Tạo ra sự đồng thuận, nhất trớ, phỏt huy tư duy tớch cực của học sinh

Một phần của tài liệu Nâng cao kỹ năng dạy học hợp tác nhóm cho đội ngũ giáo viên giáo dục công dân trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 28 - 31)

niệm khoa học, phỏt triển được năng lực và hỡnh thành thỏi độ” [14; 32].

Do dú, dạy là quỏ trỡnh điều khiển HS chiếm lĩnh khỏi niệm khoa học của người dạy, cũn học là quỏ trỡnh tự điều khiển, tự giỏc chiếm lĩnh khỏi niệm khoa học của người học dưới sự điều khiển của người thầy. Hai hoạt động này luụn thống nhất với nhau thụng qua HT trong quỏ trỡnh dạy học.

1.2.2. Vai trũ của dạy học hợp tỏc nhúm trong dạy học mụn Giỏodục cụng dõn ở trường trung học phổ thụng dục cụng dõn ở trường trung học phổ thụng

1.2.2.1. Tạo ra sự đồng thuận, nhất trớ, phỏt huy tư duy tớch cực củahọc sinh học sinh

Tư duy là một quỏ trỡnh nhận thức lớ tớnh phản ỏnh những thuộc tớnh bờn trong, bản chất những mối liờn hệ cú tớnh chất quy luật của sự vật, hiện tượng mà trước đú chỳng ta chưa biết. Tư duy cú khả năng giỳp con người nhận thức về thế giới quan một cỏch chớnh xỏc và sõu sắc. Chớnh vỡ vậy, phỏt triển năng lực nhận thức và tư duy cho HS là một việc làm cần thiết, nú trở thành một trong những mục đớch quan trọng của qỳa trỡnh dạy học.

Cỏc nhà tõm lý học đó cho rằng, quỏ trỡnh phỏt triển tư duy của HS gắn liền với yếu tố ngụn ngữ (ngụn ngữ là vỏ vật chất của tư duy) và kỹ năng giải

quyết cỏc tỡnh huống cú vấn đề. Đặc biệt, tỡnh huống cú vấn đề là yếu tố quan trọng đối với sự phỏt triển tư duy.

Cú nhiều PPDH giỳp phỏt triển kỹ năng này nhưng dạy học theo hỡnh thức HTN cú nhiều điều kiện để kớch thớch HS phỏt triển tư duy, tạo ra sự đồng thuận và nhất trớ đối với người học. Thụng qua việc thường xuyờn HTN, những kỹ năng như sử dụng ngụn ngữ, phõn tớch tổng hợp suy luận, tranh luận cú căn cứ khoa học được phỏt triển nhờ quỏ trỡnh hợp tỏc, bày tỏ chớnh kiến của mỡnh với cỏc bạn trong nhúm, sự tỏc động qua lại giữa cỏc ý kiến, quan điểm khỏc nhau.

Cỏch dạy học cũ cú thể cung cấp tri thức nhưng khụng dạy cho HS tỡm ra tri thức. Đú chỉ là những tri thức “ngoại nhập” chứ khụng phải là những tri thức “nội sinh”. Nú khụng những làm cho trớ tuệ con người chậm phỏt triển, mà cũn cú thể làm bào mũn năng lực sỏng tạo của người học. Dạy học theo phương phỏp tổ chức HTN là tạo ra mụi trường đỏnh thức tiềm năng trớ tuệ của con người. Bằng cỏch đặt họ vào cỏc tỡnh huống cụ thể, sinh động, người học thụng qua HT với người xung quanh để phỏt triển năng lực giải quyết tỡnh huống, chuyển những tri thức phiến diện chủ quan của bản thõn thành tri thức khỏch quan khoa học. Chỉ cú những kiến thức được hỡnh thành như thế mới thật sự là tiền đề tốt để cú một phẩm chất trớ tuệ cao.

DHHTN đặt ra cho mỗi HS sự kiờn trỡ của lý trớ, duy trỡ sự tham gia tớch cực của bản thõn, luụn cú ý thức và mong muốn được tham gia, được thể hiện kinh nghiệm sống và vốn sống của mỡnh trước tập thể, trước người dạy. Điều đú cũng cú nghĩa là trong DHHTN, người học luụn ý thức được và nổ lực tự giải quyết nhiệm vụ học tập. Trong mụi trường DHHTN người học phỏt huy năng lực tự chủ, khả năng sỏng tạo, chống lại thúi quen bảo thủ, dựa dẫm vào người khỏc, tạo nờn ý thức dỏm nghĩ, dỏm làm. Hay núi cỏch khỏc, DHHTN sẽ tạo ra mụi trường, cơ hội thuận lợi cho việc hỡnh thành nhõn cỏch của con người. Tạo ra sự đồng thuận, nhất trớ cao trong quỏ trỡnh dạy học, nõng cao tớnh

tự giỏc, chủ dộng của HS trong quỏ trỡnh tham gia vào hoạt động học tập với tư cỏch là chủ thể của hoạt động học và trung tõm của hoạt động dạy – học.

Đặc trưng của mụn học GDCD là nội dung kiến thức khỏ phong phỳ, đa dạng, trừu tượng. Tớnh đa dạng, trừu tượng, tổng hợp của tri thức mụn GDCD ở trường THPT được thể hiện nú là sự tổng hợp của tri thức triết học, kinh tế chớnh trị học, chủ nghĩa xó hội khoa học, phỏp luật, những chủ trương, đường lối của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước. Chớnh vỡ thế, để nắm vững và hiểu rừ bản chất vấn đề và vận dụng kiến thức vào cuộc sống, đũi hỏi cả người dạy lẫn người học phải khụng ngừng học hỏi để nõng cao trỡnh độ, phải am tường kiến thức của nhiều lĩnh vực khỏc trong tự nhiờn và xó hội, nắm vững và biết vận dụng kiến thức của cỏc lĩnh vực, cỏc bộ mụn khoa học khỏc nhau vào dạy và học GDCD. Do đú, trong quỏ trỡnh dạy học mụn GDCD đũi hỏi cần cú sự hợp tỏc lẫn nhau nhằm tạo ra tớnh tớch cực, chủ động của mỗi người trong việc tiếp thu kiến thức.

Tớnh tớch cực, chủ động của mỗi người được biểu hiện trong hoạt động, đặc biệt là trong những hoạt động đặc trưng như: học tập, lao động, thể dục thể thao, vui chơi giải trớ, và cỏc hoạt động xó hội khỏc. Ở mỗi dạng hoạt động núi trờn, tớnh tớch cực bộc lộ với những đặc điểm riờng. Học tập là hoạt động chủ đạo, là hoạt động đặc trưng của HS. Vỡ vậy, tớnh tớch cực học tập thực chất là tớnh tớch cực nhận thức, quỏ trỡnh nhận thức trong học tập là nhằm lĩnh hội những tri thức loài người đó tớch luỹ được, nhưng phải khỏm phỏ ra những hiểu biết mới đối với bản thõn. Muốn vậy, người học phải tớch cực, chủ động nỗ lực trong việc lĩnh hội, tỡm kiếm tri thức mới.

Để đảm bảo tớnh tớch cực, chủ động, tự giỏc của HS trong việc lĩnh hội tri thức, đặc biệt là tri thức mụn GDCD thỡ trong quỏ trỡnh DH, hoạt động của HS phải được thực hiện trong mụi trường tập thể, trong cỏc nhúm học tập với nhau. Cỏc nhúm này phải được hỡnh thành một cỏch tự giỏc, phự hợp và đỏp ứng được với từng yờu cầu cụ thể của từng bài học. Mặt khỏc, tớnh tự giỏc, tớch cực, chủ động của HS trong việc thực hiện cỏc hỡnh thức tổ chức, cỏc

nhiệm vụ của dạy – học luụn gắn liền với cỏc hoạt động thảo luận, tranh luận, trao đổi ý kiến với bạn bố trong nhúm học tập, trong lớp, với GV. Chớnh vỡ thế, DHHTN cú vai trũ rất lớn trong việc tạo ra sự đồng thuận, nhất trớ, phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của người học trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động dạy học.

Một phần của tài liệu Nâng cao kỹ năng dạy học hợp tác nhóm cho đội ngũ giáo viên giáo dục công dân trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 28 - 31)