1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm

89 574 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 548,5 KB

Nội dung

bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh ------------------------ Hoàng Thị Phơng Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chơng biến dị trong chơng trình di truyền học cao đẳng s phạm luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Chuyên ngành: Lý luận và phơng pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.10 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS-TS. Lê Đình Trung Vinh- 2006 1 Lời cảm ơn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS-TS. Lê Đình Trung, thầy đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của Tiến sĩ Nguyễn Đình Nhâm, GS-TS. Đinh Quang Báo và tập thể các giáo s, phó giáo s, tiến sĩ, các nhà khoa học trong Hội đồng khoa học đã giúp đỡ tác giả hoàn thiện và bảo vệ thành công luận văn. Xin cảm ơn Ban giám hiệu trờng THPT Lơng Đắc Bằng, Ban giám đốc Sở Giáo dục - Đào tạo Thanh Hóa đã quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập, nghiên cứu. Cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy cô giáo, các sinh viên và Ban giám hiệu các trờng Cao đẳng s phạm Nghệ An, trờng Đại học Hồng Đức. Cảm ơn tất cả các bạn bè, ngời thân đã động viên giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Tác giả Hoàng Thị Phơng các chữ viết tắt trong luận văn 2 Viết tắt Đọc là ĐC Đối chứng. ĐH Đại học. ĐHQG Đại học Quốc gia. aa Axit amin. ADN Axit đêzôxiribonucleic. ARN Axit ribonucleic. BD Biến dị. BDDT Biến dị di truyền. bp Base paire - cặp bazơnitơ. CĐSP Cao đẳng s phạm. DI Index of discrimination (độ phân biệt). DT Di truyền. DTH Di truyền học. Fv F value (giá trị F: độ khó). GV Giảng viên. HS Học sinh . KQHT Kết quả học tập. KT Kiểm tra. KTĐG Kiểm tra đánh giá. MCQ Multiple Choice Question (nhiều lựa chọn). NST Nhiễm sắc thể. Nxb Nhà xuất bản. r Reliability (độ tin cậy). SGK Sách giáo khoa. SV Sinh viên . THCS Trung học cơ sở. THPT Trung học phổ thông. TN Trắc nghiệm. TN (phần kết quả nghiên cứu) Thực nghiệm. TNKQ Trắc nghiệm khách quan. TNTL Trắc nghiệm tự luận. VCDT Vật chất di truyền. Mục lục Trang Trang phụ bìa. 1 Lời cảm ơn. 2 Các chữ viết tắt trong luận văn. 3 Mục lục. 4 Phần I: Mở đầu. 5 3 Phần II: Nội dung . 10 Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng TNKQ trong giáo dục . 10 1.1. Sơ lợc về lịch sử nghiên cứu TNKQ. 10 1.2. Trắc nghiệm - công cụ kiểm tra đánh giá. 16 1.3. Trắc nghiệm đợc sử dụng nh một phơng pháp dạy học. 22 1.4. Tình hình dạy học DT học ở các trờng CĐSP. 28 Chơng 2: Sử dụng TNKQ MCQ trong dạy học bài mới. 31 2.1. Vị trí và logic cấu trúc của nội dung chơng Biến dị trong ch- ơng trình Di truyền học - CĐSP. 31 2.2. Quy trình sử dụng MCQ trong dạy học bài mới. 36 2.3. Hiện thực hóa việc sử dụng MCQ trong dạy học các bài thuộc chơng V - Biến dị. 43 Chơng 3: Thực nghiệm s phạm. 66 3.1. Mục đích thực nghiệm. 66 3.2. Nội dung, phơng pháp và địa điểm thực nghiệm. 66 3.3. Kết quả thực nghiệm. 66 Phần III Kết luận và đề nghị. 84 Tài liệu tham khảo 86 Phần I: Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Phơng pháp giáo dục là một thành tố quan trọng và có tính năng động nhất trong quá trình dạy học. Trong thời đại đất nớc đang trên đờng đổi mới với xu hớng hội nhập quốc tế, "Giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu ." . Để đáp ứng với yêu cầu của đất nớc đối với Giáo dục - đào tạo, mục tiêu của giáo dục đã thay đổi, dẫn đến nội dung giáo dục đã đổi mới đòi hỏi phơng pháp giáo dục cũng phải thay đổi cho phù hợp với nội dung để đạt đợc mục tiêu đề ra. Việc đổi mới phơng pháp giáo dục là cần thiết, cấp bách và đã đợc định hớng trong các Nghị quyết TW 2, Nghị quyết TW 4 - Đại hội VIII và đợc phát triển trong Luật Giáo dục - đào tạo tại điều 21, khoản 2 :"Phơng pháp giáo dục phải 4 phát huy đợc tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm và đem lại niềm vui hứng thú cho ngời học .". " . Để đẩy mạnh sự phát triển của Giáo dục - đào tạo trong giai đoạn hiện nay, việc nâng cao chất lợng đào tạo giáo viên ở các trờng s phạm coi là cấp bách hàng đầu" [37]. "Phơng pháp giáo dục đại học phải coi trọng việc bồi dỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho ngời học phát triển t duy sáng tạo ." . Với đặc điểm của một nớc có số ngời làm nông nghiệp chiếm trên 70% dân số nh nớc ta, việc đào tạo có chất lợng đội ngũ giáo viên (GV) Sinh học có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Một trong những mũi nhọn của Sinh họcDi truyền học. Trong cuộc "Cách mạng xanh" vào những năm 1960 và "Cuộc cách mạng Công nghệ sinh học" hiện nay Di truyền học đóng vai trò to lớn. Các ứng dụng của Di truyền học đã tạo nên những biến đổi sâu sắc trong Y, dợc học, chăn nuôi, trồng trọt, chế biến nông sản . Trong chơng trình Sinh học THCS hiện hành (từ năm học 2005 - 2006) kiến thức Di truyền học đại cơng đợc đa vào dạy một cách khá đầy đủ ở lớp 9. Do đó việc nắm vững kiến thức Di truyền học của các giáo viên tơng lai có ý nghĩa kinh tế - xã hội cực kỳ quan trọng. Điều đó đòi hỏi các nhà s phạm phải có phơng pháp giáo dục phù hợp để đạt đợc hiệu quả cao. "Nhiệm vụ chủ yếu của nhà trờng đại học không phải chỉ cung cấp cho sinh viên một tổng số tri thức và kỹ năng nghề nghiệp đủ để làm việc sau khi tốt nghiệp mà còn phải dạy cho họ phơng pháp tự học và tự nghiên cứu suốt đời" [5]. Thực tế hiện nay, qua điều tra, nghiên cứu cho thấy việc đổi mới phơng pháp dạy học đang đợc tiến hành nhng rất chậm, một trong những nguyên nhân đó chính là các trờng s phạm cũng cha thực sự đổi mới. Phơng pháp dạy học đang sử dụng chủ yếu vẫn là phơng pháp thuyết trình, giải thích, minh họa, cha kích thích mạnh mẽ tinh thần tự học, tự nghiên cứu, sáng tạo cho sinh viên. "Cuộc cách mạng trong phơng pháp đào tạo là chuyển từ phơng pháp truyền 5 thông tin sang phơng pháp tổ chức nhận thức, sử dụng nhiều phơng tiện kỹ thuật dạy học" [5]. Việc sử dụng trắc nghiệm khách quan (TNKQ) trong dạy học đã đợc nhiều nớc trên thế giới áp dụng từ nhiều năm nay, đặc biệt là trong các kỳ thi quốc tế. TNKQ không chỉ có u thế trong kiểm tra đánh giá, trong tự học mà nó còn có tác dụng rất lớn trong việc kích thích, cổ vũ tinh thần tự học, tự nghiên cứu, sáng tạo cho sinh viên trong việc lĩnh hội tri thức mới. Trong các loại TNKQ, dạng câu hỏi nhiều lựa chọn MCQ (Multiple Choice Question) là dạng có u thế nhất. Sử dụng MCQ trong dạy học còn rèn luyện cho sinh viên các thao tác t duy, đặc biệt là các thao tác phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tợng hoá, vận dụng các kiến thức vào thực tiễn đời sống sản xuất. Sử dụng MCQ trong dạy học giúp sinh viên lĩnh hội tri thức vững chắc, tạo niềm vui, hứng thú trong học tập. Tuy nhiên, cho đến nay ở nớc ta việc sử dụng MCQ trong dạy học còn hạn chế, vấn đề sử dụng MCQ trong dạy học bài mới cha đợc nghiên cứu nhiều, đặc biệt phần kiến thức "Biến dị" là một trong những phần kiến thức quan trọng trong chơng trình Di truyền học CĐSP, nhng cha có một nghiên cứu nào cụ thể về việc sử dụng MCQ trong dạy học bài mới cho phần này. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu: "Sử dụng câu hỏi TNKQ MCQ trong dạy học bài mới chơng Biến dị trong chơng trình DTH CĐSP" nhằm tích cực hoá hoạt động tự học, chủ động, sáng tạo cho sinh viên, góp phần nâng cao chất lợng dạy học bộ môn. 2. Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu quy trình sử dụng MCQ trong dạy học bài mới để nâng cao chất l- ợng dạy học phần kiến thức Biến dị trong chơng trình Di truyền học - CĐSP. 3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu: 3.1. Đối tợng nghiên cứu. Quy trình sử dụng MCQ trong dạy học bài mới chơng Biến dị trong ch- ơng trình DTH - CĐSP. 3.2. Khách thể nghiên cứu: 6 Sinh viên và giảng viên ngành Sinh học ở một số trờng CĐSP. 4. Giả thuyết khoa học. Nếu sử dụng hợp lý MCQ vào quy trình dạy học bài mới chơng Biến dị chơng trình DTH - CĐSP thì sẽ nâng cao chất lợng dạyhọc bộ môn. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1. Nghiên cứu hệ thống hoá cơ sở lý luận của việc sử dụng MCQ trong dạy học bài mới. 5.2. Tìm hiểu tình hình sử dụng trắc nghiệm khách quan, đặc biệt là sử dụng MCQ trong dạy học DTH ở các trờng CĐSP. 5.3. Nghiên cứu nội dung chơng trình DTH - CĐSP, đặc biệt là chơng V "Biến dị". 5.4. Xác định quy trình sử dụng MCQ vào khâu dạy học bài mới, lựa chọn và sử dụng những MCQ đủ tiêu chuẩn để đa vào từng bài trong chơng Biến dị theo quy trình đã xác định. Thiết kế quy trình cụ thể cho từng bài. 5.5. Thực nghiệm s phạm: Tại một số trờng CĐSP (CĐSP Thanh Hoá, Nghệ An). 6. Phơng pháp nghiên cứu. 6.1. Nghiên cứu lý thuyết. Nghiên cứu các văn bản Nghị quyết của Đảng và Nhà nớc, Bộ Giáo dục - Đào tạo về đổi mới dạy học, kiểm tra đánh giá. Nghiên cứu chơng trình môn DTH đào tạo giáo viên Sinh học THCS. Tập trung nghiên cứu chơng Biến dị (theo chơng trình mới 2005), các giáo trình DTH, các tài liệu nghiên cứu về TNKQ MCQ làm cơ sở cho việc sử dụng MCQ trong dạy học bài mới; các công trình khoa học và tài liệu có liên quan. 6.2. Phơng pháp điều tra. Điều tra thực trạng dạy học DTH ở các trờng CĐSP bằng phiếu, phỏng vấn tọa đàm trực tiếp với giáo viên để thu thập thông tin về thực trạng dạy học DTH, vấn đề sử dụng MCQ trong dạy học và KTĐG kết quả học tập trong môn học này. 7 6.3. Phơng pháp thực nghiệm. Thực nghiệm s phạm về dạy bài mới nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học. 6.4. Phơng pháp thống kê toán học. Sử dụng các phép thống kê trong xử lý số liệu thu đợc qua thực nghiệm. Các tham số mà chúng tôi dùng để phân tích những kết quả thu đợc là: - Trung bình cộng: X - Đo độ trung bình (TB) của một tập hợp = = k i ii nx n X 1 1 Trong đó: x i : giá trị của từng điểm số nhất định. n i : số bài có điểm số đạt x i . n : tổng số bài làm. - Sai số trung bình cộng: n s m = Trong đó: s là độ lệch đo mức độ phân tán của số liệu quanh giá trị trung bình, đợc tính theo công thức: = = k i ii nXx n s 1 2 .)( 1 - Hệ số biến thiên Cv: Biểu thị mức độ biến thiên trong nhiều tập hợp có X khác nhau. Cv (%) = 100. X s (%) - Độ tin cậy sai khác giữa 2 giá trị TB phản ánh kết quả của 2 phơng án thực nghiệm (TN) và đối chứng (ĐC). t đ = d DCTn S XX với S d = 2 2 2 1 2 1 n s n s + DCTN XX ; : Là các điểm số TB cộng của các bài làm theo phơng án TN và ĐC . n 1 , n 2 là số bài làm trong mỗi phơng án. Giá trị tới hạn của t là t tìm đợc trong bảng phân phối Student với = 0,05, bậc tự do là f = n 1 + n 2 - 2 Nếu t đ > t thì sự sai khác giữa DCTN XX và là có nghĩa. 8 7. Những đóng góp mới của đề tài. 7.1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận của việc sử dụng MCQ trong dạy học, đặc biệt là sử dụng MCQ trong dạy học bài mới chơng Biến dị. 7.2. Xác định quy trình sử dụng MCQ trong dạy học bài mới. 7.3. Lựa chọn và sử dụng MCQ trong dạy học bài mới. Cụ thể hoá quy trình dạy học cho từng bài trong chơng "Biến dị". 7.4. Bớc đầu thực nghiệm xác định giá trị của phơng pháp dạy học bằng sử dụng MCQ trong dạy học bài mới chơng " Biến dị". Phần II: Nội dung nghiên cứu Chơng 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng TNKQ trong giáo dục 1.1. Sơ lợc về lịch sử nghiên cứu TNKQ. 1.1.1. Trên thế giới: Khoa học trắc nghiệm đợc ra đời ở Châu Âu vào khoảng thế kỷ XVII- XVIII. Đầu tiên là ở khoa vật lý - tâm lý, sau đó đợc nghiên cứu sang lĩnh vực động vật học, tuy nhiên đó mới chỉ là ở dạng rất sơ khai. Mãi tới năm 1879 mới có phòng thí nghiệm đầu tiên về tâm lý do Wichelm weent thiết lập ở Leipzig (Đức). Ban đầu các nhà nghiên cứu chú trọng đến các phép đo liên quan đến thính giác, thị giác, tốc độ phản xạ. Sau đó mới nghiên cứu đến thời gian nhận thức, tốc độ học tập. Francis Galton vận dụng những nguyên tắc của Đacwin trong tác phẩm "Nguồn gốc các loài" (Origin of species - 1859) về sự khác nhau giữa các loài và sự khảo sát sự khác biệt giữa các cá thể về tính chất sinh lý và tâm lý liên 9 quan đến yếu tố di truyền. Ông cho rằng các đặc điểm trí tuệ, thể lực và cả bản sắc cá nhân cũng đợc di truyền. Nhằm chọn lọc những ngời có thể làm cha mẹ tốt nhất, Galton đã triển khai các trắc nghiệm để đo các đặc điểm con ngời có liên quan đến trí tuệ. James Mckeen Cattell, ngời Mỹ, học tập ở Châu Âu mang nhiều ý tởng của Galton đem về Mỹ cho rằng chức năng trí tuệ đo đợc bằng trắc nghiệm. Karl pearson, sinh viên của Galton tìm ra các kỹ thuật thống kê giúp xử lý nhanh các kết quả của Galton, trong đó có phép đo lợng về sự tơng quan. Sang đầu thế kỷ XX, khoa học trắc nghiệm phát triển mạnh mẽ ở nhiều nớc trên thế giới nh: Anh, Pháp, Mỹ, Liên Xô, Hàn Quốc, Nhật Bản . Vào đầu năm 1905, nhà trắc nghiệm tâm lý Pháp, Alfred Biznet cùng cộng sự đã xuất bản bài trắc nghiệm của Biznet, đợc dịch và xuất bản tại Mỹ. Năm 1916, tiến sĩ Lewis Terman ở trờng Đại học Standford đã dịch và sửa đổi lại bài trắc nghiệm của Biznet sang tiếng Anh, từ đó trắc nghiệm trí thông minh đợc gọi là trắc nghiệm Standford - Biznet. Thực chất các bài trắc nghiệm của Biznet không dùng cho việc đo lờng thành quả học tập ở trờng phổ thông và không thích hợp nh là một công cụ để đánh giá theo chơng trình chung ở trờng học mà chỉ để đo lờng trí tuệ của cá nhân. Tuy nhiên những trắc nghiệm về đo lờng trí tuệ này đã mở ra con đờng cho sự đi đến các trắc nghiệm theo nhóm dùng trong dạy học. Vào những năm 20 của thế kỷ XX, các trắc nghiệm theo nhóm đợc phát triển nhanh chóng ở Mỹ, các công cụ này có nhiều thuận lợi nh: kiểm tra nhanh mang tính khách quan, chính xác. Bởi vậy loại trắc nghiệm theo nhóm đợc các nhà giáo dục hởng ứng. Vấn đề tiêu chuẩn hoá các bài trắc nghiệm đợc các chuyên gia đặc biệt chú ý. Đây chính là cơ sở của hàng loạt các công trình nghiên cứu về trắc nghiệm ở các nớc phát triển vào những năm 30 của thế kỷ XX. Lúc đầu các chuyên gia biên soạn các trắc nghiệm chuẩn có nội dung và cấu trúc đơn giản, nhằm kiểm tra tốc độ và khả năng nhớ lại các thông tin, sự kiện với mức độ đo lờng tỏ ra kém thuyết phục. Bởi vậy dần dần các chuyên gia 10 . định quy trình sử dụng MCQ trong dạy học bài mới. 7.3. Lựa chọn và sử dụng MCQ trong dạy học bài mới. Cụ thể hoá quy trình dạy học cho từng bài trong chơng. chơng Biến dị trong ch- ơng trình Di truyền học - CĐSP. 31 2.2. Quy trình sử dụng MCQ trong dạy học bài mới. 36 2.3. Hiện thực hóa việc sử dụng MCQ trong dạy

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998). Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia (2000), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Luật Giáo dục
Tác giả: Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998). Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia (2000)
Năm: 2000
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Chơng trình đào tạo giáo viên THCS trình độ Cao đẳng s phạm, môn Sinh học. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chơng trình đào tạo giáo viên THCS trình "độ Cao đẳng s phạm, môn Sinh học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2005
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chơng trình đào tạo giáo viên THCS các môn Vật lý, Hoá học, Sinh học. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chơng trình đào tạo giáo viên THCS các môn Vật lý, Hoá học, Sinh học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
4. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2000) Lý luận dạy học Sinh học- Phần đại cơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Sinh học- Phần đại cơng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
5. Lê Khánh Bằng (1993), Tổ chức quá trình dạy học đại học , Viện nghiên cứu Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức quá trình dạy học đại học
Tác giả: Lê Khánh Bằng
Năm: 1993
6. Lê Khánh Bằng (1998), Phơng hớng cơ bản để nâng cao chất lợng và hiệu quả tự học, tự đào tạo của sinh viên, Tạp chí đại học và GDCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng hớng cơ bản để nâng cao chất lợng và hiệu quả tự học, tự đào tạo của sinh viên
Tác giả: Lê Khánh Bằng
Năm: 1998
7. Benzamin S. Bloom (1956), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1995 ( Đoàn Văn Điều dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục
Tác giả: Benzamin S. Bloom
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1956
8. Nguyễn Hữu Châu (1998), Sự phân loại các mục tiêu giáo dục và đánh giá chất lợng giáo dục, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, trang 3-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phân loại các mục tiêu giáo dục và đánh giá "chất lợng giáo dục
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Năm: 1998
9. Hoàng Chúng (1978), Thống kê trong nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê trong nghiên cứu khoa học giáo dục
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 1978
10. Nguyễn Minh Công, Vũ Đức Lu, Lê Đình Trung (1997), Bài tập di truyền, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập di truyền
Tác giả: Nguyễn Minh Công, Vũ Đức Lu, Lê Đình Trung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
11. Hồ Huỳnh Thuỳ Dơng (1997), Sinh học phân tử, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Sinh học phân tử
Tác giả: Hồ Huỳnh Thuỳ Dơng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
12. Lê Công Dỡng (1994), Khả năng ứng dụng kỹ thuật test ở nớc ta, Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, tr.12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng ứng dụng kỹ thuật test ở nớc ta
Tác giả: Lê Công Dỡng
Năm: 1994
13. Ngô Doãn Đãi (5/2001), Làm thế nào để phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của sinh viên trong học tập, Kỷ yếu hội thảo nâng cao chất lợngđào tạo, Hội thảo toàn quốc lần thứ 2, Bộ Giáo dục và đào tạo, Đà Lạt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm thế nào để phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của sinh viên trong học tập
14. Ngô Doãn Đãi (5/2003), Độ giá trị và độ tin cậy của bài thi, Kỷ yếu hội thảo nâng cao chất lợng đào tạo, Hội thảo toàn quốc lần thứ IV, Ban liên lạc các trờng ĐH và CĐ Việt Nam, trờng Đại học SP Hà Nội, tr. 158-159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độ giá trị và độ tin cậy của bài thi
15. Vũ Cao Đàm (1999), Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr.93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1999
16. Nguyễn Thị Kim Giang (1997), Bớc đầu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm về nội dung kiến thức vật chất di truyền trong chơng trình DTHđại cơng ở ĐHSP, Luận văn thạc sĩ khoa học Sinh học, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bớc đầu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm về nội dung kiến thức vật chất di truyền trong chơng trình DTH "đại cơng ở ĐHSP
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Giang
Năm: 1997
17. Griffin Patrick, Izard John (1994), Những cơ sở của kỹ thuật trắc nghiệm, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Đại học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của kỹ thuật trắc nghiệm
Tác giả: Griffin Patrick, Izard John
Năm: 1994
18. Trần Hồng Hải (1998), Câu hỏi trắc nghiệm về di truyền và tiến hoá, Sách tham khảo dùng cho học sinh các trờng THPT, Nxb giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu hỏi trắc nghiệm về di truyền và tiến hoá
Tác giả: Trần Hồng Hải
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 1998
19. Lê Văn Hảo (2002), Trắc nghiệm khách quan, một số vấn đề đợc nghiên cứu thêm, Tạp chí giáo dục (20) tr.26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm khách quan, một số vấn đề đợc nghiên cứu thêm
Tác giả: Lê Văn Hảo
Năm: 2002
20. Ngô Nh Hoà (1982), Thống kê trong nghiên cứu Y học, Nxb Y học, Hà Néi (2 tËp) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê trong nghiên cứu Y học
Tác giả: Ngô Nh Hoà
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1982

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.4. Tình hình dạy học DT Hở các trờng CĐSP. - Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm
1.4. Tình hình dạy học DT Hở các trờng CĐSP (Trang 27)
Giải thích phơng án sai A: Tỷ lệ 5A: 1a đợc hình thành từ 6 tổ hợp giao tử (=6x1). Sơ đồ lai minh họa nh sau: - Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm
i ải thích phơng án sai A: Tỷ lệ 5A: 1a đợc hình thành từ 6 tổ hợp giao tử (=6x1). Sơ đồ lai minh họa nh sau: (Trang 62)
Sơ đồ lai:  P: AAa ( ♂)  x AAa ( ♀ ). - Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm
Sơ đồ lai P: AAa ( ♂) x AAa ( ♀ ) (Trang 62)
Bảng 3.1. Bảng so sánh điểm thi đầu vào của lớp TN và ĐC. - Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm
Bảng 3.1. Bảng so sánh điểm thi đầu vào của lớp TN và ĐC (Trang 67)
Bảng 3.2. Bảng tần suất (fi %) - số SV đạt điểm xi bài kiểm tra 1. - Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm
Bảng 3.2. Bảng tần suất (fi %) - số SV đạt điểm xi bài kiểm tra 1 (Trang 67)
Hình 3.1. Biểu đồ biểu diễn đờng tần suất (f%) bài kiểm tra 1. - Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm
Hình 3.1. Biểu đồ biểu diễn đờng tần suất (f%) bài kiểm tra 1 (Trang 68)
Hình 3.1. Biểu đồ biểu diễn đờng tần suất (f %) bài kiểm tra 1. - Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm
Hình 3.1. Biểu đồ biểu diễn đờng tần suất (f %) bài kiểm tra 1 (Trang 68)
Hình 3.2. Đờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến bài kiểm tra 1. - Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm
Hình 3.2. Đờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến bài kiểm tra 1 (Trang 69)
Hình 3.2. Đờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến bài kiểm tra 1. - Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm
Hình 3.2. Đờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến bài kiểm tra 1 (Trang 69)
Bảng 3.5. Bảng tần suất (fi%) số SV đạt điểm xi bài kiểm tra 2. - Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm
Bảng 3.5. Bảng tần suất (fi%) số SV đạt điểm xi bài kiểm tra 2 (Trang 69)
Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn đờng tần suất (f%) bài kiểm tra 2 - Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm
Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn đờng tần suất (f%) bài kiểm tra 2 (Trang 70)
Bảng 3.7. Bảng so sánh các tham số đặc trng giữa TN và ĐC bài kiểm tra 2. - Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm
Bảng 3.7. Bảng so sánh các tham số đặc trng giữa TN và ĐC bài kiểm tra 2 (Trang 70)
Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn đờng tần suất (f%) bài kiểm tra 2 - Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm
Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn đờng tần suất (f%) bài kiểm tra 2 (Trang 70)
Bảng 3.7. Bảng so sánh các tham số đặc trng giữa TN và ĐC bài kiểm tra 2. - Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm
Bảng 3.7. Bảng so sánh các tham số đặc trng giữa TN và ĐC bài kiểm tra 2 (Trang 70)
Hình 3.4. Đờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến bài kiểm tra 2. - Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm
Hình 3.4. Đờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến bài kiểm tra 2 (Trang 71)
Bảng 3.8. Bảng tần suất (fi% )- số sinh viên đạt điểm xi bài kiểm tra TNKQ. - Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm
Bảng 3.8. Bảng tần suất (fi% )- số sinh viên đạt điểm xi bài kiểm tra TNKQ (Trang 71)
Hình 3.4. Đờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến bài kiểm tra 2. - Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm
Hình 3.4. Đờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến bài kiểm tra 2 (Trang 71)
Bảng 3.8. Bảng tần suất (fi%) - số sinh viên đạt điểm x i  bài kiểm tra TNKQ. - Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm
Bảng 3.8. Bảng tần suất (fi%) - số sinh viên đạt điểm x i bài kiểm tra TNKQ (Trang 71)
Bảng 3.10. Bảng so sánh các tham số đặc trng giữa TN và ĐC bài TNKQ. - Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm
Bảng 3.10. Bảng so sánh các tham số đặc trng giữa TN và ĐC bài TNKQ (Trang 72)
Bảng 3.9. Bảng tần suất hội tụ tiến (f ↑)- số sinh viên đạt điểm xi trở lên bài TNKQ - Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm
Bảng 3.9. Bảng tần suất hội tụ tiến (f ↑)- số sinh viên đạt điểm xi trở lên bài TNKQ (Trang 72)
Bảng 3.9. Bảng tần suất hội tụ tiến (f↑)- số sinh viên đạt điểm x i  trở lên bài  TNKQ - Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm
Bảng 3.9. Bảng tần suất hội tụ tiến (f↑)- số sinh viên đạt điểm x i trở lên bài TNKQ (Trang 72)
Hình 3.5. Biểu đồ biểu diễn tần suất (f%) của bài TNKQ. - Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm
Hình 3.5. Biểu đồ biểu diễn tần suất (f%) của bài TNKQ (Trang 73)
Hình 3.6. Biểu đồ biểu diễn đờng tần suất hội tụ tiến bài TNKQ. - Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm
Hình 3.6. Biểu đồ biểu diễn đờng tần suất hội tụ tiến bài TNKQ (Trang 73)
Hình 3.5. Biểu đồ biểu diễn tần suất (f%) của bài TNKQ. - Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm
Hình 3.5. Biểu đồ biểu diễn tần suất (f%) của bài TNKQ (Trang 73)
Hình 3.6. Biểu đồ biểu diễn đờng tần suất hội tụ tiến bài TNKQ. - Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm
Hình 3.6. Biểu đồ biểu diễn đờng tần suất hội tụ tiến bài TNKQ (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w