dạy học hợp tác nhóm cho đội ngũ giáo viên giáo dục công dân trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1.1 Các đơn vị hành chính tỉnh Quảng Bình Các (Trang 44)
Bảng 1.2: Tình hình phát triển mạng lưới Trường, lớp, học sinh năm học 2011 - Nâng cao kỹ năng dạy học hợp tác nhóm cho đội ngũ giáo viên giáo dục công dân trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1.2 Tình hình phát triển mạng lưới Trường, lớp, học sinh năm học 2011 (Trang 46)
Bảng 1.3: Kết quả xếp loại học lực, hạnh kiểm - Nâng cao kỹ năng dạy học hợp tác nhóm cho đội ngũ giáo viên giáo dục công dân trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1.3 Kết quả xếp loại học lực, hạnh kiểm (Trang 48)
Bảng 1.3: Kết quả xếp loại học lực, hạnh kiểm Năm học Cấp học - Nâng cao kỹ năng dạy học hợp tác nhóm cho đội ngũ giáo viên giáo dục công dân trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1.3 Kết quả xếp loại học lực, hạnh kiểm Năm học Cấp học (Trang 48)
2.2.3. Kết quả khảo sỏt - Nâng cao kỹ năng dạy học hợp tác nhóm cho đội ngũ giáo viên giáo dục công dân trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
2.2.3. Kết quả khảo sỏt (Trang 54)
Bảng 2.1. Mức độ sử dụng cỏc phương phỏp dạy học - Nâng cao kỹ năng dạy học hợp tác nhóm cho đội ngũ giáo viên giáo dục công dân trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.1. Mức độ sử dụng cỏc phương phỏp dạy học (Trang 54)
Bảng 2.1. Mức độ sử dụng các phương pháp dạy học - Nâng cao kỹ năng dạy học hợp tác nhóm cho đội ngũ giáo viên giáo dục công dân trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.1. Mức độ sử dụng các phương pháp dạy học (Trang 54)
Bảng 2.2. Khả năng sử dụng cỏc phương phỏp dạy học của giỏo viờn - Nâng cao kỹ năng dạy học hợp tác nhóm cho đội ngũ giáo viên giáo dục công dân trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.2. Khả năng sử dụng cỏc phương phỏp dạy học của giỏo viờn (Trang 55)
Bảng 2.3. Nhận thức của GV về dạy học hợp tỏc nhúm - Nâng cao kỹ năng dạy học hợp tác nhóm cho đội ngũ giáo viên giáo dục công dân trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.3. Nhận thức của GV về dạy học hợp tỏc nhúm (Trang 56)
Bảng 2.3. Nhận thức của GV về dạy học hợp tác nhóm - Nâng cao kỹ năng dạy học hợp tác nhóm cho đội ngũ giáo viên giáo dục công dân trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.3. Nhận thức của GV về dạy học hợp tác nhóm (Trang 56)
Bảng 2.7. Kết quả khảo sỏt về nguyờn nhõn ảnh hưởng đến chất lượng dạy học theo hướng HTN - Nâng cao kỹ năng dạy học hợp tác nhóm cho đội ngũ giáo viên giáo dục công dân trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.7. Kết quả khảo sỏt về nguyờn nhõn ảnh hưởng đến chất lượng dạy học theo hướng HTN (Trang 61)
Thụng qua kết quả khảo sỏt ở bảng 2.7 chỳng ta thấy rằng, cú rất nhiều nguyờn nhõn ảnh hưởng đến chất lượng dạy học HTN, chỳng tụi đó đưa ra 7 nguyờn nhõn cơ bản thỡ trong đú nguyờn nhõn được cỏc GV khẳng định nhiều nhất đú là HS chưa cú kỹ năng học hợp t - Nâng cao kỹ năng dạy học hợp tác nhóm cho đội ngũ giáo viên giáo dục công dân trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
h ụng qua kết quả khảo sỏt ở bảng 2.7 chỳng ta thấy rằng, cú rất nhiều nguyờn nhõn ảnh hưởng đến chất lượng dạy học HTN, chỳng tụi đó đưa ra 7 nguyờn nhõn cơ bản thỡ trong đú nguyờn nhõn được cỏc GV khẳng định nhiều nhất đú là HS chưa cú kỹ năng học hợp t (Trang 61)
Bảng 2.7. Kết quả khảo sát về nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng dạy học theo hướng HTN - Nâng cao kỹ năng dạy học hợp tác nhóm cho đội ngũ giáo viên giáo dục công dân trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.7. Kết quả khảo sát về nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng dạy học theo hướng HTN (Trang 61)
Bảng 2.9. Kết quả khảo sỏt của HS về việc tiếp cận cỏc PP mà GV đó thực hiện trong quỏ trỡnh dạy học  - Nâng cao kỹ năng dạy học hợp tác nhóm cho đội ngũ giáo viên giáo dục công dân trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.9. Kết quả khảo sỏt của HS về việc tiếp cận cỏc PP mà GV đó thực hiện trong quỏ trỡnh dạy học (Trang 63)
Bảng 2.9. Kết quả khảo sát của HS về việc tiếp cận các PP mà GV đã thực hiện trong quá trình dạy học - Nâng cao kỹ năng dạy học hợp tác nhóm cho đội ngũ giáo viên giáo dục công dân trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.9. Kết quả khảo sát của HS về việc tiếp cận các PP mà GV đã thực hiện trong quá trình dạy học (Trang 63)
Bảng 2.10. Kết quả khảo sỏt về tỏc dụng của việc sử dụng phương phỏp DHHTN đối với học sinh - Nâng cao kỹ năng dạy học hợp tác nhóm cho đội ngũ giáo viên giáo dục công dân trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.10. Kết quả khảo sỏt về tỏc dụng của việc sử dụng phương phỏp DHHTN đối với học sinh (Trang 64)
Bảng  2.10. Kết quả khảo sát về tác  dụng của  việc sử  dụng  phương pháp DHHTN đối với học sinh - Nâng cao kỹ năng dạy học hợp tác nhóm cho đội ngũ giáo viên giáo dục công dân trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
ng 2.10. Kết quả khảo sát về tác dụng của việc sử dụng phương pháp DHHTN đối với học sinh (Trang 64)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w